Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CANADA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***---------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ
GIỮA VIỆT NAM VÀ CANADA

Sinh viên thực hiện



: Ngô Đặng Mai Khanh

Mã sinh viên

: 1117120167

Lớp

: Anh 24 - Khối 8 - KT

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đỗ Hương Lan

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

HAI QUỐC GIA VIỆT NAM - CANADA ............................................................................. 4
1.1.

Khái quát chung về nền kinh tế Canada .................................................................. 4

1.1.1.

Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................ 4

1.1.2.

Đặc điểm xã hội ................................................................................................... 6

1.1.3.


Đặc điểm nền kinh tế ......................................................................................... 10

1.1.4.

Khái quát về hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế của Canada ............... 11

1.2.

Cơ sở tiến hành quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Canada .......................... 15

1.2.1.

Lợi thế so sánh của Canada và Việt Nam trong việc tiến hành quan hệ

thương mại song phương ................................................................................................. 15
1.2.2.
1.3.

Cơ sở pháp lý để tiến hành thương mại ............................................................ 22

Cơ sở tiến hành quan hệ đầu tư giữa Việt Nam – Canada ................................... 27

1.3.1.

Nhu cầu và những lợi thế của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư ......... 29

1.3.2.

Căn cứ pháp lý để tiến hành đầu tư .................................................................. 32


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI
NƯỚC VIỆT NAM – CANADA TRONG GIAI ĐOẠN 2007 - 2014 ................................. 35
2.1.

Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam – Canada

trong giai đoạn 2007 - 2014 ................................................................................................ 35
2.1.1.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của hai nước ........ 35

2.1.2.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Canada giai đoạn 2007 - 2014 .......... 36

2.1.3.

Nhập khẩu hàng hóa từ Canada vào Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014........... 42

2.2.

Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp từ Canada vào Việt Nam trong giai

đoạn 2007 - 2014 ................................................................................................................. 48
2.2.1.

Quy mô và lĩnh vực ............................................................................................ 49


2.2.2.

2.3.

Địa bàn đầu tư ................................................................................................... 51

Đánh giá chung về quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước ....................... 54

2.3.1.

Những kết quả đạt được .................................................................................... 54

2.3.2.

Những mặt còn tồn tại ....................................................................................... 55

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ

3.1.
3.2.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM - CANADA ........................................................................ 58
Triển vọng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước ................. 58
Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước ............... 60

3.2.1.

Nhóm giải pháp từ phía nhà nước .................................................................... 60

3.2.2.

Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp ............................................................. 70

KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Số trang

1.1


Sự phân bố dân cư Canada theo từng địa phương từ năm 2010
đến T7/2014

7

1.2

Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Canada trong vài năm qua

10

Cán cân xuất nhập khẩu của Canada trong vài năm gần đây

12

Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Canada phân theo các quốc
gia đối tác giai đoạn 2010 – 2014

13

Lượng FDI vào Canada theo thị trường năm 2013
Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Canada trong
những năm gần đây
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong
những năm gần đây
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong
những năm gần đây
FDI từ Canada theo lĩnh vực trong những năm gần đây
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam phân theo ngành kinh

tế xét các dự án được cấp phép tính đến năm 2014
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của hai
nước giai đoạn 2007 – 2014

14
16

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang
Canada giai đoạn 2007 – 2014

37

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada trong
giai đoạn 2007 - 2014

39

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu từ Canada vào Việt
Nam giai đoạn 2007 – 2014

43

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam từ Canada trong giai
đoạn 2007 - 2014

46

2.6

FDI của Canada và Việt Nam từ 1988 đến 12/2014


49

2.7

FDI của Canada phân theo địa phương đầu tư từ 1988-2014

52

1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng

20
21
28
30
35


Tên biểu đồ

Số trang

2.1

Kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước trong giai đoạn
2007 – 2014


36

2.2

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Canada
năm 2014

40

2.3

Tổng kim ngạch nhập khẩu từ Canada vào Việt Nam
giai đoạn 2007-2014

44

2.4

Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu từ Canada vào Việt
Nam năm 2014

48

2.5

Tỷ trọng vốn đầu tư FDI từ Canada vào Việt Nam theo
lĩnh vực xét theo các dự án còn hiệu lực tính đến năm
2014

50


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Biểu đồ


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 TIẾNG ANH
Chữ viết tắt

Nguyên văn tiếng Anh

Nguyên văn tiếng Việt


ACDL

Asian Coast Development Ltd

Công ty Phát triển bờ biển Châu
Á

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

AFTA

ASEAN Free Trade Area


Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

ASEAN

Association of Southeast Asian
Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

HACCP


Hazard Analysis and Critical
Control Points

Hệ thống quản lý chất lượng
mang tính phòng ngừa

ISO

International Organization for
Standardization

Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế

OECD

Organization for Economic Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế

TNCs

Transnational Corporations

Công ty xuyên quốc gia

TPP

Trans-Pacific Strategic

Economic Partnership
Agreement

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến
lược xuyên Thái Bình Dương

TRIMs

Agreement on Trade-Related
Investment Measures

Hiệp định về các Biện pháp Đầu
tư liên quan đến Thương mại

USD

United States dollar

Đô la Mỹ

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


 TIẾNG VIỆT
Chữ viết tắt


Nguyên văn tiếng Việt

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

NK

Nhập khẩu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

XK

Xuất khẩu


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, đây là một
bước ngoặt lớn mở ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế của nước ta trong xu hướng hội
nhập với nền kinh tế toàn cầu. Quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

đều có những tiến triển tốt đẹp, cụ thể là mối quan hệ về thương mại và đầu tư với
các cường quốc trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga… Đặc biệt, quan hệ kinh tế
giữa Việt Nam và Canada đang có những tín hiệu phát triển tích cực trong giai đoạn
gần đây.

