Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA FDI TỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 89 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thƣơng mại quốc tế

ẢNH HƢỞNG CỦA FDI TỚI VIỆC THỰC HIỆN
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Sinh viên thực hiện:



Trần Ngọc Quốc

MSSV:

1111120084

Lớp:

Anh 4 – Khối 1 – Kinh tế

Khóa:

50

Giáo viên hƣớng dẫn:

Ths. Lữ Thị Thu Trang

Hà Nội, tháng 05 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA FDI TỚI
VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ............................ 4
1.1 Lý luận chung về FDI ..................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của FDI .................................................................... 4
1.1.1.1 Khái niệm ........................................................................................... 4
1.1.1.2 Đặc điểm ............................................................................................ 5
1.1.2 Phân loại .................................................................................................... 6
1.2 Lý luận chung về phát triển bền vững ........................................................... 8
1.2.1 Khái niệm ................................................................................................... 8
1.2.2 Mục tiêu ..................................................................................................... 9
1.2.3 Nguyên tắc ............................................................................................... 13
1.3 Ảnh hƣởng của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững và các nhân tố quyết
định ảnh hƣởng.................................................................................................... 14
1.3.1 Ảnh hưởng tích cực ................................................................................. 15

1.3.1.1 Ảnh hưởng tích cực đến kinh tế ........................................................ 15
1.3.1.2 Ảnh hưởng tích cực đến xã hội ......................................................... 18
1.3.1.3 Ảnh hưởng tích cực đến môi trường.................................................. 20
1.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực ................................................................................. 21
1.3.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế ........................................................ 21
1.3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội ......................................................... 22
1.3.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.................................................. 23
1.3.3 Các nhân tố quyết định ảnh hưởng của FDI đến việc thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững ........................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA FDI ĐẾN VIỆC THỰC
HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2011 – 2020........................................................................................................... 27


2.1 Thực trạng FDI của Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến nay .......................... 27
2.1.1 Tình hình chung ...................................................................................... 27
2.1.2 Thực trạng FDI phân theo đối tác đầu tư, lĩnh vực đầu tư, địa bàn
đầu tư ................................................................................................................ 28
2.1.2.1 Theo đối tác đầu tư........................................................................... 28
2.1.2.2 Theo hình thức đầu tư....................................................................... 30

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.1.2.3 Theo lĩnh vực đầu tư ......................................................................... 31
2.1.2.4 Theo địa phương .............................................................................. 33
2.2 Mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 ............ 34
2.3 Đánh giá ảnh hƣởng của FDI tới việc thực hiện mục tiêu phát triển bền
vững tại Việt Nam giai đoạn 2011 đến nay ......................................................... 36
2.3.1 Ảnh hưởng tích cực ................................................................................. 36
2.3.1.1 Ảnh hưởng tích cực đến kinh tế ........................................................ 36
2.3.1.2 Ảnh hưởng tích cực đến xã hội ......................................................... 46
2.3.1.3 Ảnh hưởng tích cực đến môi trường.................................................. 49
2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực ................................................................................. 50
2.3.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế ........................................................ 50
2.3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội. ........................................................ 52
2.3.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.................................................. 55
2.3.3 Nguyên nhân............................................................................................ 56
2.3.3.1 Nguyên nhân của ảnh hưởng tích cực ............................................... 56
2.3.3.2 Nguyên nhân của ảnh hưởng tiêu cực ............................................... 57
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC
VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA FDI TỚI VIỆC THỰC HIỆN
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TỚI NĂM 2020 ... 60
3.1 Kinh nghiệm nâng cao ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực của

FDI đến việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ở Trung Quốc ............... 60
3.1.1 Ảnh hưởng của FDI đến việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của
Trung Quốc ...................................................................................................... 60
3.1.2 Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 63


3.2 Định hƣớng thu hút FDI vì phát triển bền vững của Việt Nam trong thời
gian tới ................................................................................................................. 65
3.3 Giải pháp nâng cao ảnh hƣởng tích cực và hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực của
FDI tới việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam tới năm
2020 ...................................................................................................................... 67
3.3.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách khuyến khích dòng vốn FDI vì

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

phát triển bền vững ........................................................................................... 67
3.3.2 Nâng cao vai trò của nhà nước trong hoạt động thu hút và sử dụng
FDI ................................................................................................................. 68
3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thu hút và sử dụng FDI hiệu
quả theo hướng phát triển bền vững ................................................................ 69
3.3.4 Thúc đẩy sự tham gia của toàn xã hội trong công tác thu hút, kiểm tra,
giám sát hoạt động FDI .................................................................................... 71
3.3.5 Hoàn thiện quy trình đầu tư đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài ................................................................................................................. 72
3.3.6 Hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài .. 74
3.3.7 Thực hiện các biện pháp để khắp phục, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực
trong quá trình sử dụng FDI ............................................................................ 75
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt
Bảo hiểm thất nghiệp

BHXN

Bảo hiểm xã hội


BHYT

Bảo hiểm y tế

CN

Công nghiệp

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

BHTN


CTNH

Chất thải nguy hại

DN

Doanh nghiệp

FDI
GDP
GNP
GNI

Foreign Direct Investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross National Product

Tổng sản phẩm quốc dân

Gross National Income

Tổng thu nhập quốc dân

GTSXCN


Giá trị sản xuất công nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

IMF
IUCN

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ quốc tế

International Union for

Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên

Conservation of Nature and

Quốc tế

Natural Resources

KCN

Khu công nghiệp
Ngân sách nhà nƣớc

NSNN


OECD

UNEP

UNCTAD

USD
SXKD

Organization for Economic

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Cooperation and Development

Kinh tế

United Nations Environment

Chƣơng trình Môi trƣờng Liên

Programme

Hiệp Quốc

United Nations Conference on

Ủy ban Thƣơng mại và Phát


Trade and Development

triển của Liên Hiệp Quốc

United States dollars

Đô la mỹ
Sản xuất kinh doanh


TNCs

Transnational Corporations

Công ty xuyên quốc gia
Xã hội chủ nghĩa

XHCN
Vietnam Chamber of

Phòng Thƣơng mại và Công

Commerce and Industry

nghiệp Việt Nam

WB

World Bank


Ngân hàng Thế giới

WTO

Worrld Trade Organnization

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

World Wide Fund For Nature

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên

VCCI

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

WWF

nhiên


DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Mối liên hệ giữa phát triển và môi trƣờng ................................................ 9
Hình 1. 2 Sơ đồ phát triển bền vững của Mohan Munasingle ................................. 10

