Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 83 trang )

TrongHieuKCT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-----------o0o-----------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI NHẰM
BẢO VỆ THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƢỚC
TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM



Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hà Anh

Mã sinh viên

: 1111150172

Lớp

: Anh 19- Khối 7 KT

Khóa

: 50

Giáo viên hƣớng dẫn :PGS.TS Bùi Thị Lý

Hà Nội, tháng 4 năm 2015


TrongHieuKCT

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ & QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ NƢỚC.......................................................4
1.Khái niệm rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại ................................................4


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.Phân loại ..............................................................................................................5
2.1. Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations)..................................................5
2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) .....................................................5
2.3 Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng hóa với các quy định tiêu
chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) .............................................5
2.4 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ ............................6
2.5 Các tiêu chuẩn về môi trường ........................................................................6
2.6 Các yêu cầu về nhãn mác ...............................................................................6
2.7 Phí môi trường ................................................................................................6
2.8 Nhãn sinh thái .................................................................................................6
2.9 Các yêu cầu về đóng gói bao bì ......................................................................7

3.Một vài đặc điểm của rào cản kỹ thuật TMQT ...............................................7
4.WTO và những quy định về hàng rào kỹ thuật thƣơng mại ..........................9
4.1 Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (Agreement on
Technical Barriers to Trade-TBT) ........................................................................9
4.2 Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Agreement on Sanitary and
Phytosanytary Measures) ...................................................................................10
5.Các hệ thống quản lý chất lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng trên thế giới ......... 11
5.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ..............................12
5.2 Hệ thống phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn HACCP 14
5.3 Chứng nhận thực hành sản xuất GMP..........................................................16
5.4 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SA 8000 ..................................................17
5.5 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 ...........................19
5.6 Hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ TQM ................................................20
6. Quy định về rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại của một số nƣớc trên thế
giới .........................................................................................................................22


TrongHieuKCT
6.1 Hoa Kỳ .........................................................................................................22
6.2 EU .................................................................................................................23
6.3 Nhật Bản .......................................................................................................27
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG
MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN
THẾ GIỚI. ...............................................................................................................33

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ ...................33
1.1 Mặt hàng thịt gia súc ....................................................................................33
1.2 Mặt hàng thủy sản .......................................................................................35
1.3 Mặt hàng dệt may .........................................................................................43
2.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thƣơng mại của EU ...........................45
3.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Nhật Bản ................51
4.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật tại một số các quốc gia khác ............57
4.1.Nga ...............................................................................................................57
4.2.Australia .......................................................................................................58
5. Một số tác động của sử dụng rào cản thƣơng mại lên thị trƣờng nội địa
của các nƣớc. ........................................................................................................61
5.1 Những tác động tích cực...............................................................................62
5.2 Những tác động tiêu cực...............................................................................64
CHƢƠNG III. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ
VẤN ĐỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ...........66
1.Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 1996 đến nay và

định hƣớng đến năm 2020 ...................................................................................66
2.Một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho Việt Nam về vấn đề rào cản
kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế.....................................................................70
2.1.Về phía Nhà Nước ........................................................................................70
2.1.1 Nâng cao năng lực quản lý và hoạt động của hệ thống kiểm tra chất
lượng quốc gia, phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan tổ chức có liên quan .....70
2.1.2 Chủ động và tích cực tham gia vào các hoạt động hài hòa tiêu chuẩn hóa
và công nhận lẫn nhau.....................................................................................71


TrongHieuKCT
2.1.3.Đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khai thác thị
trường ngách, hỗ trợ làm chủ thị trường và tập trung cho hoạt động bảo vệ sở
hữu trí tuệ. .......................................................................................................73
2.1.4.Tìm kiếm sự ủng hộ trong việc sử dụng các rào cản kỹ thuật từ các quốc
gia thành viên trong các tổ chức thương mại thông qua tăng cường hợp tác
quốc tế .............................................................................................................74

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.1.5.Học tập kinh nghiệm của các nước khác trong sử dụng rào cản kỹ thuật;
xây dựng kênh thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời về rào cản kỹ thuật. .......75
2.1.6 Kiểm soát hàng nhập lậu nhằm phát huy tối đa hiệu quả việc sử dụng
các rào cản kỹ thuật .........................................................................................76

2.2.Về phía Doanh nghiệp ................................................................................77
2.2.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường nội
địa thông qua nhập khẩu công nghệ hoặc chuyển giao công nghệ từ thị trường
các nước phát triển ..........................................................................................77
2.2.2 Thu thập thông tin về rào cản kỹ thuật và thị trường, tìm kiếm cơ hội và
đề xuất các vướng mắc thị trường, vận động hành lang chính phủ. ...............78
2.2.3 Mở rộng và tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp, các thành phần
kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng rào cản kỹ thuật từ lợi ích nhóm. ..79

KẾT LUẬN ..............................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82


TrongHieuKCT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu


Tiếng Anh

Tiếng Việt

Furanzolidone

Chất kháng sinh Furanzolidone

APEC

Asia-Pacific Economic

Diên đàn Hợp tác Kinh tế châu

Cooperation

Á- Thái Bình Dương

Association of Southeast Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations

Nam Á

ASEM

The Asia-Europe Meeting


Diễn đàn Hợp tác Á- Âu

CAP

Chloramphenicol

Chất kháng sinh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

AOZ

ASEAN


Chloramphenicol

CE

European Conformity

Nhãn hiệu tuân thủ theo tiêu
chuẩn châu Âu

CFA

Catfish Farmers of America

Hiệp hội nuôi cá Catfish của
Mỹ

COOL

Country of Origin Labeling

Quy tắc dán nhãn nguồn gốc
hàng hóa của Hoa Kỳ

EU

FAO

FDA


European Union

Liên minh Châu Âu

Food and Agriculture
Organization of the
United Nations

Tổ chức Lương thực và Nông

Food and Drug Administration

Cơ quan quản lý thực phẩm và

nghiệp Liên Hiệp Quốc

dược phẩm Hoa Kỳ

GMP

Good Manufacturing Practice

Chứng nhận thực hành sản xuất

HACCP

Hazard Analysis Critical

Hệ thống phân tích mối nguy


Control Poiny

và xác định điểm kiểm soát tới
hạn

ILO

Organization of International
Labour

Tổ chức lao động quốc tế


TrongHieuKCT

ISO

IUU

International Organization

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc

forStandardization

tế

Illegal, Unreported and

Đánh bắt cá bất hợp pháp,


Unregulated (Fishing)

không có báo cáo và không
được quản lý

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

JAS

Japan Agriculture Standards

Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật

Bản

JIS

Japan Industrial Standards

Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật
Bản

MRA

Mutual recognition

Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau

MRLs

Maximum Residue Levels

Mức giới hạn đối với hóa chất

NAFTA

North American Free Trade

Khu vực mậu dịch tự do Bắc

Area

Hoa Kỳ


The North Atlantic Treaty

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây

Organization

Dương

National Marine Fisheries

Cơ quan thủy, hải sản quốc gia

Service

Mỹ

Organisation for Economic Co-

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

operation and Development

Kinh tế

Social Accountability 8000

Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã

NATO


NMFS

OECD

SA 8000

hội

SPS

Sanitary and Phytosanitary

Các biện pháp vệ sinh dịch tễ

TBT

Technical Barriers to Trade

Hàng rào kỹ thuật đối với
thương mại

TQM

Total Quality Management

Phương pháp quản lý chất
lượng tổng thể

TRIPS


Trade- Related Intellectual

Thỏa thuận về Quyền Sở hữu

Property Rights Agreement

Trí tuệ liên quan tới Thương
mại.

USD

United States Dollar

Đô la Mỹ


TrongHieuKCT
Vietnam Association of

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu

Seafood Exporters & Producers

thủy sản Việt Nam

WHO

Organization of World Health


Tổ chức y tế thế giới

WRAP

Worldwide Responsible

Chương trình chứng nhận về

Apparel Production

trách nhiệm trong sản xuất

VASEP

hàng may mặc trên quy mô

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
toàn cầu

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới


TrongHieuKCT

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng/hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ áp dụng rào cản kỹ thuật

7

Hình 1.2

Nhãn CE


22

Hình 1.3

Cấp độ ảnh hưởng của chính sách môi trường

24

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Hình 2.1

Cấu trúc của thị trường thủy sản nhập khẩu của

Mỹ, 2003

34

Hình 2.2

Các nước xuất khẩu thủy sản chính sang Mỹ năm
2000-2003

35

Hình 2.3

Khối lượng và giá trị xuất khẩu cá tra vào Mỹ
1996-2012

36

Hình 2.4

Phân loại Catfish theo Ngư học

38

Hình 2.5

Thị phần hàng dệt may tại Mỹ

42


Hình 2.6

Quy định ghi nhãn trước bao thuốc lá của
Australia

57

Hình 3.1

Kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng chính của Việt
Nam năm 2014 so với 2013

66

Hình 3.2

Kim ngạch nhập khẩu 10 mặt hàng chính của Việt
Nam năm 2014 so với năm 2013

66

Bảng 1.1

So sánh TQM và ISO 9000

20

Bảng 1.2

Mức giới hạn đối với một số hóa chất dùng trong

sản xuất bao bì

25

Bảng 1.3

Các loại dấu chất lượng và phạm vi sử dụng theo
quy định Nhật Bản

27

Bảng 2.1

Danh sách các nước xuất khẩu thịt lớn nhất của
Mỹ

32

Bảng 2.2

Kim ngạch xuất khẩu cá da trơn và tôm của Việt
Nam sang Mỹ giai đoạn 2010-2013

36


TrongHieuKCT
Số lô hàng cá da trơn và tôm của Việt Nam xuất
khẩu sang Mỹ bị trả lại


37

Bảng 2.4

Các nguyên nhân chính của việc các lô hàng cá da
trơn và tôm bị cảnh báo bởi Mỹ

45

Bảng 2.5

Tỷ trọng một số mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất
khẩu sang EU -15%

49

Bảng 2.6

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật
Bản giai đoạn 2004-2008

50

Bảng 2.7

Tỉ trọng xuất khẩu nông-lâm-thủy sản của Việt
Nam sang Nhật Bản

51


Bảng 2.8

Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam sang Nhật
Bản giai đoạn 2001-2007

53

Bảng 2.9

Các chất cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản
trong quy định của Việt Nam so với các thị trường
xuất khẩu.

65

Bảng 3.1

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai
đoạn 1998-2013

65

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 2.3


TrongHieuKCT

1

LỜI MỞ ĐẦU
Tự do hóa thương mại vốn là một quá trình gắn chặt với đàm phán để cắt giảm
thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Các nước, đặc biệt là các nước công nghiệp
phát triển luôn có nhu cầu mạnh mẽ đòi hỏi đàm phán để mở cửa thị trường, thúc

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đẩy tự do hóa thương mại, nhưng đồng thời vẫn kiên trì đưa ra các biện pháp và
rào cản thương mại phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Song song với
cạnh tranh kinh tế đang diễn ra gay gắt trên quy mô toàn cầu, xu hướng đẩy mạnh
thực hiện các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa thông qua các rào cản thương
mại ngày càng phổ biến. Đây vốn luôn được coi như một chính sách thiết yếu và
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mọi quốc gia, bởi tất cả các quốc
gia dù mạnh hay yếu, dù phát triển hay đang phát triển đều muốn xây dựng và phát
triển các ngành sản xuất trong nước đồng đều và bền vững. Bước sáng thế kỷ XXI,
khi mà tiến trình toàn cấu hóa và khu vực hóa cũng đã đi được một chặng đường
khá dài với sự ra đời của các tổ chức kinh tế như WTO, EU, AFTA, NAFTA... tạo
ra một sân chơi chung và những quy tắc nhằm phát triển thương mại quốc tế, thì
vẫn để bảo vệ thị trường nội địa lại được nâng lên một tầm cao mới đó là bảo vệ
hợp lý để làm cơ sở cho hội nhập kinh tế toàn cầu.