Canada là quốc gia có nền kinh tế phát triển bậc nhất trên thế giới. Năm

2014, với dân số hơn 35 triệu dân và GDP trên 1,825 triệu tỉ USD, Canada trở thành
1 trong 8 cường quốc và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 13 trên thế giới với mức
nhập siêu lên tới 3 tỷ USD. Trong giai đoạn trước, Canada chủ yếu nhập khẩu hàng
hóa từ các đối tác truyền thống và các quốc gia trong khu vực Bắc Mỹ, tuy nhiên ở
giai đoạn hiện nay, tỷ lệ nhập khẩu từ khu vực các nước đang phát triển vào Canada
đang tăng lên. Bên cạnh đó, Canada cũng dành lượng vốn lớn để đầu tư ra nước
ngoài. Đặc biệt nguồn vốn đầu tư của Canada dành cho các nước Châu Á hiện nay
rất lớn, lên tới 42,6 tỷ USD vào năm 2012. Không những đem lại lợi ích trực tiếp
cho mỗi quốc gia đối tác, việc trở thành hợp tác với Canada có thể xem như bước
đệm nhằm tiếp cận thị trường Mỹ, đây được xem như lợi thế đối với những quốc gia
như Việt Nam.

Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Canada đã được thành lập hơn 40 năm

( từ năm 1973), quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước cũng có nhiều biến
chuyển tích cực đóng góp một phần vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Các
doanh nghiệp Canada đã nhìn thấy nhiều cơ hội đầu tư lớn tại Việt Nam trên nhiều
lĩnh vực khác nhau. Tính đến tháng 11 năm 2014, tổng số vốn đầu tư trực tiếp mà
Canada đổ vào Việt Nam đã lên tới gần 5 tỷ USD, đứng thứ 10 trên tổng số 60 quốc

gia có vốn đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, quy mô và khối lượng trao đổi buôn
bán cũng như đầu tư giữa hai nước vẫn chưa thể coi là đạt được giá trị xứng tầm với
tiềm lực kinh tế của hai bên. Do vậy, cần phải nghiên cứu thật kĩ những vấn đề còn

1


2

tồn tại trong quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm
giúp cải thiện và phát huy tối đa khả năng hợp tác giữa hai bên.
Với những lý do trên, người viết đã chọn để tài "Thực trạng và giải pháp
thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam - Canada" làm
khóa luận tốt nghiệp với hy vọng sẽ đánh giá xác thực tình hình thương mại và đầu
tư giữa hai nước trong giai đoạn hiện nay, từ đó tìm ra các giải pháp hữu ích để phát

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

huy hơn nữa những thành quả đã đạt được trong quan hệ thương mại và đầu tư song
phương giữa hai nước trong tương lai.

2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận

Thông qua việc nghiên cứu về thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa

Việt Nam và Canada trong những năm gần đây, khóa luận phân tích những bất cập
còn tồn tại và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện và thúc đẩy mối quan hệ song
phương giữa hai quốc gia ngày càng phát triển.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận đề cập tới 2 lĩnh vực là thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và

Canada trong giai đoạn từ năm 2007 -2014. Đối với lĩnh vực thương mại, do khả
năng có hạn nên khóa luận tập trung nghiên cứu về thương mại hàng hóa giữa hai
quốc gia Việt Nam và Canada. Đối với lĩnh vực đầu tư, khóa luận giới hạn ở đầu tư
trực tiếp từ Canada vào Việt Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tống hợp, phương pháp

đối chiếu, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề.
5. Bố cục của khóa luận


Khóa luận được chia làm ba phần chính:

Chương I: Cơ sở khoa học tiến hành quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai quốc
gia Việt Nam - Canada
Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai quốc gia Việt Nam
– Canada trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2014

2


3

Chương III: Giải pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai quốc
gia Việt Nam – Canada
Người viết hoàn thành khóa luận bằng những kiến thức đã tiếp thu được
trong thời gian học tập tại trường ĐH Ngoại Thương và sự giúp đỡ của cô giáo
hướng dẫn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những thiếu
sót, người viết rất mong sẽ nhận được sự góp ý cùa các thầy cô để khóa luận này

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

được hoàn chỉnh và sâu sắc hơn.

Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Đỗ Hương Lan đã tận

tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ người viết trong quá trình thực hiện khóa luận
tốt nghiệp của mình.

3


4

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU
TƯ GIỮA HAI QUỐC GIA VIỆT NAM - CANADA

1.1.

Khái quát chung về nền kinh tế Canada

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Canada là một quốc gia nằm ở khu vực Bắc Mĩ với diện tích lớn thứ 2 trên

thế giới (9.970.610 km2), chỉ xếp sau Nga. Canada có nhiều tài nguyên thiên nhiên
như rừng, khoáng sản, động thực vật phong phú, đây là lợi thế giúp khuyến khích
người dân ở nơi đây phát triển kinh tế thông qua xuất khẩu nguyên liệu. Tuy địa
hình tự nhiên ở đây khá phức tạp do có diện tích lớn và trải dài gần hết Bắc Mỹ,
nhưng điều này đã tạo nên sự phong phú cho Canada về thiên nhiên, khoáng sản,
sông ngòi. Khí hậu ở Canada khá khắc nghiệt ở phía Bắc do mùa Đông giá lạnh và
kéo dài, vì thế dân cư thường tập trung đông ở phía Nam bởi khí hậu ôn hòa hơn
đồng thời những điều kiện để sinh sống cũng thuận lợi hơn.

 Hệ thống sông hồ tại Canada

Canada có hệ thống sông hồ đa dạng và phong phú hơn bất cứ quốc gia nào

trên thế giới. Hơn 50 con sông và hồ các loại đã cung cấp cho Canada những nguồn
nước trên đất liền dồi dào, sử dụng trong công nghiệp và nông nghiệp cũng như cho
đời sống của đô thị. Hầu hết những con sông này đều có thể sử dụng trong việc lưu
thông tàu bè, tuy nhiên không phải trên toàn bộ tuyến sông, nhưng chỉ có hai con
sông lớn là sông Saint Lawrence và Mackenzie là có thể sử dụng cho mục đích
thương mại. Sông Saint Lawrence và hồ Great Lakes kết hợp tạo nên mạng lưới vận
chuyển quan trọng ở miền Đông Canada, cho phép những tàu bè có tải trọng lớn có
thể đi từ biển vào sâu trong đất liền. Hồ Great Lakes dùng vận chuyển hàng hóa
cồng kềnh như ngũ cốc, quặng sắt và có một tầm quan trọng đáng kể cho sự phát
triển công nghiệp của vùng Saint Lawrence-Great Lakes. Nhiều con sông nhỏ đổ
nước vào sông Saint Lawrence là những nguồn cung cấp điện năng quan trọng. Về
phần sông Mackenzie, tuy phần lớn chiều dài của nó có thể lưu thông được, nhưng
vị trí tách biệt đã hạn chế tầm hữu dụng của nó.
4


