Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Cơ hội và thách thức trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 89 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI .............................3
1.1. Giới thiệu về thị trƣờng ngoại hối ....................................................................3
1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................3

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.3.Thành phần tham gia thị trƣờng ngoại hối .....................................................8
1.1.4. Các loại hợp đồng trên thị trƣờng ngoại hối ................................................10
1.2. Chức năng của thị trƣờng ngoại hối ...............................................................19
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng ngoại hối .............................................20
1.4.Ƣu nhƣợc điểm của đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối .......................................21


1.4.1.Ƣu điểm ........................................................................................................21
1.4.2. Nhƣợc điểm .................................................................................................22
CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG ĐẦU TƢ, KINH DOANH
NGOẠI HỐI Ở THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ........................................................25
2.1. Thực trạng thị trƣờng ngoại hối Việt Nam .....................................................25
2.1.1. Hoạt động của thị trƣờng ngoại hối Việt Nam ............................................25
2.1.2. Các nghiệp vụ giao dịch thị trƣờng ngoại hối .............................................31
2.2. Cơ hội đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối ..........................................................39
2.2.1. Thị trƣờng ngoại hối đã rất phổ biến trên thế giới......................................39
2.2.2. Môi trƣờng pháp lý cho tổ chức hoạt động và quản lý thị trƣờng ngoại hối
...............................................................................................................................40
2.2.3. Khó khăn trong đầu tƣ chứng khoán và bất động sản .................................45
2.3. Thách thức trong đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối ..........................................47
2.3.1. Các sàn giao dịch ngoại hối ở Việt Nam chƣa đƣợc cho phép ....................47
2.3.2. Các nghiệp vụ trên thị trƣờng vẫn còn kém phát triển ...............................48
2.3.3. Đầu tƣ lợi nhuận cao nhƣng rủi ro cũng lớn ................................................49
2.4. Đánh giá sự phát triển của thị trƣờng ngoại hối trong điều kiện hội nhập ....52
2.4.1. Về chính sách quản lý ngoại hối .................................................................52
2.4.2. Cơ chế xác định tỷ giá .................................................................................54
2.4.3. Về lãi suất cho vay ngoại tệ ........................................................................55


2.3.4. Về việc đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo tiêu chuẩn
quốc tế ....................................................................................................................55
2.4.5. Về hoạt động của thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng và năng lực của hệ
thống ngân hàng thƣơng mại .................................................................................56
CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG VÀ HẠN
CHẾ RỦI RO TRONG ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH NGOẠI HỐI ..................58

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.1. Các phƣơng pháp phát triển thị trƣờng ngoại hối Việt Nam trong điều .........58
3.1.1. Hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nƣớc ....................................58
3.1.1.1. Hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối ..................................................58
3.1.1.2. Hoàn thiện chính sách tỷ giá .....................................................................60
3.1.2 Nâng cao vai trò của nhà nƣớc trong việc tổ chức, quản lý và can thiệp vào
thị trƣờng ...............................................................................................................62
3.1.3. Tăng cƣờng sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng
ngoại hối ................................................................................................................65
3.2. Các phƣơng pháp hạn chế rủi ro trong đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối.........69
3.2.1 Các phƣơng pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng thƣơng mại .................69
3.2.1.1 Quản lý rủi ro bằng hạn mức .....................................................................69
3.2.1.2. Giải pháp về công nghệ ...........................................................................71

3.2.1.3. Các giải pháp về nhân lực ........................................................................73
3.2.2.Các phƣơng pháp phòng ngừa rủi ro của nhà đầu tƣ ....................................75
3.2.2.1. Tự tạo cho mình chiến lƣợc giao dịch và khả năng quản lý rủi ro ..........75
3.2.2.2. Nâng cao kiến thức về phân tích thị trƣờng.............................................77



Phân tích cơ bản ..............................................................................................77
Phân tích kỹ thuật ............................................................................................81

KẾT LUẬN............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................86


