Tiểu luận kinh tế vĩ mô
Lời mở đầu
Chính sách tiền tệ luôn là nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt
nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung. Mặt
khác, nền kinh tế thị trờng bản chất là một nên kinh tế tiền tệ. Do đó việc
ổn định giá trị đồng tiỊn cïng víi viƯc thiÕt lËp nỊn Tµi ChÝnh Qc Gia
mạnh là cơ sở đầu tiên cho việc kiềm chế lạm phát, và ổn định nền kinh
tế.
Ngày này việc làm và phân phối thu nhập vừa là vấn đề bức thiết
trớc mắt, vừa là vấn đề lâu dài để ổn định và tăng trởng kinh tế. Vì vậy
mà việc đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm là vấn đề thờng trực. Giải pháp cho việc đẩy lùi lạm phát, trách thất nghiệp nhiều cần
tập trung vào chính sách tiền tệ nhng việc lựa chọn giải pháp nào để xây
dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn
là một ẩn số phức tạp và nhiều bất cập.
Đợc sự hớng dẫn của thầy cô em xin nhận đề tài: Chính sách
tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tÕ ë ViƯt Nam”.
TiĨu ln gåm ba ch¬ng:
Ch¬ng I: Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ với việc thực
hiện mục tiêu ổn định kinh tế.
Chơng II: Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định
kinh tế của Việt Nam thời gian qua.
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất đổi mới và hoàn thiện chính
sách tiền tệ góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
Vì điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế, bản thân em là
ngời Laos chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô trong bộ môn để tiểu luận đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: chon đao văn na
SV: chon đao văn na
1
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
lớp:K42-02.02
Chơng I
lý luận chung về chính sách tiền tệ với việc thực hiện
mục tiêu ổn định kinh tế.
I. ổn định kinh tế- một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan
trọng.
Ta biết rằng nhợc điểm lớn nhất của nền kinh tế thị trờng là tự
động tạo ra các chu kì kinh doanh, sản lợng thực tế dao động lên xuống
xung quanh trục sản lợng tiền năng, nền kinh tế luôn có xu hớng không
ổn định.
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thờng đợc đánh giá theo
ba dấu hiệu chủ yếu: ổn đinh, tăng trởng và công bằng xà hội. Trong đó
ổn định kinh tế là một mục tiêu quan trọng hàng đầu của một nền kinh tế.
ổn định kinh tế vĩ mô là kiểm soát đợc giá cả, tỷ giá, lÃi suất Bằng
việc duy trì và cải thiện các cân đối lớn của nền kinh tế phù hợp với cơ
chế thị trờng, đặc biệt là cân đối tiền- hàng, cán cân thanh toán quốc tế,
cân đối giữa thu- chi ngân sách Nhà nớc, cân đối vốn đầu t, cân đối cung
cầu một số mặt hàng thiết yếu nhất để từ đó làm giảm bớt những dao
động của chu kì kinh doanh, giải quyết tốt những vấn đề cấp bách: Tránh
lạm phát cao và thất nghiệp nhiều.
ổn định kinh tế-một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng vì:
Thứ nhất: ổn định kinh tế vĩ mô là một điều kiện cơ bản của sự
phát triển xà hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai: ổn định kinh tế vĩ mô là một chức năng quan trọng của
nhà nớc trong vai trò quản lý nên kinh tế thị trờng.
SV: chon đao văn na
2
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
Trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc sẽ trực tiếp can thiệp vào việc
điều hành sản xuất kinh doanh, mà làm tốt chức năng định hớng cho sự
phát triển xà hội (Bao gồm cả chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch) đẩy mạnh
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, ổn định kinh tế vĩ mô,
quản lý tốt kinh tế nhà nớc, đảm bảo việc thực hiện tiến bộ và công bằng
xà hội.
Thứ ba: Trong thực trạng của kinh tế vĩ mô hiện nay, bên cạnh
những kết quả tích cực đà xuất hiện một số hạn chế, bất cập và đứng trớc
những thách thức không nhỏ.
II. Khái niệm và công cụ của chính sách tền tệ.
2.1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ, là một bé phËn trong tỉng thĨ hƯ thèng chÝnh
s¸ch kinh tÕ của nhà nớc để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối vơi nền kinh
tế nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tê-xà hội trong từng giai đoạn nhất
định.
Chính sách tiền tệ có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông
thờng. Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệ là chính sách điều hành
toàn bộ khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đền
bốn mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt mục tiêu cơ bản là
ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hóa.
Theo nghĩa thông thờng là chính sách quan tâm đến khối lợng tiền cung
ứng tăng thêm trong thời kì tới (thờng là một năm) phù hợp với mức tăng
trởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có, tất nhiên cũng nhằm ổn
định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hóa.
Chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu nh chính sách tài chính chỉ
tập trung vào thành phần. Kết cấu các mức chi phí thuế khóa của nhà nớc, thì chính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả năng
thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối
lợng cần cung ứng cho lu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lợng
tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt
động của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn theo những quỹ đạo đà định.
SV: chon đao văn na
3
Lớp : K42 02.02
TiĨu ln kinh tÕ vÜ m«
2.2 C«ng cơ cđa chÝnh sách tiền tệ.
Xét cho cùng, Ngân hàng Trung ơng có thể thực thi hai loại chính
sách tiền tệ, phù hợp với tình hình thực tiền của nền kinh tế, đó là chính
sách nới lỏng tiền tệ và chính sách thắt chặt tiền tệ.
Chính sách nới lỏng tiền tệ: Là việc cung øng thªm tiỊn cho nỊn
kinh tÕ, nh»m khun khÝch đầu t phát triển sản xuất, tạo công ăn việc
làm.
Chính sách thắt chặt tiền tệ: Là việc giảm cung ứng tiền cho nền
kinh tế nhằm hạn chế đầu t, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh
tế là kiểm chế lạm phát.
Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này, ngân hang trung ơng có
thể sử dụng hàng loạt các công cụ tiền tệ nằm trong tầm tay của mình đó
là các công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp.
2.2.1 Các công cụ trực tiếp: Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông
qua chúng,NHTW có thể tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà
không cần thông qua một công cụ khác.
- ấn định khung l·i st tiỊn gưi vµ cho vay.
NHTW cã thĨ quy định khung lÃi suất tiền gửi và buộc các ngân
hàng kinh phải thi hành.