5

Canada có đường bờ biển rất gồ gề và không đồng đều dài tới hơn 58.000km,
xen giữa là những vịnh và bán đảo lớn. Vùng duyên hải Canada có vị trí quan trọng
vì nơi đây rất dễ dàng tiếp cận với nguồn hải sản ở ngoài biển xa. Hiện nay, nguồn
cung cấp dầu hỏa chủ yếu nhất của nước này là giếng dầu Hibernia ở ngoài khơi
Newfoundland và nguồn dự trữ dầu ở đảo Sable ngoài khơi Nova Scotia. Ngoài ra
tầm quan trọng của vùng duyên hải còn thể hiện ở chỗ có nhiều bến tàu tự nhiên rất

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng. Tuy nhiên, giá trị thương mại của vùng
này lại thay đổi tùy vào vị trí của từng nơi; vùng duyên hải phía Nam cùng các cảng
biển như Vancouver và Victoria ở phía Tây và Halifax ở phía Đông quan trọng hơn
rất nhiều so với các cảng phía Bắc thường bị tuyết phủ quanh năm.
 Tài nguyên thiên nhiên

Diện tích rộng lớn thực sự là một lợi thế đối với Canada bởi địa hình trải dài

đã ban phát cho đất nước này một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và
thiết thực đối với việc phát triển đất nước. Hệ thống sông hồ đa dạng cung cấp nước
tưới tiêu và lượng đất đai phì nhiêu khiến cho nền nông nghiệp của Canada phát
triển mạnh ở những vùng xung quanh vùng hồ Great Lakes và sông Saint Lawrence.

Bên cạnh đó, hệ thống sông hồ còn đem lại một lượng nước lớn để phục vụ cho
thủy điện, đóng góp một phần không nhỏ vào việc làm tăng giá trị xuất khẩu năng
lương điện cho Canada hàng năm. Dưới biển, trữ lượng cá có một sức thu hút đáng
kể và có giá trị kinh tế cao nhất ở Canada. Vùng biển nơi đây có rất nhiều loại cá
lớn đem lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cá hồi. Diện tích rừng chiếm tới 27% diện
tích đất đai của cả nước, đem lại một nguồn tài nguyên nguyên liệu có giá trị, sản
phẩm chế biến và công ăn việc làm cho nhiều cư dân quanh vùng. Những khu vực
tập trung loại cây có hình quả nón thường đem lại những lợi ích lớn và là một phần
quan trọng trong đời sống kinh tế của Canada. Đặc biệt là những khu rừng ở vùng
duyên hải và bên trong British Columbia, tỉnh này cung ứng 46,6% tổng số gỗ khai
thác được ở Canada. Những cây nhỏ hơn ở rừng phương Bắc được sử dụng rộng rải
trong việc sản xuất bột giấy và giấy. Hầu hết gỗ ở Canada đều có giá trị thương mại
cao bởi những nhà thầu xây dựng ở khắp nơi trên thế giới đều muốn lựa chọn những
cây gỗ có chất lượng tốt, độ bền cao và được xử lý theo quy trình chuẩn. Gỗ ở
Canada trải qua khí hậu khắc nghiệt với 6 tháng mùa đông nên cây gỗ cứng cỏi hơn
5


6

trước thời tiết. Hơn thế, sản phẩm gỗ xẻ trước khi giao đến khách hàng đều được
các doanh nghiệp kinh doanh gỗ xử lý sấy khô để đạt độ ẩm thấp, được tẩm kỹ để
chống mối mọt.
Canada là một quốc gia rất giàu tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản tại các
mỏ ở Canada thoả mãn được nhu cầu xuất khẩu và sử dụng cho ngành công nghiệp
nội địa. Hầu như các vùng ở Canada đều có nguồn tài nguyên này. Phần đất Quebec

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nằm trong vùng Appalachian là nguồn dự trữ a-miăng lớn nhất thế giới cùng với các
quặng đồng và kẽm. Các vùng khác giàu kim loại như nickel, đồng, vàng, uranium,
bạc, nhôm và kẽm. Khai thác khoáng sản có thể coi là một trong những ngành công
nghiệp chính của Canada.
1.1.2. Đặc điểm xã hội

 Dân số, ngôn ngữ, tôn giáo

Theo số liệu thống kê mới nhất, dân số của Canada tính tới thời điểm năm

2014 là vào khoảng hơn 35,5 triệu người, tăng 386.100 hay 1,1% so với năm ngoái
(2013/2014). Sự gia tăng này đã giảm nhẹ so với năm trước nữa (+1,2% trong năm
2012/2013) nhưng lại không có sự khác biệt nếu với tốc độ gia tăng dân số bình
quân hàng năm trong vòng 30 năm qua (+ 1,1%). Việc tăng dân số ở Canada những

năm gần đây chủ yếu là do dân nhập cư từ các nơi khác trên thế giới tới. Trong
2013/2014, di cư quốc tế ròng chiếm gần hai phần ba (66,5%) trong tổng lượng gia
tăng dân số của Canada (Statistics Canada, 2014a). Sự biến thiên về dân số từ năm
2010 đến tháng 7 năm 2014 và sự phân bố dân số theo từng địa phương được tóm
lược trong bảng kê dưới đây:

6


7

Bảng 1.1: Sự phân bố dân cư Canada theo từng địa phương từ năm 2010 đến
T7/2014
Đơn vị: Nghìn người
Thành phố

Newfoundland and Labrador

2010

2014

Dân số

Tỷ trọng (%)

Dân số

Tỷ trọng (%)