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO – sân chơi kinh tế chung của cả thế giới.
Xu hƣớng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ. Sự hội nhập
quốc tế của kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế kinh tế thị trƣờng mở là nhu cầu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khách quan có tính quy luật. Với vai trò nhƣ là chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với
kinh tế thế giới bên ngoài thì việc hình thành và phát triển thị trƣờng ngoại hối một
cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tế là rất cần thiết

Kinh doanh ngoại hối là một hình thức kinh doanh từ lâu đã phổ biến trên thế
giới nhƣng ở Việt Nam loại hình kinh doanh này mới ra đời đƣợc hơn 10 năm nay.
Tuy còn non trẻ, nhƣng kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam là lĩnh vực kinh doanh
tiềm năng và đang ngày càng có vị thế quan trọng trong hoạt động của hầu hết các
ngân hàng thƣơng mại, đồng thời là cơ hội lớn cho các nhà đầu tƣ khi mà thị trƣờng
chứng khoán có dấu hiệu chững lại và thị trƣờng bất động sản thì vẫn chƣa thực sự
hấp dẫn trở lại.

Tuy nhiên, thực tế là hoạt động này tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
trong những năm qua chƣa thực sự hiệu quả nhƣ những gì ngƣời ta kỳ vọng mà
nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề đạo đức, trình độ tác nghiệp còn chƣa cao, quản
lý và tổ chức kém… Còn về phía các nhà đầu tƣ thì họ vấp phải rất nhiều vấn đề
khó khăn khi bắt đầu tham gia vào thị trƣờng nhƣ vấn đề về luật pháp, vấn đề về
kiến thức thị trƣờng và khả năng quản lý rủi ro.


Để có thể biến thị trƣờng ngoại hối thành một lĩnh vực đầu tƣ hiệu quả thì việc
trang bị kiến thức và kỹ năng giao dịch ngoại hối một cách toàn diện, hiện đại và có
hệ thống là điều rất cần thiết. Trƣớc hết cần làm rõ những lợi ích đem lại từ việc đầu
tƣ ngoại hối đồng thời nắm đƣợc những khó khăn mà các ngân hàng và nhà đầu tƣ
phải đối mặt khi bƣớc vào thị trƣờng. Xuất phát từ nhu cầu thực tế cấp thiết đó, tác
giả đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Cơ hội và thách thức trong lĩnh vực đầu tƣ,
kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối là một ngành đầu tƣ mới và hứa hẹn. Tuy
nhiên, điều kiện tiên quyết để tham gia là cần phải có kiến thức về thị trƣờng. Mục


2
đích nghiên cứu của tác giả là làm rõ những ƣu và nhƣợc điểm của thị trƣờng, đồng
thời đƣa ra phƣơng pháp để có thể đạt đƣợc thành công trên thị trƣờng.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tác giả tập trung vào nghiên cứu về các loại hợp đồng trên thị trƣờng, ƣu
nhƣợc điểm của chúng, đồng thời là các phƣơng pháp hạn chế rủi ro cho các ngân
hàng thƣơng mại và nhà đầu tƣ.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
4. Phạm vi nghiên cứu

Bài viết nghiên cứu về việc đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng
thƣơng mại và nhà đầu tƣ trong những năm trở lại đây. Khi mà đầu tƣ ngoại hối trở
thành một kênh đầu tƣ mới, hiệu quả bên cạnh đầu tƣ chứng khoán và bất động sản.
5. Kết cấu đề tài

Chương 1: Tổng quan về thị trƣờng ngoại hối.

-

Chương 2: Cơ hội và thách thức trong đầu tƣ, kinh doanh ngoại hối ở Việt

Nam.
-

Chương 3: Các phƣơng pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối.

Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn là Th.S Đinh
Hoàng Minh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.



