Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

MÔ HÌNH THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

MÔ HÌNH THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH
CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên



: Phạm Đình Ngọc

Mã sinh viên

: 1111110375

Lớp

: Anh 4 – Khối 1 KT

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học

: TS. Trần Sĩ Lâm

Hà Nội, tháng 05 năm 2015


i

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH .....................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1


TỔNG QUAN VỀ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ .........................................................................................3
1.1.

Tổng quan chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ................................ 3

1.1.1. Chuỗi cung ứng ....................................................................................... 3
1.1.2. Ngành công nghiệp điện tử ..................................................................... 7
1.1.3. Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ......................................... 11
1.2.


Mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ................... 15

1.2.1. Các loại hình tham gia vào chuỗi ......................................................... 15
1.2.2. Lợi ích khi tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 17
1.2.3. Các yếu tố tác động đến sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu hàng
điện tử ............................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2

KINH NGHIỆM THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH

CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á ......................................26
2.1.
Lan

Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Thái
..................................................................................................................... 26

2.1.1. Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Thái Lan .................................. 26
2.1.2. Những chính sách phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
của Thái Lan ..................................................................................................... 27
2.1.3. Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của
Thái Lan............................................................................................................ 30
2.2.

Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của

Malaysia ................................................................................................................. 32
2.2.1. Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Malaysia ................................. 32
2.2.2. Những chính sách phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử

của Malaysia .................................................................................................... 34


ii
2.2.3. Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của
Malaysia ........................................................................................................... 39
2.3.

Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Trung

Quốc ..................................................................................................................... 41
2.3.1. Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc ............................. 41
2.3.2. Những chính sách phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

của Trung Quốc ................................................................................................ 43
2.3.3. Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của
Trung Quốc ....................................................................................................... 46
CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG

NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM .........................................50
3.1.

Thực trạng tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt

Nam ..................................................................................................................... 50
3.1.1. Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam ................................. 50
3.1.2. Những chính sách phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
của Việt Nam .................................................................................................... 53
3.1.3. Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
của Việt Nam .................................................................................................... 56
3.2.

Hạn chế về tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Việt

Nam ..................................................................................................................... 59
3.2.1. Doanh nghiệp FDI đóng vai trò chính trong sự tham gia vào chuỗi cung
ứng, trong khi vai trò của doanh nghiệp nội địa còn rất mờ nhạt ................... 59
3.2.2. Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử còn kém phát triển .... 59
3.2.3. Doanh nghiệp điện tử Việt Nam số lượng còn ít, chủ yếu là doanh nghiệp

nhỏ và vừa ........................................................................................................ 60
3.2.4. Ngành công nghiệp điện tử phụ thuộc vào nhập khẩu ......................... 61
3.3.

Một số vấn đề đặt ra đối với sự tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công

nghiệp điện tử của Việt Nam ................................................................................. 61
3.3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển ngành công nghiệp
điện tử ............................................................................................................... 61


iii
3.3.2. Quan điểm, định hướng phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp
điện tử Việt Nam ............................................................................................... 64
3.3.3. Cơ hội và thách thức về việc tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp
điện tử ............................................................................................................... 65
3.4.

Một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi cung ứng

ngành công nghiệp điện tử ..................................................................................... 67

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.4.1. Chú trọng công tác xây dựng chính sách phát triển ngành công nghiệp
điện tử ............................................................................................................... 68
3.4.2. Thu hút FDI vào ngành công nghiệp điện tử có chọn lọc .................... 69
3.4.3. Khuyến khích chuyển giao công nghệ .................................................. 70
3.4.4. Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử ................... 70
3.4.5. Phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp điện tử............... 72
3.4.6. Phát triển cụm công nghiệp điện tử ...................................................... 73
3.4.7. Thiết lập cơ quan quản lý chuyên trách ngành công nghiệp điện tử ... 74
KẾT LUẬN ...............................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................78
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................84
PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................85


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh


Tiếng Việt

BOI

Board Of Investment

Ủy ban đầu tư

CM

Contract Manufacturer

Nhà sản xuất theo hợp đồng

EEI

Electrical and Electronics Institute

Viện Điện và Điện tử

EMS

Electronic Manufacturing Service

Dịch vụ chế tạo điện tử

FDI

Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

M&A

Mergers and Acquisitions

Mua bán và sáp nhập

MIDA

Malaysian Investment

Cơ quan Phát triển đầu tư Malaysia

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

Từ viết tắt

Development Authority

MNC

Multinational Company

Công ty đa quốc gia

OBM

Original Brand Manufacturer

Nhà sản xuất theo thương hiệu riêng

ODM

Original Design Manufacturer

Nhà sản xuất thiết kế gốc

OEM

Original Equipment Manufacturer

Nhà sản xuất thiết bị gốc


R&D

Research and Development

Nghiên cứu và phát triển

TNC

Transnational Company

Công ty xuyên quốc gia


v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH
1. Danh mục bảng
Bảng 2.1. Số lượng doanh nghiệp ngành điện tử Thái Lan theo vốn đăng ký và loại
hình doanh nghiệp năm 2006 ....................................................................................26
Bảng 2.3. Phần trăm giá trị xuất khẩu và giá trị sản xuất ngành công nghiệp của công

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghiệp điện – điện tử Malaysia giai đoạn 2012 - 2015 .............................................39
Bảng 2.4. Phần trăm thị phần toàn cầu một số sản phẩm điện tử dân dụng của Trung
Quốc giai đoạn 2008 – 2009 .....................................................................................42
2. Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 2.1. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm điện tử của Thái Lan giai đoạn
2007 – 2011 ...............................................................................................................31
Biểu đồ 2.2. Các thị trường xuất khẩu chính sản phẩm điện tử của Thái Lan giai đoạn
2001 - 2014 ...............................................................................................................32
Biểu đồ 2.3. Các thị trường xuất khẩu chính sản phẩm điện tử của Malaysia giai đoạn
2001 - 2014 ...............................................................................................................40
Biểu đồ 2.4. Doanh thu ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc giai đoạn
2001-2009..................................................................................................................41
Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu một số sản phẩm điện tử của Trung Quốc
so với thế giới giai đoạn 2008 - 2014........................................................................42
Biểu đồ 2.6. Giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử Trung Quốc và tỷ lệ phần trăm so
với tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử của thế giới giai đoạn 2011 - 2014 ......46
Biểu đồ 2.7. Giá trị nhập khẩu sản phẩm điện tử Trung Quốc và tỷ trọng so với tổng
giá trị nhập khẩu sản phẩm điện tử của thế giới giai đoạn 2011 - 2014 ...................48