522,0

1,5

527,0

1,5

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Prince Edward Island

141,7


0,4

146,3

0,4

Nova Scotia

942,1

2,8

942,7

2,7

New Brunswick

753,0

2,2

753,9

2,1

Quebec

7.929,4


23,3

8.214,7

23,1

Ontario

13.135,1

38,6

13.678,7

38,5

Manitoba

1.220,9

3,6

1.282,0

3,6

Saskatchewan

1.051,4


3,1

1.125,4

3,2

Alberta

3.732,6

11,0

4.121,7

11,6

British Columbia

4.465,9

13,1

4.631,3

13,0

Yukon

34,6


0,1

36,5

0,1

Northwest Territories

43,3

0,1

43,6

0,1

Nunavut

33,4

0,1

36,6

0,1

34.005,4

100


35.540,4

100

Tổng số

Nguồn: Statisctics Canada, 2014

Tuy diện tích rộng lớn nhưng dân cư Canada lại không sống rải rác mà

thường tập trung ở các vùng phía nam do khí hậu ôn hòa hơn, đặc biệt là các thành
phố lớn như Ontario (13,7 triệu dân), Quebec (8,2 triệu dân), British Columbia (4,6
triệu dân), Alberta (4,1 triệu dân) xét theo số liệu của cơ quan thống kê Canada về
dân số tại các địa phương tính đến tháng 7 năm 2014. Phần lớn dân cư là người Anh
hay Pháp, tuy cũng có nhiều người châu Âu khác. Theo kết quả điều tra dân số gần
đây nhất, hơn 50% dân số có nguồn gốc không phải là Anh hay Pháp. Trong số đó,
số người không phải là dân da trắng chiếm 13%; các thổ dân, chiếm 3%; gốc người
Scotland chiếm 14%; gốc người Ireland chiếm 13%; gốc Đức chiếm 9,25% và gốc
Ý 4,3% (Statistics Canada, 2014b). Quebec là nơi tập trung nhiều người Canada gốc
7


8

Pháp nhất, chiếm tới khoảng 80% dân số của thành phố này. Họ tự coi Quebec là
trung tâm của xã hội, là trung tâm của nền văn hóa mà họ cần phải bảo tồn và gìn
giữ. Nhiều người đã phát động những phong trào nhằm ly khai Quebec để có được
nền độc lập riêng, nhằm hạn chế những ảnh hưởng của cộng đồng nói tiếng anh và
tăng quyền kiểm soát của họ đối với các hoạt động kinh tế ở địa phương này.

Hai ngôn ngữ chính thức của Canada là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong đó

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tiếng anh được sử dụng làm tiếng mẹ đẻ của gần 60% người dân ở Canada, còn
22% trong tổng dân số Canada nói tiếng Pháp. Hầu như những người nói tiếng Pháp
đều tập trung sống tại tỉnh bang Québec, sau đó là các tỉnh bang Ontario, New
Brunswick và Manitoba. Bên cạnh đó, ngôn ngữ của các thổ dân một số các bộ tộc,
bộ lạc cũng được xem là ngôn ngữ chính thức tại các lãnh thổ tự trị, đặc biệt là tiếng
Inuktitut. Còn lại những tiếng khác được nhiều người nói là: tiếng Ý, tiếng Đức,
tiếng Quan Thoại, tiếng Quảng Đông, tiếng Tây Ban Nha, chiếm khoảng 18% lượng
người sử dụng trong tổng dân số, chủ yếu là người nhập cư (Statistics Canada,
2014b). Hiện nay tiếng Trung Quốc đã được xếp vào vị trí thứ 3 sau tiếng Anh và

tiếng Pháp và được sử dụng thường xuyên tại các gia đình. Tiếng Anh được sử dụng
làm ngôn ngữ kinh doanh trên toàn lãnh thổ Canada, tuy vậy khả năng giao tiếp
bằng tiếng Pháp cũng cần thiết để làm ăn tại Québec.

Canada hiện nay là một đất nước đa tôn giáo với tập hợp của rất nhiều các

nhóm tôn giáo và đức tin. Trong đó, gần 70% người dân Canada theo đạo Ki tô
giáo. Tuy nhiên, đây lại không phải tôn giáo chính thức của Canada. Canada không
hề có tôn giáo chính thức, nhưng vẫn có những chính sách hợp lí nhằm hỗ trợ cho
đa nguyên tôn giáo và tự do tôn giáo cho tất cả các tín đồ trong cả nước. Bên cạnh
đó, dân nhập cư từ khắp các nơi trên thế giới cũng góp phần làm tăng sự đa dạng về
tôn giáo cho đất nước Canada. Ví dụ như dân nhập cư từ châu Á mang theo tôn giáo
ở phương Đông như Phật giáo, đạo Hindu và giáo phái Sikh. Trong những năm gần
đây, có sự gia tăng đáng kể đối với tỉ lệ người theo những tôn giáo khác không phải
Ki tô giáo ở Canada. Từ năm 1991 đến năm 2011, đạo Hồi đã tăng 316%, 217% Ấn
Độ giáo, đạo Sikh 209%, và Phật giáo 124% (Religion Facts, n.d). Tỉ lệ các tôn giáo
khác tăng từ 4% năm 1991 lên 8% trong năm 2011 trong tổng dân số Canada.
 Đời sống xã hội, chính trị và hệ thống pháp luật
8


9

Sự cấu tạo về địa lí cũng như sự đa dạng về dân cư đã khiến cho phong cách
sống của Canada rất phong phú. Phần lớn người Canada có mức sống cao, hiện đại,
với hệ thống bảo hiểm y tế đầy đủ, gần như họ không có gì phải lo lắng. Ngày nay
thói quen ăn uống của người Canada cũng thay đổi. Họ dành nhiều sự quan tâm hơn
cho sức khỏe và nhận thấy cần phải giảm lượng thịt trong khẩu phần ăn hàng ngày,
dẫn tới mức tiêu thụ thịt và các sản phẩm từ thịt giảm trên toàn Canada. Họ chú


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trọng vào khẩu phần ăn thanh đạm và đặc biệt bổ sung nhiều rau quả và các thực
phẩm chứa nhiều carbohydrate hơn. Bên cạnh đó thì người tiêu dùng Canada cũng
chú ý nhiều vào chất lượng của sản phẩm khi chọn lựa hàng hóa. Họ thường quan
tâm tới chất lượng cũng như sự an toàn của sản phẩm đối với sức khỏe hơn là giá cả
của món hàng. Đặc biệt là những hàng hóa như thực phẩm, máy móc linh kiện hay
thậm chí là đồ chơi dành cho trẻ em cũng được người dân ở đất nước này chọn lựa
rất cẩn thận.