Nếu lÃi suất quy định cao sẽ thu hút đợc nhiều tiền gửi làm gia tăng
nguồn vốn cho vay. Nếu lÃi suất thấp, sẽ là giảm tiền gửi, giảm khả năng
mở rộng kinh doanh tín dụng. Xong biện pháp này sẽ làm cho các ngân
hàng thơng mại mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh. Mặt khác
nó đễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhng lại thiếu vốn đầu
t, hoặc khuyến khích dân c dùng tiền vào dự trữ vàng, ngoại tệ bất động
sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về tiền mặt cũng nh nguồn vốn cho
vay.
Trong điều kiện không thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p kh¸c, chÝnh phđ
cã thĨ phát hành một lợng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lợng tiền
trong lu thông. Việc phân bổ trái phiếu thờng mang tính chất bắt buộc.
SV: chon đao văn na
4
Líp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
2.2.2. Các công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng của
nó có đợc là nhờ cơ chế thị trờng.
- Dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các ngân hàng thơng mại phải đa và
dự trữ theo luật định. Phần dự trữ này đợc gửi vào tài khoản chuyên dùng
ở ngân hàng trung ơng và để tại quỹ của mình, với mục đích góp phần
bảo đảm khả năng thanh toán của Ngân Hàng Thơng Mại và dùng làm
phơng tiện kiểm soát khối lợng tín dụng của ngân hàng này. Khi tăng tỷ
lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảm khả năng cho vay và đầu t của
ngân hàng thơng mại từ đó giảm lợng tiền trong lu thông, góp phần làm
giảm cầu tiền để cân bằng với sự giảm cung xà hội. Trong trờng hợp
giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của Ngân Hàng
Thơng Mại sẽ tăng lên, dẫn đến sự gia tăng lợng tiền trong lu thông, góp
phần tăng cung xà hội để cân đối tăng cầu về tiỊn.
- L·i st t¸i chiÕt khÊu, t¸i cÊp vèn:
T¸i chiÕt khấu và tái cấp vốn là những cách thức cho vay của NHTW đối
với các NHTM.
Công cụ này có u điểm là nó trực tiếp tác động ngay đến dự trữ của
NHKD và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín dụng hoặc giảm tín
dụng đối với nền kinh tế.
III.Tác động của chính sách tiền tệ đối với
việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế.
3.1.Dự trữ bắt buộc.
Trong hoạt động tín dụng và thanh toán, các NHTM có khả năng biến
những khoản tiền gửi ban đầu thành những khoản tiền gửi mới cho cả hệ
thống, khả năng sinh ra bộ số tín dụng, tức là khả năng tạo tiền. Để
khống chế khả năng này, NHTW buộc các NHTM phải trích một phần
tiền huy động đợc theo một tỷ lệ quy định gửi vào NHTW không đợc hởng lÃi. Do đó cơ chế hoạt động của công cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống
chế khả năng tạo tiền, hạn chế mức tăng bội số tín dụng của các NHTM.
SV: chon đao văn na
5
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
Khi lạm phát cao, NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho
vay và khả năng thanh toán của các ngân hàng bị thu hẹp (do số nhân
tiền tệ giảm), khối lợng tín dơng trong nỊn kinh tÕ gi¶m (cung tiỊn gi¶m)
dÉn tíi lÃi suất tăng, đầu t giảm do đó tổng cầu giảm và làm cho giá giảm
(tỷ lệ lạm phát giảm). Ngợc lại, nếu NHTW hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc
tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung về tín dụng của các NHTM cũng
tăng lên, khối lợng tín dụng và khối lợng thanh toán có xu hớng tăng,
đồng thời tăng xu hớng mở rộng khối lợng tiền. Lý luận tơng tự nh trên
thì việc tăng cung tiền sẽ dẫn tới tăng giá (tỷ lệ lạm phát tăng). Nh vậy
công cụ dự trữ bắt buộc mang tình hành chính áp đặt trực tiếp, đầy quyền
lực và cực kì quan trọng để cắt cơn sốt lạm phát, khôi phục hoạt động
kinh tế trong trờng hợp nền kinh tế phát triển cha ổn định và khi các
công cụ thị trờng mở tái chiết khấu cha đủ mạnh để có thể đảm trách
điều hòa mức cung tiền cho nền kinh tế. Nhng công cụ dự trữ bắt buộc
quá nhạy cảm, vì chỉ thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc đà làm cho
khối lợng tiền tăng lên rất lớn khó kiểm soát.
3.2. Tái chiết khấu:
Là phơng thức để NHTW đa tiền vào lu thông, thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng. Thông qua việc tái chiết khấu, NHTW đà tạo cơ sở
đầu tiên thúc đẩy hệ thống NHTM thực hiện việc tạo tiền, đồng thời khai
thông thanh toán. Tái chiết khấu là đầu mối tăng tiền trung ơng, tăng
khối lợng tiền tệ vào lu thông. Do đó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
điều khiển khối lợng tiền và điều hành chính sách tiền tệ. Tùy theo tình
hình từng giai đoạn, tùy thuộc yêu cầu của việc thực hiện chính sách tiền
tệ trong giai đoạn ấy, cần thực hiện chính sách nới lỏng hay thắt chặt tín
dụng mà NHTW quy định lÃi suất thấp hay cao. LÃi suất tái chiết khấu
đặt ra từng thời kỳ, phải có tác dụng hớng dẫn, chỉ đạo lÃi suất tín dụng
trong nền kinh tế của giai đoạn đó. Khi NHTW nâng lÃi suất tái chiết
khấu buộc các NHTM cũng phải nâng lÃi suất tín dụng của mình lên để
không bị lỗ vốn. Do lÃi suất tín dụng tăng lên, giảm cầu về tín dụng và
kéo theo giảm cầu về tiền tệ (nhu cầu về giữ tiền của nhân dân giảm đi).
SV: chon đao văn na
6
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
3.3. hoạt động thị trờng mở.
Nếu nh công cụ lÃi suất chiết khấu là công cụ thụ động của
NHTW, tức là NHTW phải nhờ NHTM đang cần vốn đa thơng phiếu, kỳ
phiếu.. đến để xin tái cấp vốn thì nghiệp vu thị trờng mở là công cụ
chủ động của ngân hàng trung ơng để điều khiển khối lợng tiền, qua đó
kiểm soát lạm phát.
Qua nghiệp vụ thị trờng mở, NHTW chủ động phát hành tiền trung
ơng vào lu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lu thông bằng cách mua bán các
loại trái phiếu ngân hàng quốc gia nhằm tác động trớc hết đến khối lợng
tiền dự trữ trong quỹ dự trữ của NHTM và các tổ chức tài chính, hạn chế
tiềm năng tín dụng và thanh toán của các ngân hàng này, qua đó điều
khiển khối lợng tiền trong thị trờng tiền tệ chúng ta. Khi nghiên cứu phần
trớc đà biết rằng khối lợng tiền tệ ảnh hởng trực tiếp tới tỷ lệ lạm phát,
việc thay đổi cung tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ lệ lạm phát.