3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
1.1. Giới thiệu về thị trƣờng ngoại hối
1.1.1. Khái niệm
Thị trƣờng ngoại hối (Forex, FX, hoặc thị trƣờng tiền tệ) là một thị trƣờng phi
tập trung toàn cầu cho việc trao đổi các loại tiền tệ. Những ngƣời tham gia chính

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trong thị trƣờng này là các ngân hàng quốc tế lớn. Các trung tâm tài chính khắp thế
giới giữ chức năng nhƣ các neo của trao đổi giữa một loạt các loại ngƣời mua và
ngƣời bán


khác

nhau

suốt

ngày đêm,

ngoại trừ

những ngày cuối

tuần. EBS vàReuters' dealing 3000 là hai nền tảng trao đổi FX liên ngân hàng chính.
Thị trƣờng ngoại hối xác định giá trị tƣơng đối của các tiền tệ khác nhau.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.2.1. Thời kì sơ khai đầu tiên

Trao đổi thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế đã đƣợc hình thành và phát
triển cách đây hàng nghìn năm. Buổi ban đầu, phƣơng thức trao đổi hàng lấy hàng
là phƣơng thức thanh toán đầu tiên và phổ biến nhất, phƣơng thức này đã giúp các
quốc gia đạt đƣợc mục tiêu cơ bản là cho phép trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa
các quốc gia với nhau trên thế giới.

Cách đây chừng 4000 năm đã diễn ra bƣớc ngoặt trong phƣơng thức thanh
toán, đó là việc xuất hiện sử dụng những đồng xu có dán tem của ngân hàng, của
nhà buôn, của nhà vua,… trong thanh toán giữa các quốc gia. Việc sử dụng tiền kim
loại dần dần đã trở thành phổ thông trong thƣơng mại quốc tế. Những ngày đầu xuất
hiện, giá trị của những đồng xu kim loại đƣợc xác định theo giá trị thực của kim loại
làm nên chính đồng xu đó. Tuy nhiên, khi khối lƣợng các đồng xu trong lƣu thông

tăng lên theo nhu cầu của thƣơng mại và lòng tin của dân chúng và các giá trị của
các đồng xu với vai trò là phƣơng tiện trao đổi tăng lên, thì bắt đầu xuất hiện những
nhà chuyển đổi tiền chuyên nghiệp đầu tiên vào thời cổ ở Trung Đông. Những nhà
đổi tiền chuyên nghiệp đã có thể đổi đƣợc một lƣợng nhất định các đồng xu này lấy
một lƣợng tƣơng ứng các đồng xu khác. Với sự phát triển ở dạng sơ khai này đánh
dấu sự ra đời đầu tiên của việc kinh doanh ngoại hối và thị trƣờng ngoại hối.
Sau khi Đế quốc Rome sụp đổ và trong suốt thời gian đầu thời kỳ Trung cổ,
các giao dịch kinh doanh ngoại hối bị giảm sút đáng kể, bởi vì do các điều kiện về


4
tài chính, chính trị không ổn định và khối lƣợng thƣơng mại quốc tế giảm đáng kể.
Vào thế kỉ thứ XI, việc kinh doanh ngoại hối mới trở nên thịnh vƣợng trở lại. Khi
các luồng thƣơng mại và các luồng tƣ bản quốc tế tăng lên, thì việc trao đổi ngoại
hối bằng các đồng xu hữu hình trở nên không hiệu quả nên các giao dịch bằng tiền
xu càng ngày càng giảm.
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣơng mại quốc tế ngày càng tăng, đã tạo điều kiện

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cho hình thức ngân hàng quốc tế ra đời và phát triển. Các ngân hàng này mở các chi
nhánh và phát triển các mối quan hệ chính thức với các ngân hàng đại lý ở các nƣớc
bạn hàng là đối tác. Các hối phiếu ra đời và trở thành các công cụ chuyển nhƣợng
đƣợc. Khi ngƣời hƣởng lời hối phiếu chuyển nhƣợng hối phiếu cho bên thứ ba, thì
một hình thức tiền tệ mới đã đƣợc tạo ra. Sự phát triển này đã giúp cho thị trƣờng
trở nên linh hoạt hơn và tăng đƣợc khối lƣợng kinh doanh ngoại hối (mua đi bán lại
nhiều lần). Khi các giao dịch chuyển khoản giữa các ngân hàng trở nên nhanh hơn
đã trở thành điều kiện thúc đẩy thị trƣờng ngoại hối phát triển. Thị trƣờng ngoại hối
bây giờ đã thực sự chuyển từ hệ thống tiền mặt hữu hình thành thị trƣờng dƣới dạng
hỗn hợp giữa tiền mặt và tín dụng.