Canada là quốc gia quân chủ lập hiến, theo mô hình nhà nước liên bang và

có nền dân chủ nghị viện. Bộ máy nhà nước Canada được chia thành 3 cấp:

-

Cơ quan hành pháp với người đứng đầu Nhà nước là Nữ hoàng Anh

Elizabeth đệ nhị được đại diện bởi một vị Toàn quyền người Canada (do Thủ tướng
đề nghị và được Nữ hoàng chấp thuận); Thủ tướng Canada, người đứng đầu Chính
phủ, theo truyền thống là một thành viên nội các, sau đó Toàn quyền chính thức bổ
nhiệm.
-

Cơ quan lập pháp là Quốcahội gồm Thượngaviện và Hạ viện. Thượng viện

có nhiệmavụ kiểm tra giám sát việcathực hiện pháp luật, điều traacác vấn đề thuộc
quốc gia, đại diệnaquyền lợi cho các bang và cácakhu vực lãnh thổ. Hạ viện làacơ
quan lập pháp chínhatrong quốc hội chịuatrách nhiệm ban hành giámasát thực
thiacác đạo luật, trong đó cóaluật thương mạiavà đầu tư.
-

Cuối cùng là cơ quan Tư pháp đứng đầu là Tòa án tối cao, các thẩm phán

được Thủ tướng bổ nhiệm và được Toàn quyền thông qua.
Hệ thống pháp luật của Canada dựa theo hệ thống luật Anh (English
common law), trừ bang Québec theo hệ thống luật Pháp (French law prevails). Hệ
thống luật này khá đồ sộ, chi tiết và chặt chẽ. Vì vậy, ngoài hệ thống pháp luật ở cấp
9


10

liên bang, mỗi bang hoặc khu vực lãnh thổ đều có hệ thống pháp luật riêng. Thông

thường luật liên bang chỉ đề cập đến những vấn đề có liên quan đến nhiều bang, nếu
có xung đột pháp luật giữa liên bang và bang thì luật liên bang sẽ được áp dụng. Ví
dụ, các bangacó những quy định cơ bản giốnganhau về việc thành lập, mở chi
nhánhakinh doanh nhưng lại khác nhau ở quyatrình, thời gian, thủ tục xét duyệtacấp
giấy phép. Nhìn chung, điều này gây bất lợi cho các nhà kinh doanh quốc tế bởi bất

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

kỳ nhà đầu tư hay kinh doanh nước ngoài nào muốn đầu tư hay kinh doanh xuất
nhập khẩu tại thì trường Canada cần tham khảo cả hệ thống pháp luật liên bang và
nội bang. Có những trường hợp tuy hàng hóa không có trong danh mục cấm của
luật liên bang nhưng ở 1 khu vực cụ thể thì hàng hóa đó lại bị hạn chế nhập khẩu
theo quy định của từng vùng riêng.

1.1.3. Đặc điểm nền kinh tế

Canada là nền kinh tế lớn thứ 11 trên thế giới và là một trong các quốc gia

giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8) (CIA, 2013). Giống như các
quốc gia phát triển khác, ngành dịch vụ chiếm ưu thế trong nền kinh tế Canada,
chiếm tới 3/4 nền kinh tế Canada. Khác với các nước phát triển khác, Canada chú
trọng vào khu vực sơ khai, với khai thác gỗ và khai thác dầu mỏ là hai ngành quan
trọng nhất. Canada cũng có một khu vực chế tạo tương đối lớn, tập trungaở trung
tâmaCanada, với ngành công nghiệpaô tô - xe máy là đặc biệtaquan trọng nhất.
Ngoài ra thì Canada cũng khá mạnh về sản xuất và xuất khẩu năng lượng do
cóanguồn tài nguyên thiênanhiên dồi dào phong phú. Canada là một trong những
quốc gia có cóalượng tiêu thụ năng lượng bìnhaquân đầu người cao nhất thế giới.
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Canada trong vài năm qua
Đơn vị: %
Năm

2007

2008

2009

2010

2011

2012


2013

2014

Tăng trưởng GDP

2,0

1,2

-2,7

3,37

2,96

1,92

2,0

2,53

Chỉ số lạm phát

2,1

2,4

0,3


1,8

2,9

1,5

0,9

1,47

Tỷ lệ thất nghiệp

6,0

6,1

8,3

8,1

7,5

7,3

7,1

6,9

Nguồn: Trading Economics, 2014
10



11

Trong những năm qua, tăng trưởng GDP của Canada ở mức khả quan, tuy
nhiên lại không ổn định ở 1 vài giai đoạn. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu, trong năm 2008, GDP của Canada chỉ tăng có 1,2%, thấp hơn so
với tốc độ tăng của năm 2007 là 2%. Và hệ quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng
này đã bao trùm lên nền kinh tế Canada vào năm 2009 khi GDP tăng trưởng âm (2,9%), gây ra sự trì trệ và mất cân bằng cho nền kinh tế của quốc gia này. Nguyên

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nhân là do cuộc khủng hoảng địa ốc của Mỹ trong cùng thời kì đã ảnh hưởng không

nhỏ tới giá đất đai ở Canada. Bên cạnh đó, đồng đô la Mỹ mất giá cũng làm giảm
giá trị xuất khẩu của quốc gia này trong 2 năm 2008 và 2009. Đã có những doanh
nghiệp Canada phải đóng cửa vì không thể duy trì được hoạt động kinh doanh trong
giai đoạn khó khăn này, khiến cho hàng trăm ngàn lao động mất việc làm. Điều này
lý giải cho sự tăng lên của tỉ lệ thất nghiệp ở quốc gia này trong 2 năm 2009 và
2010 đạt tới hơn 8%. Giá cả của các sản phẩm năng lượng trong thời kì này cũng
giảm khiến cho tỉ lệ lạm phát của Canada trong năm 2009 cũng giảm mạnh. Thế
nhưng đến năm 2010, dường như Chính phủ Canada đã có những động thái tích cực
và kịp thời nhằm vực dậy nền kinh tế của mình một cách nhanh chóng, giúp cho
GDP tăng với mức 3,37%. Tuy nền kinh tế của Canada vẫn phải chịu sự chi phối
của cuộc khủng hoảng đồng euro, sự tăng trưởng chậm của Mỹ hay mức nợ của
người tiêu dùng cao khiến cho mức tăng trưởng GDP của quốc gia này tăng trưởng
không ổn định nhưng nhìn chung GDP của Canada bắt đầu có dấu hiệu đi lên, báo
hiệu 1 sự phục hồi đáng ghi nhận của nền kinh tế nước này. Tỷ lệ thất nghiệp ở giai
đoạn phục hồi tuy vẫn còn cao nhưng cũng đang có dấu hiệu giảm dần, có hàng
chục ngàn người có được việc làm mới mỗi năm. Nhìn chung, với mức tăng trưởng
GDP hiện nay cùng với tỉ lệ thất nghiệp đã có xu hướng tương đối giảm và tỷ lệ lạm
phát khá thấp thì Canada vẫn là một quốc gia có nền kinh tế rất phát triển, luôn giữ
được vị trí cao trong top những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
1.1.4. Khái quát về hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế của Canada
 Hoạt động xuất nhập khẩu của Canada
-

