Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
______***______

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA


Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Lan Hương

Mã sinh viên

: 1111110078

Lớp

: Anh 17 KT

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Hồng

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


ii

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ...........................4
1.1. Dịch vụ và thương mại dịch vụ ......................................................................4
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ .................................................4

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.2. Thương mại dịch vụ theo quy định của WTO............................................9
1.2. Dịch vụ Giáo dục Đại học và nhập khẩu Dịch vụ Giáo dục Đại học .......11
1.2.1. Dịch vụ Giáo dục ......................................................................................11
1.2.2. Dịch vụ Giáo dục Đại học ........................................................................12
1.2.3. Nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học ......................................................13
1.3. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học tại Việt
Nam .......................................................................................................................14
CHƯƠNG 2: NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN QUA .........................................................................23
2.1. Tổng quan về giáo dục Đại học Việt Nam trong những năm gần đây .....23
2.2. Các phương thức nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học ...........................28
2.3. Chính sách đối với hoạt động nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học tại

Việt Nam trong những năm gần đây..................................................................31
2.3.1. Chính sách đối với nhập khẩu theo phương thức Cung cấp qua biên giới
............................................................................................................................33
2.3.2. Chính sách đối với nhập khẩu theo phương thức Tiêu dùng ngoài lãnh thổ
............................................................................................................................33
2.3.3. Chính sách đối với nhập khẩu theo phương thức Hiện diện thương mại .33
2.3.4. Chính sách đối với nhập khẩu theo phương thức Hiện diện thể nhân .....36
2.4. Thực trạng của hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục Đại học của Việt
Nam trong những năm gần đây ..........................................................................40
2.4.1. Nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học theo phương thức Cung cấp qua
biên giới ..............................................................................................................40
2.4.2. Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Tiêu dùng ngoài
lãnh thổ ...............................................................................................................44
2.4.3. Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện thương
mại ......................................................................................................................46
2.4.4. Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện của thể
nhân. ...................................................................................................................49


iii

2.5. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của
Việt Nam những năm gần đây ............................................................................49
2.5.1. Những kết quả đạt được ...........................................................................49
2.5.2. Những tồn tại ............................................................................................50
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI
PHÁP NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 .......53

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.1. Kinh nghiệm xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của một số nước
trên thế giới...........................................................................................................53
3.1.1. Kinh nghiệm phát triển xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Mỹ
............................................................................................................................53
3.1.2. Kinh nghiệm xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Nhật Bản ....56
3.1.3. Bài học kinh nghiệm cho hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại
học tại Việt Nam.................................................................................................58
3.2. Định hướng phát triển giáo dục đại học của Việt Nam .............................59
3.2.1. Định hướng đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006-2020 ..................................................................................................59
3.2.2. Định hướng phát triển xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt
Nam ....................................................................................................................63
3.3. Giải pháp phát triển hoạt động nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học của

Việt Nam trong thời gian tới ...............................................................................65
3.3.1. Các giải pháp chung cho phát triển hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ
giáo dục đại học của Việt Nam. .........................................................................65
3.3.2. Giải pháp theo các phương thức cung cấp dịch vụ: .................................70
3.3.3. Các giải pháp đối với các cơ sở đào tạo tham gia xuất nhập khẩu dịch vụ
giáo dục đại học ..................................................................................................72
KẾT LUẬN ..............................................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................75


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

World Trade Organzation WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

General Agreement on Trade in Services -

GATS
GD
ĐH


Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
Giáo dục
Đại học

Cao đẳng

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization –

UNESCO
ĐT

QTKD
ODA

Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàVăn hóa và Truyền thông của Liên hợp quốc
Đào tạo


Quản trị kinh doanh

Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các ngành dịch vụ theo phân loại không chính thức của GATS..............10
Bảng 1.2: Giáo dục đại học trong hệ thống phân loại dịch vụ của WTO .................12
Bảng 1.3: Số cơ sở giáo dục đại học trên toàn quốc so với tổng dân số Theo 8 vùng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

lãnh thổ (tính đến hết 9/2009) ...................................................................................16
Bảng 2.1: Nhận diện các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo
bốn phương thức cung cấp dịch vụ của GATS .........................................................30
Bảng 2.2: Các công cụ/chính sách xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học ..........37
Bảng 2.3: Số lượng du học sinh Việt Nam tại các nước trên thế giới năm 2013......44
Bảng 2.4: Số lượng sinh viên của một số chương trình liên kết tại một số trường Đại
học của Việt Nam năm 2010 .....................................................................................48
Bảng 3.1: Số lượng du học sinh quốc tế tại Mỹ giai đoạn 2012 - 2014....................53
Bảng 3.2 Số lượng du học sinh quốc tế tại Nhật Bản giai đoạn 2009-2010 .............56


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, giáo dục đại học trên khắp thế giới đang thay đổi rất nhanh và vô
cùng sâu sắc trên hầu hết các phương diện. Đó là xu thế chuyển từ đại học tinh hoa
dành cho số ít sang đại học đại chúng dành cho đông đảo dân chúng - xu thế này

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

được coi là xu thế dân chủ hoá trong giáo dục đại học, chuyển giáo dục đại học từ
thượng tầng kiến trúc thành hạ tầng cơ sở của xã hội. Xu thế thứ hai liên quan đến
sự phát triển của kinh tế tri thức, việc chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo ra lực lượng lao động chất xám dồi dào
cùng khả năng tư duy và thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội chứ
không phải học một lần, sử dụng kiến thức suốt đời như trước đây. Xu thế thứ ba là
toàn cầu hoá, khi mạng xã hội và Internet đã xóa tan mọi biên giới, phá vỡ các khái
niệm về học tập – làm việc, đồng thời rút ngắn mọi khoảng cách giữa các quốc gia.
Khi đó, dịch vụ giáo dục được xem là một lĩnh vực xuất nhập khẩu quan trọng. Xu
thế cuối cùng là ngày càng thể hiện rõ tính cạnh tranh trong giáo dục đại học.
Những thay đổi này đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, như một xu thế tất yếu mà
không quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc. Vấn đề chỉ là sớm hay muộn, và làm
thế nào để tận dụng được các mặt tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực kèm
theo.