Nói một cách tổng quát, trong quá trình của thiên niên kỷ thứ hai, sự phát

triển của thị trƣờng ngoại hối, ngoài vấn đề về tốc độ giao dịch chậm, những khó
khăn trong truyền thông và đi lại còn có rất nhiều vấn đề cần phải vƣợt qua, ví dụ:
trong nhiều năm, các tôn giáo đã không tán thành các hoạt động kinh doanh ngoại
hối (họ cho rằng các hoạt động này mang tính chất buôn tiền, kinh doanh tiền, có
tính chất đầu cơ nên không lành mạnh), thậm chí, trong một số trƣờng hợp, một số
chính phủ đã coi kinh doanh ngoại hối không những là hoạt động bất lƣơng mà còn
bị cấm. Trong những năm 1800, các tuyến cáp đã đƣợc nối qua Atlantic, đã tạo ra
một cuộc cách mạng trong truyền thông giữa châu Âu và Bắc Mỹ và là khởi điểm
cho sự hình thành và phát triển thị trƣờng ngoại hối có tính chất toàn cầu nhƣ ngày
nay.


1.1.2.2. Đại chiến thế giới lần thứ nhất và cuộc đại suy thoái
Trong khoảng thời gian đầu của thế kỷ XX, hai cuộc đại chiến thế giới đã làm
gián đoạn sự phát triển của thị trƣờng ngoại hối giữa các quốc gia thì địch với nhau
và thị trƣờng ngoại hối vỡ ra từng mảnh nhỏ. Trong những năm đầu sau Đại chiến


5
thế giới lần thứ nhất, thị trƣờng ngoại hối trở nên vô cùng biến động và trở thành
đối tƣợng đầu cơ với quy mô lớn. Các giao dịch thƣơng mại quốc tế kéo theo việc
mua hay bán đồng ngoại tệ thƣờng có mức độ rủi ro rất cao và biện pháp tự bảo
hiểm bằng hợp đồng kỳ hạn trở nên rất phổ biến. Trong thực tế, việc sử dụng hợp
đồng kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro trở nên phổ biến đến mức trong một số lĩnh vực nó
đã trở thành một bộ phận cấu thành bắt buộc trong hợp đồng thƣơng mại, hay nói

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

cách khác, các hợp đồng thƣơng mại phải kèm theo một hợp đồng giao dịch ngoại
hối kỳ hạn thì mới có thể thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng, những nhà
chính trị và những nhà hoạch định chính sách trong một số lĩnh vực đã cho rằng các
hợp đồng kỳ hạn có bản chất là hoạt động đầu cơ, do đó đã không ủng hộ để cho thị
trƣờng kỳ hạn phát triển. Mặc dù có sự ngờ vực và không ủng hộ từ nhiều phía,
nhƣng xuất phát từ các nhu cầu thƣơng mại quốc tế thì thị trƣờng kỳ hạn vẫn phát
triển.

Sự đình chỉ của chế độ bản vị vàng vào năm 1931 cùng với sự sụp đổ của các
ngân hàng và các vấn đề khó khăn trong thanh toán đối với một số đồng tiền đã trở
thành những trở ngại đáng kể cho sự phát triển thị trƣờng ngoại hối. Thật là khó
khăn khi giao dịch ngoại hối trong những năm đầu của thời kỳ 1930, nhƣng cũng
giống các thị trƣờng khác, những điều kiện hoạt động dần dần đƣợc trở lại bình
thƣờng trong giữa những năm 1930. London đã trở thành trung tâm kinh doanh
ngoại hối lớn nhất trong thời kỳ giữa hai cuộc đại chiến thế giới, bên cạnh đó,
những trung tâm khác nhƣ Paris, Zurich, Amsterdam và New York cũng phát triển
mạnh mẽ.