Trong xu thế mạnh mẽ của toàn cầu hóa thế giới, Việt Nam cũng đang nỗ lực
hết mình: gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) và gần nhất là
gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO (2006), chứng tỏ chúng ta đang cố
gắng hết mình để có thể hội nhập kinh tế một cách toàn diện và hiệu quả nhất. Tuy

nhiên, cũng có thể thấy rằng một nền kinh tế mà sức cạnh tranh còn kém thì nếu
hội nhập, chúng ta cần thiết phải áp dụng một cơ chế chính sách bảo vệ thị trường
nội địa một cách hợp lý để không bị “tổn thương” trước nguy cơ cạnh tranh từ bên
ngoài và làn sóng mạnh mẽ của toàn cầu hóa, để phát triển kinh tế và hội nhập
quốc tế an toàn và hiệu quả.
Chính vì thế, một trong những khía cạnh được quan tâm nhất của chính sách
bảo hộ hiện nay với tất cả các quốc gia trên thế giới là làm thế nào để chính sách
bảo hộ thực sự mang lại hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế đất nước, đặc biệt là
các nước đang phát triển với trình độ phát triển kinh tế chưa cao. Tại nhiều nước


TrongHieuKCT

2

phát triển, những nước đã có một nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, một trong
những xu thế đang nổi lên và khá thành công, đó là bảo vệ thị trường nội địa thông
qua sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại. Đây chính là lý do tác giả chọn viết
khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Sử dụng rào cản kỹ thuật thƣơng mại nhằm
bảo vệ thị trƣờng nội địa của một số nƣớc trên thế giới và kinh nghiệm cho

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Việt Nam”

Mục đích nghiên cứu của khoá luận:

Thông qua việc nghiên cứu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của
một số quốc gia trên thế giới sẽ có ý nghĩa nhất định đối với một nước đang phát
triển như Việt Nam. Những kinh nghiệm trong việc sử dụng các rào cản kỹ thuật
thương mại một cách hợp lý và hiệu quả, đặc biệt là của những trụ cột kinh tế thế
giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia, Nga...được phân tích sẽ là cơ sở thực tiễn
để Việt Nam tiến hành xây dựng, phát triển và hoàn thiện việc sử dụng rào cản kỹ
thuật thương mại tuân thủ theo đúng những quy định của WTO, cũng như sẽ giúp
Việt Nam có thêm kinh nghiệm bảo vệ thị trường nội địa.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

Khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề khái quát về rào cản kỹ thuật
trong thương mại quốc tế và tình hình sử dụng rào cản kỹ thuật trong thương mại
của một số nước công nghiệp phát triển, đồng thời cũng đưa ra những bài học kinh
nghiệm và các kiến nghị, giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề
liên quan tới rào cản kỹ thuật. Trong phạm vi khóa luận này, tác giả cố gắng tập
trung khai thác các vấn đề sử dụng rào cản kỹ thuật từ điểm nhìn của nước nhập

khẩu hơn so với điểm nhìn từ nước xuất khẩu. Nói cách khác, đề tài này sẽ không
đi sâu nghiên cứu “Làm thế nào để vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại?” mà
tập trung giải quyết vấn đề “Làm thế nào để sử dụng hiệu quả rào cản kỹ thuật
trong vai trò là nước nhập khẩu nhằm bảo vệ thị trường nội địa.
Phƣơng pháp nghiên cứu của khoá luận:
Khoá luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê và xử lý thông
tin, so sánh, phân tích và tổng hợp, chứng minh kết hợp lý luận với những hiện
tượng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề.


TrongHieuKCT

3

Kết cấu của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương:
Chƣơng I. Khái niệm về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và quy
định của một số nước

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Chƣơng II. Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị
trường nội địa của một số nước trên thế giới

Chƣơng III. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về vấn đề rào cản kỹ
thuật trong thương mại quốc tế.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phó giáo sư.Tiến Sĩ Bùi Thị
Lý- Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại thương đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khoá luận này. Em
cũng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Kê Hoạch- Đầu tư và Viện Nghiên cứu Thương
mại, Bộ Thương Mại cùng Vụ Quan hệ Quốc tế đã hỗ trợ em rất nhiều trong quá
trình thực hiện đề tài này.

Sinh viên

Nguyễn Thị Hà Anh


TrongHieuKCT

4


CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC
1.Khái niệm rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại
Thương mại quốc tế ngày càng phát triển, không chỉ giới hạn ở thương mại

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hàng hóa mà còn mở rộng ra các lĩnh vực khác, đem lại lợi ích cho rất nhiều các
quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đồng
đều mà các biện pháp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan ra đời nhằm bảo hộ nền
sản xuất nội địa. Bởi vậy, trong thương mại quốc tế hiện nay tồn tại hai loại rào
cản chính, đó là: Hàng rào thuế quan (Custom duties barriers) và hàng rào phi thuế
quan (Non-tariff-Trade barriers).