Sau khi ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) và trở thành thành viên

chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới và xuất nhập khẩu đã tăng lên hàng chục lần. Chúng ta đã

tham gia luật chơi chung không chỉ về thương mại hàng hóa mà cả về thương mại
dịch vụ. Theo xu hướng chung của thương mại dịch vụ Việt Nam, trên cơ sở Hiệp
định chung về thương mại dịch vụ (GATS), giáo dục Việt Nam cũng đã cam kết mở
cửa thị trường; đặc biệt là dịch vụ giáo dục Đại học. Dù vẫn còn nhiều ý kiến về vấn
đề nên hay không nên thương mại hóa giáo dục, và liệu có thể coi giáo dục như một
mục đích kinh doanh thông thường, nhưng không thể phủ nhận rằng “dịch vụ giáo
dục” đem lại rất nhiều lợi ích cho các nước cung cấp và nước tiếp nhận, đóng góp
đáng kể vào thu nhập quốc dân. Tuy nhiên, là một nước gia nhập sau, do chưa có
được sự chuẩn bị đúng mức cả về quan niệm cũng như các điều kiện nhằm đảm bảo


2

cho đổi mới trên thực tế (tương tự như trường hợp của Trung Quốc), Việt Nam cũng
đứng trước vô vàn thách thức khi chưa có một đường lối hay cơ chế quản lý giáo
dục đại học thống nhất, đúng đắn, cùng những bất cập tiềm ẩn về mặt số lượng và
chất lượng.., đang kìm hãm sự phát triển của nền giáo dục đại học nước nhà. Xuất
phát từ những suy nghĩ trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng hoạt động nhập
khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam trong thời gian qua” là cần thiết

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trong bối cảnh hiện nay.

2. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là hoạt động nhập khẩu dịch

vụ giáo dục đại học của Việt Nam trong những năm gần đây, theo 4 phương thức:
Cung cấp qua biên giới, Tiêu dùng ngoài lãnh thổ, Hiện diện thương mại và Hiện
diện thể nhân.

3. Phạm vi nghiên cứu

Đây là một lĩnh vực nghiên cứu rộng và có nhiều cách hiểu và phương pháp

tiếp cận khác nhau. Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn
từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2013 - 2014, tập trung đi sâu vào thực trạng
của hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học nước nhà trong bối cảnh hội nhập
kinh tế và thương mại hoá dịch vụ giáo dục hiện tại, trên cơ sở kinh nghiệm từ hoạt
động xuất nhập khẩu của những nền giáo dục lớn trên thế giới: Mỹ, Nhật Bản...
4. Mục tiêu nghiên cứu


Mục đích của đề tài là trên cơ sở vận dụng những lý luận cơ bản về xuất

nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học để phân tích, đánh giá đúng thực trạng của hoạt
động nhập khẩu dịch vụ giáo dục Đại học của Việt Nam và từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bằng nhập khẩu dịch vụ giáo dục Đại học.
5. Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp mô tả định tính làm phương pháp nghiên cứu

xuyên suốt trên cơ sở những số liệu thứ cấp từ những nguồn uy tín. Bên cạnh đó, tác
giả còn sử dụng những công cụ nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê,
phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh, phân tích – tổng hợp...để xem
xét, đánh giá và giúp cho vấn đề nghiên cứu sâu sắc hơn.
6. Kết cấu đề tài


3

Kết cấu của khóa luận ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục các chữ viết
tắt, Danh mục các bảng biểu và Tài liệu tham khảo ra được chia thành 3 chương
chính:
Chương 1: Dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học.
Chương 2: Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam trong thời
gian qua.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Chương 3: Định hướng phát triển giáo dục đại học và giải pháp nhập

khẩu dịch vụ giáo dục đại học đến năm 2020.

Do thực tiễn nghiên cứu về hoạt động nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học

tại Việt Nam còn mới, nên trong quá trình nghiên cứu đề tài không thể tránh khỏi
những hạn chế, nên người viết rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô,
bạn bè để giúp đề tài được hoàn thiện hơn.

Tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới sự hướng dẫn nhiệt

tình và quan tâm sát sao của PGS.TS Nguyễn Văn Hồng – Phó Hiệu trưởng
trường Đại học Ngoại thương để giúp cho bài khóa luận được hoàn chỉnh.



4

CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1.1. Dịch vụ và thương mại dịch vụ
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ
1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ
Theo đà tiến bộ văn minh nhân loại và sự phát triển của lực lượng sản xuất

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

xã hội, lĩnh vực dịch vụ phát triển hết sức phong phú, cùng với đó có rất nhiều hoạt
động trao đổi trong đời sống hàng ngày được gọi chung là dịch vụ. Theo tài liệu của
Dự án MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2006), có nhiều tranh luận về

khái niệm dịch vụ, tuy nhiên cho đến nay chưa có một định nghĩa chính thống nào
về dịch vụ. Sau đây là một số khái niệm:

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những

nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công” [Từ điển Tiếng Việt,
2004, NXB Đà Nẵng, tr.256]

Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như

hàng hoá nhưng phi vật chất [Từ điển Wikipedia]. Theo quan điểm kinh tế học, bản
chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang,
chăm sóc sức khoẻ...và mang lại lợi nhuận.

Adam Smith từng định nghĩa về dịch vụ rằng: “Dịch vụ là những nghề hoang

phí nhất trong tất cả các nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sỹ opêra, vũ
công…Công việc của tất cả bọn họ tàn lụi đúng lúc nó được sản xuất ra”. Từ định
nghĩa trên, ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith muốn nhấn mạnh đến khía cạnh
“không lưu giữ được” của sản phẩm dịch vụ, tức là được sản xuất và tiêu thụ đồng
thời.