Kim ngạch và cán cân xuất nhập khẩu

11


12


Bảng 1.3: Cán cân xuất nhập khẩu của Canada trong vài năm gần đây
Đơn vị: Tỷ USD
Năm

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Cán cân thương mại

Tăng (%)

Số lượng

Tăng (%)

2010

387,27

-

391,99

-

-4,72

2011


451,60

16,6

451,57

15,2

0,03

2012

455,37

0,83

462,30

2,37

-6,92

2013

458,23

0,63

461,83


-0,1

-3,60

2014

475,23

3,71

463,09

0,27

12,14

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

Số lượng

Nguồn: Industry Canada, 2014

Số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy trong 5 năm trở lại đây, kim ngạch

xuất nhập khẩuacủa Canada có xu hướngatăng khá ổn định. Xu hướng này cho thấy
Canada đã khôi phụcalại hoạt động xuấtakhẩu của mình và hoạt động nàyađang trên
đà tăng trưởng. Có thể nóiaxuất khẩu chínhalà động lực thúc đẩy nềnakinh tế
Canada vực dậy và tiếp tụcaphát triển. Trong vòng 5 năm, kim ngạchaxuất khẩu đã
tăng từ 387,3 tỷ USD vào năm 2010 lên 475,2 tỷ USD vào năm 2014 với tỷ lệ gia
tăng là 22,7% và bình quân gần 5%/năm.

Hàng hoá cônganghiệp, máy móc thiếtabị và các loại phương tiệnalà ba

nhóm mặt hàng chiếmatỉ lệ cao hơn cả trong cơ cấuacác mặt hàng xuất khẩuacủa
Canada. Canada là một đất nướcagiàu tài nguyên thiên nhiênađặc biệt là khoáng
sản,agóp phần lớn vào việc phát triển công nghiệp nộiađịa và xuất khẩu cho quốc
gia này. Trong 5anăm qua, có nhiều giai đoạnikim ngạch nhập khẩu của Canada lớn
hơn kimangạch xuấtakhẩu dẫn tới tình trạng nhậpasiêu, cụ thể là năm 2010, 2012,
2013. Tuy nhiên tới năm 2014, tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia nàyiđã có
phần khả quan hơn khi kim ngạchinhập khẩu nhỏ hơn xuất khẩu, khiến cho cán cân
thươngimại đạt được thặng dư là 12,14 tỷ USD.

12



13

Các bạn hàng quốc tế

-

Bảng 1.4: Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Canada phân theo các quốc gia đối
tác giai đoạn 2010 – 2014
Đơn vị: Triệu USD
Quốc gia

2011

2012

2013

2014

Hoa Kỳ

289,98

332,59

339,34

347,67


364,95

Trung Quốc

12,84

16,99

19,37

19,90

17,52

Anh

15,89

18,99

18,76

13,55

13,78

Nhật Bản

8,92


10,78

10,36

10,321

9,71

Mexico

4,86

5,54

5,38

5,22

4,97

Hồng Kong

1,82

2,99

2,47

4,76


4,16

Hàn Quốc

3,61

5,14

3,71

3,39

3,78

Ý

1,86

1,99

1,70

1,89

3,77

Hà Lan

3,16


4,85

4,56

3,46

3,48

Bỉ

2,09

2,41

2,31

2,42

3,19

Tổng số

345,0

402,33

408,01

412,64


429,35

Các nước khác

42,21

49,27

47,36

45,59

45,88

Tất cả các nước

387,27

451,60

455,37

458,23

475,23

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2010

Nguồn: Industry Canada, 2014

Nhìn vào bảng thống kê trên, có thể dễ dàng nhận ra Mỹ chính là bạn hàng

lớn của Canada với lượng nhập khẩu khổng lồ hàng hóa Canada mỗi năm. Trong
năm 2010, giá trị xuất khẩu của Canada sang thị trường Mỹ là 289 tỷ USD, chiếm
hơn 74,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Canada ra nước ngoài. Đến năm
2014, con số này lên tới gần 364 tỷ USD, chiếm gần 76,8% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Canada. Canada đã đạt được thặng dư thương mạiiđáng kể với Mỹ, chiếm
khoảng ¾ tổng kimingạch xuất khẩu của Canada mỗi năm. Canadailà nhà cung cấp
nước ngoài lớn nhất của Mỹ về năng lượng, trong đó cóidầu, khí đốt, uranium, và
điện năng lượng. Còn lại hơn 20% lượng hàng hóa xuất khẩu của Canada đượcixuất

13


14

sang các nước châu Âu như Anh, Ý, Hà Lan hay châu Á như Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nhật Bản… Nhìn chung thì Canada có được mối quan hệ thương mại tốtivới
hầu hết các quốc gia trên thế giới.
 Hoạt động đầu tư kinh doanh của Canada
Về tình hình đầu tư, Canada vừa đóng vai trò là nước tiến hành đầu tư vừa là

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài là
một trong những nội dung chủ yếu trong chính sách kinh tế của Canada.
Bảng 1.5: Lượng FDI vào Canada theo thị trường năm 2013
Đơn vị: Tỷ USD
Quốc gia
Giá trị
356,48
- Khu vực Bắc Mỹ
352,12
 Mỹ
4,35
 Quốc gia khác
18,38
- Khu vực Nam Mỹ
219,01
- Khu vực Châu Âu
67,81
 Hà Lan
56,74
 Anh
28,54
 Luxumbua
65,92
 Các quốc gia
khác
2,33
- Châu Phi
83,09
- Châu Á
17,31