Tuy nhiên hiện nay xu hướng mới xuất hiện ở nhiều quốc gia và dần trở nên
phổ biến, đó là việc giảm bớt, tiến tới dần xóa bỏ hoàn toàn những rào cản thuế
quan. Chính vì thế, để duy trì mục tiêu bảo vệ thị trường nội địa, nhiều quốc gia
bắt đầu tăng cường sử dụng những quy định và các yêu cầu thị trường về an toàn,
sức khỏe, chất lượng và các vấn đề về môi trường và xã hội. Các quy định này
được gọi chung là các rào cản kỹ thuật trong thương mại.

Nói cách khác, trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương
mại” (technical barriers to trade) thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
mà một nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu hoặc quy trình đánh giá sự phù
hợp của hàng hóa nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó. Về
nguyên tắc, nếu hàng nhập khẩu không đạt một trong các tiêu chuẩn được đưa ra
đều không được nhập khẩu vào lãnh thổ nước nhập hàng.

Thông thường, khi chưa gia nhập vào các tổ chức thương mại khu vực hay
quốc tế, các nước thường áp dụng ba loại hàng rào nhằm bảo vệ thị trường nội địa,
nhằm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài với hàng hóa trong nước:
thuế quan, hạn ngạch và rảo cản kỹ thuật. Tuy nhiên, một trong những yêu cầu đối
với các nước khi tham gia hội nhập, đó là phải xóa bỏ hạn ngạch, thuế xuất nhập
khẩu bằng không hoặc áp dụng cùng một loại thuế suất đối với một loại hay một
nhóm hàng. Do đó, hiện nay, rào cản kỹ thuật là biện pháp rất quan trọng và được


TrongHieuKCT

5

các nước sử dụng ngày càng nhiều. Các tiêu chuẩn hàng hóa của mỗi nước lại
được quy định khác nhau.

2.Phân loại
Rào cản kỹ thuật thuộc nhóm rào cản phi thuế quan. Hiệp định về các rào cản

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

kỹ thuật đối với thương mại của WTO phân biệt 3 loại biện pháp kỹ thuật sau đây:
2.1. Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations)

Quy chuẩn kỹ thuật là những yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc đối
với các doanh nghiệp. Quy chuẩn kỹ thuật bao gồm những quy định về đăc tính
của sản phâm hoặc quy trình cùng các phương pháp sản xuất chế biến sản phâm
có ảnh hưởng tới đặc tính của sản phẩm, gồm những yêu cầu về thuật ngữ chuyên
môn, các biểu tượng, yêu cầu bao bì, kẻ ký mã hiệu hoặc nhãn mác. Các quy định

này mang tính pháp lý và bắt buộc thực hiện. Ví dụ như chủng loại sản phẩm chịu
sự chi phối của các chỉ thị có liên quan đến “cách tiếp cận mới với hệ thống hài
hòa kỹ thuật” yêu cầu cần phải có nhãn CE mới được phép bán trên thị trường EU.
2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards)

Tiêu chuẩn kỹ thuật là các yêu cầu kỹ thuật được một tổ chức công nhận chấp
thuận nhưng không có tính chất bắt buộc thực hiện như quy chuẩn kỹ thuật. Nói cụ
thể hơn, tiêu chuẩn kỹ thuật gồm các quy tắc, hướng dẫn hoặc đặc tính của sản
phẩm, các quy trình và phương pháp sản xuất sản phẩm đó. Tiêu chuẩn kỹ thuật
cũng có thể bao gồm tất cả hoặc một số các yếu tố liên quan như thuật ngữ chuyên
môn, biểu tượng, yêu cầu về bao bì, mã hiệu, nhãn mác... Ví dụ một số mặt hàng
rau quả xuất khẩu sang Nhật Bản phải đáp ứng các quy định của nước này về
phẩm cấp, kích thước, chất lượng và độ chín.

2.3 Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng hóa với các quy
định tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure)
Quy trình đánh giá sự phù hợp là các thủ tục áp dụng trực tiếp và gián tiếp
nhằm mục đích xác định xem các yêu cầu có liên quan trong các quy định kỹ thuật
hoặc tiêu chuẩn có được thực hiện hay không. Các thủ tục thuộc quy trình đánh giá
sự phù hợp gồm thủ tục về chọn mẫu, thử nghiệm và kiểm tra, đánh giá, thẩm định
và đảm bảo phù hợp.


TrongHieuKCT

6

2.4 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ
Các tiêu chuẩn đối với sản phẩm cuối cùng, các phương pháp sản xuất và chế
biến, các thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận và chấp nhận, những quy

định và các phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu và các phương pháp đánh giá
rủi ro liên quan... đều được áp dụng dựa trên các quy định cơ quan chức năng đặt

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ra cho sản phẩm. Mục tiêu của các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về an toàn vệ sinh
dịch tễ là nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
2.5 Các tiêu chuẩn về môi trƣờng

Các tiêu chuẩn này quy định các sản phẩm cần được sản xuất theo quy cách
nào, được chế biến và tiêu hủy ra sao để không gây tổn hại đến môi trường. Các
tiêu chuẩn về môi trường được áp dụng đặc biệt và phổ biến nhất trong giai đoạn
sản xuất với mục đích nhằm hạn chế các chất thải gây ô nhiễm và lãng phí nguồn

tài nguyên không tái tạo.