Có cách định nghĩa khác lại cho rằng dịch vụ là “những thứ vô hình” hay là

“những thứ không mua bán được”.

Khi kinh tế ngày càng phát triển thì vai trò của dịch vụ ngày càng quan

trọng, và dịch vụ đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khác nhau: từ
kinh tế học đến văn hóa học, luật học, hành chính học đến khoa học quản lý. Ngày

nay, vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng được nhận thức rõ
hơn. Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng cũng rất nổi tiếng về dịch vụ hiện


5

nay, mà trong đó dịch vụ được mô tả là “bất cứ thứ gì bạn có thể mua và bán
nhưng không thể đánh rơi nó xuống dưới chân bạn”.
C.Mác lại cho rằng: “Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hóa,
khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông thông suốt, trôi
chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao đó của con người thì dịch vụ
ngày càng phát triển”. Như vậy với định nghĩa này, C.Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

đời và sự phát triển của dịch vụ, kinh tế hàng hóa càng phát triển thì dịch vụ càng
phát triển mạnh.

Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: “Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung

ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở
hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật
chất”

Khi kinh tế ngày càng phát triển thì vai trò của dịch vụ ngày càng quan trọng

và dịch vụ đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khác nhau. Do vậy
mà có nhiều khái niệm về dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách
hiểu về nghĩa rộng và nghĩa hẹp cùng khác nhau:
Ở cách hiểu thứ nhất:

Theo nghĩa rộng: Dịch vụ được xem là một ngành kinh tế thứ 3. Với các hiểu

này, tất cả các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành nông nghiệp và công nghiệp
đều được xếp vào dịch vụ.

Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ được hiểu là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho

khách hàng trước, trong và sau khi bán.
Ở cách hiểu thứ hai:

Theo nghĩa rộng: Dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả


của chúng không tồn tại dưới dạng vật thể. Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất cả
các lĩnh vực với trình độ cao, chi phối rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã
hội, môi trường của từng quốc gia, khu vực nói riêng và toàn thế giới nói chung. Ở
đây dịch vụ không chỉ bao gồm những ngành truyền thống như: giao thông vận tải,
du lịch, ngân hàng, thương mại, bảo hiểm..mà còn lan tỏa đến các lĩnh vực rất mới
như: dịch vụ văn hóa, dịch vụ giáo dục, dịch vụ tư vấn..


6

Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ là làm một công việc cho người khác cho người
khác hay cộng đồng, là một việc mà hiệu quả của nó đáp ứng một nhu cầu nào đó
của con người, như: vận chuyển, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc,
công trình…
Một định nghĩa khác về dịch vụ là: dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung
ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với sản phẩm vật
chất.

Có lẽ định nghĩa mang tính khoa học và phản ánh đúng nhất bản chất của

hoạt động dịch vụ là như sau: “Đó là một hoạt động kinh tế tăng thêm giá trị, hoặc
trực tiếp vào một hoạt động kinh tế khác, hoặc vào một hàng hóa thuộc hoạt động
kinh tế khác”.

Nói tóm lại, có thể định nghĩa một cách chung nhất: Dịch vụ là những hoạt

động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại
dưới hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn
kịp thời các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.
1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ

Dịch vụ là kết quả của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con

người và dùng để trao đổi với nhau. Tuy nhiên, khác với hàng hóa có tính vật chất,
dịch vụ là vô hình, phi vật chất. Sự khác biệt này được thể hiện cụ thể ở một số
những đặc điểm quan trọng sau:

Thứ nhất, tính không thể phân chia: Quá trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ


diễn ra đồng thời tại cùng một thời điểm, trong cùng một không gian. Dịch vụ
không thể tách rời khỏi nguồn gốc của nó, trong khi hàng hóa vật chất tồn tại không
phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt nguồn gốc của nó.

Thứ hai, tính không lưu giữ được: Dịch vụ không thể lưu giữ được như hàng

hóa. Khác với sản xuất vật chất, sản xuất dịch vụ không thể làm sẵn để lưu kho sau
đó mới đem đi tiêu thụ. Bạn không thể thể mua vé xem bóng đá trận này để xem
trận khác được. Tính không lưu giữ được của dịch vụ không phải là vấn đề quá lớn
nếu như nhu cầu là ổn định và có thể dự đoán được. Nhưng trong thực tiễn, nhu cầu


7

về dịch vụ thường không ổn định, luôn dao động nên công ty cung ứng dịch vụ sẽ
gặp trở ngại vì vấn đề sử dụng nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật.
Thứ ba, tính không ổn định và khó xác định được chất lượng: Dịch vụ không
có chất lượng đồng nhất giữa những lần sản xuất và tiêu dùng khác nhau. Chất
lượng dịch vụ thường dao động trong một biên độ rất rộng, tùy thuộc vào hoàn cảnh
tạo ra dịch vụ, như: người cung ứng, thời gian, địa điểm cung ứng dịch vụ…

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Thứ tư, tính không mất đi: Kỹ năng dịch vụ không mất đi sau khi đã cung

ứng. Người ca sỹ không hề mất đi giọng hát sau một buổi trình diễn thành công, bác
sỹ không hề mất đi khả năng kỹ thuật của mình sau một ca phẫu thuật…
Thứ năm, hàm lượng trí thức trong dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn: Để sản xuất dịch

vụ, người ta không cần các nguyên vật liệu đầu vào hữu hình như dây chuyền sản
xuất hay nhà máy như để sản xuất ra hàng hóa, mà giữ vai trò quan trọng nhất trong
hoạt động dịch vụ là yếu tố con người, thể hiện qua quá trình sử dụng chất xám và
các kỹ năng chuyên biệt với sự hỗ trợ của các dụng cụ, trang thiết bị chứ không phải
ở sức mạnh cơ bắp hay các hoạt động gắn liền với các dây chuyền sản xuất đồ sộ.
Đối với những ngành dịch vụ có tính truyền thống như phân phối, vận tải hay du
lịch thì tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật cũng rất đáng kể, tuy nhiên, vai
trò của tri thức vẫn là chủ yếu và không thể thay thế được.