 Nhật Bản
16,69
 Trung Quốc
49,08
 Các quốc gia
khác
6,94
- Úc
686,26
Tổng
Nguồn: Foreidn Affair, Trade and Development Canada, 2014

Năm 2013, lượng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cùa Canada đạt tới

686,3 tỷ USD. Với tỷ trọng 51,3%, Mỹ đã nắm giữ hơn một nửa số vốn đầu tư FDI
ở Canada và chiếm hơn một nửa mức tăng FDI tại Canada vào năm 2013. Châu Âu
là khu vực đứng thứ hai về nguồn cung FDI cho Canada, trong đó Hà Lan và
Vương quốc Anh chiếm gần 57% lượng FDI từ châu Âu vào Canada. Ngoài ra thì
những quốc gia ở khu vực Châu Á và Úc cũng như châu Phi cũng đóng góp phần
làm tăng lượng FDI vào Canada. Các quốc gia đầu tư vốn FDI vào Canada chủ yếu
14


15

tập trung vào các ngành sản xuất, khai thác mỏ và dầu khí, chiếm tới gần 70%
lượng vốn. Các ngành còn lại cũng có một sự gia tăng về vốn đầu tư một cách khá
tích cực. Tuy nhiên vốn đầu tư cho bất động sản lại có xu hướng giảm nhẹ trong
năm 2013 so với 2012. Nhìn chung, với những lợi thế về thị trường rộng mở, nguồn
lao động trình độ cao cùng với nguồn tài nguyên dồi dào đã khiến Canada trở thành

điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, góp phần thu hút được 1 nguồn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

vốn lớn cho ngân sách quốc gia này.
1.2.

Cơ sở tiến hành quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Canada

1.2.1. Lợi thế so sánh của Canada và Việt Nam trong việc tiến hành quan hệ
thương mại song phương

 Canada


Canada là mộtuquốc gia rất giàu tài nguyênithiên nhiên. Các thành phố nằm

ở khu vực trung tâm củaiCanada có những đồng cỏ rộngilớn để chăn nuôi gia súc.
Đồng thời với hệ thống sông hồidày đặc, họ không chỉ được cungicấp đầy đủ lượng
nướcitưới tiêu mà còn có chất lượngiđất đai màu mỡ, phù hợp để trồng lúa mì,
cáciloại rau củ quả, ngũ cốc. Với đường bờ biểnidài và khí hậu lạnh, Canada thực
sự làimột quốc gia phát triểnivề đánh bắt và chănfnuôi thủy hải sản, đặc biệt làfcá
hồi với chất lượng tốt bậcfnhất trên thế giới. Ngoài ra, vị trí địaflý thuận lợi còn
giúpfCanada có cơ hội phát triển quanfhệ thương mại với các nước khácfnói chung
và Việt Namfnói riêng, nhất là về thươngfmại bằng đường biển. Canadafcó nhiều
tài nguyên thiên nhiênfnhư rừng, khoáng sản, động thựcfvậtpphong phú, đây là lợi
thếfgiúp Canada luôn có được sự phongfphú, đa dạng cho cơ cấu các mặt hàng
xuấtfkhẩu của Canada.

15


16

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 1.6: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Canada trong những năm gần đây
Đơn vị: Tỷ USD
Mặt hàng

2012

Sản phẩm nông và ngư nghiệp
Năng lượng
Quặng, khoáng chất
Sản phẩm nhựa và cao su
Các sản phẩm lâm nghiệp và xây dựng và vật liệu đóng gói
Gỗ tròn, gỗ làm bột giấy, và các sản phẩm lâm nghiệp khác
Bột giấy
Nguyên vật liệu xây dựng và đóng gói

NK
12,31
45,75
53,54
38,06
20,46

0,29
2,54
17,62
45,22
55,51
82,81
34,05
10,02
38,73
12,72
92,74
22,34
17,19
8,54
13,42
5,76
25,48
15,12
474,28

XK
27,84
113,40
71,63
35,13
33,76
0,88
12,24
20,63
26,77

22,51
68,18
46,51
2,45
19,22
17,39
52,08
22,94
4,22
3,99
6,37
4,29
10,25
10,55
479,26

NK
13,14
43,72
51,57
40,82
21,03
0,31
2,63
18,07
45,39
56,57
85,01
36,27
9,91

38,81
14,93
97,53
23,89
18,49
8,69
13,43
6,02
26,98
16,75
486,48

2014
XK
31,07
128,74
76,29
35,77
36,85
0,86
13,16
22,82
29,44
24,38
74,53
49,67
3,04
21,82
21,54
58,75

25,89
4,59
4,52
8,64
4,86
10,23
11,51
528,92

NK
15,12
43,58
57,07
44,69
22,84
0,34
2,81
19,70
50,95
58,68
90,45
39,81
10,22
40,40
16,95
106,21
26,23
20,18
8,68
15,05

6,56
29,48
17,73
524,29

Nguồn: Foreidn Affair, Trade and Development Canada, 2014
16

16

Máy móc, thiết bị công nghiệp
Máy tính và các thiết bị điện tử khác
Phương tiện vận tải và phụ tùng
Ô tô chở khách và xe tải hạng nhẹ
Xe tải hạng vừa, hạng nặng, xe buýt và các phương tiện khác
Lốp xe, động cơ phụ tùng xe cơ giới
Máy bay và các thiết bị vận chuyển khác
Hàng tiêu dùng
Thực phẩm, đồ uống và thuốc lá
Quần áo, giày dép và các sản phẩm dệt may
Giấy và các sản phẩm xuất bản
Dược phẩm
Nội thất
Các thiết bị gia dụng khác
Các sản phẩm khác
Tổng số

XK
27,28
105,58

72,86
33,06
30,62
0,65
11,82
18,15
26,85
22,91
68,47
46,92
2,32
19,23
17,31
48,56
20,94
4,21
4,02
5,87
4,21
9,31
9,6
463,13

2013


17

Nhìn vào bảng thống kê trên có thể dễ dàng nhận thấy các sản phẩm năng
lượng như dầu thô, khí thiên nhiên chính là mặt hàng mà Canada có lợi thế nhất

trong hoạt động xuất khẩu khi giá trị xuất khẩu của các sản phẩm năng lượng luôn
đạt trên 100 tỷ USD mỗi năm. Ngoài ra thì quặng và các loại khoáng chất cũng là
một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Canada, dựa vào những lợi thế
thiên nhiên vốn có về tài nguyên của nước này. Bên cạnh đấy, các sản phẩm xuất