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo đối tác đầu tƣ lũy kế tính đến
15/12/2014 ............................................................................................................ 28
Bảng 2. 2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức đầu tƣ lũy kế tính đến
15/12/2014 ............................................................................................................ 30
Bảng 2. 3 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo ngành tính đến
15/12/2014 ............................................................................................................ 31
Bảng 2. 4 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo địa phƣơng tính đến
15/12/2014 ............................................................................................................ 33
Bảng 2. 5 Giá trị vốn đầu tƣ thực hiện theo giá hiện hành từ năm 2005 đến 2014 .. 37
Bảng 2. 6 Tăng trƣởng của tổng sản phẩm trong cả nƣớc theo giá so sánh ............. 38
Bảng 2. 7 Đóng góp của FDI vào GDP của Việt Nam theo giá thực tế giai đoạn
2005 đến nay ......................................................................................................... 39
Bảng 2. 8 Tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp FDI trong
công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2014 theo giá so sánh ................................ 40
Bảng 2. 9 Đóng góp của FDI vào giá trị sản xuất công nghiệp của Việt Nam giai
đoạn 2010 đến nay................................................................................................. 41
Bảng 2. 10 Đóng góp của các doanh nghiệp FDI vào ngân sách nhà nƣớc theo giá
thực tế ................................................................................................................... 45
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2. 1 Vốn đầu tƣ FDI bình quân vào Việt Nam của các quốc gia, vùng lãnh
thổ tính đến 15/12/2014 ......................................................................................... 29
Biểu đồ 2. 2 Tỷ lệ vốn FDI đầu tƣ vào các lĩnh vực trong 11 tháng năm 2014 ....... 32
Biểu đồ 2. 3 Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI.................................................. 43



LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với quốc gia đang phát triển mới bƣớc đầu hội nhập sâu vào kinh tế thế
giới nhƣ Việt Nam, việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nói chung và hoạt động thu hút

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) nói riêng đang diễn ra rất mạnh mẽ, FDI trong
nhiều năm qua luôn đóng góp một phần lớn thúc đẩy nền kinh tế và trở thành một
khu vực kinh tế quan trọng đƣa Việt Nam tiến gần hơn đến mặt bằng chung của thế
giới. Với đầu tƣ từ hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ, FDI không chỉ đem lại nguồn

vốn mà còn bổ sung công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm và những sản phẩm mới,
thúc đẩy kinh tế phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên,
tập trung quá mức vào thu hút FDI trong khi chƣa có cơ chế hợp lý đã phần nào ảnh
hƣởng tiêu cực đến các mục tiêu của Việt Nam về phát triển bền vững nhƣ thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế nhƣng chƣa ổn định, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng cuộc sống
của dân cƣ, ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải công nghiệp, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên…

Với lý do trên, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao ảnh hƣởng
tích cực, đồng thời hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực của FDI đến việc thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020 vừa có ý nghĩa lý
luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của
FDI tới việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 20112020” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu

Hiện tại, có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững
trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam nhƣ:

Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng
kinh tế tại Việt Nam - Phạm Thị Hoàng Ánh, 2008. Tác giả đã đƣa ra một cách tổng
quát về tác động hai chiều của FDI và phát triển bền vững, tuy nhiên chỉ dừng lại ở
tiêu chí kinh tế.
Tác động của FDI tới mục tiêu phát triển bền vững của việt nam - Vũ Thị
Chung, 2009, đã thể hiện rõ đƣợc tác động của FDI tới từng chỉ tiêu của phát triển


2
bền vững thông qua nghiên cứu lý thuyết cũng nhƣ số liệu thực tế đến năm 2008.
Tuy nhiên chƣa thể đánh giá đúng mục tiêu hiện tại từ 2011-2020.
Giải pháp thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế việt

nam – Nhóm nghiên cứu, 2010. Nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp phân tích lý
thuyết và số liệu thực tế, từ đó tổng hợp và đƣa ra giải pháp thu hút FDI sạch. Tuy
nhiên chƣa hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững mới của nƣớc ta.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Foreign direct investment and sustainable development: an analysis of the
impact of environmental regulations on investment location decision. Tƣơng tự, bài
nghiên cứu này cũng chỉ đánh giá đến mặt môi trƣờng của nƣớc nhận FDI.
Các nghiên cứu trên chƣa thể đƣa ra sự ảnh hƣởng của FDI đến việc thực hiện
mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, khóa
luận sẽ đi sâu nghiên cứu để phân tích ảnh hƣởng đó ở cả hai mặt tích cực và tiêu
cực, sau đó đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả của FDI trong quá trình thực hiện

mục tiêu phát triển bền vững.

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu cụ thể ảnh hƣởng của FDI đến việc thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững ở Việt Nam thông qua những thay đổi của các mặt kinh tế, xã
hội, môi trƣờng dƣới tác động của FDI.