Biểu đồ 2.8. Các thị trường xuất khẩu chính sản phẩm điện tử của Trung Quốc
giai đoạn 2001 - 2014 ................................................................................................48
Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng xuất khẩu các nhóm hàng điện tử Việt Nam giai đoạn
2010 - 2014 ...............................................................................................................52


vi
Biểu đồ 3.2. Giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử và tỷ trọng trong tổng giá trị
xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ........................................................57
Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu chủ yếu sản phẩn điện tử của
Việt Nam ...................................................................................................................58
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

công nghiệp điện tử phân theo quy mô lao động tại thời điểm 31/12 hàng năm ......60

3. Danh mục hình

Hình 1.1. Ba dòng chảy trong chuỗi cung ứng ...........................................................5
Hình 1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng .............................................................................6
Hình 1.3. Chuỗi cung ứng công nghiệp điện tử tổng quát ........................................13
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Cơ quan Chiến lược và Khoa học công nghệ Quốc gia
Thái Lan ....................................................................................................................28


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam được hình thành từ trước những năm 1975
ở miền Nam, hoạt động chủ yếu là lắp ráp sản phẩm điện tử gia dụng. Trải qua hơn
40 năm phát triển, hiện nay công nghiệp điện tử đạt được những thành tựu đáng kể.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Từ năm 2012, giá trị sản xuất ngành công nghiệp điện tử luôn chiếm tỷ trọng cao nhất
trong giá trị sản xuất ngành công nghiệp, đồng thời công nghiệp điện tử cũng là ngành
có giá trị xuất khẩu lớn nhất. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được của ngành công
nghiệp điện tử nêu ở trên lại được đóng góp chủ yếu bởi doanh nghiệp FDI. Mặc dù
doanh nghiệp FDI chỉ chiếm khoảng 30% số doanh nghiệp ngành điện tử nhưng
chiếm tới 80% giá trị sản xuất và hơn 90% giá trị xuất khẩu. Các doanh nghiệp nội
địa trong ngành công nghiệp điện tử chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các
doanh nghiệp này có công nghệ tương đối lạc hậu so với doanh nghiệp nước ngoài,
hạn chế về vốn nên năng lực cạnh tranh thấp, thường không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn
để trở thành nhà cung ứng của các hãng điện tử lớn. Trong khi những doanh nghiệp
điện tử lớn của Việt Nam thì hầu như vẫn chưa xây dựng được chuỗi cung ứng sản
phẩm điện tử của riêng mình. Vì vậy, sự tham gia của doanh nghiệp điện tử của Việt
Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp điện tử vẫn còn hạn chế. Từ
những lý do trên Tác giả lựa chọn đề tài “Mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành
công nghiệp điện tử ở một số nước châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Thứ nhất, hệ thống hóa các lý thuyết về chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng ngành
công nghiệp điện tử, mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử;

Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc trong việc
thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp điện tử vào chuỗi cung ứng ngành công
nghiệp điện tử;
Thứ ba, đề xuất những chính sách cho Chính phủ để thúc đẩy sự tham gia của
doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử.


2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp

điện tử của các doanh nghiệp Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc và Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số chính sách vĩ mô liên quan tới một

-

số sản phẩm của ngành công nghiệp điện ở Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc và Việt
Nam trong thời gian gần đây.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

4. Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu;
- Phương pháp phân tích;
- Phương pháp tổng hợp;
-

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

5. Kết cấu đề tài

Ngoài Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng, biểu đồ, hinh, Lời mở đầu,
Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và 2 Phụ lục, Đề tài được chia thành 3 chương
như sau:
-

Chương 1: Tổng quan về tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
Chương 2: Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử


ở một số nước châu Á
-

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy sự tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp

điện tử của Việt Nam.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ
1.1. Tổng quan chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
1.1.1. Chuỗi cung ứng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.1.1. Định nghĩa

Chuỗi cung ứng xuất hiện trong khoảng những năm 50 của thế kỷ XX tại Hoa Kỳ
và đã phát triển qua 4 giai đoạn chính, và hiện nay đang ở giai đoạn phát triển thứ 5
(Wisner, J.D., Tan, K.C, and Leong, G.K, 2012, tr.12). Trong xu thế toàn cầu hóa,
chuỗi cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng, then chốt trong các hoạt động
kinh tế từ cấp độ địa phương cho tới toàn cầu.

Cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chuỗi cung
ứng, nhưng trong mỗi nghiên cứu lại đưa ra định nghĩa chuỗi cung ứng riêng, chưa
có sự thống nhất. Dưới đây, Tác giả tổng hợp một số định nghĩa chuỗi cung ứng trong
một số nghiên cứu đã công bố.

Theo Ganeshan và cộng sự, “chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản
xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi
nguyên liệu thành bán thành phẩm, thành phẩm và phân phối chúng đến khách hàng.”
(Ganeshan, Ram và Terry P.Harrison, 1995, An Introduction to Supply Chain
Management).

Theo Lambert, Stock và Ellram, “chuỗi cung ứng là sự liên kết giữa các doanh
nghiệp nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ ra thị trường.” (Lambert, Stock và Ellram,
1998, Fundamentals of Logistics Management).

Theo Chopra và Meindl, “chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan,
trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không

chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung ứng, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và
bản thân khách hàng. Hay chuỗi cung ứng hiểu một cách đơn giản đó là sự kết nối
các nhà cung ứng, khách hàng, nhà sản xuất và các tổ chức cung cấp dịch vụ liên
quan đến quá trình kinh doanh.” (Chopra, S., and Meindl, P., 2007, tr.3).