Chơng II
Chính sách tiền tệ với thực hiện mục tiêu ổn định kinh
tế của Việt Nam thời gian qua.
I.Sơ lợc tình hình kinh tế tiền tệ Việt Nam thời gian qua:
Bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 chúng ta đà thực hiện xong kế
hoạch năm năm lần thứ 6 là những năm có ý nghĩa quan trọng trong việc
thực hiện các mục tiêu của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xà hội.
1.1 chính sách tài chính.
Có nhiều đổi mới đà góp phần củng cổ và làm lành mạnh một bớc
nền tài chính quốc gia, giữ ổn định và cân đối kinh tế vĩ mô, thúc đẩy
phát triển kinh tế.
Tổng thu ngân sách nhà nớc năm 2001 tăng 14,5% so với năm
2000 và đạt 21,6% GDP, năm 2002 tăng 14,6% và đạt 22,2% GDP. ớc
tình 6 tháng đầu năm 2003 tăng 9,5% và đạt 22,8% GDP. Trong các
khoản thu, thu từ kinh tế nhà nớc năm 2001 tăng 17,6 % và năm 2002
SV: chon đao văn na
7
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
tăng 7,6%, thu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 2001 tăng 13,1%
trong đó thu về dầu thô tăng 11,7%, năm 2002 tăng 2,7%, riêng dầu thô
giảm 2,6%. Thu ngân sách liên tục tăng qua các năm và tăng mạnh hơn
tốc độ tăng trởng kinh tế, chủ yếu do hệ thống thuế đà từng bớc đợc cải
cách, đây là một bớc tiến bộ quan trọng của quá trình đổi mới chính sách
tài chính, đà dần phù hợp với nền kinh tế thị trờng và yêu cầu của hội
nhập nên đà từng bớc giảm đợc phần thất thu.
Chi ngân sách nhà nớc năm 2001 tăng 19,1% so với năm 2000 và
băng 27% GDP, năm 2002 tăng 13,3% và băng 27,4% GDP, ớc tính 6
tháng năm 2003 tăng 14% và băng 13,4%. Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc
đà có những chuyển biến theo hớng tiếp tục tăng chi thờng xuyên ở mức
cao. Chi đầu t phát triển tập trung chủ yếu vào cho xây dựng hạ tầng cơ
sở, xong vẫn đảm bảo luôn ở mức 1/3 tổng chi ngân sách nhà nớc.
Chi thờng xuyên năm 2001 tăng 15,8% và bằng 14,9%GDP, năm
2002 tăng 14.9% và bằng 15,3% GDP, 6 tháng đầu năm 2003 tăng 14,3%
(kể cả chi thực hiện chế độ tiền lơng mới) và băng 15,2% GDP. Chi thờng xuyên đà tập trung và u tiên cho các nhiệm vụ quan trọng nh: Giáo
dục-đào tạo, khoa học, công nghệ và môi trờng. Bội chi ngân sách nhà nớc so với GDP bình quân hàng năm xấp xỉ 5%, ở mức an toàn và kiểm
soát đợc.
Thu chi ngân sách nhà nớc so với GDP
Tổng thu
Thu nội địa
Thu từ kinh tế nhà nớc
Thu từ kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
Thu hải quan
Thu dầu thô
Thu viện trợ không hoàn lại
Tổng chi
Chi đầu t phát triển
Chi trả nợ, viện trợ
SV: chon đao văn na
8
2003
20,5
10,5
4,6
1,3
4,3
5,3
0,5
24,7
6,7
3,0
2004
21,6
10,9
4,8
1,2
4,8
5,5
0,4
27,0
8,4
3,1
2005
22,2
11,2
4,6
1,3
5,9
4,8
0,4
27,4
8,2
3,7
Lớp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
Chi thờng xuyên
14,0
14,9
15,3
1.2 Chính sách tiền tệ.
Hoạt động ngân hàng từng bớc đợc chấn chỉnh, ®· cã mét sè tiÕn
bé trong ®iỊu hµnh vµ sư dụng công cụ chính sách tiền tệ, tín dụng tiếp
tục tăng, đáp ứng một phần quan trọng trong tạo nguồn vốn cho đầu t
phát triển sản xuất. NHNN vẫn tiếp tơc thùc thi chÝnh s¸ch tiỊn tƯ thËn
träng, nh»m mơc đích ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát góp phần thúc
đẩy tăng trởng kinh tế, thị trờng không có những biến động lớn về giá cả,
lÃi suất và tỷ giá. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng vẫn cha phát huy mạnh
mẽ vai trò là công cụ quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô. Chính sách tiền
tệ và khả năng kiểm soát giám sát nền kinh tế thông qua hệ thống ngân
hàng còn hạn chế.
II.Sơ lợc về tình hình sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ của Việt Nam nhằm
ổn định
kinh tế.
2.1 LÃi suất.
LÃi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của các nớc. ở nớc ta NHTW đà rất linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lÃi suất
nhằm tác ®éng tÝch cùc ®Õn nỊn kinh tÕ trong qua tr×nh chuyển đối có thể
thấy rõ tình linh hoạt của chinh sách lÃi suất qua các thời điểm:
- Trớc ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nớc Việt Nam thực hiện cơ
chế điều hành lÃi suất cơ bản Đồng VN, mức lÃi suất cơ bản đợc công bố
trong những tháng đầu năm 2002 là 0,6%/tháng. NHNN cũng đà mạnh
dạn thực hiện chính sách tự do hoá lÃi suất đối với ngoại tệ từ tháng 6
năm 2001. Chính sách lÃi suất nh vậy là phù hợp với thực tiễn của VN
trong qua trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng và bám sát với những
diễn biến của thị trờng quốc tế.