2.6 Các yêu cầu về nhãn mác

Các quy định thuộc loại rào cản này được quy định một cách khá chặt chẽ
thông qua các văn bản và chính sách pháp luật, trong đó nhà sản xuất phải có trách
nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về nhãn mác trên bao bì, đảm bảo đầy đủ các
thông tin cơ bản nhất như tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày
sản xuất, thời hạn sử dụng, bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số vạch,
cách sử dụng, điều kiện bảo quản...
2.7 Phí môi trƣờng

Phí môi trường là một trong các rào cản kỹ thuật được sử dụng phổ biến hiện
nay, bao gồm: phí khí thải (áp dụng đối với các chất gây ô nhiễm thoát vào không
khi, nước và đất) ; phí hành chính (áp dụng đối với các quy định về chi phí dịch vụ
của chính phủ nhằm bảo vệ môi trường) và phí sản phẩm (áp dụng cho các sản
phẩm gây ô nhiễm, có chứa các hóa chất độc hại hoặc có một số thành phần gây
kho khắn trong việc xử lý sau sử dụng).
2.8 Nhãn sinh thái
Nhằm đánh gia mức độ ảnh hưởng của sản phẩm đến môi trường trong các
giai đoạn khác nhau, các quy định về nhãn sinh thái được tạo nên trên cơ sở phân


TrongHieuKCT

7

tích những đặc điểm riêng biệt về chu kỳ sống của sản phẩm trong cả một quá
trình từ giai đoạn tiền sản xuất đến sau sử dụng. Mục tiêu chính của nhãn sinh thái
nhằm thông báo cho người tiêu dùng về mức giá trị của sản phẩm xét trên các tiêu

chí về môi trường.
2.9 Các yêu cầu về đóng gói bao bì

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Đây là các quy định liên quan đến bao bì như những quy định về tái sinh, xử ký
và thu gom sau quá trình sử dụng, những nguyên vật liệu dùng làm bao bì... Các
quy định được xây dựng trên cơ sở quan sát và phân tích những đặc tính tự nhiên
của sản phẩm đảm bảo bao bì sản phẩm là phù hợp, đúng quy cách và không gây
hại tới người sử dụng.

Hình 1.1. Sơ đồ áp dụng rào cản kỹ thuật
3.Một vài đặc điểm của rào cản kỹ thuật TMQT

Thứ nhất, tiêu chuẩn và các quy định trong rào cản kỹ thuật thương mại mang
lại hiệu quả xã hội cao hơn so với thuế và hạn ngạch thương mại. Các rào cản


TrongHieuKCT

8

thương mại cổ điển đó gồm các loại thuế kém hiệu quả và phân biệt đánh vào các
nguồn lực kinh tế nước ngoài, đồng thời điều này cũng làm tăng chi phí đối với
người tiêu dùng và người sử dụng đầu vào, phân bổ một cách không hiệu quả các
nguồn lực, và bảo hộ các thế lực thị trường trong nước. Có một số tiêu chuẩn đem
lại lợi ích kinh tế lớn mà nếu như xóa bỏ sẽ tạo ra một tổn thất lớn cho xã hội,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

chẳng hạn các tiêu chuẩn rác thải và yêu cầu sử dụng nhiên liệu hiệu quả có thể
giúp làm sạch không khí hơn, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm có thể cải thiện
sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Thứ hai, rào cản kỹ thuật tác động hai mặt tới thương mại quốc tế. Cácu qy
định và tiêu chuẩn kỹ thuật một mặt đảm bảo cho thương mại (chất lượng thương
mại) vì chúng ra đời từ mối quan tâm chung của cả Chính phủ và người tiêu dùng
đối với vấn đề sức khỏe, an toàn và chất lượng môi trường.

Thứ ba, từ đặc điểm trên, có thể thấy rằng hiện này, nếu như đối với các nước
phát triển, rào cản kỹ thuật là một công cụ chính sách thương mại hữu hiệu phục
vụ việc bảo vệ thị trường nội địa, thì ngược lại, rào cản kỹ thuật đang trở thành
mối quan tâm, lo ngại đặc biệt đối với các nước đang phát triển.

Thứ tư, việc sử dụng các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế được điều
chỉnh thông qua hiệp định thương mại của WTO. Cụ thể, để hạn chế những tác
động tiêu cực cũng như sự khác biệt của hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc
tế, tổ chức thương mại thế giới WTO đã thống nhất các nguyên tắc chung và đã
được cộng đồng thế giới cam kết tại Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương
mại (TBT).

5.Các hệ thống quản lý chất lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng trên thế giới
Trong thời đại hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu nếu
các quốc gia không muốn bị tụt hậu hay cô lập. Nhưng thực tế đã chỉ ra, việc tham
gia thương mại thế giới cũng đồng nghĩa với việc các quốc gia gặp rất nhiều rào
cản trong quá trình hội nhập. Do đó, các quốc gia cần có những giải pháp để vừa
hội nhập kinh tế thành công vừa đảm bảo được những quyền lợi của doanh nghiệp

mình tại thị trường nội địa.


TrongHieuKCT

9

Để chủ động hơn trong việc vượt qua các rào cản kỹ thuật trong thương mại
quốc tế, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều biện pháp khác nhau trong đó có
việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế.
Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO, Quản lý chất lượng là tập hợp những
hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất
lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng.
Trong phạm vi đề tài này, tác giả sẽ trình bày những hệ thống quản lý chất
lượng phổ biến nhất hiện nay.

5.1 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO- 9000 do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành
lần đầu tiên vào năm 1987 nhằm đưa ra một mô hình được chấp nhận ở cấp quốc
tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

ISO 9000 là sự kế thừa của các tiêu chuẩn đã tồn tại và được sử dụng rộng rãi,
trước tiên là trong lĩnh vực quốc phòng như tiêu chuẩn quốc phòng của Mỹ (MILQ-9058A), của khối NATO (AQQP1), Viện tiêu chuẩn Anh (BSI- British Standard
Institute) đã ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lượng sử dụng trong
dân sự. Năm 1987, những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn được ban hành là
ISO 8402, được sửa đổi lần đầu vào năm 1994 thành ISO 9000, đến năm 2000
đánh dấu sự ra đời của phiên bản ISO 9000-2000. So với bộ tiêu chuẩn ISO- 9000
năm 1994, bộ tiêu chuẩn ISO- 9000 phiên bản năm 2000 có những thay đổi rất
quan trọng về cách tiếp cận mới, cấu trúc mới và các yêu cầu mới. ISO 9000 đề
cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong Quản lý chất lượng như chính sách chất lượng,
thiết kế triển khai sản xuất và quá trình cung ứng, kiếm soát, quá trình bao gói,
phân phối, kiểm soát tài liệu, đào tạo, v.v...ISO 9000 là tập hợp những kinh
nghiệm quản lý tốt nhất đã được các quốc gia trên thế giới và khu vực chấp nhận
thành tiêu chuẩn quốc tế.