Khi đánh giá thực trạng nghiên cứu, đề tài lấy mốc nghiên cứu FDI từ năm
2005 đến nay, sở dĩ tác giả lựa chọn mốc thời gian từ năm 2005 đến nay vì cần có
một độ trễ nhất định để một chính sách đƣợc thực hiện đi vào hiệu quả, để nghiên
cứu tác động của FDI đến thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam giai
đoạn 2011 đến nay, cần nghiên cứu cả hoạt động của FDI trong giai đoạn 2005 2010, từ đó đề ra giải pháp nâng cao ảnh hƣởng tích cực và hạn chế ảnh hƣởng tiêu
cực đến việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam đến năm 2020.
4. Mục đích nghiên cứu

Thông qua đề tài này, khóa luận tập trung nghiên cứu mục tiêu phát triển bền
vững của Việt Nam cũng nhƣ những ảnh hƣởng của FDI vào quá trình thực hiện
mục tiêu đó.


3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luận trên, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp trừu tƣợng
hóa khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống, tổng hợp, phân tích, thống kê, so
sánh đồng thời kết hợp sử dụng phƣơng pháp tổng kết, phân tích, đánh giá thực tiễn
để tìm ra những đặc trƣng của vấn đề nghiên cứu và tính quy luật của đối tƣợng
nghiên cứu.

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

6. Kết cấu của khóa luận

Với mục đích trên, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
các bảng biểu, nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng:

Chương 1: Lý luận chung về FDI và ảnh hưởng của FDI tới việc thực hiện
mục tiêu phát triển bền vững

Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của FDI đến việc thực hiện mục tiêu phát
triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh

hưởng tiêu cực của FDI tới việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của
Việt Nam tới năm 2020


4

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA FDI
TỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1 Lý luận chung về FDI
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của FDI
1.1.1.1 Khái niệm

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Cho đến nay, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài – FDI đã trở thành hoạt động quan
trọng trong nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, mỗi tổ chức kinh tế, tài chính và luật
quy định về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của từng quốc gia lại có những khái niệm
khác nhau về FDI.

Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “FDI là đầu tƣ có lợi ích lâu dài của một doanh
nghiệp tại một nƣớc khác (nƣớc nhận đầu tƣ) không phải nƣớc mà doanh nghiệp
đang hoạt động (nƣớc đi đầu tƣ) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh
nghiệp”. (IMF, 1993, tr 31)

Theo Ủy ban Thƣơng mại và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD): “FDI
là đầu tƣ có mối liên hệ lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể
nhân (nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở
một nền kinh tế khác (doanh nghiệp FDI, hoặc chi nhánh nƣớc ngoài hoặc chi
nhánh doanh nghiệp)”. (Nguyễn Anh Tuấn, 2005, tr 6)

Theo hai khái niệm trên, hoạt động FDI gắn liền với mục đích lợi nhuận và
quyền kiểm soát của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic and
Cooperation Development –OECD), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một loại hình
đầu tƣ phản ánh mục tiêu của việc thiết lập mối quan tâm lâu dài của một doanh
nghiệp thƣờng trú tại một nền kinh tế (đầu tƣ trực tiếp) trong một doanh nghiệp
(Doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp) là cƣ dân trong một nền kinh tế khác hơn so với đầu
tƣ trực tiếp. Sự quan tâm lâu dài ngụ ý sự tồn tại của một mối quan hệ lâu dài giữa
các nhà đầu tƣ trực tiếp và các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp và một mức độ đáng
kể ảnh hƣởng đến việc quản lý của doanh nghiệp. Quyền sở hữu trực tiếp hoặc gián
tiếp của 10% quyền biểu quyết của một cƣ dân doanh nghiệp trong một nền kinh tế



5
bởi một cƣ dân nhà đầu tƣ trong nền kinh tế khác là bằng chứng của một mối quan
hệ nhƣ vậy”. (OECD Benchmark, 1999)
Luật đầu tƣ 2005 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không đƣa ra
định nghĩa về FDI, nhƣng theo điều 3 có quy định nhƣ sau: “Đầu tƣ nƣớc ngoài là
việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

để tiến hành các hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam”. Nhƣ vậy, FDI có thể hiểu trên tinh
thần của Luật đầu tƣ 2005 là hoạt động bỏ vốn đầu tƣ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
vào lãnh thổ Việt Nam với điều kiện họ phải tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ đó.

(Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2005)

Từ những quan niệm trên, có thể hiểu FDI là sự di chuyển vốn quốc tế dƣới
hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tƣ ở một nƣớc đƣa vốn vào một nƣớc
khác để đầu tƣ, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất,
tận dụng ƣu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý... nhằm mục đích
thu lợi nhuận.

1.1.1.2 Đặc điểm

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tƣ, tức là tiền và các loại tài sản khác
giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lƣợng tiền và tài sản của nền kinh tế nƣớc tiếp
nhận đầu tƣ và làm giảm lƣợng tiền và tài sản nƣớc đi đầu tƣ.

- Là một hình thức đầu tƣ bằng vốn của tƣ nhân, do các chủ thể đầu tƣ tự
quyết định đầu tƣ, sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi nên thƣờng
mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao nhất cho họ.

- Đƣợc tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp mới (liên
doanh hoặc sở hữu 100% vốn); hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh
hoặc doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các hoạt
động hợp nhất và chuyển nhƣợng doanh nghiệp.
- Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tƣ hoặc cùng sở hữu
vốn đầu tƣ với một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, luật các nƣớc thƣờng không quy định giống nhau về vấn
đề này. Luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, trong khi Pháp và Anh là 20%. Còn tại



6
Việt Nam theo Luật đầu tƣ 2005 “Phần vốn góp của bên nƣớc ngoài hoặc các bên
nƣớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế về
mức cao nhất theo sự thỏa thuận của các bên nhƣng không dƣới 30% vốn pháp định”
(Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2005), trừ trƣờng hợp do Chính Phủ quy định (trong một
số trƣờng hợp cá biệt tỷ lệ này có thể thấp hơn 20%. (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2007,
Điều 14, Mục 2)

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Là hoạt động đầu tƣ của tƣ nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ thị trƣờng
trên quy mô toàn cầu, ít bị ảnh hƣởng của các mối quan hệ chính trị giữa các nƣớc,
các chính phủ, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nƣớc nhận đầu tƣ và

mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao.