4
Theo Wisner, Tan và Leong, chuỗi cung ứng là chuỗi các doanh nghiệp tham gia
tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng cho người tiêu dùng, bao gồm tất cả các chức năng
cho phép thực hiện việc sản xuất, vận chuyển và tái thu hồi các nguyên vật liệu, bán
thành phẩm và sản phẩm, dịch vụ cuối cùng. (Joel D.Wisner, Keah-Choon Tan, and
G. Keong Leong, 2012, Principles of Supply Chain Management: A Balanced
Approach, 3rd edition)

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

Từ các định nghĩa trên rút ra một số vấn đề cơ bản của chuỗi cung ứng:
-

Về bản chất: Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức kinh tế với các mối

liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp. Các mỗi liên kết được hình thành dựa trên quan hệ
sở hữu (ví dụ công ty mẹ - công ty con) hay dưới quan hệ hợp đồng.
-

Về mục đích: Chuỗi cung ứng thực hiện chức năng tạo ra sản phẩm đáp ứng

nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng.
-

Về hoạt động: Chuỗi cung ứng bao ba hoạt động cơ bản:

o Cung ứng các nguyên liệu, thành phần đầu vào cho quá trình sản xuất;
o Sản xuất: Là quá trình chuyển đổi các nguyên liệu thành sản phẩm cuối cùng;
o Phân phối: Là quá trình đảm bảo các sản phẩm sẽ được phân phối đến khách
hàng cuối cùng thông qua mạng lưới phân phối, kho bãi, …

Như vậy, chuỗi cung ứng có thể hiểu là một mạng lưới liên kết giữa các doanh
nghiệp tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình thu mua nguyên liệu ban đầu,
sản xuất ra sản phẩm đến phân phối sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
cuối cùng.

1.1.1.2. Đặc điểm


Một chuỗi cung ứng có những đặc điểm cơ bản sau:
a) Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều mắt xích

Trong một chuỗi cung ứng luôn bao gồm rất nhiều các doanh nghiệp tham gia
một cách trực tiếp hay gián tiếp vào chuỗi. Tương ứng với 3 hoạt động cơ bản trong
chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp cũng được chia thành 3 nhóm cơ bản là nhà cung
ứng, nhà sản xuất, nhà phân phối. Nhà cung ứng là những doanh nghiệp nằm ở đầu
chuỗi. Họ đảm nhận trách nhiệm thu mua các nguyên liệu cơ bản cho sản xuất hàng
hóa để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất. Nhà sản xuất là những doanh nghiệp
sở hữu những nhà máy, xí nghiệp với những dây chuyền sản xuất để chuyển đổi từ


5
nguyên liệu thu mua từ nhà cung ứng thành bán thành phẩm, thành phẩm cuối cùng.
Nhà phân phối là những doanh nghiệp ở cuối mỗi chuỗi cung ứng. Họ đảm nhận
nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nhà máy tới người tiêu dùng cuối cùng thông qua các hệ
thống các kênh phân phối.
b) Ba dòng chảy chính trong chuỗi cung ứng
Hình 1.1. Ba dòng chảy trong chuỗi cung ứng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Nguồn: Huỳnh Thị Thu Sương, 2012, tr.19



Dòng sản phẩm dịch vụ: Chiều dịch chuyển của dòng sản phẩm, dịch vụ bắt

đầu từ nhà cung ứng, đi qua chuỗi và tới người tiêu dùng cuối cùng. Bắt đầu từ các
nhà cung ứng, vật chất sẽ được nhà sản xuất thu mua dưới dạng các nguyên vật liệu.
Qua quá trình sản xuất, nguyên vật liệu ban đầu biến đổi lý, hóa thành bán thành
phẩm, thành phẩm và được tiếp tục hoàn thiện. Tiếp theo, sản phẩm cuối cùng sẽ
được nhà phân phối vận chuyển để cung cấp đến tay người tiêu dùng.


Dòng tiền: Vì mục đích của chuỗi cung ứng nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ

cho người tiêu dùng nên người tiêu dùng chính là đối tượng cung ứng nguồn tiền để
chi trả cho tất cả các hoạt động tham gia tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy, chiều dịch
chuyển của dòng tiền xuất phát từ người tiêu dùng, dịch chuyển qua các mắt xích
trong chuỗi và hướng về nhà cung ứng. Chuỗi cung ứng dưới góc độ giá trị cũng được
xem là một chuỗi giá trị. Các mắt xích trong chuỗi đảm nhận việc tạo giá trị tăng thêm
cho vật chất khi nó di chuyển qua mắt xích đó. Dòng tiền sẽ được phân bổ cho các

mắt xích tương ứng với phần giá trị tăng thêm mà mắt xích đó tạo ra. Việc phân bổ
dòng tiền này ở các mắt xích là không giống nhau. Dòng tiền sẽ phân bổ ít hơn ở
những mắt xích liên quan tới các hoạt động sử dụng trình độ công nghệ thấp như sơ
chế, lắp ráp; và phân bổ nhiều hơn ở những mắt xích liên quan tới hoạt động sử dụng
công nghệ cao như thiết kế, phát triển sản phẩm mới.


6


Dòng thông tin: Dòng thông tin là một dòng chảy vô hình trong chuỗi nhưng

có vai trò vô cùng quan trọng để kết nối dòng vật chất và dòng tiền, cũng như kết nối
tất cả các mắt xích trong chuỗi, giúp chuỗi hoạt động trơn tru, nhịp nhàng và hiệu
quả. Dòng chảy của thông tin là dòng có tính hai chiều: chiều từ phía khách hàng
ngược về phía trước chuỗi mang những thông tin thị trường, đặc điểm sản phẩm, nhu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cầu của khách hàng, và những ý kiến phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng sản
phẩm, dịch vụ; chiều từ nhà cung cấp, phản ánh tình hình hoạt động của thị trường
nguyên liệu (Huỳnh Thị Thu Sương, 2012, tr.19).
1.1.1.3. Cấu trúc

Trong một chuỗi cung ứng được cấu thành bởi các thành viên cơ bản: nhà cung
ứng, nhà sản xuất, nhà phân phối/nhà bán lẻ trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau (Chopra, S., and Meindl, P., 2007, tr.5). Ba bộ phận cơ bản trên của chuỗi cung
ứng được gọi là thành viên chính của chuỗi. Các thành viên chính thực hiện các công
đoạn chính của quá trình tạo ra sản phẩm/dịch vụ. Bên cạnh các thành viên chính,
mỗi chuỗi đều có các doanh nghiệp cung ứng cấp dịch vụ bảo hiểm, tư vấn, cho thuê
tài sản, vận tải, kho bãi,… cho những thành viên chính gọi là các thành viên hỗ trợ.
Hình 1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng
Thành viên hỗ

Nhà cung
ứng

Nhà sản
xuất

Nhà phân
phối


Nhà bán
lẻ

Người
tiêu dùng

Nguồn: Chopra, S., and Meindl, P., 2007, tr.5



Nhà cung ứng: Đây là những tổ chức thực hiện chức năng chính là thu mua

các nguyên vật liệu và sau đó cung cấp cho các nhà sản xuất. Trong chuỗi cung ứng
có thể có nhiều lớp nhà cung ứng. Mỗi nhà cung ứng ở lớp sau đóng vai trò là khách
hàng của nhà cung ứng liền trước.