- Từ ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nớc quyết định chuyển sang cơ
chế lÃi suất ổn định Đồng VN của các tổ chức tín dụng đối với khách
hàng. Đây là một sự cởi trói cho các tổ chức tín dụng trong các hoạt
SV: chon đao văn na
9
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
động kinh doanh, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng chủ động trong
hoạt động huy động vốn và cho vay đối với khách hàng. Cơ chế mới đÃ
tạo ra sự sôi động trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các tổ
chức tÝn dơng. NÕu nh víi c¬ chÕ l·i st c¬ bản, trong các đầu năm 2002
lÃi suất huy động vốn dừng lại ở mức 0,6%/tháng, lÃi suất cho vay bình
quân là 0,7%/tháng, thì từ khi áp dụng cơ chế lÃi suất thỏa thuận từ tháng
6 năm 2002 và nhất là trong các tháng 8và 9 năm 2002 lÃi suất huy động
vốn cao nhất của các NHTM lên tới 0,7% thậm trí 0,72%/tháng. Mức lÃi
suất cao nhất trong vòng gần hai năm qua, không dừng lại ở đó các
tháng đầu năm 2003 do nhu cầu vốn vay trên thị trờng vẫn cao các ngân
hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng vẫn tiếp tục cuộc cạnh tranh huy
động vốn thông qua các biện pháp nâng lÃi suất huy động. Thực hiện các
hình thức khuyến mại rầm rộ và hấp dẫn. ĐÃ xuất hiện diễn biến bất thờng trên thị trờng tiền tệ Việt Nam là lÃi suất nội tệ tăng lên quá cao,
trong khi lÃi suất ngoại tệ giảm xuống quá thấp.
2.2 Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở.
Ngày 12/7/2000, NHNN Việt Nam chính thức đa công cụ nghiệp
vụ thị trờng vào hoạt động đây là một sự chuyển biến quan trọng điều
hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc Việt Nam, từ sử dụng các
công cụ trực tiếp sang sư dơng c¸c céng cơ gi¸n tiÕp theo tÝn hiệu của thị
trờng, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Qua hơn hai năm triển khai thực hiện, đến nay đà có 22 tổ chức tín
dụng đợc cấp giấy chứng nhận là thành viên nghiệp vụ thị trờng mở trong
đó có 4 ngân hàng thơng mại quốc dân, 10 NHTM cổ phần, 1 ngân hàng
nớc ngoài, một công ty tổ chức và quỹ tín dụng nhân dân TW.
Từ tháng 5/2002 nghiệp vụ thị trờng mở đợc đa vào giao dịch hàng
tuần, quy mô và doanh số ngày càng tăng, lÃi suất ngày càng linh hoạt.
Trong các hình thức giao dịch của nghiệp vụ
thị trờng mở thì việc
NHNN mua các giấy tờ có giá là chủ yếu (NHNN bơm tiền ra), chiếm tỷ
lệ từ khoảng 71% lên trên 90%.
2.3 Các công cụ khác.
SV: chon đao văn na
10
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
- lÃi suất tái cấp vốn và lÃi suất chiết khấu:
nh đà biết đây là cửa sổ chiết khấu rất quan trọng để tăng hoặc giảm khả
năng cho vay của các NHTM làm tăng hoặc giảm lợng cung ứng cho nên
kinh tế. Trong thời gian vừa qua lÃi suất tái cấp vồn và lÃi suất chiết khấu
đà đợc NHNN áp dụng phù hợp với diễn biến trên thị trờng tiền tệ. Nh đÃ
nói do tình hình lÃi suất trên thị trờng tiền tệ quá nóng từ tháng 8/2003,
NHNN đà quyết định giảm đáng kể lÃi suất tái cấp vốn đây là một quyết
định kịp thời đà góp phần hạ nhiệt cơn sốt lÃi suất trên thị trờng trong
mấy tháng gần đây.
-Dự trữ bắt buộc:
NHTM sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để tác động đến lợng tiền cung
ứng ra qua việc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của các NHTM và tác
động ®Õn l·i st cho vay cđa c¸c tỉ chøc tÝn dụng. Trong thời gian qua,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi nội tệ vẫn đợc giữ nguyên ở mức thấp
trong hơn hai năm qua, 2% với NHNN và NH phát triển nông thôn Việt
Nam, 3% với các tổ chức tín dụng đô thị khác.
2.4.Công cụ tỷ giá.
NHNN đà rất linh hoạt trong sử dụng công cụ này. Từ ngày
1/7/2002 NHNN quyết định nới lỏng biên độ quy định tỷ giá của các tổ
chức tín dụng. Trong giao dịch mua bán ngoại tệ đối với khách hàng, quy
định này đà giảm dần những quy định mang tính chất hành chính can
thiệp vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Ngày
13/9/2003, thống đốc ngân hàng nhà nớc đà ra quyết định 958/2002/QĐNHNN về quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứng khoán. Từ
tháng 10/2002 NHNN đà có các quy định mới về trạng thái ngoại tệ đối
với các ngân hàng thơng mại ... cùng với việc ban hành những chính sách
nói trên, NHNN vẫn duy trì và vận hành có hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại tệ, liên ngân hàng, thực hiện nghiệp vụ swap trong giao dịch
hoán đổi ngoại tệ lấy đồng Việt Nam giữa NHTM và NHNN.
SV: chon đao văn na
11
Líp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
III. Những đánh giá chung về thực trạng sử
dụng chính sách tiền tệ thực hiện mục tiêu ổn
định kinh tế Việt Nam thời gian qua.
1. LÃi suất.
Mặc dù những thành công của NHNN là đáng ghi nhận trong thiết kế cơ
chế kiểm soát lÃi suất nh: Hình thành hệ thống lÃi suất điều tiết của
NHTW, sử dụng phối hợp các công cụ để điều tiết lÃi suất thị trờng ...
nhng hiệu quả và kết quả còn nhiều hạn chế bởi nền tảng cho cơ chế
kiểm soát lÃi suất cha đợc thiết lập. Nó thể hiện nh sau:
1.1. Cha chủ động trong điều tiết mặt bằng lÃi suất thị trờng tiền
tệ. Do đó cha thực vai trò hớng dẫn sự biết động của lÃi suất thị trờng.
Cụ thể, mức lÃi suất tái cấp vốn và lÃi suất trần tăng lên vào tháng
1 năm 1998 diễn ra sau khi mức lÃi suất cho vay ngắn hạn của NHTM đÃ
nhích lên từ tháng 10 năm 1997 trớc đó. Tợng tự, mức lÃi suất tái cấp vốn
đợc điều chỉnh giảm từ 13,2% xuống còn 12% vào tháng 2/1999 sau khi
mức lÃi suất ngắn hạn có xu hớng giảm vào tháng 12 năm 1998 từ 14,7%
xuống 14,5% và xuống tiếp 14% vào tháng 2/1999.
Từ thời điểm tháng 2/1999 đến tháng 8/2001, mức lÃi suất thị trờng
giảm liên tục từ 14% xuống còn 9,3% đối với lÃi suất ngắn hạn, rồi từ
14,7% xuống còn 10,3% đối với lÃi suất trung hạn và dài hạn trong khi
diễn biến lÃi suất trần và cơ bản lại tách khỏi xu hớng thị trờng, sự tăng
lên của lÃi suất tái cấp vốn vào tháng 2/2003 tới 6,6%/năm cũng khẳng
định những diễn biến của mặt bằng lÃi suất thị trờng đà có xu hớng tăng
vào cuối năm.