- Nhà đầu tƣ trực tiếp kiểm soát và điều hành quá trình vận động của dòng vốn
đầu tƣ.

- FDI bao gồm hoạt động đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào trong nƣớc và đầu tƣ từ
trong nƣớc ra ngƣớc ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nƣớc và
dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nƣớc đó.

- FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thực hiện.
1.1.2 Phân loại

Có nhiều tiêu thức để phân chia các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài:
Thứ nhất, phân theo hình thức đầu tƣ có hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên
doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và các hình thức khác.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức đầu tƣ mà các bên
tham gia bao gồm: một chủ đầu tƣ nƣớc ngoài và một chủ đầu tƣ trong nƣớc ký kết
thỏa thuận để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nƣớc chủ
nhà trên cơ sở quy định rõ về đối tƣợng, nội dung kinh doanh, trách nhiệm và phân
phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra
đời một tƣ cách pháp nhân mới nào.

Hình thức công ty hay doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp hay liên doanh
đƣợc thành lập giữa các bên nƣớc ngoài và nƣớc chủ nhà trong đó các bên cùng góp
vốn, cùng kinh doanh và cùng hƣởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ vốn góp.


7
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn từ nước ngoài: Đây là doanh nghiệp do các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập tại nƣớc chủ nhà và họ tự quản lý, chịu hoàn toàn

về trách nhiệm kinh doanh.
Các hình thức khác: Đầu tƣ vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực
hiện những hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

B.O.T thƣờng đƣợc chính phủ các nƣớc đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi
để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế.

Thứ hai, phân theo bản chất đầu tƣ có đầu tƣ mới, mua lại và sáp nhập.
Đầu tư mới (Greenfiel investment): là hình thức đầu tƣ trực tiếp xây dựng các
cơsở sản xuất kinh doanh mới hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn
tại ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Hình thức này làm tăng khối lƣợng đầu tƣ vào.

Mua lại và sáp nhập (M&A): là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh
nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này
mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nƣớc nhận đầu tƣ. Hình thức này không
nhất thiết dẫn tới tăng khối lƣợng đầu tƣ vào.

Thứ ba, phân theo tính chất dòng vốn có vốn chứng khoán, vốn tái đầu tƣ, vốn
vay nội bộ hay giao dịch nội bộ.

Vốn chứng khoán: Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể mua cổ phần do một công ty
trong nƣớc phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định
quản lý của công ty.

Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu đƣợc từ
hoạt động kinh doanh trong quá khứ để tái đầu tƣ tại nƣớc chủ nhà.
Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Thể hiện mối quan hệ giữa các chi
nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để
đầu tƣ hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.

Thứ tƣ, phân theo động cơ của nhà đầu tƣ có vốn tìm kiếm tài nguyên, vốn tìm
kiếm hiệu quả, vốn tìm kiếm thị trƣờng, vốn tìm kiếm tài sản chiến lƣợc.
Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên, lao động rẻ, dồi dào và sẵn có ở nƣớc tiếp nhận.


8
Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào
kinh doanh thấp ở nƣớc tiếp nhận để thu đƣợc lợi nhuận cao hay thực hiện các hoạt
động kết nối để có các sản phẩm xuyên biên giới hoặc chuyên môn hóa quy trình
sản xuất.
Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tƣ nhằm mở rộng thị trƣờng hoặc


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

giữ thị trƣờng khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất; đôi khi hình thức đầu tƣ này
còn nhằm tận dụng các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa nƣớc tiếp nhận với các
nƣớc và khu vực khác làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trƣờng khu vực và toàn
cầu.

Vốn tìm kiếm tài sản chiến lược: Đƣợc thực hiện mua lại hoặc liên minh để thúc
đẩy các mục tiêu kinh doanh dài hạn.

1.2 Lý luận chung về phát triển bền vững
1.2.1 Khái niệm


Đây là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, xuất hiện trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm
phát triển của các quốc gia từ trƣớc tới nay, phản ánh xu thế của thời đại và định
hƣớng tƣơng lai của loài ngƣời.

Năm 1987, Ủy ban thế giới về môi trƣờng và phát triển đã công bố báo cáo:
“Tƣơng lai chung của chúng ta” hay còn gọi là báo cáo Brundtland. Báo cáo có đƣa
ra định nghĩa về phát triển bền vững, theo đó, phát triển bền vững là: “ Sự phát triển
đáp ứng đƣợc các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
các nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai”. Đây đƣợc coi nhƣ là định nghĩa đầu tiên đƣợc
dùng chính thức và hiện vẫn đang đƣợc sử dụng trong các văn bản của chƣơng trình
môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP). (Nguyễn Đình Hòe, 2007, tr.31)
Tháng 6 năm 1992, Liên Hợp Quốc đã tổ chức Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất
về môi trƣờng và phải triển tại Rio de Janeiro. Tại hội nghị đã thành lập Ủy ban
phát triển bền vững và đi đến thỏa thuận Công ƣớc chống sa mạc hóa. Và thành
công lớn nhất của Hội nghị là soạn thảo và công bố “Chƣơng trình nghị sự 21 Agenda 21”. Đó là một kế hoạch chi tiết cho sự phát triển bền vững toàn cầu trong
thể kỷ XXI với bốn nội dung chính. Nội dung thứ nhất là những khía cạnh kinh tế
và xã hội của sự phát triển, hợp tác quốc tế, chống đói nghèo, thay đổi cách thức


9
tiêu dùng, dân số, sức khỏe. Nội dung thứ hai là bảo tồn và quản lý tốt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Nội dung thức ba là tăng cƣờng vai trò của các nhóm xã hội.
Nội dung cuối cùng là phƣơng thức để khai thác thực hiện việc chuyển giao công
nghệ, khoa học, giáo dục và thể chế pháp lý quốc tế (Nguyễn Đình Hoè, 2007)
Tóm lại, có thể thấy: Phát triển bền vững là sự phát triển lành mạnh, trong đó sự

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

phát triển của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của các cá nhân khác, sự
phát triển của cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng, sự phát triển
của cộng đồng ngƣời này không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng ngƣời khác,
sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm hại đến lợi ích của các thế hệ sau này,
và sự phát triển của loài ngƣời không đe dọa sự sống hoặc làm suy giảm nơi sinh
sống của các loài khác trên hành tinh. Bởi vì sự sống còn của con ngƣời là dựa trên
cơ sở duy trì đƣợc sản lƣợng, năng suất tự nhiên, khả năng phục hồi và sự đang
dạng sinh quyển.