TrongHieuKCT


10

Bộ ISO 9000 gồm 24 tiêu chuẩn, chia thành 5 nhóm: ISO 9001, ISO 9002,
ISO 9003, ISO 9004.1 và ISO 9004.2. Một số những đặc điểm cơ bản thể hiện
trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, đó là:
Thứ nhất, ISO-9000 cho rằng mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm và chất
lượng quản trị là mối quan hệ nhân quả. Chất lượng sản phẩm dó chất lượng quản

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trị quy định, trong khi chất lượng quản trị là nội dung chủ yếu của QLCL.
Thứ hai, “làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa làm cốt lõi” được coi là
phương châm chiến lược của ISO- 9000. Từ đó, có thể thấy các doanh nghiệp nên

tập trung đầy đủ và toàn diện vào hệ thống thiết kế và hoạch định sản phẩm mới.
Thứ ba, ISO-9000 là điều kiện quan trọng để xây dựng nên một hệ thống
“mua bán tin cậy” trên thị trường nội địa và quốc tế. Các cơ quan chất lượng có uy
tín trên thế giới sẽ đánh giá và cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO9000 cho các doanh nghiệp. Đây chính là một trong những tờ giấy thông hành để
vượt qua các rào cản thương mại trên trường quốc tế.

Cuối cùng, về chi phí, ISO-9000 khuyên các doanh nghiệp tấn công vào các
lãng phí nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các chi phí ẩn.
Các chuyên gia khuyên các doanh nghiệp cần có kế hoạch loại trừ và phòng ngừa
các lãng phí bằng việc lập kế hoạch thực hiện, xem xét và điều chỉnh trong toàn bộ
quá trình.

Theo quy định của ISO, tất cả các tiêu chuẩn quốc tế cần phải được xem xét
lại 5 năm môt lần để xác định lại sự phù hợp với từng giai đoạn của thương mại
quốc tế trên thế giới. Theo lộ trình, vào năm 2015, phiên bản mới của tiêu chuẩn
ISO 9001 chính thức được áp dụng. Hiện nay, “bản dự thảo” tiêu chuẩn ISO
9001:2015 đã được công bố. Một số những sửa đổi tiêu biểu dự kiến sẽ xuất hiện
trong phiên bản tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản năm 2015.

Việc chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO-9000 đem lại rất
nhiều lợi ích, trong đó, ba lợi ích quan trong nhất có thể nhận thấy rõ là : Kiểm
soát quản lý tốt hơn; nhận thức một cách đầy đủ hơn về các vấn đề mang tính chất
hệ thống; có giá trị quảng cáo, giới thiệu công ty đối với xã hội và quốc tế.


TrongHieuKCT

11

5.2 Hệ thống phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn

HACCP
Hệ thống HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) là công cụ
quản lý mối nguy đặc biệt được nghiên cứu cho lĩnh vực thực phẩm bởi Ủy ban
Thực phẩm Codex (Codex Alimentarius Commission), hình thành bởi Tổ Nông

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Lương Quốc tế (FAO) và Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO). Đây là hệ thống phân
tích mối nguy và xác định điểm kiếm soát trọng yếu. HACCP là sự tiếp cận có tính
khoa học và có tính hệ thống cho sự nhận biết, xác định và kiểm soát những mối
nguy trong chế tạo, gia công, sản xuất, chuẩn bị và sử dụng thực phẩm để đảm bảo
rằng chúng đủ an toàn để có thể tiêu dùng.


Bảy nguyên tắc quan trọng của hệ thống kiểm tra HACCP.

- Tiến hành phân tích mối nguy. Xây dựng danh mục các công đoạn chế biến
xảy ra các mối nguy đáng kể và môi tả các biện pháp phòng ngừa các mối nguy đó
(HA)

- Xác định các điểm kiếm soát tới hạn, điểm có thể xảy ra mối nguy (CCP)
- Thiết lập các giới hạn tới hạn cho các biện pháp phòng ngừa có liên quan đến
mỗi điểm kiểm soát tới hạn CCP

- Thiết lập các yêu cầu giám sát điểm kiếm soát tới hạn CCP. Thiết lập các thủ
tục sử dụng kết quả giám sát để hiệu chỉnh quá trình và duy trì sự kiểm soát điểm
tới hạn.

- Thiết lâp hành động sửa chữa cần tiến hành khi quá trình giám sát cho thấy
giới hạn tới hạn bị vi phạm làm cho mối nguy có thể xảy ra.

- Thiết lập các thủ tục lưu trữ hồ sơ hữu hiệu, để chứng thực hệ thống HACCP
đã thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.