1.2 Những phản ứng của lÃi suất thị trờng đối víi l·i st.
Thùc tÕ cho thÊy mèi quan hƯ gi÷a các mức lÃi suất lỏng lẻo,
không phối hợp hiệu quả và chức năng của chúng có biên giới. Từ tháng
6/2002 NHNN chđ u sư dơng nghiƯp vơ thÞ trêng më để phản ứng biến
động của thị trờng tiền tệ. Mặt nữa mối quan hệ nhân quả truyền thống
SV: chon đao văn na
12
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
giữa lÃi suất chủ đạo và lÃi suất thị trờng không đợc thể hiện trong mối
liên hệ của lÃi suất tái cấp vốn và lÃi suất liên ngân hàng.
Có thể chứng mình bằng con số nh sau: Vào quý 4 năm 2000 và
quý 3,4 năm 2001 khi thị trờng lâm vào cảnh căng thẳng về nguồn vốn
VNĐ, lÃi suất liên ngân hàng tăng tới 60% từ 4,5% vào tháng 9/2000 tới
hơn 7% vào tháng 9/2001 và tăng nhẹ vào năm 7/2001tới 5,5% vào tháng
11,12/2001 trong khi lÃi suất tái cấp vốn không có biểu hiện biến động.
Hầu nh từ tháng 8/2001 đến tháng 8/2002 lÃi suất liên ngân hàng luôn u
thế hơn lÃi suất tái suất vốn.
1.3 Các thị trờng do ngân hàng nhà nớc tổ chức mà thông qua
đó tác động vào lÃi suất huy động vốn và cho vay của tổ chức tín dụng
ngày càng lớn, quy mô tăng, doanh số cao nhng diễn biến lại bất thờng.
Trong lúc nhiều ngân hàng thơng mại thiếu vốn chung, dài hạn
phải huy động với lÃi suất trên 8%/năm thì phải đầu t hàng trăm tỷ đồng
vào tín phiếu kho bạc nhà nớc, chịu lỗ để giải quyết vần đề thanh khoản
và vốn khả dụng. Ngợc lại, trong khi nhiều phiên dao dịch nghiệp vụ thị
trờng mở lại không có thành viên. Điều đó chứng tỏ khả năng điều hành
vốn khả dụng của NHTM, của NHNN cha thông suốt. Bên cạnh đó các
NHTM cổ phần và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài vẫn ngoài cuộc, đặc
biệt là các công ty bảo hiểu lại vắng bóng trên thị trờng đấu thầu tín
phiếu kho bạc.
2. Công cụ thị trờng mở.
Bên cạnh những kết quả khả quan nghiệp vụ thị trờng mở vân bộc
lộ một số hạn chế:
Hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở là một hoạt động hoàn toàn mớ
lên một số tổ chức vẫn còn nhiều bỡ ngì khi tham gia. NghiƯp vơ th× trêng më ra ®êi trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ cßn ®ang á trình độ phát triển
thấp, cha ổn định, thị trờng tài chính và thị trờng tiền tệ cha phát triển,
nền kinh tế thế giới lại không ngừng biến động, môi trờng hoạt động của
các tổ chức tín dụng còn chứa đựng nhiều rủi ro.
SV: chon đao văn na
13
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
-Hoạt động của thị trờng mở cha thực sự sôi động, mỗi phiên giao
dịch chỉ có từ 1-4 thành viên tham gia, chiếm tỷ lệ tơng đối thấp so với
tổng số các thành viên và chiÕm tû lƯ rÊt nhá trong tỉng sè c¸c TCTD.
C¸c thành viên tham gia là các NHTM quốc doanh do lợng hàng hóa trên
thị trờng chủ yếu tập trung tại các ngân hàng này, còn việc tham gia các
TCTD khác trên thị trờng còn nhiều mở nhạt.
- hàng hóa còn nghèo nàn, không đa dạng về chủng loại và thời
hạn. Luật NHNH quy định chỉ có các loại giấy tờ có giá ngắn hạn mới đợc giao dịch trên thị trờng mở, do vậy đà giới hạn và thu hẹp phạm vi
hoạt động của thị trờng mở.
3.Hoạt động tín dụng.
Tỷ lệ tín dụng trung, dài hạn tăng và không tơng xứng vơi tốc độ
tăng nguồn vốn huy dộng của các loại vốn này. Trong vòng quay của
kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn là rất cao, thì nguồn vốn đầu t từ ngân sách
hàng năm cho đầu t còn rất hạn hẹp, vốn tự có của các doanh nghiệp rất
nhỏ, do vậy các doanh nghiệp khi cần vốn cho sản xuất kinh doanh đều
trông chờ vào nguồn vốn trung và dài hạn của hệ thông ngân hàng. Trong
khi đó nguồn vốn chủ yếu của các NHTM là nguồn vốn ngắn hạn nên
NHTM không đáp ứng đợc nhu cầu vốn trung và dài hạn. Tình trạng này
cha có giải pháp tối u, mới chỉ có giải pháp tình thế là ngành ngân hàng
cho phép. Sở dĩ tình trạng trên tồn tại vì :
- Yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến huy động vốn trung và dài hạn và
ngân hàng là thị trêng chøng kho¸n ë níc ta hiƯn nay ë giai đoạn sơ khai,
các sản phẩm trên thị trờng tiền tệ cha nhiều, hoạt động đơn giản, thuần
túy. Mặt khác hệ thống pháp luật còn thiếu những quy định toàn diện
trong việc điều chỉnh các hoạt động, tiếp theo là những hạn chế của
chính ngành ngân hàng trong mọi hoạt động chu chun ngn vèn cđa
c¸c doanh nghiƯp.