Nhà sản xuất: Bao gồm các công ty sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện, phụ

kiện, hợp phần và các công ty sản xuất thành phẩm.


Nhà phân phối: Là các doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối giữa nhà sản xuất

và khách hàng, thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ nhà máy ra thị trường. Khi nhà


7
phân phối thu mua sản phẩm với số lượng lớn từ nhà sản xuất để cung cấp cho những
đơn vị bán hàng nhỏ hơn thì còn được gọi là nhà bán sỉ.



Nhà bán lẻ: là các tổ chức thực hiện chức năng chính là bán sản phẩm cho

người tiêu dùng. Nhà bán lẻ có thể mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc mua
lại từ nhà phân phối. Nhà bán lẻ có thể là cửa hàng bán lẻ, hệ thống siêu thị hay các

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

1.1.2. Ngành công nghiệp điện tử
1.1.2.1. Định nghĩa


Ngành công nghiệp điện tử hiện đang được coi là một trong những ngành công
nghiệp mũi nhọn trên thế giới. Các hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử ngày
càng phức tạp và các sản phẩm của ngành ngày càng phong phú, đa dạng. Chính vì
vậy, việc bao hàm hết phạm vi ngành công nghiệp điện tử vào một định nghĩa là việc
không dễ dàng. Một điểm chung ở trên thế giới và Việt Nam là ngành công nghiệp
điện tử được xếp vào ngành công nghiệp sản xuất công nghệ thông tin, cụ thể là ngành
sản xuất công nghệ thông tin. Dưới đây là một số định nghĩa trên thế giới và ở Việt
Nam đề cập tới phạm vi ngành công nghiệp điện tử.

Theo định nghĩa về công nghiệp công nghệ thông tin theo Tiêu chuẩn quốc tế
Phân loại công nghiệp của tất cả các hoạt động kinh tế của Liên Hiệp Quốc - ISIC
(International Standard Industrial Classification of All Economic Activities) phiên
bản 4 do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ban hành, công nghiệp sản
xuất công nghệ thông tin là ngành sản xuất các linh kiện, bảng mạch điện tử; máy
tính và thiết bị ngoại vi; thiết bị thông tin liên lạc; điện tử tiêu dùng; dụng cụ từ tính
và quang học (OECD/WTO, 2013, tr.19).

Theo Quyết định số 1290/QĐ-TTg ban hành ngày 01/08/2014 về “Phê duyệt kế
hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử thực hiện chiến lược công
nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến
năm 2020, tầm nhìn 2030”, công nghiệp điện tử được hiểu là các hoạt động bao gồm
các loại hình thiết kế, chế tạo sản phẩm phần cứng; lắp ráp, gia công sản phẩm phần
cứng; cung cấp dịch vụ công nghiệp phần cứng.
Sản phẩm phần cứng bao gồm: Máy tính, thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi; Điện tử
nghe nhìn; Điện tử gia dụng; Điện tử chuyên dùng; Thiết bị thông tin – viễn thông,


8
thiết bị đa phương tiện; Phụ tùng, linh kiện điện tử; Các sản phẩm phần cứng khác.

Các thuật ngữ “Điện tử nghe nhìn”, “Điện tử gia dụng”, “Điện tử chuyên dùng”,
“Thiết bị thông tin – viễn thông, thiết bị đa phương tiện” được giải thích trong nghị
định 71/2007/NĐ-CP của Chính phủ về “Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện
một số điều của Luật Công nghệ Thông tin về Công nghiệp Công nghệ Thông tin”
như sau:

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

-

Thiết bị điện tử nghe nhìn: Là sản phẩm điện tử có khả năng ghi, thu, lưu trữ,

truyền, phát, cung cấp thông tin bằng hình ảnh, âm thanh cho người dùng ở bất kể

định dạng thông tin nào. Thiết bị điện tử nghe nhìn bao gồm các thiết bị tivi, đầu đĩa
VCD, DVD, dàn âm thanh, máy nghe nhạc số, máy ảnh số, máy quay phim số.
-

Thiết bị điện tử gia dụng: Là thiết bị điện tử dùng trong các hoạt động của gia

đình. Thiết bị điện tử gia dụng bao gồm thiết bị điều hoà không khí, tủ lạnh, máy giặt,
máy hút bụi, lò vi sóng.
-

Thiết bị điện tử chuyên dùng: Là thiết bị điện tử sử dụng trong các chuyên

ngành cụ thể. Thiết bị điện tử chuyên dùng bao gồm thiết bị đo lường, tự động hoá,
trang thiết bị y tế, sinh học và các ngành khác.
-

Thiết bị thông tin - viễn thông, đa phương tiện: Bao gồm các thiết bị tổng đài,

truyền dẫn, đầu cuối mạng, cáp quang, cấp thông tin, thiết bị thông tin vệ tinh, thiết
bị truyền dẫn - phát sóng.

Về dịch vụ phần cứng bao gồm: Tư vấn, trợ giúp khách hàng lắp đặt sản phẩm
phần cứng; Phân phối, lưu thông các sản phẩm phần cứng; Lắp đặt, sửa chữa, bảo
dưỡng, bảo hành sản phẩm phần cứng; Xuất nhập khẩu sản phẩm phần cứng; Các
dịch vụ phần cứng khác.

Như vậy, có thể hiểu phạm vi ngành công nghiệp điện tử như sau:
-

Về các hoạt động trong ngành bao gồm: Thiết kế, chế tạo, lắp ráp, gia công,


phân phối, lưu thông, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, xuất nhập khẩu sản
phẩm phần cứng.
-

Về sản phẩm của ngành bao gồm: Máy tính, thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi;

Điện tử nghe nhìn; Điện tử gia dụng; Điện tử chuyên dùng; Thiết bị thông tin – viễn
thông, thiết bị đa phương tiện; Phụ tùng, linh kiện điện tử.