1.2.2 Mục tiêu

Từ khái niệm về phát triển bền vững, hai nhà môi trƣờng học Canada là Jacobs
và Sadler (1990) đã trình bày về mối liên hệ biện chứng giữa phát triển và môi
trƣờng trong hình 1.1:


Hình 1. 1 Mối liên hệ giữa phát triển và môi trƣờng

Nguồn: Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường


10
Mô hình phát triển bền vững trong hình 1.1 là mô hình ba vòng tròn kinh tế, xã
hội, môi trƣờng giao nhau. Nơi giao nhau của ba vòng tròn trên thể hiện sự tối ƣu
cho phát triển con ngƣời. Một xã hội phát triển bền vững phải là một xã hội kết hợp
cân đối của cả ba vấn đề: kinh tế, xã hội, môi trƣờng.
Vào năm 1993, chuyên gia của WB Mohan Munasinghe đã phát triển mô hình

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

này cụ thể hơn trong hình dƣới đây.

Hình 1. 2 Sơ đồ phát triển bền vững của Mohan Munasingle

Nguồn: Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường

Theo sơ đồ trên, nội dung cơ bản cũng là mục tiêu của phát triển bền vững có
thể đƣợc đánh giá bằng những tiêu chí nhất định về kinh tế, tình trạng xã hội, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và chất lƣợng môi trƣờng. (Nguyễn Thế Chinh, 2003)
Phát triển bền vững về kinh tế:

Tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo
ra theo thời gian, thƣờng đƣợc đo bằng tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng thu nhập quốc dân (GNI). Tăng
trƣởng kinh tế có vai trò rất quan trọng, không chỉ thể hiện mức tăng tiến về quy mô
nền kinh tế mà tăng trƣởng còn là điều kiện, tiền đề để giải quyết các vấn đề kinh tế
- xã hội của quốc gia. Để đảm bảo tính bền vững, tăng trƣởng phải đáp ứng tối thiểu
ba yêu cầu cơ bản. Thứ nhất là mức tăng tƣơng đối cao, việc duy trì tăng trƣởng ở


11
mức cao không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do dân số và quy mô tiêu
dùng tăng, nhu cầu sản xuất tăng... mà còn là con đƣờng để rút ngắn khoảng cách
với các nƣớc khác. Thứ hai là tăng trƣởng cần đảm bảo tính ổn định. Tính ổn định
của tăng trƣởng vừa thể hiện năng lực sản xuất ổn định vừa cho thấy khả năng
chống chịu với những biến động trong và ngoài nƣớc. Thứ ba là tăng trƣởng cần
đảm bảo chất lƣợng cao. Tức là tăng trƣởng cần dựa trên yếu tố chất lƣợng, tăng


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trƣởng theo chiều sâu và có hiệu quả. Điều này có ý nghĩa là việc tăng trƣởng đó
phải dựa trên việc sử dụng các nguồn lực một các tiết kiệm và có hiệu quả.
Để đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế có thể dùng mức tăng trƣởng tuyệt đối, tốc độ
tăng trƣởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm trong một giai
đoạn.

Nếu nhƣ các thƣớc đo tăng trƣởng phản ánh sự thay đổi về lƣợng thì xu thế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát
triển. Cơ cấu kinh tế biểu hiện dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ: cơ cấu ngành kinh
tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực thể chế... trong
đó, cơ cấu ngành là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao

động xã hội và sự phát triển của lực lƣợng sản xuất. Cơ cấu ngành kinh tế cho ta
biết về quy mô và tỷ trọng của GDP, lao động, vốn mỗi ngành trong tổng thể nền
kinh tế quốc dân lại vừa thể hiện vị trí và tầm quan trọng của mỗi ngành trong hệ
thống kinh tế quốc dân. Các ngành kinh tế thƣờng đƣợc phân chia thành ba khu vực
hay gọi là ba ngành gộp: khu vực I gồm các ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp; khu
vực II gồm các ngành công nghiệp và xây dựng; khu vực III bao gồm các ngành
dịch vụ.

Phát triển bền vững về xã hội:

Nếu nhƣ vấn đề kinh tế chủ yếu nói đến tăng trƣởng thì vấn đề xã hội đề cập
tới việc nâng cao và cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho tất cả mọi thành viên trong
xã hội. Tiến bộ xã hội mà trung tầm là sự phát triển con ngƣời đƣợc xem là tiêu
thức đánh giá mục tiêu cuối cùng của sự phát triển. Mục tiêu cơ bản nhất của quá
trình phát triển là đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Nó bao gồm các nhu cầu xã hội
cơ bản và các nhu cầu xã hội chất lƣợng cao trên các lĩnh vực chủ yếu nhƣ: mức


12
sống đời sống vật chất, nhu cầu giáo dục, y tế - chăm sóc sức khỏe, nhu cầu việc
làm. Do đó, để nâng cao đời sống của con ngƣời thì phát triển kinh tế phải đi đôi
với dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội; tăng trƣởng kinh tế phải đi đôi với giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động; mọi ngƣời dân đƣợc đảm bảo chế độ dinh
dƣỡng, đƣợc chăm sóc sức khỏe với chất lƣợng cao, đều có cơ hội đƣợc học tập, có
việc làm. Không chỉ đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

dân cũng đƣợc quan tâm. Nhƣ vậy, nội dung cơ bản của phát triển xã hội bền vững
là tăng trƣởng kinh tế phải đi đôi với xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch thu nhập,
đảm bảo ổn định xã hội, xây dựng thể chế hợp lý và bảo tồn đƣợc các nét đẹp truyền
thống, các di sản văn hóa dân tộc.