Thứ sáu, sự nhạy cảm của dịch vụ đối với tốc độ thay đổi nhanh chóng của

công nghệ: Đây là đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của dịch vụ, thể hiện ở chất
lượng dịch vụ không ngừng được tinh vi hóa, chuyên nghiệp hóa và quan trọng hơn
là sự xuất hiện liên tục của những loại hình dịch vụ mới. Thể hiện rõ nét nhất ở dịch

vụ điện thoại di động, từ thế hệ thứ nhất theo kỹ thuật anolog sang đầu thập niên 90
đã chuyển sang thế hệ thứ hai là kỹ thuật số, hiện nay trong những năm đầu của thế
kỷ 21, người ta đang nói đến thế hệ điện thoại di động thứ ba có thể truy cập
Internet hết sức dễ dàng, mọi lúc mọi nơi.
1.1.1.3. Phân loại dịch vụ:

Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau, tùy
thuộc vào các căn cứ để phân loại dịch vụ hay hệ thống thống kê dịch vụ của từng
quốc gia và từng tổ chức kinh tế quốc tế.


8

Thứ nhất, căn cứ vào tính chất của dịch vụ khi cung cấp: Có thể phân dịch
vụ thành 2 loại:
- Dịch vụ gắn với hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất, dịch vụ mang tính
trung gian như dịch vụ vận tải hàng hóa, dịch vụ thông tin liên lạc, dịch vụ tài
chính, dịch vụ phân phối, dịch vụ kinh doanh.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Dịch vụ gắn với tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cuối

cùng như dịch vụ du lịch, dịch vụ y tế, dịch vụ sức khỏe, dịch vụ giải trí, dịch vụ thể
dục, thể thao…

Thứ hai, căn cứ vào mục đích cung cấp dịch vụ: Có thể phân loại dịch vụ

thành:

- Dịch vụ mang tính thương mại: là dịch vụ được cung cấp trên cơ sở cạnh

tranh giữa các nhà cung cấp khác nhau, nhằm vào mục đích thương mại và kinh
doanh.

- Dịch vụ công hay dịch vụ của chính phủ: là những dịch vụ được cung cấp

trên cơ sở độc quyền, có tính chất phục vụ của chính phủ, không dựa trên cơ sở
cạnh tranh và không nhằm vào mục đích thương mại và kinh doanh.
Thứ ba, căn cứ theo phương thức thống kê: Có thể thấy hiện nay có 3 loại.

Đó là:


- Theo Ủy ban Thống kê của Liên hợp quốc thì dịch vụ được phân loại theo

2 cách: Hệ thống phân loại theo ngành tiêu chuẩn quốc tế (International Standard
Industrial Classification – ISIC) và Phân loại các sản phẩm chủ yếu (Central
Products Classification – CPC). Hai cách phân loại này được các quốc gia và các tổ
chức quốc tế trên thế giới thừa nhận và sử dụng.

- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng có cách phân loại giao dịch dịch vụ quốc

tế khác biệt. Cách phân loại giao dịch dịch vụ quốc tế của IMF được coi là cơ sở để
thống kê thương mại dịch vụ quốc tế.

- Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) phân loại dịch vụ theo Hiệp định
chung về thương mại dịch vụ (GATS). Theo GATS, dịch vụ được chia ra thành 12
ngành và 155 phân ngành. Cách phân loại này khá đơn giản, dễ theo dõi và phục vụ
tốt cho đàm phán thương mại dịch vụ quốc tế.


9

1.1.2. Thương mại dịch vụ theo quy định của WTO
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) hiện có 150 nước thành viên. Hiệp
định chung về thương mại dịch vụ ( GATS - General Agreement on Trade in
Services) là một hiệp định thuộc hệ thống WTO, ra đời năm 1995, quy định các
nguyên tắc về thương mại dịch vụ. GATS điều chỉnh tất cả các loại dịch vụ đối với
tất cả các nước thành viên của WTO, trừ:

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Các dịch vụ của Chính phủ ( ví dụ các chương trình an sinh xã hội và các

dịch vụ công khác như y tế, giáo dục,…được cung cấp dựa trên các điều kiện phi thị
trường). Những dịch vụ này được cung cấp không trên cơ sở thương mại và không
cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ khác;

- Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không ( ví dụ quyền lưu không

và các dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lưu không)

Có thể thấy rằng, GATS không có định nghĩa chính thức về thương mại

dịch vụ. Tuy nhiên, từ khái niệm thương mại hàng hóa, có thể hiểu thương mại dịch
vụ như sau:


“Thương mại dịch vụ là hành vi mua bán, cung cấp, trao đổi dịch vụ giữa

các cá nhân, tổ chức vì mục đích thương mại, trên cơ sở cạnh tranh” (Hoàng Văn
Châu, 2011, Xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam).
Sự trao đổi dịch vụ vì mục đích thương mại khi vượt ra khỏi phạm vi một

quốc gia sẽ trở thành thương mại dịch vụ quốc tế (International Trade in Service).
Ví dụ, một người Pháp tới Việt Nam để hưởng dịch vụ du lịch và phải trả tiền cho
dịch vụ này. Cùng với quá trình toàn cầu hóa, thương mại dịch vụ quốc tế ngày
càng phát triển mạnh mẽ. Trên cơ sở khái niệm về thương mại dịch vụ ở trên, ta có
thể hiểu thương mại dịch vụ quốc tế như sau: Thương mại dịch vụ quốc tế là sự trao
đổi về dịch vụ giữa pháp nhân hoặc thể nhân trong nước với pháp nhân hoặc thể
nhân nước ngoài vì mục đích thương mại.