9
1.1.2.2. Đặc điểm
Ngành công nghiệp điện tử là một ngành sản xuất kinh doanh với những đặc điểm
cơ bản sau:
a) Có tính chuyên môn hóa sâu và toàn cầu hóa rộng
Công nghiệp điện tử được chia thành nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

lại thực hiện một chức năng cơ bản như R&D, thiết kế, sản xuất linh kiện, lắp ráp,
phân phối. Sự phân chia thành nhiều công đoạn dẫn tới tính chuyên môn hóa sâu
trong ngành công nghiệp điện tử. Đồng thời, sự chuyên môn hóa cùng với lợi thế của
các quốc gia đã tạo điều kiện để rất nhiều quốc gia tham gia vào ngành công nghiệp
điện tử. Điều này dẫn tới sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử có tính toàn cầu
hóa cao.

b) Có tính cạnh tranh cao thông qua sự cạnh trong khốc liệt trên toàn cầu và sự
giảm giá

Công nghiệp điện tử bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, trong mỗi công đoạn
luôn có rất nhiều các doanh nghiệp tham gia, vì vậy tính cạnh tranh trong ngành công
nghiệp là rất lớn. Trong ngành công nghiệp điện tử, các doanh nghiệp bao gồm cả
doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi nhiều quốc gia, cũng có những doanh nghiệp
nhỏ hoạt động trong phạm vi một quốc gia. Do đó, các doanh nghiệp trong ngành
không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước khác mà còn cạnh tranh với
các doanh nghiệp nước ngoài. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp
trong ngành luôn tìm cách để tối thiểu các chi phí giúp doanh nghiệp có thể giảm giá
thành đầu ra, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
c) Đòi hỏi sự đổi mới liên tục

Để tồn tại qua cạnh tranh, doanh nghiệp phải hoạt động hiệu quả, nâng cao năng
suất. Để đạt được điều này, doanh nghiệp sẽ phải đổi mới công nghệ, quy trình sản

xuất, quy trình quản lý để tận hiệu quả các nguồn lực.


10
d) Sử dụng công nghệ cao, vốn đầu tư lớn
Quá trình sản xuất trong ngành công nghiệp điện tử sử dụng công nghệ tương đối
hiện đại. Một doanh nghiệp tham gia vào công nghiệp điện tử đòi hỏi phải có sự đầu
tư về công nghệ sản xuất.
e) Công nghiệp điện tử cần sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghiệp hỗ trợ nội địa

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

để phát triển


Ngành công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng cho ngành công nghiệp điện tử,
thông qua việc cung cấp các phụ tùng, linh kiện và các quy trình xử lý kỹ thuật. Công
nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển sẽ tạo ra nguồn cung đầu vào ổn định cho hoạt động
lắp ráp các sản phẩm điện tử, giảm sự phụ thuộc vào linh phụ kiện nhập khẩu, qua đó
nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm điện tử, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng
cao tính cạnh tranh cho sản phẩm điện tử (Hoàng Văn Châu, 2013).
f)

Sản phẩm phong phú

Ngành công nghiệp điện tử bao gồm nhiều phân ngành nhỏ, mỗi phân ngành nhỏ
lại bao gồm rất nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Bên cạnh đó, do ngành công nghiệp
điện tử có hoạt động R&D và thiết kế sản phẩm phát triển, kết hợp với quá trình sản
xuất sử dụng quy trình công nghệ hiện đại nên tạo ra vô số các sản phẩm điện tử với
tính năng, mẫu mã khác nhau.

g) Vòng đời sản phẩm ngắn

Do năng lực R&D trong ngành công nghiệp điện tử rất mạnh, do đó các sản phẩm
liên tục có sự cải tiến và nâng cấp. Một mặt, sự cải tiến sản phẩm này nhằm đáp ứng
thị hiếu của người tiêu dùng, mặt khác là do kết quả từ sự cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong ngành nên tạo ra động lực để đổi mới sản phẩm. Điều này dẫn tới đặc
điểm sản phẩm của ngành công nghiệp có vòng đời tương đối ngắn.
1.1.2.3. Phân loại

Ngành công nghiệp điện tử là một ngành vô cùng rộng lớn, bao hàm nhiều phân
ngành nhỏ. Dựa theo tiêu chí loại sản phẩm, ngành công nghiệp điện tử được chia
thành 5 phân ngành nhỏ, đó là:



11
a) Công nghiệp linh kiện điện tử: Nhóm này bao gồm một số lượng lớn các doanh
nghiệp tham gia vào quá trình thiết kế, sản xuất, phân phối, marketing, bán hàng loạt
các linh kiện như bô lông, kẹp, ốc vít, thiết bị bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lý, dây
cáp, công tác, cảm biến, bàn phím, ổ cắm,…. Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Trung Quốc,
Đài Loan, Hong Kong là những quốc gia và khu vực đang dẫn đầu thế giới về công
nghiệp linh kiện điện tử. Trong nhóm này, ngành công nghiệp bán dẫn là ngành có

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

có giá trị lớn nhất và có lợi nhuận rất cao.


b) Công nghiệp thiết bị văn phòng và máy tính: Nhóm này bao gồm các cơ sở
tham gia sản xuất và cung ứng về phần cứng máy tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm
và các thiết bị tự động dùng trong văn phòng.

c) Công nghiệp thiết bị thông tin liên lạc: Sản phẩm chính của nhóm này là điện
thoại, các thiết bị đầu cuối.

d) Công nghiệp điện tử dân dụng: Nhóm này liên quan tới việc thiết kế, sản xuất,
phân phối các thiết bị, sản phẩm điện tử được sử dụng trong đồi sống sinh hoạt hàng
ngày như radio, Tivi, đầu video, tủ lạnh,…

e) Thiết bị điện tử công nghiệp: Nhóm này bao gồm các cơ sở khác nhau tham
gia vào quá trình thiết kế, phát triển, sản xuất, bán các linh kiện điện tử và các các hệ
thống được sử dụng trong các thiết bị và dây chuyền tự động trong môi trường công
nghiệp.