1.1.2.3. Thời kỳ sau đại chiến thế giới thứ hai

Vị thế là trung tâm tài chính thế giới của nƣớc Anh đã bị giảm rõ rệt trong thời
gian đại chiến thế giới thứ hai xảy ra. Sau chiến tranh đồng tiên Mỹ là USD đã trở
thành một trong những đòng tiền chính mang tính quốc tế. Đồng Bảng Anh vẫn tiếp
tục đóng vai trò là đồng tiền chủ đạo, bởi vì USD khan hiếm và dù sao thì vai trò
nòng cốt của London nhƣ là trung tâm tài chính thế giới. Sự tham gia của chính phủ
trên thị trƣờng ngoại hối ngày càng rõ rệt hơn vào các năm 1930 và càng trở nên

thƣờng xuyên hơn sau đại chiến thế giới lần thứ hai và đƣợc duy trì cho đến ngày
nay. Không giống nhƣ thời kỳ hậu đại chiến thế giới lần thứ nhất, khi mà phải


6
chứng kiến sự biến động của các thị trƣờng ngoại hối thì thời gian sau đại chiến thế
giới lần thứ hai lại là thời kỳ đƣợc đánh dấu bằng sự ổn định của thị trƣờng và sự
kiểm soát chặt chẽ lên giá trị đồng tiền, tỷ giá của hầu hết các đồng tiền đƣợc neo cố
định và chỉ giao động trong một biên độ nhỏ.
Điểm khởi đầu của thời kỳ hậu đại chiến thế giới lần thứ hai thực tế đƣợc diễn
ra trƣớc khi chiến tranh kết thúc, bằng cuộc họp của Liên Hợp Quốc diễn ra tại

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


thành phố Bretten Woods, New Hampshire. Những hậu quả nặng nề của cuộc đại
khủng hoảng và đại ciến thế giới lần thứ nhất luôn hằn sâu trong trí óc của các đoàn
đại biểu tham dự. Tại cuộc họp, mối quan tâm của mọi thành viên là hình thành và
phát triển một hệ thống tiền tệ nhằm đảm bảo sự ổn định, tin tƣởng lẫn nhau và góp
phần làm tăng trƣởng kinh tế và phúc lợi xã hội.

Thỏa thuận Bretten Woods vào năm 1944 đã mang lại sự ổn định nhƣ mong
muốn và một trật tự mới trên thị trƣờng ngoại hối. Tỷ giá của các đồng tiền chính
đều đƣợc neo cố định với USD và giá trị của USD đƣợc neo cố định với vàng với tỉ
lệ 35 USD = 1 ounce. USD đƣợc các ngân hàng trung ƣơng trên thế giới chọn làm
đồng tiền dự trữ quốc tế bởi vì nƣớc Mỹ cam kết với ngân hàng trung ƣơng rằng sẽ
chuyển đổi USD thành vàng không hạn chế theo tỷ giá cố định 35 USD = 1 ounce.
Hệ thống tỷ giá cố định bị sụp đổ vào năm 1971, nguyên nhân là do tồn tại sự
mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân thanh toán giữa các quốc gia và càng ngày
ngƣời nƣớc ngoài nắm giữ USD càng nhiều. Sau nỗ lực nhằm phục hồi hệ thống
này vào năm 1973 không thành đã mở đầu cho thời kỳ chế độ thả nổi và đƣợc duy
trì cho đến ngày nay. Những đồng tiền chính giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối
đƣợc thả nỏi dƣới sự trông nom sát sao của ngân hàng trung ƣơng phát hành. Các
ngân hàng trung ƣơng tham gia can thiệp trên thị trƣờng mở thƣờng xuyên nhằm
duy trì các hoạt động trên thị trƣờng ngoại hối có trật tự hơn hoặc ngân hàng trung
ƣơng can thiệp nhằm mục đích điều chỉnh hƣớng biến động của thị trƣờng theo
mong muốn của mình. Các đồng tiền của các nƣớc nhỏ hơn thƣờng đƣợc neo cố
định với một trong số đồng tiền chính, chủ yếu là USD hoặc đối với đồng tiền của
nƣớc bạn hàng thƣơng mại lớn nhất. Hệ thống tỷ giá thả nổi rõ ràng là đã làm cho
công tác dự báo tỷ giá giao ngay trong tƣơng lai trở nên cực kỳ khó khăn, nhƣng nó
lại trở thành công cụ linh hoạt hơn nhiều so với chế độ cố định trong việc xử lý các