Phát triển bền vững về môi trƣờng:

Môi trƣờng sống của con ngƣời là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh
học, xã hội bao quanh và có ảnh hƣởng đến sự sống và phát triển các cá nhân và
cộng đồng con ngƣời. Môi trƣờng sống có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với từng
cá nhân cũng nhƣ đối với cả loài ngƣời. Môi trƣờng có ba chức năng cơ bản: Môi
trƣờng là không gian sinh tồn của con ngƣời. Đồng thời là nơi cung cấp tài nguyên
thiên nhiên, vật liệu, năng lƣợng, thông tin cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản
xuất của con ngƣời. Và môi trƣờng cũng là nơi chứa phế thải do con ngƣời tạo ra
trong cuộc sống sinh hoạt.


Bền vững về tài nguyên, môi trƣờng là các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo
đƣợc sử dụng trong khả năng chịu tải của chúng nhằm khôi phục đƣợc cả số lƣợng
và chất lƣợng, các dạng tài nguyên không tái tạo đƣợc phải sử dụng tiết kiệm và
hợp lý. Muốn bảo vệ môi trƣờng thì con ngƣời cần phải bảo vệ tính đa dạng sinh
học của các sinh vật để cân bằng hệ sinh thái, bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và
phải ngăn chặn ô nhiễm. Môi trƣờng từ nhiện và môi trƣờng xã hội không bị các
hoạt động của còn ngƣời làm ô nhiệm, suy thoái và hƣ tổn. Các nguồn phế thải từ
công nghiệp và sinh hoạt phải đƣợc xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trƣờng đƣợc
đảm bảo, con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng sạch sẽ. (Nguyễn Thế Chinh,
2003)


13
1.2.3 Nguyên tắc
Năm 1991, chín nguyên tắc phát triển bền vững đƣợc đề ta trong án phẩm Cứu
lấy trái đất - chiến lƣợc cho cuốc sống bền vững, do IUNC, UNEF và WWF đồng
xuất bản. Các nguyên tắc là chính chƣơng đầu của cuốn sách với mục tiêu cứu lấy
trái đất vì một xã hội bền vững. Tiếp theo, vào năm 1992, trong Chƣơng trình nghị

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

sự 21 (Rio 1992) đã đề xuất 27 nguyên tắc phát triển bền vững, bao quát tất cả các
lĩnh vực phát triển bền vững gồm kinh tế, xã hội, môi trƣờng và đồng thời bổ sung
thêm các mục tiêu hòa bình, xóa đói nghèo, công bằng xã hội và trách nhiệm chung
có phân biệt trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Năm 1995, Hens đã lựa chọn trong số
27 nguyên tắc để tổng hợp và xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới của phát
triển bền vững. (Nguyễn Đình Hòe, 2007)

Thứ nhất là nguyên tắc về sự ủy thác nhân dân. Nguyên tắc này yêu cầu chính
quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại môi trƣờng xảy ra ở bất cứ đâu.
Nguyên tắc này cho rằng công chúng có quyền đòi chính quyền với tƣ cách là tổ
chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời các sự cố môi trƣờng.
Thứ hai là nguyên tắc phòng ngừa. Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi
trƣờng nghiêm trọng thì không đƣợc lấy lý do là chƣa có những hiểu biết chắc chắn
mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa suy thoái môi trƣờng. Về chính trị, nguyên tắc
này rất khó đƣợc áp dụng, và trên thực tế, nhiều nƣớc đã cố tình quên.
Thứ ba là nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ. Đây là nguyên tắc cốt lõi của
phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng là việc thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ này
không đƣợc làm phƣơng hại đến việc thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ trong tƣơng
lai. Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên
tắc khác của phát triển bền vững.


Thứ tƣ là nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ. Có nghĩa là con ngƣời trong
cùng một thế hệ có quyền đƣợc hƣởng lợi một cách bình đẳng trong việc khai thác
các nguồn tài nguyên và hƣởng một môi trƣờng trong lành. Nguyên tắc này đƣợc áp
dụng trong cùng một quốc gia cũng nhƣ giữa các quốc gia. Nguyên tắc này càng
đƣợc sử dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế. Tuy nhiên, trong phạm vi quốc gia,
đây lại là một vấn đề khá nhạy cảm đối với nguồn lực kinh tế - xã hội và văn hóa.


14
Thứ năm là nguyên tắc phân quyền và ủy quyền. Tức là các quyết định cần
phải đƣợc soạn thảo bởi chính cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt
họ và gần gũi nhất với họ. Các quyết định cần ở mức quốc gia hơn là mức quốc tế,
mức địa phƣơng hơn là mức quốc gia. Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự
ủy quyền của các hệ thống quy hoạch ở tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các
địa phƣơng về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối với môi trƣờng và về các giải

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

pháp riêng của họ. Áp lực này ngày càng lớn đòi hỏi sự ủy quyền ngày càng tăng.
Tuy nhiên cần phải hiểu cho đúng là địa phƣơng chỉ là một phần của các hệ thống
rộng lớn hơn chứ không đƣợc thực thi một cách cô lập, nhƣ sự ô nhiễm của nguồn
nƣớc láng giềng hay cộng đồng lân cận.