1.1.3. Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
1.1.3.1. Định nghĩa

Ngành công nghiệp điện tử ngày nay đang trở một ngành công nghiệp hàng đầu
của các quốc gia trên thế giới. Công nghiệp điện tử cũng giữ một vai trò quan trọng
đối với các ngành công nghiệp khác, bởi hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng
sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử. Đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử
là ngành có vốn đầu tư lớn, sử dụng công nghệ hiện đại, bao gồm nhiều công đoạn
khác nhau nên các hãng điện tử thường không thực hiện tất cả mọi công đoạn để tạo
ra sản phẩm cuối cùng. Bởi việc một công ty tự mình thực hiện tất cả các công đoạn
sẽ không đạt được tính hiệu quả về chi phí, đồng thời khả năng để thay đổi công nghệ,
phát triển sản phẩm mới cũng kém linh hoạt. Điều này dẫn tới tính chuyên môn hóa
trong ngành công nghiệp điện tử. Quá trình từ khi lên ý tưởng sản phẩm tới khi sản



12
phẩm cuối cùng được phân phối đến tay người tiêu dùng được phân đoạn thành nhiều
công đoạn nhỏ hơn. Mỗi công đoạn lại có sự tham gia của các công ty khác nhau. Các
công ty được liên kết với nhau thông qua các quan hệ về sở hữu (công ty mẹ - công
ty con) hay quan hệ hợp đồng để hình thành một chuỗi liên tiếp để tạo ra sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗi liên kết các doanh nghiệp trong
trường hợp này chính là chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử. Chuỗi cung ứng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ngành công nghiệp điện tử là mạng lưới liên kết giữa các doanh nghiệp tham gia trực
tiếp hay gián tiếp vào các công đoạn từ thu mua nguyên liệu, sản xuất linh kiện, hợp

phần điện tử, lắp ráp sản phẩm, đến phân phối các sản phẩm cuối cùng tới người tiêu
dùng cuối cùng.

1.1.3.2. Đặc điểm

Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử có một số đặc điểm nổi bật sau:
a) Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử là chuỗi cung ứng toàn cầu, mang
tính toàn cầu hóa

Đặc điểm này của chuỗi thể hiện ở 2 phương diện. Thứ nhất về thị trường tiêu
thụ sản phẩm: sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử được tiêu thụ ở khắp nơi trên
thế giới. Nhờ sự phát triển của hệ thống phân phối và vận tải, các sản phẩm của ngành
công nghiệp điện tử được cung cấp cho thị trường toàn cầu. Thứ hai về thành viên
trong chuỗi: các thành viên trong chuỗi là các tổ chức, doanh nghiệp ở các quốc gia
khác nhau. Lợi thế so sánh quốc gia và sự chuyên môn hóa lao động quốc tế đã tạo
điều kiện cho sự tham gia vào chuỗi cung ngành công nghiệp điện tử của các doanh
nghiệp ở các quốc gia khác nhau.

b) Chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử được dẫn dắt bởi các hãng điện
tử dẫn đầu (lead firms) đến từ Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc

Khởi nguồn của ngành công nghiệp điện tử ngày nay được bắt đầu tư các nước
phát triển. Trải qua hàng thập kỷ, ngành công nghiệp điện tử ngày càng phát triển về
cả chất lượng và giá trị. Công nghệ kỹ thuật trong ngành công nghiệp điện tử ngày
càng hiện đại, tân tiến. Việc nắm giữ lợi thế về công nghệ cao giúp các quốc gia này
giành được lợi thế trong việc tham gia vào chuỗi ở những công đoạn tạo ra giá trị gia
tăng lớn và đồng thời cũng đóng vai trò dẫn dắt chuỗi. Những công đoạn tạo giá trị
gia tăng cao chủ yếu là nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm, marketing và phân



13
phối. Những công đoạn tạo ra giá trị gia tăng thấp như sản xuất, gia công, lắp
ráp,...thường được thực hiện ở các quốc gia có công nghệ kém phát triển hơn. Những
công nghệ mà các quốc gia này sở hữu thường được chuyển giao từ chính các quốc
gia có công nghệ cao. Điều này dẫn tới việc phụ thuộc công nghệ của các quốc gia đi
sau vào các quốc gia phát triển. Hiện tại, các hãng điện tử dẫn đầu trong chuỗi cung
ứng ngành công nghiệp điện tử chủ yếu là các công ty của Mỹ, Nhật Bản, tây Âu,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Hàn Quốc (Strurgeon, T.J. and Kawakami, M, 2010, tr.12).
1.1.3.3. Cấu trúc


Hình 1.3. Chuỗi cung ứng công nghiệp điện tử tổng quát

Một ít nguyên
liệu, hợp phần
giá cao

Nguyên
liệu, hợp
phần

Thiết kế,
Marketing

CMs

Hãng sở
hữu tên
thương
hiệu

Bán hàng trực
tuyến, qua điện
thoại

Người
tiêu dùng

Nhà phân
phối


Phân phối

Chủ yếu nguyên
liệu, hợp phần giá rẻ

Sản xuất

Bán hàng
truyền thống
Bán hàng

Nguồn: Linden G., Kreamer K.L, Dedrick J., 2007, tr.3

Về cơ bản, chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp điện tử sẽ có sự tham gia của
nhà cung ứng nguyên liệu và các hợp phần (components), tiếp theo trong chuỗi là các
công ty tham gia vào quá trình sản xuất (CMs), các hãng sở hữu tên thương hiệu
(Brand name Vendor) và cuối cùng là các nhà phân phối.
a) Khâu cung ứng

Mỗi sản phẩm điện tử chứa một lượng lớn các hợp phần giá trị thấp (low – value
component) như tự điện, điện trở. Mặc dù các nhà sản xuất các hợp phần này vẫn thu
được lợi nhuận, tuy nhiên họ chỉ chiếm một phần nhỏ giá trị trong tổng giá trị tăng
thêm của chuỗi cung ứng. Đồng thời, những nhà sản xuất này cũng đóng góp tương
đối nhỏ vào sự đổi mới trong chuỗi. Đa phần các sản phẩm điện tử cũng chứa một ít
các hợp phần giá trị cao (high – value component) như màn hình hiển thị, ổ đĩa cứng


14
hay mạch tích hợp. Những hợp phần này phần lớn được sản xuất bởi những công ty
sở hữu những công nghệ thiết kế riêng biệt giúp cho các công ty nắm giữ một giá trị

tương đối lớn trong tổng giá trị tăng thêm của sản phẩm trong chuỗi. Bên cạnh đó,
những đổi mới trong chuỗi thường diễn ra ở những đổi mới trong các hợp phần này,
hay chính xác là bắt nguồn từ sự đổi mới trong công nghệ thiết kể của các nhà sản
xuất. Những hợp phần phức tạp có thể sở hữu những chuỗi cung ứng riêng của chúng.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Ví dụ, với mạch tích hợp có thể được bán bởi các công ty Mỹ nhưng công đoạn chế
tạo được thực hiện bởi các công ty Đài Loan, sau đó đóng gói ở Hàn Quốc trước khi
được chuyển tới nhà máy lắp ráp để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
b) Khâu sản xuất