Mặc dù không có quy định chính thức về cách thức phân loại dịch vụ, Ban
Thư ký của WTO đã chia các hoạt động dịch vụ thành 12 ngành với 155 phân
ngành dịch vụ, được thể hiện ở bảng dưới đây


10

Bảng 1.1: Các ngành dịch vụ theo phân loại không chính thức của GATS
STT
1

Ngành dịch vụ

Mô tả chung


Dịch vụ kinh

Bao gồm các dịch vụ chuyên môn như dịch vụ pháp lý,

doanh

dịch vụ kế toán, kiểm toán, dịch vụ kiến trúc; dịch vụ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

máy tính và các dịch vụ liên quan; các dịch vụ kinh
doanh khác


2

3

Dịch vụ thông

Bao gồm dịch vụ chuyển phát, dịch vụ viễn thông và dịch

tin

vụ nghe nhìn

Dịch vụ xây
dựng

4

5

Dịch vụ phân

Bao gồm dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch

phối

vụ bán lẻ và dịch vụ nhượng quyền thương mại

Dịch vụ giáo

Bao gồm các dịch vụ giáo dục tiểu học, giáo dục trung


dục

học, giáo dục đại học, giáo dục cho người lớn, các dịch
vụ giáo dục khác

6

7

8

Dịch vụ môi

Bao gồm các dịch vụ xử lý nước thải, xử lý rác thải, các

trường

dịch vụ khác

Dịch vụ tài

Bao gồm dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và dịch vụ

chính

chứng khoán

Dịch vụ y tế


Bao gồm dịch vụ bệnh viện, dịch vụ nha khoa và các dịch
vụ y tế khác

9

Dịch vụ du lịch

Bao gồm dịch vụ khách sạn và nhà hàng, dịch vụ đại lý
lữ hành và điều hành tour du lịch, các dịch vụ du lịch
khác

10

Dịch vụ văn
hóa, giải trí và
thể thao


11

11

Dịch vụ vận tải

Bao gồm dịch vụ vận tải biển, dịch vụ vận tải đường bộ,
đường sắt, đường thủy, hàng không, các dịch vụ hỗ trợ
vận tải

12


Các dịch vụ
khác

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nguồn: Phụ lục 1B - Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)

1.2. Dịch vụ Giáo dục Đại học và nhập khẩu Dịch vụ Giáo dục Đại học
1.2.1. Dịch vụ Giáo dục

Hiện có hai tổ chức quốc tế hàng đầu với hai quan điểm cơ bản khác biệt về

giáo dục. Đó là UNESCO và WTO. UNESCO là tổ chức giáo dục, khoa học, văn

hóa và truyền thông của Liên hợp quốc với 193 nước thành viên. Quan điểm cơ bản
của UNESCO coi giáo dục là một quyền lợi cơ bản của con người và bất kỳ ai, trên
cơ sở xứng đáng, cũng có quyền tiếp cận giáo dục đại học. Trong bối cảnh quốc tế
hóa giáo dục, UNESCO có nhiệm vụ tăng cường hợp tác quốc tế giữa các nước,
thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới không nhằm mục đích lợi nhuận. Văn bản pháp
lý cho việc thực hiện nhiệm vụ này của UNESCO là Tuyên bố thế giới về giáo dục
đại học cho thế kỷ XXI và các Công ước UNESCO về công nhận văn bằng.
Ngược lại, quan điểm cơ bản của Tổ chức thương mại thế giới WTO lại coi

giáo dục là một trong 12 ngành dịch vụ khả mại thuộc phạm vi điều chỉnh của
GATS; dịch vụ này cần được từng bước tự do hóa thương mại trên cơ sở đàm phán.
Cũng giống như UNESCO, GATS có nhiệm vụ đẩy mạnh quá trình quốc tế hóa
giáo dục. Điều khác biệt cơ bản là ở chỗ, GATS hướng tới việc thúc đẩy giáo dục
xuyên biên giới nhằm mục đích lợi nhuận. Có thể thấy, khác với cách nhìn chung
của những người trong ngành giáo dục vốn coi giáo dục là một phúc lợi xã hội hoạt
động theo nguyên tắc phi thương mại thì thông qua GATS, WTO có cách nhìn
khác: giáo dục là một dịch vụ trong hoạt động thương mại và thương mại dịch vụ
giáo dục cần được tự do hóa.
Do đó, trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp này, tác giả thực hiện nghiên cứu
và đề cập đến các khía cạnh của dịch vụ Giáo dục chủ yếu theo quan điểm của
WTO. Có thể định nghĩa Dịch vụ Giáo dục như sau: các hoạt động giáo dục tại nhà
trường và các cơ sở giáo dục khác ( nếu không phải được cung cấp miễn phí hoặc


12

với mục đích nhân đạo, từ thiện, tự sản tự tiêu..) đều là dịch vụ bởi vì nó là kết quả
của lao động của đội ngũ nhân lực giáo dục và được tạo ra không phải để phục vụ
nhu cầu của bản thân họ mà là để trao đổi với người khác và nhận lại một phần thu
nhập dưới dạng tiền lương, tiền công..

1.2.2. Dịch vụ Giáo dục Đại học
Theo Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005, Giáo dục Đại học và sau Đại học (gọi

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

chung là Giáo dục Đại học): gồm các trình độ đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến
sĩ. Theo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của tổ chức WTO, dịch vụ
Giáo dục Đại học thuộc tiểu ngành thứ 3 (Giáo dục cao cấp, mã số CPC 923) trong số
5 tiểu ngành của dịch vụ giáo dục.