4. T¸i cÊp vèn và việc kiểm soát lợng tiền cung cấp.
Thực hiện mục tiêu của chính sách tài chính NHNN đà sử dụng
nghiệp vụ tái cấp vốn nh là công cụ để điều tiết việc mở rộng hay thu hẹp
SV: chon đao văn na
14
Líp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
tổng khối lợng tiền hay tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế. Từ
tổng khối lợng tiền cung ứng đợc phép tăng lên hàng năm NHNN kiểm
soát chặt chẽ khối lợng tín dụng cho các NHTM qua nghiệp vụ tái cấp
vốn. Tuy nhiên do trong nền kinh tế cha lu thông hối phiếu và thơng
phiếu nên NHNN cha có điều kiện thực hiện tái cấp vốn qua tái chiết
khấu các kỳ phiếu thơng mại cịng nh cha t¸i cÊp vèn qua c¸c thÕ chÊp
b»ng những chứng từ có giá. Trên tầm vĩ mô NHNN vẫn cha kiểm soát đợc toàn bộ các kênh tín dụng nằm ngoài ngân hàng, nh khối lợng của
tổng cục đầu t và hệ thống kho bạc. Đây là 1 mảng của tổng phơng tiện
thanh toán cần nằm trong sự kiểm soát của NHNN>
5. Dự trữ bắt buộc:
Từ năm 1991, dự trữ bắt buộc đợc áp dụng nh một công cụ chủ yếu
để điều hành chính sách tài chính theo pháp lệnh ngân hàng, tỷ lệ dự trữ
bắt buộc có thĨ ë møc 10-35% tỉng ngn vèn huy ®éng cđa các NHTM.
Song xét hoàn cảnh thực tế, tiềm lực của các NHTM Việt Nam quyết
định dự trữ bắt buộc ở mức 10%. Tỷ lệ này từ năm 1991 tới nay nhng kỷ
luật chấp hành của các NHTM cha nghiêm túc nên tác dụng của công cụ
này kém hiệu quả.
Đầu năm 1994, NHTW đà có quy định bổ xung: Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc đơn vị loại tiền gửi không kỳ hạn là 13%, đối với loại tiền gửi là
7% nhng cũng là để thi hành cho một thời gian dài. Sự ổn định nh vậy đÃ
nói lên rằng, ở nớc ta vào thời kỳ này mới bớc đầu sử dụng công cụ này,
nên cha có khả năng điều khiển nó một cách linh hoạt theo thị trờng tài
chính luôn biến động trong lu thông, nên cha thực hiện đầy đủ vai trò
điều khiển khối lợng tiền lu thông hạn chế bởi số tín dụng của các
NHTM nh chức năng vốn có của công cụ này.
SV: chon đao văn na
15
Lớp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
chơng III
một số ý kiến đề xuất đổi mới và hoàn thiện chính
sách tiền tệ góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
Nớc ta đang theo đuổi một chính sách phát triển kinh tế theo cơ
chế thị trờng với định hớng XHCN và hội nhập dần với khu vực. Những
ảnh hởng chu kì do tác động của lực lợng thị trờng trong và ngoài nớc là
hiện tợng tất yếu trong cơ chế này. Chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là
chính sách tiền tệ phải đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt và
nhạy bén nhằm giảm thiểu các biến động chu kì trong ngắn hạn và tạo sự
ổn định về dài hạn. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn còn phải đối mặt
với nhiều khó khăn, bất cập hơn, cơ chế thị trờng vẫn đang trong quá
trình thiết lập, quản lý nhà nớc vẫn còn kém hiệu lực, hoạt động của các
khu vực doanh nghiệp nhà nớc cha đạt hiệu quả cao... Trong những năm
tới các cân đối kinh tế vĩ mô có nhiều khó khăn hơn đặc biệt là cân đối
ngân sách, cán cân thanh toán quốc tế, lạm phát, áp lực về lao động và
việc làm lớn, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực còn ảnh hởng nhiều
thêm vào đó là ảnh hởng của thiên tai và chúng ta vẫn cha khắc phục hết.
Tuy nhiên, những thuận lợi có thể nhìn thấy đợc là sự ổn định về chính
trị-xà hội, sự lớn mạnh về thÕ vµ lùc nỊn kinh tÕ ViƯt Nam qua nhiỊu năm
đổi mới, quan hệ kinh tế đối ngoại còn nhiều cơ hội để tăng thêm tiềm
lực kinh tế thông qua hoạt động thơng mại, đầu t, góp phần hỗ trợ cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế. Đồng thời các chính sách đà triển khai
trong những năm trớc sẽ phát huy tác dụng tốt. Nh vây, giai đoạn tới nền
kinh tế Việt Nam còn phải đối đầu với rất nhiều những khó khăn và việc
giữ vững mức tăng trởng, phát triển và ổn định là rất khó, đòi hỏi sự hoàn
thiện dần của tất cả các chính sách kinh tế trong đó chính sách tiền tệ
SV: chon đao văn na
16
Lớp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
một công cụ hữu hiệu tạo lên một phần những thành công trong giai đoạn
qua và sẽ là công cụ đắc lực trong giai đoạn tới.
1.Điều hành cung ứng tiền tệ.
NHNN cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt trong đó
kiểm soát khối lợng tiền cung ứng, vừa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phơng
tiện thanh toán của nền kinh tế theo tín hiệu thị trờng, vừa kịp thời có
những biện pháp để thu hút tiền mặt về, giảm bớt sức ép lạm phát. Khối
lợng tiền tệ tăng thêm chỉ là một chỉ tiêu có tính định hớng NHTW phải
theo dõi diễn biến của hoạt động kinh tế, sự biến đổi giá cả và tỷ giá hối
đoái để điều chỉnh kịp thời việc cung ứng tiền sao cho việc tăng, giảm
khối lợng tiền không ảnh hởng tới giá cả thị trờng và làm tắc nghẽn lu
thông. Việc điều chỉnh này phải thực hiện thông qua các nhu cầu đối ứng
tạo ra trong lĩnh vực tạo tiền bằng các chính sách tín dụng về ngoại hối.
Trong qua trình điều hành, căn cứ vào tín hiệu của thị trờng NHNN cần
điều hòa khối lợng tiền cung ứng vào các mục tiêu cho thích hợp và phơng thức cung ứng tiền thông qua các kênh:
- Mua ngoại tệ cho quỹ dự trữ.
- Cấp tín dụng cho NHTM thông qua chơng trình tín dụng của
nhà nớc, vốn cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
- Cho vay tái cấp vốn và tái chiết khấu.
- Cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp nhà nớc.
- Tăng vốn điều lƯ cho NHTM qc doanh.
- NghiƯp vơ thÞ trêng më.
2. Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỉ giá:
2.1 Chính sách quản lý ngoại hối.
Chính sách quản lý ngoại hối phải hớng tới mục tiêu chủ yếu là bảo
vệ đồng tiền Việt Nam, tạo tiền đề cho tơng lai có một đồng tiền Việt
Nam chuyển đổi. Chính sách quản lý ngoại hối cần đợc kết hợp chặt chẽ
với chính sách ngoại thơng để có kết quả bội thu trong cán cân thơng
mại, ổn định tỉ giá hối đoái, tăng dự trữ ngoại tệ.