Các doanh nghiệp đóng vai trò chủ yếu ở công đoạn này là các nhà sản xuất theo

hợp đồng (CMs). Các công ty này là những nhà cung cấp dịch vụ lắp ráp từ các hợp
phần thành sản phẩm hoàn chỉnh. Một số doanh nghiệp CM nổi tiếng hiện nay như
Flextronics, Solectron, Foxconn, Quanta, Compal. Hiện nay, với xu hướng hoạt động
mua ngoài ngày càng phát triển thì ngay cả những hãng điện tử nổi tiếng vốn trước
đây tự thực hiện công đoạn lắp ráp như Sony, Toshiba thì nay cũng ký hợp đồng mua
dịch vụ lắp ráp từ các CM.
c) Khâu phân phối

Sau khi các CM lắp ráp xong sản phẩm cuối cùng thì sản phẩm sẽ được chuyển
sang khâu phân phối. Các hãng điện tử sở hữu sản phẩm có thể xây dựng hệ thống
phân phối riêng của mình hoặc thông qua hệ thống phân phối của các nhà phân phối,
các nhà bán lẻ. Các kênh phân phối chủ yếu là bán hàng trực tuyến và bán hàng truyền
thống sẽ đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Các nhà phân phối được chia thành
các nhà phân phối toàn cầu như Arrow, TechData, IngramMicro và nhà phân phối địa
phương. Các hãng bán lẻ cũng đóng góp một vai trò lớn trong việc phân phối các sản
phẩm điện tử. Một số hãng bán lẻ lớn trên thế giới như Best Buy, Circuit City, Fry’s
(Linden G., Kreamer K.L, Dedrick J., 2007, tr. 3).


15
1.2. Mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
1.2.1. Các loại hình tham gia vào chuỗi
Về cơ bản, chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử có sự tham gia của ba
nhóm đối tượng chính, đó là: Các hãng dẫn đầu (Lead Firms), các nhà sản xuất theo
hợp đồng (Contract Manufacturers), và các nhà dẫn đầu nền tảng (Platform Leaders)

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

(Strurgeon, T.J. and Kawakami, M, 2010, tr.11).
1.2.1.1.

Các hãng dẫn đầu

Các hãng dẫn đầu trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử là những hãng
sở hữu thương hiệu riêng, bán sản phẩm dưới tên thương hiệu của mình và có mạng
lưới thị trường bao gồm những người tiêu dùng cá nhân, những doanh nghiệp hay các
tổ chức của Chính phủ. Các hãng dẫn đầu thường sở hữu công nghệ rất hiện đại, đây
là lợi thế giúp các hãng này giữ một vai trò dẫn đầu trong sự đổi mới công nghệ trong
chuỗi. Năng lực này của các hãng dẫn đầu giúp chúng nắm giữ được sức mạnh thị
trường. Các hãng điện tử dẫn dầu tham gia vào chuỗi ở các công đoạn như R&D, thiết
kế sản phẩm, marketing và xây dựng thương hiệu, phân phối sản phẩm cuối cùng.
Những hoạt động này có giá trị gia tăng tương đối cao. Do đó, giá trị mà các hãng
dẫn đầu nắm giữ cũng tương đối lớn. Hình thức các hãng dẫn đầu tham gia vào chuỗi

cung ứng được gọi là OBM. Đây là hình thức tham gia cao nhất trong chuỗi cung ứng
ngành công nghiệp điện tử.
1.2.1.2.

Các nhà sản xuất theo hợp đồng

Nhà sản xuất theo hợp đồng thực hiện công việc tạo ra sản phẩm cho cho các
hãng dẫn đầu và cũng cung cấp một số dịch vụ về thiết kế. Đôi lúc, các hãng dẫn đầu
vẫn thực hiện hoạt động lắp ráp sản phẩm cuối cùng ở trong nhà máy của chúng,
nhưng việc sử dụng các nhà sản xuất theo hợp đồng ngày càng trở thành xu hướng
phổ biến kể từ cuối những năm 1980. Các nhà sản xuất theo hợp đồng bao gồm hai
loại chính: các nhà cung cấp dịch vụ chế tạo điện tử (EMS – Electronics
Manufacturing Services) và các nhà sản xuất theo thiết kế gốc (ODM – Original
Design Manufacuter).


16
a) Các EMS
Đặc điểm của các doanh nghiệp này là chúng không thực hiện chức năng R&D,
thiết kế sản phẩm bởi chúng không sở hữu những công nghệ hiện đại, tân tiến. Các
doanh nghiệp này chỉ thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ độc lập như hoạt
động thu mua hợp phần, linh kiện; lắp ráp bảng mạch; lắp ráp sản phẩm cuối cùng;
thử nghiệm. Các EMS đôi lúc cũng được gọi dưới cái tên OEM. Các EMS có xu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hướng hoạt động trên phạm vi toàn cầu và cung cấp dịch vụ chế tạo cho các hãng dẫn
đầu ở những phân khúc sản phẩm nhất định. Hiện nay, các EMS lớn nhất trên thế giới
là các doanh nghiệp của Đài Loan, Singapore, Mỹ, Canada (Strurgeon, T.J. and
Kawakami, M, 2010, tr.13).
b) Các ODM

ODM là hình thức sản xuất trong đó công ty ODM đảm nhận toàn bộ quá trình
sản xuất sản phẩm từ việc thiết kế, thu mua nguyên vật liêu, lắp ráp thành sản phẩm
cuối cùng và đóng gói. Đối với hình thức ODM, quyền sở hữu trí tuệ về sản phẩm
thiết kế thuộc về nhà sản xuất ODM cho tới khi người một công ty khác mua toàn bộ
quyền sử dụng những thiết kế này. Sau khi một công ty đã mua toàn bộ quyền sử
dụng thiết kế thì nhà sản xuất ODM không tự sản xuất các bộ thiết kế tương tự nếu
không được bên mua ủy quyền. Hiện nay, các ODM lớn trên thế giới chủ yếu là đến
từ Đài Loan (Strurgeon, T.J. and Kawakami, M, 2010, tr.13).
1.2.1.3.