- Thiết lập các thủ tục để thẩm tra hệ thống HACCP có hoạt động hiệu quả hay
không.
Từ các nguyên tắc trên, chúng ta có thể nhận ra một số ưu điểm của hệ thống
này: Thứ nhất, HACCP có khả năng nhận biết và ngăn ngừa mối nguy tiềm ẩn
nhiễm bẩn thực phẩm dựa trên cơ sở khoa học và tỏ ra ưu việt hơn so với phương
pháp kiểm soát chất lượng truyền thống. Thứ hai, hệ thống này tạo thuận lợi cho


TrongHieuKCT


12

các cơ quan có thẩm quyền về vấn đề vệ sinh thực phẩm trong việc giám sát tuân
thủ hay không các quy định về chất lượng thực phẩm của doanh nghiệp. Thứ ba,
hệ thống HACCP có thể dễ dàng kết hợp với các hệ thống quản lý chất lượng
khác, trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc kiểm soát các mối nguy thưc
phẩm.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Việc chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lương HACCP đem lại rất nhiều lợi
ích cho các bên: Nâng cao lòng tin của người tiêu dùng; Tiết kiệm chi phí và tăng
cường tính hiệu quả thông qua việc giảm thiểu những sản phẩm hư hỏng hay sản

phẩm thu hồi; Có vai trò như một giấy thông hành giúp doanh nghiệp gia tăng khả
năng cạnh tranh và cơ hội thành công khi xuất khẩu hàng hóa đến các thị trường
phát triển yêu cầu các tiêu chuẩn cao đồng thời cũng tăng cường mối quan hệ với
các nhà chức trách về an toàn thực phẩm.

5.3 Chứng nhận thực hành sản xuất GMP

GMP (Good Manufacturing Practices) là hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp
dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm soát các
yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế,
xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến; điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến
đến quá trình chế biến; bao gói, bảo quản và con người điều khiển các hoạt động.
Phạm vi và đối tượng kiểm soát của tiêu chuẩn GMP bao gồm Nhân sự, Nhà
xưởng, Thiết bị, Vệ sinh sản xuất, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, Quá trình
sản xuất: thao tác của công nhân, thực hiện các yêu cầu về nguyên vật liệu, về tiêu
chuẩn sản phẩm, công thức pha chế, về điều kiện vật chất của sản xuất, đánh giá
việc cung ứng của nhà cung cấp nguyên vật liệu, Chất lượng sản phẩm: thử
nghiệm mẫu, Kiểm tra: nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, thao tác của công
nhân, đánh giá nhà cung ứng, vệ sinh, Xử lý sản phẩm không phù hợp, giải quyết
khiếu nại của khách hàng, Tài liệu, hồ sơ thực hiện …

Về nội dung quy phạm sản xuất GMP, gồm 4 phần: Mô tả rõ yêu cầu kỹ thuật
hoặc quy trình chế biến tại công đoạn hoặc một phần công đoạn sản xuất đó; Nêu
rõ lý do phải thực hiện các yêu cầu hoặc quy trình kỹ thuật đã nêu; Mô tả chính
xác các thao tác, thủ tục phải tuân thủ tại công đoạn hoặc một phần công đoạn sản


TrongHieuKCT

13


xuất nhằm đảm bảo đạt được yêu cầu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh cho sản
phẩm, phù hợp về tiêu chuẩn kỹ thuật; Phân công cụ thể việc thực hiện và quy
định giám sát việc thực hiện GMP.
Hai đặc điểm chính của chứng nhận thực hành sản xuất GMP, đó là: Thứ
nhất, GMP quan tâm đến các yếu tố quan trọng: con người, nguyên vật liệu, máy

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

móc thiết bị, thao tác, môi trường ở tất cả các khu vực của quá trình sản xuất, kể cả
vấn đề giải quyết khiếu nại của khách hàng và thu hồi sản phẩm sai lỗi. Thứ hai,
những yêu cầu của GMP có tính mở rộng và tổng quát, cho phép mỗi nhà sản xuất
có thể tự quyết định về số quy định, tiêu chuẩn, thủ tục, hướng dẫn công việc sao

cho đáp ứng được các yêu cầu cần thiết, phù hợp với loại hình, lĩnh vực sản xuất
và điều kiện cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Chính vì vậy số các quy định, thủ
tục của hệ thống GMP của mỗi doanh nghiệp tại mỗi quốc gia sẽ khác nhau.
5.4 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SA 8000

SA 8000 (Social Accountability 8000) là một hệ thống các tiêu chuẩn trách
nhiệm giải trình xã hội để hoàn thiện điều kiện làm việc cho người lao động tại các
doanh nghiệp, trang trại hay văn phòng, do Social Accountability

International (SAI) phát triển và giám sát. Mục đích SA 8000 nhằm cải thiện điều
kiện làm việc trên toàn cầu. SA 8000 khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và
các tổ chức khác xây dựng, duy trì và áp dụng các việc thực hành tại noi làm
việcmà xã hội có thể chấp nhận.

Về đối tượng áp dung, tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn về nơi làm việc
có thể được chấp nhận toàn cầu, có thể áp dụng cho các doanh nghiệp ở mọi quy
mô lớn, nhỏ ở cả các nuớc công nghiệp phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên,
hiện nay tiêu chuẩn đang thu hút duợc sự chú ý của ngành công nghiệp nhẹ yêu
cầu nhiều lao dộng.

Các nội dung cơ bản quan trọng trong Tiêu chuẩn về trách nhiệm và xã hội SA
8000 đó là:
- Không được sử dụng hoặc khuyến khích sử dụng lao động là trẻ em dưới 15
tuổi hoặc thấp nhất là 14 tuổi (nếu được quy định trong luật quốc gia)


TrongHieuKCT

14


- Không được có bất kỳ hình thức lao động cưỡng bức nào và không được yêu
cầu đặt cọc hay bắt cam kết bằng văn bản khi tuyển dụng lao động
- Không phân biệt đối xử về chủng tộc, đẳng cấp, dân tộc, tôn giáo, sự ốm yếu
tàn tật, giới tính, sự tham gia vào nghiệp đoàn, khuynh hướng chính trị hoặc tuổi
tác.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Hệ thống quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn phải có sự cam kết của công ty về
trách nhiệm xã hội và điều kiện lao động. hình thành một cơ chế thực thi kiểm soát
sự đáp ưng đòi hỏi trên suốt quá trình.