SV: chon đao văn na
17
Lớp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
Cán cân thanh toán quốc tế phải đợc sử dụng nh một công cụ điều
tiết vĩ mô. NHNN phải phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế
để đảm bảo cân bằng hợp lý trong giao dịch đối ngoại. Cần linh hoạt
trong quản lý ngoại hối cho phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế
nhằm đảm bảo ổn định tỷ giá, ổn định tiền tệ tạo cơ để điều hành chính
sách tiền tệ một cách thuận lợi.
2.2.
Chính sách điều hành tỷ giá.
Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiền tệ và có
nhiệm vụ đảm bảo ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát góp phần tăng trởng
kinh tế mức độ cao, bền vững.
2.2.1 Hởng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu.
Để thị trờng ngoại hối hoạt động hiệu quả với doanh số dao dịch
cực đại có độ thanh quản cao và chi phí giao dịch thấp thì tỷ giá phải đợc
hình thành một cách khách quan theo quy luật cung cầu. Với vai trò là
NHTW, hiện nay NHNN quản lý thị trờng ngoại tệ chủ yếu thông qua
quan hệ mua bán, công bố tỷ giá bình quân giao dịch liên ngân hàng, quy
định trần tỷ giá giao dịch ngay, tỷ giá phần trăm gia tăng của tỷ giá kì
hạn và các biện pháp quản lý ngoại hối.
2.2.2 Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
- Thực hiện vai trò của NHTW là ngời mua bán cuối cùng trên thị
trờng ngoại hối, hiện tại do tỷ giá cha thực sự làm chức năng điều tiết
quan hệ cung cầu thì vai trò hớng dẫn điều tiết của NHTW cần đợc thể
hiện thông qua việc mua bán ngoại tệ cuối cùng trên thị trờng ngoại hối.
Ngoài ra NHNN cần tham gia và thực hiện các nghĩa vụ kinh doanh
ngoại tệ kì hạn, hoán đổi đúng nh quy định nhằm tạo điều kiện cho
NHTM tham gia tích cực hơn vào thị trờng ngoại hối.
- Tiến hành thiết lập thị trờng ngoại lệ liên ngân hàng theo quy mô,
hình thực tổ chức kép bao gồm thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng trực tiếp
giữa các ngân hàng và thị trờng gián tiếp qua môi giới.
SV: chon đao văn na
18
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
- Mở rộng số lợng thành viên, mặt khác cần tạo ra môi trờng và
điều kiện để các thành viên tham gia thị trờng một cách tích cực hơn.
Nghiên cứu hình thành hiệp hội các nhà kinh doanh ngoại hối Việt Nam.
- Hoàn thiện cơ chế giao dịch, hiện đại hóa khâu thanh toán trang
thiết bị công nghệ, thông tin tiên tiến nâng cao trình độ và kĩ năng kinh
doanh cho các cán bộ.
2.2.3 Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ.
Về nghiệp vụ kì hạn và hoán đổi, trớc mắt lên cho phép các ngân
hàng thực hiện các hợp đồng với các kì hạn linh hoạt mà không bị khống
chế thời hạn. Bên cạnh đó, từng bớc nới rộng tỷ lệ % gia tăng cho phép
để các ngân hàng có thể yết giá cạnh trang cho thị trờng có độ thanh
khoản cao hơn và sôi động hơn.
- Mở rộng nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ: Để phù hợp với trình độ
thị trờng và nhu cầu thực tiễn, trớc mắt NHNN cho phép và hớng dẫn các
NHTM tiến hành thực hiện nghiƯp vơ qun chän tiỊn tƯ.
- VỊ nghiƯp vơ t¬ng lai: Nghiệp vụ này nổi tiếng là một cuộc chơi
dành cho những ngời chấp nhận rủi ro cao. Do đó với thị trờng non trẻ
của Việt Nam thì cha lên mở rộng nghiệp vụ thi trờng này.
3.Chính sách huy động vốn và tín dụng
Đây là kênh đÃ, đang và còn tiếp tục đóng vai trò chủ lực trong
việc huy động vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên do độ sâu tài chính bình
quân của các ngân hàng Việt Nam còn quá thấp: Năm 2002 chỉ số tổng
huy động trên GDP mới đạt 55%, trong khi đó con số này của Thái Lan
là 94%, Trung Quốc là 137%... điều đó nói lên rằng tiền năng vốn trong
dân c còn rất lớn. Để huy động tốt qua kênh chủ lực này cần ít nhất ba
điều kiện cơ bản là ổn định kinh tế vĩ mô, tăng tiềm lực tài chính cho các
ngân hàng và nâng cao uy tín đồng tiền Việt Nam.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng đóng vai trò điều
tiết thờng xuyên đối với việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh
tế và lạm phát. Dùa vµo viƯc më réng tÝn dơng ngêi ta cã thể đạt đến sứ
mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng cơ bản và ngợc lại. Vì
SV: chon đao văn na
19
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
vậy công cụ hạn mức tín dụng có ý nghĩa quan trọng và việc xác định
hạn mức tín dụng là rất cần thiết để thực hiện mục tiêu chống lạm phát
và ổn định kinh tế.
3. Điều hành chính sách tiền tệ với công cụ quản lý.
3.1 Dự trữ bắt buộc.
Thông qua việc thực hiện chế độ dự trữ bắt buộc NHNN điều hành
tổng phơng tiện thanh toán qua cơ chế tác động đến khối lợng và giá tín
dụng của các ngân hàng thơng mại. Muốn công cụ này trở lên có hiệu
quả hơn thì: Trớc mắt phải hoàn hiện từng bớc các văn bản pháp lý trong
lĩnh vực này, linh hoạt điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho phù hợp với
tình hình thực tế. NHNN có thể hoàn lại số tiền lÃi mà NHTM phải trả
cho khách hàng có tiền gửi để đảm bảo cho NHTM kinh doanh có lÃi.
Cần thống nhất một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi có kì hạn
và không có kì hạn. Thống nhất lập số tiền dự trữ bắt buộc vào một tài
khoản tiền gửi không kì hạn và quản lý theo hạn mức; thực hiện việc thay
đổi hay hoàn lại tiền lÃi sè tiỊn l·i, sè tiỊn hơt hay vỵt møc dù trữ, sử
phát nghiêm ngặt với các trờng hợp vi phạm.
3.2 Chính sách lÃi suất:
Đây là công cụ sử dụng hiệu quả trong suốt những năm qua, và
chắc chắn sẽ là công cụ thiết yếu trong những năm tới, bởi chính sách lÃi
suất là chính sách quan trong hàng đầu trong điều hành chính sách tiền tệ
Việt Nam hiện nay.