Thứ sáu là nguyên tắc ngƣời ô nhiễm phải trả tiền. Tức là ngƣời nào gây ô
nhiễm sẽ phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, phải nội bộ hóa tất
cả các chi phí môi trƣờng nảy sinh từ các hoạt động của họ, sao cho các chi phí này
đƣợc thể hiện đầy đủ trong giá cả hàng hóa dịch vụ họ cung ứng. Tuy nhiên không
tránh khỏi trƣờng hợp là nếu áp dụng quá nghiêm khắc thì sẽ có xí nghiệp phải đóng
cửa. Cộng đồng có thể cân nhắc giữa phúc lợi có đƣợc do công ăn việc làm với các
chi phí cho vấn đề sức khỏe và môi trƣờng bị ô nhiễm.

Thứ bảy là nguyên tắc ngƣời sử dụng phải trả tiền. Nghĩa là khi sử dụng hàng
hóa hay dịch vụ nào đó, ngƣời tiêu dùng phải trả đủ giá tài nguyên cũng nhƣ các chi
phí môi trƣờng liên quan tới việc khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên.
1.3 Ảnh hƣởng của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững và các nhân tố
quyết định ảnh hƣởng

Ảnh hƣởng của FDI đến phát triển bền vững là những ảnh hƣởng tất yếu của
FDI đối với các mặt của sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Ảnh hƣởng này
thể hiện qua hai hƣớng là ảnh hƣởng trực tiếp và ảnh hƣởng gián tiếp. Ảnh hƣởng
trực tiếp thể hiện những tác động của FDI với tƣ cách là bộ phận của hoạt động đầu
tƣ sản xuất kinh doanh làm thay đổi sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Ảnh
hƣởng gián tiếp thể hiện qua những thay đổi có liên quan do FDI gây ra nhƣ thay

đổi của các hoạt động đầu tƣ của các chủ thể liên quan đến sự hoạt động của FDI.


15
Căn cứ vào mục đích thu hút và sử dụng FDI, có thể phân tích ảnh hƣởng của FDI
đến phát triển bền vững theo hai phƣơng diện tích cực và tiêu cực.
1.3.1 Ảnh hưởng tích cực
1.3.1.1 Ảnh hưởng tích cực đến kinh tế
FDI là yếu tố quan trọng quyết định đến tốc độ tăng trƣởng, bổ sung nguồn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

vốn trong nƣớc và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công

nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ nội địa, phát
triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cân thị trƣờng
thế giới, tạo liên kết giữa các ngành công nghiệp.
FDI thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế

Mục tiêu cơ bản của các quốc gia khi thu hút FDI là thúc đẩy tăng trƣởng kinh
tế. FDI góp phần bổ sung nguồn vốn trong nƣớc và cải thiện cán cân thanh toán
quốc tế, tạo ra liên kết giữa các ngành công nghiệp, tiếp nhận chuyển giao công
nghệ và trình độ chuyên môn cao, phát triển khả năng nội địa hóa cũng nhƣ thúc
đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, tiếp cận với thị trƣờng thế giới.
FDI tạo ra các nguồn thu cho ngân sách

Rõ ràng FDI có vai trò thúc đẩy hoạt động kinh doanh, tạo ra thu nhập. Do đó,
FDI mở rộng các nguồn thu thuế ở nƣớc chủ nhà và đóng góp nguồn thu của chính
phủ. Thậm chí nếu các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc miễn thuế thông qua các chính
sách ƣu đãi thì chính phủ vẫn có đƣợc nguồn thu gia tăng từ việc trả thuế thu nhập
cá nhân bởi vì FDI tạo ra việc làm mới, ngoài ra nếu FDI định hƣớng xuất nhập
khẩu sẽ tạo ra khoản thu ngoại tệ. Đồng thời, với tác động lan tỏa thúc đẩy sản xuất
kinh doanh của các chủ thể khác, nguồn thu ngân sách ngày càng đƣợc mở rộng.
FDI tạo vốn đầu tƣ và bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại
tệ của các nƣớc nhận đầu tƣ. Hầu hết các nƣớc đang phát triển nhận đầu tƣ đều rơi
vào cái vòng luẩn quẩn thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp làm đầu tƣ thấp rồi hậu
quả lại là thu nhập thấp. Vì vậy vốn đầu tƣ là cơ sở để tạo công ăn việc làm trong
nƣớc, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Tuy nhiên vốn đầu tƣ


16
trong nƣớc hạn chế, và chỉ trông chờ vào tích lũy nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi
tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. Do đó, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ là

một cú huých để góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho
nƣớc nhận đầu tƣ. Hơn nữa, luồng vốn này có lợi thế hơn đối với vốn vay là thời
hạn trả nợ vốn vay thƣờng cố định và đôi khi quá ngắn so với số dự án đầu tƣ, còn
thời hạn của FDI thì linh hoạt hơn. FDI góp phần nhằm tăng khả năng cạnh tranh và

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

mở rộng khả năng xuất khẩu của nƣớc nhận đầu tƣ, từ đó thu ngoại tệ từ các hoạt
động dịch vụ cho FDI.