Bảng 1.2: Giáo dục đại học trong hệ thống phân loại dịch vụ của WTO
Ngành


Phân ngành

5

Tên gọi

Dịch vụ giáo dục

A

Giáo dục tiểu học

B

Giáo dục trung học

C

Giáo dục đại học

D

Giáo dục cho người lớn

E

Dịch vụ giáo dục khác

Nguồn: WTO (1991), Services Sectoral Classification List


Có thể coi giáo dục đại học là một bậc học trong hệ thống giáo dục nói

chung. Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đưa ra khái niệm về dịch vụ giáo dục
đại học như sau: “Giáo dục đại học là dịch vụ giáo dục bậc cao, được tiêu dùng sau
khi đã hoàn thành bậc học giáo dục trung học”

Như vậy, giáo dục đại học bao gồm tất cả những chương trình học thuật sau

khi hoàn thành chương trình phổ thông, thường diễn ra ở các trường đại học, viện
đại học, cao đẳng và viện công nghệ. Giáo dục đại học bao gồm nhiều cấp học khác
nhau, trang bị kiến thức và kỹ năng nâng cao cần thiết để học viên bước vào thị
trường lao động. Đại học là bậc học mà trong nền kinh tế tri thức hiện đại, các nước
nhìn vào đó để đánh giá sự phát triển giáo dục của một dân tộc, của một quốc gia.
Theo Phân loại Giáo dục chuẩn quốc tế (ISCED) 2011 của UNESCO, giáo
dục đại học thuộc cấp 5, 6, 7 và 8. Chi tiết như sau:


13

ISCED Cấp 5: Đại học ngắn hạn (Short-cycle tertiary education): Đây là
giai đoạn thứ nhất của giáo dục đại học, bao gồm những chương trình có thời gian ít
nhất 2 năm. Chương trình giáo dục cấp 5 thường cung cấp kiến thức nghề nghiệp
thực hành cụ thể, chuẩn bị cho sinh viên bước vào thị trường lao động. Đồng thời
những chương trình này cũng tạo tiền đề học lên các cấp độ khác cao hơn.
ISCED Cấp 6: Đại học (cử nhân và tương đương) (Bachelor’s or equivalent

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

level): Chương trình ở cấp độ này có thời gian 3-4 năm; thường dựa trên lý thuyết
và hướng tới kiến thức khoa học cấp độ trung mình hoặc/và kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp chuyên môn ở bằng cấp đầu tiên. Cơ sở giáo dục cấp 6 thường là trường đại
học và học viện.

ISCED Cấp 7: Cao học (Master’s or equivalent level): Giai đoạn hai của

giáo dục đại học, bao gồm chương trình cung cấp kiến thức chuyên môn sâu hoặc
kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp bậc cao và được cấp chứng chỉ cấp độ hai. Học
phần có thể bao gồm tiến hành nghiên cứu quan trọng nhưng vẫn chưa được cấp
bằng tiến sĩ.

ISCED Cấp 8: Tiến sĩ (Doctoral or equivalent level): Các chương trình đưa

đến một bằng cấp nghiên cứu nâng cao (ví dụ: tiến sĩ), tập trung vào các nghiên cứu

chuyên ngành chứ không như những khóa học thông thường. ISCED cấp 8 bao gồm
việc nộp và phản biện một luận văn chất lượng, đóng góp quan trọng cho ngành nào
đó.

1.2.3. Nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học

Nhập khẩu dịch vụ giáo dục là việc các đơn vị thường trú ( cá nhân hoặc tổ

chức/doanh nghiệp) thuộc lãnh thổ kinh tế này mua dịch vụ giáo dục của các đơn vị
thường trú hoặc một hay nhiều lãnh thổ kinh tế khác.

Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học là một loại hình của nhập khẩu dịch vụ.

Tuy nhiên, nếu định nghĩa nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trên cơ sở về người
cư trú và người phi cư trú thì sẽ rất dễ nhầm tưởng rằng nhập khẩu giáo dục chỉ bao
gồm phương thức nhập khẩu thứ hai (Tiêu dùng ngoài lãnh thổ) mà bỏ sót ba
phương thức còn lại.
Cho đến nay, khái niệm “nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học” vẫn còn xa lạ
với rất nhiều người. Trong bối cảnh thị trường giáo dục đại học ngày càng phát triển


14

như hiện nay, “giáo dục đại học xuyên biên giới” thường được đề cập đến nhiều
hơn. J.Knight (2006), tiến sĩ Học viện Nghiên cứu Giáo dục Ontario cho rằng :
“Giáo dục đại học xuyên biên giới là giáo dục trong trường hợp người dạy,
người học, chương trình, nhà cung cấp hoặc tài liệu học tập qua biên giới quốc gia.
Giáo dục qua biên giới có thể bao gồm giáo dục đại học cung cấp bởi nhà cung cấp

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

công/tư, vì lợi nhuận/phi lợi nhuận. Nó gồm nhiều phương thức, từ mặt đối mặt
(như việc sinh viên đi học ở nước ngoài hay các chi nhánh trường đại học ở nước
ngoài) đến phương thức học từ xa (sử dụng công nghệ như học trực tuyến)”
Cách hiểu của J.Knight thiên về nhập khẩu theo ba phương thức đầu ( Cung

cấp qua biên giới, Tiêu dùng ngoài lãnh thổ, Hiện diện thương mại) mà không nhắc
đến phương thức thức thứ tư ( Hiện diện thể nhân).

Trên cơ sở khái niệm nhập khẩu dịch vụ nói chung, khái niệm “giáo dục đại

học qua biên giới” và đặc điểm của dịch vụ giáo dục đại học, có thể hiểu “Nhập
khẩu dịch vụ giáo dục đại học là hoạt động nhập khẩu dịch vụ ra nước ngoài,

trong đó có sự dịch chuyển qua biên giới của một trong các yếu tố con người,
chương trình, nhà cung ứng, tài liệu học tập nhằm mục đích thu về ngoại tệ.”.
1.3. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại học tại Việt
Nam

Không thể phủ nhận vai trò của hoạt động nhập khẩu dịch vụ Giáo dục Đại

học đang diễn ra mạnh mẽ tại tất cả các nước trên thế giới trong thời gian qua. Việt
Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Có nhiều công trình nghiên cứu và bài
báo đã đề cập đến vấn đề này. Nhìn chung, sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu
dịch vụ Giáo dục Đại học của nước ta được thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất, về quy mô, cơ cấu đào tạo Giáo dục Đại học tại Việt Nam:
Về số lượng các cơ sở Giáo dục Đại học: Theo thống kê của Bộ giáo dục và

Đào tạo, trong những năm gần đây quy mô giáo dục Đại học của nước ta có sự thay
đổi lớn ở cả hệ thống công lập và ngoài công lập.


