Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PHÂN TÍCH vĩ mô của công ty thép hòa phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.65 KB, 2 trang )

PHÂN TÍCH VĨ MÔ:
1. Tăng trưởng kinh tế:
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, sự phát triển của ngành nhựa cũng
được kéo theo một cách rõ rệt từ 5%-8%/năm.
Xét về dòng đời hiện tại, ngành thép Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển, với tốc độ
phát triển bình quân sản lượng thép giai đoạn 2012-2016 đạt 17,5%/năm. Nhu cầu tiêu
thụ thép trên người mới khoảng 180-190 kg,ước tính khoảng 217kg/người và mức
trung bình khu vực Châu Á, ước tính khoảng 267kg/người.Năm 2017 tổng sản lượng
thép trong nước đạt 11,4 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu thép trong nước và xuất khẩu.
Ngành sản xuất thép Việt Nam vẫn đang tăng trưởng với tốc độ 2 con số, đạt trung
bình 20%/năm trong giai đoạn 2013- 2017. Tổng sản lượng thép sản xuất bởi các
doanh nghiệp trong nước năm 2016 là hơn 17,8 triệu tấn, tăng 18,7% so với năm 2015.
Tới 9 tháng đầu năm 2017, con số này đạt 15,4 triệu tấn, tăng trưởng mạnh 124% so
với cùng kì. Thế mạnh của ngành thép Việt Nam vẫn là các sản phẩm thép xây dựng,
chiếm 44% tổng sản lượng sản xuất toàn ngành.
2. Lạm phát:
Đối với một nền kinh tế, khi xảy ra lạm phát cao, Nhà nước buộc phải thực hiện
chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất cho vay thì các công ty lại càng khó
khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng. Để thực hiện sản xuất, ngoài
vốn tự có và vốn huy động qua các hình thức phát hành chứng khoán, các công ty nói
chung và công ty nhựa nói riêng đều phải sử dụng đến nguồn vốn tín dụng của ngân
hàng. Tuy nhiên việc vay vốn của ngân hàng không hoàn toàn dễ dàng cho các công ty,
nhất là những công ty nhỏ. Trong khi đó, đến 90% công ty thép Việt Nam là các công
ty vừa và nhỏ, công ty tư nhân. Vì vậy, việc huy động vốn để mở rộng sản xuất hoặc
nhập khẩu nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng với những công ty này không hề đơn
giản.
3. Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại:
Tỷ giá USD/VND có tác động rất lớn đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế. Nhưng
trong ngắn hạn, việc tỉ giá USD/VND tăng mạnh làm ảnh hưởng đến nền kinh tế nước
ta ở một số khía cạnh xuất nhập khẩu.



Quay trở lại câu chuyện về cán cân thương mại của Việt Nam bị thâm hụt trong 2
tháng qua. Điều dễ nhận thấy là trong 2 tháng đầu năm, các nhóm hàng NK có mức
tăng mạnh liên quan đến nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hoặc máy móc thiết bị hay
đồ điện tử. Trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt gần 4,82 tỷ
USD, tăng 30,8% so với cùng kỳ năm 2016; nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử
và linh kiện tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước lên hơn 4,61 tỷ USD… Đây đều là
những mặt hàng có giá trị cao, nên một phần do giá USD thế giới tăng cao khiến giá trị
NK vào Việt Nam cũng tăng mạnh.
4. Lãi suất:
Để thực hiện sản xuất, ngoài vốn tự có và vốn huy động qua các hình thức phát
hành chứng khoán, các công ty nói chung và công ty thép nói riêng đều phải sử dụng
đến nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên việc vay vốn của ngân hàng không
hoàn toàn dễ dàng cho các công ty, nhất là những công ty nhỏ. Trong khi đó, đến 90%
công ty thépViệt Nam là các công ty vừa và nhỏ, công ty tư nhân. Vì vậy, việc huy
động vốn để mở rộng sản xuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng
với những công ty này không hề đơn giản.
Tình hình lãi suất huy động và cho vay ở Việt Nam khá ổn định nhưng rủi ro vay
nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn là điểm cần lưu ý ở các doanh nghiệp thép Việt Nam. Các
doanh nghiệp thép nội địa có tỷ lệ vay nợ ngắn hạn khá cao, trung bình khoảng 70% và
nợ dài hạn là 30%. Điều này khiến hệ số thanh toán nhanh của các doanh nghiệp khá
thấp, ngoại trừ BMP có hệ số thanh toán nhanh cao nhất là 4,25. Các khoản vay nợ
ngắn hạn này dùng để tài trợ cho vốn lưu động bao gồm chi phí nhập khẩu nguyên vật
liệu, đầu tư máy móc thiết bị.



×