NHNN vẫn thực hiện vai trò kiểm soát và định hớng mức l·i st
cho vay cđa hƯ thèng NHTM díi h×nh thøc quy định mức lÃi suất trần
cho vay tối đa của các TCTD đổi vơi nền kinh tế.
- Cần lựa chọn mức lÃi suất mục tiêu thích hợp và thiết lập đợc mô
hình kiểm soát mức lÃi suất mục tiêu đó một cách hiệu quả. Lựa chọn lÃi
suất liên ngân hàng làm mục tiêu hoạt động là thích hợp hơn cả. Đồng
thời sử dụng mô hình kiểm soát lÃi suất mục tiêu phù hợp nhất đối với
điều kiện cụ thể của thị trờng tiền tệ Việt Nam hiện nay là mô hình kiểm
soát lÃi suất liên ngân hàng thông qua nghiệp vụ thị trờng mở. Theo mô
SV: chon đao văn na
20
Lớp : K42 – 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
hình này, NHTW phải xác định đợc một mức mục tiêu cho lÃi suất liên
ngân hàng và sử dụng nghiệp vụ thị trờng mở một cách thờng xuyên.
3.3 Nghiệp vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở đợc coi là công cụ quan trọng bậc nhất
trong điều hành chính sách tiền tệ. ở Việt Nam hiện nay, thị trờng mở cha thực sự trở thành công cụ đóng vai trò để NHNN điều tiết mức cung
tiền. Vì vậy để sớm có thể đa nghiệp vụ thị trờng mở vào hoạt động, xin
kiến nghị một số đề xuất sau:
- Cần phải tổ chức tuyên truyền, tập huấn chỉ tiết, đi vào từng
nghiệp vụ cụ thể để từ đó giúp các thành viên thấy đợc vai trò, tác dụng
và sự linh hoạt của nghiệp vụ thị trờng mở trong việc điều hành chính
sách tiền tệ của NHNN, cũng nh hiệu quả đạt đợc của TCTD trong việc
điều hành nguồn vốn của mình.
- NHNN cần phải có sự phối hợp giữa các công cụ và biện pháp
điều hành chính sách tiền tệ cần hạn chế các hình thức cung øng vèn tÝn
dơng kh¸c tõ NHNN nh: t¸i cÊp vốn, cho vay theo chỉ định, bên cạch tiếp
tục thực hiện việc khoanh nợ, cũng nh việc củng cố và phát triển thị trờng tiền tệ, đặc biệt phải hỗ trợ cho sự phát triển của tiền tệ liên ngân
hàng, nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu kho bạc hoạt động mua bán giấy tờ có
giá... Bên cạnh đó, NHNN cần kết hợp trong việc điều hành hoạt động
của nghiệp vụ thị trờng mở với các nghiệp vụ khác nh: Chiết khấu giấy tờ
có giá ngắn hạn, hoán đổi ngoại tệ .... Để tạo ra đợc môi trờng kinh
doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các TCTD, đồng thời giúp cho nghiệp
vụ thị trờng mở ngày càng củng cố và trở thành công cụ điều hành chính
sách tiền tệ có hiệu quả của NHTW.
SV: chon đao văn na
21
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
kết luận
Qua quá trình nghiên cứu chính sách tiền tệ quốc gia nói riêng và
chính kinh tÕ vÜ m« nãi chung, chóng ta thÊy râ đợc vai trò và ý nghĩa
của nó trong nền kinh tế bởi chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết nền
kinh tế vĩ mô của nhà nớc. Nên vị trí của chính sách tiền tệ trở nên hết
sức quan trọng.
Hoạch định một chính sách tiền tệ đòi hỏi cả một quá trình, sự linh
hoạt và sự thống nhất trong sự áp dụng trên thực tiễn trớc bối cảnh kinh
tế quốc tế hiện nay.
Bằng sự nỗ lực hiện tại và trong tơng lai, sự kế thừa và phát huy
những thành tựu của chính sách tiền tệ, chắc chắn chính sách tiền tệ Việt
Nam sẽ đóng góp vai trò quan trọng trong việc xây dựng một đất nớc
Việt Nam giầu mạnh, ổn định và phát triển sánh vai với các bạn bè quốc
tế.
Qua bài viết, tuy bản thân là ngời Laos, em cũng hiểu rõ phần nào
về chính sách tiền tệ, tuy còn nhiều vấn đề bất cập song em cũng cố
SV: chon đao văn na
22
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
gắng hoàn thành bài viết, em mong có đợc sự đóng góp ý kiến của Thầy
cô và bạn đọc.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lý thuyết tiền tệ- Trờng Học Viện Tài Chính Hà Nội
2. Đổi mới chính sách tiền tệ và kiểm soát ở Việt Nam.
3. Tạp chí nghiên cứu tài chính sè 4 (2003), sè 5,6 (2004)
4. Thêi b¸o kinh tÕ và dự báo số 4 (2004)
5. Tạp chí nghiên cứu khoa học sinh viên số 5 (2004)
6. Tạp chí thuế nhµ níc sè 8 (2004)
7. Kinh tÕ häc – david begg
8. Kinh tế xà hội Việt Nam từ năm 2001-2010
SV: chon đao văn na
23
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
mục lục
A.Lời nói đầu:.................................................................................. 1
Chơng I: Lý ln chung vỊ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ víi việc thực hiện mục
tiêu ổn định kinh tế..............................................................
2
I.ổn định kinh tế-một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng...............
..2
II.Khái niệm và công cụ của chính sách tiền tệ ...................................3
III.Tác động của chính sách tiền tệ đối với thực hiện mục tiêu ổn định
kinh tế................................................................................................5
Chơng II: Chính sách tiền tệ với thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế
của Việt Nam thời gian qua...........................................................8
I.Sơ lợc tình hình kinh tế tiền tệ Việt Nam thời gian qua................
8
II.Sơ lợc về tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ của Việt
Nam nhằm ổn định kinh tế....................................................... 10
III.Những đánh giá chung về thực trạng sử dụng chính sách tiền tệ thực
hiện mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam thời gian qua ...................... 13
SV: chon đao văn na
24
Lớp : K42 02.02
Tiểu luận kinh tế vĩ mô
Chơng III: Một số ý kiến đề suất đổi mới và hoàn thiện chính sách
tiền tệ góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay............................................................................................
18
I.Điều hành cung ứng tiền tệ ........................................................... 18
II.Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá ......................... 19
III.Điều hành chính sách tiền tệ với công cụ quản lý......................... 22
B.Kết luận.......................................................................................24
Tài liệu tham khảo.....................................................................25
SV: chon đao văn na
25
Lớp : K42 02.02