15

Hình 1.1: Số lượng các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước từ 1999 - 2013

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo, Số liệu thống kê toàn ngành Giáo dục
từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2012 – 2013.

Hiện nay, thủ đô Hà Nội có 69 trường đại học trong đó có 10 trường Đại học

tư thục và 59 trường đại học công lập và khối ngành quân sự. Hơn nữa, thủ đô Hà
Nội có tổng cộng 22 trường Cao Đẳng công lập và ngoài công lập. Con số này tại
thành phố Hồ Chí Minh hiện đang là 6 Học viện và 50 trường Đại học, trong đó có
37 trường công lập và 13 trường dân lập, danh sách này gồm có các trường có trụ sở
chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và các trường có cơ sở 2 tại đây ( Nguồn:
/>
Có thể thấy được rằng, trong những năm trở lại đây, quy mô giáo dục đại học

của nước ta nói chung có xu hướng tăng ở cả hệ thống công lập và ngoài công lập.
Quy mô giáo dục có sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ rất nhanh ở giai đoạn từ 2009
- 2012, và đến nay có dấu hiệu chững lại. Số lượng các trường đại học dân lập ngày
càng chiếm tỷ lệ lớn hơn. Khi mà các trường công lập không đáp ứng đủ nhu cầu thì
hệ thống các trường ngoài công lập đóng vai trò quan trọng hơn trong giáo dục đại
học và góp phần giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nước.



16

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, ta có thể thấy thủ đô Hà Nội là nơi tập trung
nhiều trường ĐH nhất khu vực miền Bắc mà nguyên nhân có lẽ là do trình độ phát
triển kinh tế xã hội và các điều kiện thuận lợi về khoa học và công nghệ là chủ yếu.
Bảng 1.3: Số cơ sở giáo dục đại học trên toàn quốc so với tổng dân số Theo 8
vùng lãnh thổ (tính đến hết 9/2009)
Tỷ lệ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Đại học


TT

Tổng số

Vùng

Công
lập

1

Cao đẳng

Đồng

bằng

Sông Hồng

Ngoài
công

Tổng

lập

Công
lập


trường

Tổng

chính

ĐH,

dân số

quy quy

Ngoài
công

SV



Tổng

lập

đổi/vạn
dân

59

19


78

57

8

65

143

18.443.563

393

2

Đông Bắc

9

0

9

33

1

34


43

9.480.044

136

3

Tây Bắc

1

0

1

8

0

8

9

2.728.786

72

14


2

16

14

1

15

31

10.073.336

61

11

6

17

21

9

30

47


7.028.570

354

2

1

3

9

0

9

12

5.107.437

75

29

16

45

33


11

44

89

15.758.966

431

7

4

11

27

0

27

38

17.178.871

75

132


48

180

202

30

232

412

85.789.573

199

4

5

6

7

8

Bắc Trung
Bộ

Nam Trung

Bộ

Tây

Nguyên

Đông Nam
Bộ

Đồng bằng
SCL

Tổng cộng

Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo

Về số lượng sinh viên: Mặc dù có sự thay đổi lớn trong số lượng sinh viên

qua các năm nhưng dường như vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội trong xu
thế toàn cầu hoá hiện nay. Do vậy việc nhập khẩu dịch vụ giáo dục là không thể
tránh khỏi. Thêm vào đó, với tình hình kinh tế như hiện nay thì số lượng sinh viên
không tìm được việc làm cũng vô cùng lớn. Do vậy đầu tư vào giáo dục cũng đóng
vai trò rất quan trọng.


17

Hình 1.2: Số lượng sinh viên các trường Đại học - Cao đẳng trên cả nước
từ 1999 – 2013


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo, Số liệu thống kê toàn ngành Giáo dục
từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2012 – 2013.

Về đội ngũ giảng viên, số lượng giảng viên tại các trường Đại học, Cao đẳng

trên toàn quốc trong những năm gần đây có rất nhiều biến động. Nhìn vào bảng số
liệu dưới đây ta có thể thấy được số lượng giảng viên hệ công lập tăng liên tục với
tốc độ chậm. Trong khi đó số giảng viên hệ ngoài công lập có nhiều thay đổi, cụ
thể: giảm đột ngột trong giai đoạn 2006 – 2008 và tăng mạnh trở lại từ năm học
2007 – 2008 đến nay, nguyên nhân một phần là do những chính sách có phần cởi
mở hơn của Chính phủ đối với các trường Đại học ngoài công lập.



18

Hình 1.3: Số lượng giảng viên tại các trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc
từ 1999 - 2013

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nguồn: Bộ Giáo dục - Đào tạo, Số liệu thống kê toàn ngành Giáo dục
từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2012 – 2013.