Các nhà dẫn đầu nền tảng


Các nhà dẫn đầu công nghệ nền tảng là những công ty đã thành công trong việc
gắn kết công nghệ (dưới dạng phần mềm, phần cứng hay cả hai) vào trong các sản
phẩm của các công ty đó. Trong những trường hợp cụ thể, các nhà dẫn đầu nền tảng
có thể thâu tóm được phần lớn lợi nhuận của ngành công nghiệp và duy trì một sự
kiểm soát chặt chẽ quá trình đổi mới trong ngành công nghiệp. Trong ngành công
nghiệp điện tử, trường hợp sản xuất máy tính xách tay và điện thoại di động sẽ cho
thấy rằng tại sao những hãng dẫn đầu sở hữu những sản phẩm với thương hiệu riêng
của mình như Dell hay Motorola lại không phải là những hãng nắm giữ phần lớn giá
trị tạo ra trong chuỗi. Đối với ngành công nghiệp máy tính, Intel là một ví dụ điển
hình của nhà dẫn đầu nền tảng. Với năng lực công nghệ hiện đại của mình, Intel đã
thực hiện việc tích hợp công nghệ vào các sản phẩm chíp máy tính của mình để tạo


17
ra một dòng chíp máy tính có tốc độ xử lý cực mạnh và tạo ra sự độc quyền trên thị
trường các sản phẩm chíp máy tính.
1.2.2.

Lợi ích khi tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử

1.2.2.1. Đối với doanh nghiệp
a) Nâng cao tính chuyên môn hóa trong từng công đoạn sản xuất

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Ở một chuỗi cung ứng toàn cầu, quy mô thị trường là rất lớn. Một doanh nghiệp
dù lớn tới đâu cũng rất khó để có đủ nguồn lực để sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu của
thị trường .Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng không thể tạo ra sự hiệu quả khi tự đảm
nhận tất các công đoạn trong chuỗi cung ứng. Vì vậy việc phân chia chuỗi ra thành
các công đoạn nhỏ với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp là sự phát triển tất yếu.
Việc chia nhỏ chuỗi sẽ là cơ sở để thực hiện sự chuyên môn hóa sản xuất trong chuỗi.
Việc chuyên môn hóa giúp cho các công đoạn được hoạt động hiệu quả hơn, tận dụng
được các nguồn lực vào sản xuất. Các quốc gia sẽ tiến hành tham gia vào một hoặc
một số công đoạn trong chuỗi mà quốc gia đó có lợi thế tương đối. Ngược lại, ở mỗi
công đoạn, có thể có nhiều quốc gia cùng tham. Kết quả tính chuỗi đạt được tính
chuyên môn hóa trên phạm vi toàn cầu. Sự tham gia của một quốc gia vào chuỗi cung
ứng, xét dưới góc độ thương mại chính là sự tham gia của các doanh nghiệp của quốc
gia đó. Các doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi, họ sẽ chịu ảnh hưởng bởi tính
chuyên môn hóa của chuỗi. Các công ty cũng sẽ tập trung vào một hay một số công
đoạn nhất định.

b) Tăng hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp


Hiệu quả sản xuất có thể được thấy qua rất nhiều mặt như sản phẩm sản xuất ra
nhiều hơn, chi phí sản xuất giảm, thời gian sản xuất ngắn hơn,… Nhưng để đánh giá
tổng quát về đơn giản thì có thể xem lợi nhuận là thước đo hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quan điểm của chuỗi cung ứng, xét dưới
mặt giá trị thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo bằng giá trị gia tăng ở
những công đoạn mà doanh nghiệp đó tham gia. Hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
tăng lên như là một kết quả tất yếu của quá trình chuyên môn hóa. Xét ở góc độ vi
mô là từng cá nhân trong doanh nghiệp. Sự chuyên môn hóa của công việc giúp các
cá nhân thường xuyên lặp đi lặp lại những công việc nhất định. Qua thời gian, họ sẽ


18
trở nên thuần thục với công việc, dẫn tới thao tác của họ nhanh hơn, chính xác hơn,
thời gian để họ thao tác rút ngắn lại. Và trên phạm vị doanh nghiệp, thời gian để sản
xuất ra một sản phẩm ngắn hơn, vòng quay sản xuất tăng lên, số lượng sản phẩm tạo
ra nhiều hơn trong cùng một thời gian như trước, dẫn tới lợi nhuận thu về sẽ lớn hơn.
c) Tăng thu nhập cho các chủ thể trong chuỗi

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Sự chuyên môn hóa diễn ra trong chuỗi sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất của các
thành viên và từ đó gia tăng thu nhâp cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, thu nhập của
doanh nghiệp phụ thuộc vào công đoạn mà doanh nghiệp đó tham gia. Ở những công
đoạn đơn giản, mức gia tăng thu nhập sẽ thấp hơn ở những công đoạn phức tạp, đòi
hỏi trình độ kỹ thuật và công nghệ cao hơn. Trong chuỗi cung ứng toàn cầu của một
ngành, các doanh nghiệp, các khu vực hay quốc gia đều có khả năng liên kết và hoạt
động như một mạng lưới toàn cầu. Nhìn ở phạm vi toàn cầu thì sự liên kết giữa các
doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau sẽ ảnh hưởng đến mức thu nhập của toàn bộ
hệ thống và là cơ sở của những nỗ lực gia tăng giá trị của các chủ thể tham gia. Việc
phân phối thu nhập trong chuỗi cung ưng toàn cầu có thể được thực hiện bằng các
nguồn vốn đầu tư khác nhau như vốn đầu tư mạo hiểm, vốn công nghệ, vốn lao động,
nguồn tài nguyên và các nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quá trình hoạt động
sản xuất (Nguyễn Hoàng Ánh và cộng sự, 2008, tr.16-21).
1.2.2.2. Đối với các quốc gia đang phát triển

Theo Cù Chí Lợi (2012), đối với các quốc gia đang phát triển, việc tham gia vào
mạng sản xuất toàn cầu tạo ra những lợi ích đáng kể đối với tiến trình công nghiệp
hóa ở các nước này thông qua chuyển giao công nghệ, lan tỏa tri thức; thúc đẩy đổi
mới và giảm chi phí sản xuất; tạo việc làm, nâng cấp nguồn nhân lực.
a) Chuyển giao công nghệ, lan tỏa tri thức

Chuỗi cung ứng toàn cầu hoạt động như một kênh chuyển giao kiến thức hiệu

quả từ các MNC, TNC sang các công ty nhỏ ở địa phương. Hoạt động chuyển giao
kiến thức từ các công ty lớn sang các công ty địa phương có thể phân thành hai cấp
độ: cấp độ thứ nhất, các công ty lớn chuyển giao các kiến thức về tiếp cận quản lý và
kỹ thuật cho các công ty địa phương để giúp họ đáp ứng các tiêu chuẩn của các công
ty lớn; cấp độ thứ 2, khi các công ty địa phương nâng cấp thành công năng lực của


×