5.5 Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14000

ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa
quốc tế (ISO) ban hành. Mục tiêu chính của hệ thống quản lý này là nhằm giúp các
tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường
xuyên cải tiến hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tập hợp các tiêu
chuẩn cùng họ, bao gồm các tiêu chuẩn và các hướng dẫn chủ yếu liên quan đến
vấn đề môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, v.v...
Về đối tượng áp dụng, tiểu chuẩn ISO 14000 hướng tới hầu như tất cả mọi loại
hình tổ chức, kinh doanh, trường học, bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận có nhu
cầu và mong muốn thực hiện hay cải tiến hệ thống quản lý môi trường của mình.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ
chức kinh doanh phi lợi nhuận.

Theo tiêu chuẩn ISO 14000- Hệ thống quản lý môi trường. Quy định và hướng
dẫn sử dụng, một hệ thống quản lý môi trường gồm các thành phần cơ bản sau:
- Chính sách môi trường: phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi
trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ, đưa ra các cam kết và định hướng
về cải tiến quy trình.

- Lập kế hoạch: xác định các khía cạnh các hoạt động tác động tới môi trường,
định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu ở từng bộ phận, định rõ phương
tiện để đạt được mục tiêu đề ra.
- Áp dụng và hoạt động: xây dựng các quy trình vào thực hiện nhằm đạt được
các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã để ra


TrongHieuKCT

15

- Kiểm tra và hành động chỉnh sửa: các chỉ tiêu môi trường sẽ được đánh giá

sự phù hợp.
Trong thương mại quốc tế hiện nay, cũng tương tự như bộ tiêu chuẩn ISO
9000, bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cũng đem lại những lợi ích nhất định cho doanh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghiệp. Về khía cạnh quản lý, bộ tiêu chuẩn này giúp tổ chức và doanh nghiệp xác
định rõ ràng và quản lý các vấn đề liên quan đến môi trường một cách toàn diện và
chủ động để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu liên quan đến pháp luật về môi trường,
đồng thời ngăn ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường. Về mặt tài chính,
rõ ràng bộ tiêu chuẩn giúp tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các
nguồn lực mới một cách hiệu quả. Về mặt tạo dựng thương hiệu, bộ tiêu chuẩn sẽ
giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh với cộng đồng và người tiêu dùng, đồng thời

giành được ưu thế cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu
hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo
ISO 14000.

5.6 Hệ thống quản lý chất lƣợng đồng bộ TQM

TQM (Total Quality Management) là phương pháp quản lý của một tổ chức,
định hướng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đem lại
sự thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không ngừng chất lượng nhằm thỏa
mãn nhu cầu khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty cũng như lợi
ích cho xã hội.

Mục tiêu của TQM là không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để thỏa mãn
ở mức cao nhất cho phép nhu cầu của khách hàng. TQM đã được nhiều công ty áp
dụng và đã trở thành ngôn ngữ chung trong lĩnh vực quản lý chất lượng. Đây được
coi như là một trong những công cụ quan trọng giúp các nhà sản xuất vượt qua
được các hàng rào kỹ thuật trong Thương mại thế giới (Technical Barrieres to
International Trade-TBT).
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tỏ ra khá khôn ngoan trong việc lựa chọn áp
dụng ISO 9000 và TQM sao cho phù hợp và hiệu quả. Trước khi lựa chọn các hệ


TrongHieuKCT

16

thống chất lượng, các doanh nghiệp đều hiểu rõ những đặc điểm của hệ thống và
xác định rõ mục tiêu và yêu cầu chất lượng cần phấn đấu để lựa chọn mô hình
quản lý chất lượng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh
và dịch vụ của mình. Theo các chuyên gia chất lượng thì ISO 9000 dựa trên các

hợp đồng và nguyên tắc đề ra, là mô hình quản lý chất lượng từ trên xuống, trong

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khi TQM dựa vào lòng tin, trách nhiệm và sự đảm bảo bằng hoạt động của nhóm
chất lượng, là hệ thống gồm những hoạt động độc lập từ dưới lên. Trong khi ISO
9000 thúc đẩy việc hợp đồng và đề ra các qui tắc bằng văn bản thì TQM là sự kết
hợp sức mạnh của tất cả để tiến hành các hoạt động cải tiến và hoàn thiện liên tục
nhằm tạo nên các chuyển biến lớn Một số điểm kahsc nhau giữa 2 hệ thống được
liệt kê dưới đây bởi các chuyên gia có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ và có những
quyết định đúng đắn.

TQM


ISO 9000

- Tăng cảm tình của khách hàng

- Giảm khiếu nại của khách hàng

- Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng

- Hệ thống nhằm duy trì chất lượng

- Tạo ra SP có chất lượng tốt nhất

- Không có sản phẩm khuyết tật

- Tấn công (đạt đến những mục tiêu cao

- Phòng thủ (không để mất những gì đã

hơn)

có)

- Là sự tự nguyện của nhà sản xuát

- Là yêu cầu của khách hàng

Bảng 1.1. So sánh TQM và ISO 9000

Từ bảng so sánh trên có thể rút ra rằng, các công ty nên áp dụng các mặt

mạnh của hai hệ thống quản lý chất lượng này. Đối với các công ty nhỏ chưa áp
dụng TQM thì nên áp dụng ISO 9000 và sau đó hoàn thiện và làm sống động bằng
TQM. Đối với các công ty lớn đã áp dụng TQM thì nên áp dụng và làm sống
động các hoạt động bằng hệ thống chất lượng ISO 9000.
6. Quy định về rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại của một số nƣớc trên thế
giới
6.1 Hoa Kỳ


×