Tuy nhiên, nếu so sánh với tốc độ tăng trưởng của số lượng sinh viên thì số


lượng giảng viên gia tăng ở mức độ chậm hơn. Đây có thể nói cũng là hạn chế lớn
đối với sự phát triển nền giáo dục của Việt Nam, bởi số lượng giảng viên có thể gia
tăng nhưng không có nghĩa rằng chất lượng giảng dạy cũng gia tăng với tốc độ như
vậy. Vì thế nên nhu cầu xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đào tạo nhằm tăng chất
lượng đội ngũ giảng viên ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Nhìn chung lại, cần thiết phải đổi mới Giáo dục Đại học tại Việt Nam theo

khía cạnh số lượng. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch
mạng lưới các trường Đại học và Cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, ký ngày
27/07/2007 cũng chỉ rõ mục tiêu:

a) Phấn đấu đạt 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010; 300 sinh viên/1 vạn
dân vào năm 2015 và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020. Đến năm 2020 có
khoảng 70 - 80% sinh viên đại học được đào tạo theo các chương trình nghề nghiệp
- ứng dụng và 20 - 30% sinh viên được đào tạo theo các chương trình nghiên cứu;


19

b) Đến năm 2020 có từ 30 đến 40% sinh viên học tại các cơ sở giáo dục đại
học tư thục;
c) Đến năm 2010 có trên 40% giảng viên đại học và trên 30% giảng viên cao
đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; có trên 25% giảng viên đại học và 5% giảng viên
cao đẳng có trình độ tiến sĩ;
Đến năm 2015: 70% giảng viên đại học và trên 50% giảng viên cao đẳng có

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trình độ thạc sĩ trở lên; có trên 50% giảng viên đại học và ít nhất 10% giảng viên
cao đẳng có trình độ tiến sĩ;

Đến năm 2020 có trên 90% giảng viên đại học và trên 70% giảng viên cao

đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; có trên 75% giảng viên đại học và ít nhất 20% giảng
viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ.

d) Sau năm 2010 diện tích đất đai và diện tích xây dựng của các trường đạt

chuẩn định mức quy định về diện tích tính bình quân trên 1 sinh viên; hình thành
các khu đại học dành cho các trường đại học nước ngoài đầu tư vào Việt Nam;
đ) Vào năm 2010 bảo đảm đủ giáo trình, tài liệu dành cho sinh viên theo quy


định đối với các môn học, ngành học;

e) Đến năm 2010 có 10 trường đại học mà mỗi trường có ít nhất 1 khoa

(ngành) hoặc lĩnh vực đào tạo đạt tiêu chí chất lượng tương đương so với các trường
có uy tín trên thế giới; đến năm 2015 có 20 trường đại học đạt tiêu chí nêu trên và
năm 2020 có 1 trường đại học được xếp hạng trong số 200 trường đại học hàng đầu
thế giới;

g) Thu hút đạt tỷ lệ trên 0,1% vào sau năm 2010; 1,5% vào sau năm 2015 và

5% vào năm 2020 số lượng sinh viên là người nước ngoài so với tổng số sinh viên
cả nước đến học tập, nghiên cứu tại Việt Nam.

Thứ hai, về chất lượng Giáo dục Đại học tại Việt Nam:

Ở khía cạnh chất lượng giáo dục, tuy đã có những bước tiến nhất định, nhưng

so với mức đột phá về chất lượng giáo dục ở các trường đại học trên thế giới trong
thời gian qua, thì chất lượng giáo dục đại học Việt Nam vẫn được cho rằng là sự tụt
hậu lớn. Hệ thống giáo dục đại học hiện đại ở Việt Nam có lịch sử tồn tại từ nhiều
năm nay, nhưng vấn đề kiểm định và đảm bảo chất lượng đào tạo cũng mới chỉ
được nhắc đến trong vài năm gần đây. Hiện nay, cả nước đã có hơn bốn trăm trường


20

đại học, song dường như chưa có trường đại học nào bước được vào trong bảng xếp
hạng các trường đại học của các tổ chức có tên tuổi trên thế giới.
Hơn nữa, khi xem xét chất lượng đào tạo theo 4 tiêu chí chất lượng của sinh

viên tốt nghiệp: kiến thức tổng quát (bao gồm kiến thức về xã hội, thông thạo kỹ
thuật vi tính, tiếng Anh…), kiến thức chuyên môn, kĩ năng phát hiện, đặt và giải
quyết vấn đề và tiêu chí nhân cách chúng ta thấy chất lượng đào tạo của các đại học

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nước ta còn quá hạn chế. Trong nhiều cuộc hội thảo, trao đổi giữa các cơ sở đào tạo
đại học với các nhà doanh nghiệp, lãnh đạo các tổ chức, cơ quan nghiên cứu khoa
học, nhiều nhà doanh nghiệp cho rằng thực tế chỉ khoảng 10-30% số sinh viên tốt
nghiệp là có thể đáp ứng được những yêu cầu cơ bản cho lao động của doanh
nghiệp, còn đối với đa số trường hợp khi tuyển dụng, doanh nghiệp phải chấp nhận
việc đào tạo lại. Những cái yếu của sinh viên Việt Nam có thể kể đến như: yếu về
chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu kỹ năng giao tiếp công chúng và làm việc nhóm,

thiếu khả năng vận dụng giải quyết vấn đề, yếu về kĩ thuật vi tính và tiếng Anh…
Một nghiên cứu mới đây do Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
cho thấy có đến 50% sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng các yêu cầu chuyên môn
và phải đào tạo lại. Ngoài những bất cập về số lượng và chất lượng như đã trình
bày, chúng ta còn thấy nhiều bất cập khác của giáo dục đại học Việt Nam. Những
bất cập, yếu kém này cũng đã được trình bày rất rõ trong Chiến lược phát triển giáo
dục 2001-2010, trong đó có giáo dục đại học, cụ thể: (a) Chất lượng giáo dục nói
chung còn thấp, một mặt chưa tiếp cận được với trình độ tiên tiến trong khu vực và
trên thế giới, mặt khác chưa đáp ứng với các ngành nghề trong xã hội. (b) Hiệu quả
hoạt động giáo dục chưa cao. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp: còn nhiều học
sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp chưa có việc làm. (c) Cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng miền đã được khắc phục một bước song vẫn còn mất cân
đối. (d) Đội ngũ nhà giáo thiếu về số lượng và nhìn chung thấp về chất lượng. (e)
Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn. Chưa thanh toán hết các lớp học 3 ca.
(f) Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại
hóa. (g) Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả. (Chiến lược phát triển giáo
dục 2001-2010, trong Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr. 45).


×