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khẩu khác của Canada cũng đều có giá trị trao đổi khá cao mỗi năm như : sản
phẩmunông và ngư nghiệp, sảnuphẩm lâm nghiệp, máyumóc thiết bị (máy móc
công nghiệpuvà nông nghiệp, máy bay và thiếtubị vận tải khác, máy mócuthiết bị
khác), phươngutiện vận chuyển (xe chở khách, xe tải, phụ tùng xe hơi). Có thể thấy
với hệ thống trang thiết bị công nghiệp hiện đại cùng với nguồn nhân công có chất
lượng cao, Canada luôn duy trì được hoạt động xuất khẩu với cơ cấu mặt hàng hết

sức đa dạng về mẫu mã cũng như đảm bảo về chất lượng sản phẩm. Tuy có rất
nhiều các chủng loại mặt hàng khác nhau để đưa đi xuất khẩu ra các nước khác
nhưng không vì thế mà thị trường này trở nên thiếu hấp dẫn với các nhà xuất khẩu
nước ngoài. Nhu cầu nhập khẩu của Canada đối với các mặt hàng như hàng tiêu
dùng ngày một gia tăng giá trị, lên hơn 100 tỷ USD vào năm 2014 với những mặt
hàng chủ yếu như thực phẩm, giày dép, quần áo, dược phẩm hay đồ nội thất. Các
thiết bị điện tử như máy ảnh, máy phát thanh, truyền thông hay các phương tiện vận
tải cũng là những mặt hàng có nhu cầu nhập khẩu khá lớn đối với Canada.
Đất nước Canada tuyycó diện tích rộng lớn, nhưngydân cư lại không đông và

thường tập trung sốngyở các thành phố phía nam doykhí hậu ôn hòa hơn. Có đến
80% dân cư sinh sống ở các thành phố. Khu vực miềnytrung gồm tỉnh Onlario và
tỉnh Quebecylà 2 tỉnh tập trung phần lớn dânycư ở Canada, đây có thể coi là khu
vực kháynhộn nhịp đối với các hoạt động mua bányvà trao đổi hàng hóa cũng như
là 1ythị trường tiêu dùng kháyphong phú và đa dạng. Hai tỉnh cóymức doanh thu
bán lẻ tới hơn 62%yvà là đích đến tiềmynăng của nhiều nhà xuất khẩuytrên thế giới.
Đặc biệt, miền nam tỉnhuOntaria là khu vực cóimật độ công nghiệp hóa cao, dânicư
tập trung đông và có mức sốngicao nhất trong cả nước. Các tỉnh thành phốiđô thị
lớn tập trungiđông dân cư bao gồm cả dânibản xứ lẫn dân di cư khiến thị
trườngiCanada trở nên phong phúivà đa dạng với các nhuicầu tiêu dùng khác nhau.
17


18

Cụ thể như thànhiphố lớn nhất Canada, Toronto là trung tâmitài chính, công nghiệp
của Canada, thuộc tỉnhiOntario, tập trung hơn 5 triệu dân đaisắc tộc. Hơn 1 nửa số
côngity, ngân hàng hay các tổ chứcitài chính lớn ở Canada đều tậpitrung lại ở
Toronto. Có thể thấy đây là thị trườngibéo bở với các nhà xuấtikhẩu nước ngoài
nếuimuốn trao đổi hàng hóaivới quốc gia này. Đứng thứ 2 là thành phố Montreal

ởitỉnh Quebec, đây là thành phố có mật độidân sử dụng tiếng Pháp lớn nhất cả

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nước. Tuy nhiên, trongicác hoạt động kinh doanh, tiếng anhivẫn là thứ ngôn ngữ
đượcisử dụng khá phổibiến. Người dân ở đây rấtigiàu có, và vì thế yêu cầu của họ
đối với các loại hàng hóaitiêu dùng cũng vì thế mà caoihơn các khu vực khác. Nơi
đây là trungitâm kinh doanh quan trọngitrong cả nước, đặc biệt là đốiivới các sản
phẩm thời trang, cơ khí, hàng không vàitài chính. Có rất nhiều các công tyilớn đặt
trụ sở tại đây. Đồng thời, Montreal cũng là cảngichính và là trụ sở của nhiều
nhàinhập khẩu, nên đây trở thànhiđịa điểm đáng quan tâm và lưuiý đối với các nhà
cung ứng khi muốnitiến vào thị trường khóitính như Quebec.


Với mức sốngingày càng được nâng cao, cuộcisống đầy đủ và không có

nhiều thứ phải lo lắngiđã khiến cho người dân Canada có xu hướng chi tiêuinhiều
hơn vào các hoạt động giải trí và cácithiết bị sinh hoạt giúpicho cuộc sống thêm
tiệninghi hơn. Ngoài ra, trong vài thập kỉ trởilại đây, phần chi tiêu để mua thực
phẩmivề chế biến đã giảm xuống đáng kể, thayivào đó là xu hướng ăn tiệm
ngàyicàng tăng. Bên cạnh đó, các hộ gia đình của Canada cũngicó những đặc điểm
riêng, thường thì sốilượng thành viên trong 1 hộ gia đìnhikhôngbnhiều, có nhiềuchộ
gia đìnhichỉ có 1 hay 2 người. Hơn nữa ngườiidân Canada thường dành nhiềuithời
gian cho công việc và các hoạt động giải trí hơn là những công việc ở nhà. Đây
chính là cơ hội lớn cho những nhà cung cấp sản phẩmibởi người tiêu dùng Canada
có nhu cầuikhá lớn đối với những sảniphẩm tiệt ích giúp tiết kiệmithời gian và sức
lao động.

Canada không phải làimột thị trường mới đối với cácidoanh nghiệp Việt
Nam nhưng cũng khôngiđược coi là một thị trường chiến lược. Trong chiến lược
phát triển thị trường Bắc Mỹ, Việt Nam khôngiđề cập đến Canada mà chỉ nhắc
đếnithị trường Mỹ. Tuy nhiên, Canada là một nền kinhitế lớn lại nằm sát thị trường
Mỹ với rấtinhiều điểm tương đồng giữaihai thị trường này. Canada cũng là một
18


×