Chuyển giao và phát triển công nghệ

Công nghệ là yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội

của một quốc gia. Đối với các nƣớc đang phát triển thì vai trò của công nghệ lại
càng đƣợc khẳng định rõ. FDI đƣợc coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng
công nghệ của nƣớc chủ nhà, trong dài hạn đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với
nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Trong chuyển giao công nghệ, hai yếu tố cấu thành chủ yếu
là công nghệ cứng (đƣợc nhập cùng với thiết bị máy móc) và công nghệ mềm
(chuyên gia kỹ thuật, bí quyết quản lý, tri thức...) trong đó công nghệ mềm thƣờng
khó chuyển giao hơn vì nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ít muốn chuyển giao. Chuyển giao
công nghệ thông qua FDI thƣờng đƣợc thực hiện chủ yếu bởi các TNCs dƣới các
hình thức nhƣ chuyển giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs, chuyển
giao giữa các chi nhánh của các TNCs. Tuy nhiên, việc chuyển giao công nghệ mới,
có tính cạnh tranh cao thƣờng khó thực hiện đƣợc do các công ty này sợ lộ bí mật
hoặc mất bản quyền công nghệ bởi sự bắt chƣớc, cải biến và nhái lại công nghệ của
nƣớc chủ nhà. Mặc dù vậy, sự hiện diện của FDI vẫn thực hiện chuyển giao công
nghệ theo cả phƣơng diện trực tiếp và gián tiếp. Các doanh nghiệp trong nƣớc thông
qua quan hệ hợp tác, các chính sách thu hút phù hợp, sử dụng nhân lực chất lƣợng
cao, có thể tiếp nhận đƣợc không chỉ những công nghệ phần cứng mà cả công nghệ
phần mềm.
Bên cạnh chuyển giao công nghệ có sẵn thông qua FDI, các TNCs còn góp
phần tích cực đối với tăng cƣờng năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của
nƣớc chủ nhà. Các kết quả cho thấy, phần lớn hoạt động R&D của các chi nhánh


17
TNCs ở nƣớc ngoài là cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng của
địa phƣơng. Dù vậy hoạt động cải biến công nghệ của các doanh nghiệp FDI đã tạo
ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu
ứng dụng công nghệ trong nƣớc. Nhờ đó, đã gián tiếp tăng cƣờng năng lực phát
triển công nghệ của nƣớc chủ nhà. Mặt khác, trong quá trình sử dụng công nghệ
nƣớc ngoài, đội ngũ chuyên gia cũng nhƣ công nhân trong nƣớc học hỏi đƣợc rất


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ học đƣợc cách thiết kế công nghệ nguồn. Muốn học
đƣợc công nghệ hiện đại nhƣ vậy cần đòi hỏi lực lƣợng các nhà đầu tƣ và phát triển
công nghệ, công nhân trong nƣớc phải nỗ lực rất nhiều mới có thể nhanh chóng tiếp
thu đƣợc các công nghệ hiện đại đó, sau đó sau đó cải biến cho phù hợp với điều
kiện sử dụng của quốc gia và biến chúng thành công nghệ của mình cuối cùng, năng
suất các thành tố đƣợc tăng trƣởng.

Trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, công nghệ hiện đại có vai trò quyết định
đến năng suất lao động, đặc biệt trong ngành công nghiệp thì vai trò của công nghệ
cực kì quan trọng tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp.
Đối với các nền kinh tế đang phát triển, có trình độ công nghệ lạc hậu, việc nâng

cao trình độ công nghệ thông qua FDI là một bƣớc đi đúng đắn. Tuy nhiên, ở mức
độ nào đó, công nghệ hiện đại không phải là giải pháp duy nhất trong tất cả các
trƣờng hợp tiếp nhận công nghệ, vì nó có phụ thuộc vào năng lực tiếp nhận của
ngƣời sử dụng.

Liên kết các ngành công nghiệp

Liên kết giữa các ngành công nghiệp đƣợc biểu hiện chủ yếu thông qua quá
trình trao đổi trực tiếp giữa các công ty nội địa với các công ty nƣớc ngoài những
hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tiêu chí đo lƣờng
cơ bản của mối liên kết này là tỷ trọng giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các
công ty nội địa với các công ty nƣớc ngoài trong tổng giá trị hàng hóa đƣợc trao đổi.
Tốc độ tăng của tỷ trọng này là cơ sở để đánh giá mức độ liên kết giữa các công ty
trong ngành công nghiệp với nhau. Khi các TNCs quyết định đầu tƣ vào một lĩnh
vực nào đó ở nƣớc ngoài, sự dồi dào trong nguyên vật liệu đầu vào là mục tiêu ƣu
tiên để lựa chọn ngành đầu tƣ. Trong khi đó, các công ty nội địa thƣờng nắm giữ


18
nguồn nguyên liệu này, tất nhiên họ phải liên kết với nhau và mối liên kết đƣợc
thành lập. Sự liên kết này thông qua các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ
giữa các công ty trong nƣớc và ngoài nƣớc. Mối liên kết này tạo ra năng lực sản
xuất mới cho các ngành công nghiệp nội địa và các công ty trong nƣớc. Sự liên kết
cao hay thấp trong ngành công nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện phát triển
của nền kinh tế, tính khả thi của những chính sách của nƣớc chủ nhà trong việc thu

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hút FDI. Ví dụ, ở các nƣớc không có chính sách khuyến khích tỷ lệ nội địa hóa thì
năng lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các công ty nƣớc ngoài của công ty trong
nƣớc rất khó khăn.

Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, kĩ thuật

Để thu hút và sử dụng hiệu quả FDI, các quốc gia cần phải dành một số vốn
đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cùng với thu hút thêm các nguồn vốn khác để tập
trung xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, đặc biệt là hệ
thống giao thông vận tải, mạng lƣới cung cấp, phân phối điện nƣớc, hệ thống các
cụm, khu công nghiệp... Thực tế cho thấy khu vực có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh
tế, kỹ thuật hoàn thiền hơn luôn chiếm đƣợc ƣu thế trong thu hút FDI để phục vụ
phát triển đất nƣớc.

Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trƣờng thế giới

Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trƣởng kinh tế. Mối quan
hệ này đƣợc thể hiện ở các khía cạnh: xuất nhập khẩu cho phép khai thác lợi thế so
sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, xuất khẩu
bổ sung các hàng hóa dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng. Thông qua FDI,
các nƣớc nhận đầu tƣ có thể tiếp cận với thị trƣờng thế giới vì hầu hết các doanh
nghiệp FDI đều là công ty xuyên quốc gia thực hiện mà các công ty này có lợi thế
hơn trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở
thanh thế và uy tín của họ về chất lƣợng, kiểu dáng sản phẩm.
1.3.1.2 Ảnh hưởng tích cực đến xã hội
Thứ nhất, FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực. FDI ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua
cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. FDI còn gián tiếp tạo


×