7

áp lực của thị trƣờng và những cú sốc trên thị trƣờng ngoại hối nhƣ đã xảy ra trong
suốt thời kỳ hiệu lực của hệ thống Bretton Woods.
1.1.2.4.Thị trường ngoại hối ngày nay
Trong những năm 1970, 1980 và những năm đầu 1990, chúng ta đã đƣợc
chứng kiến sự biến động của thị trƣờng ngoại hối tăng lên không ngừng và thị
trƣờng trở nên không thể dự đoán đƣợc. Một trong những lý do chính khiến cho thị

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trƣờng biến động mạnh là sự gia tăng đáng kể của các thành viên tham gia thị
trƣờng nhằm mục đích tìm kiếm các cơ hội sinh lời khi tỷ giá biến động. Ngoài ra,
các nguồn lực về kỹ thuật và công nghệ có sẵn đối với các nhà kinh doanh, các nhà
quản trị tài chính và các công ty tự bảo hiểm đã đƣợc cải tiến một cách cơ bản.

Trong những năm đầu 1990, ngân hàng và những nhà kinh doanh đầu tƣ
chuyên nghiệp vẫn tiếp tục là những ngƣời đóng vai trò chủ đạo trên thị trƣờng
ngoại hối. Các công ty thƣờng xuyên tích cực tham gia thị trƣờng nhằm quản lý rủi
ro ngoại hối và thƣờng sử dụng các chƣơng trinh bảo hiểm rủi ro ngoại hối có chọn
lục và trực tiếp tham gia kinh doanh ngoại hối. Các quyết định kinh doanh ngoại hối
của các công ty có thể ảnh hƣởng đáng kể lên thị trƣờng ngoại hối trong cả ngắn
hạn và dài hạn, nhƣng thực tế thì nó lại chƣa đƣợc xem nhƣ một yếu tố thực thụ có
thể ảnh hƣởng lên thị trƣờng. Ngoài ra, các cá nhân cũng có thể trở thành các nhân
tố tác động lên thị trƣờng khi họ tiếp cận và sử dụng ngoại hối thông qua các cơ chế
khác nhau, kể cả thị trƣờng tƣơng lai và việc mua bán các trái phiếu và cổ phiếu
nƣớc ngoài….

Một điều hiển nhiên cần phải thừa nhận rằng: các nhà kinh doanh chuyên
nghiệp, các công ty, các nhà quản lý quỹ, các nhà ngân hàng và các cá nhân hoạt
động trên thị trƣờng ngoại hối kiếm tiền dựa trên cơ sở sự biến động của thị trƣờng.
Đối với những hiện tƣợng này, thì thị trƣờng biến động theo hƣớng nào là không
quan trọng, cái chính họ cần là thị trƣờng phải biến động. Bởi vì khi tỷ giá biến
động sẽ tạo ra cơ hội để họ kiếm đƣợc tiền.

Lý do thứ hai làm cho thị trƣờng ngoại hối biến động mạnh là các luồng di
chuyển nhằm thanh toán sự mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế giữa các
quốc gia là rất lớn. Vốn tƣ bản ngày nay đƣợc chu chuyển tƣơng đối tự do giữa các
đồng tiền chính nhằm cân đối các trạng thái dƣ thừa và thiếu hụt trong cán cân


8
thƣơng mai và các cân dịch vụ, hơn nữa, các quỹ hƣu trí cùng với các quỹ đầu tƣ
khác ngày càng tăng đã tạo nên nguồn tài chính sẵn sàng di chuyển đầu tƣ vào
những đồng tiền khác nhau để tìm kiếm lợi nhuận cao nhất. Hơn nữa, những nhà đi
vay tƣ nhân và xã hội cũng có xu hƣớng tìm kiếm các nguồn vốn bằng các đồng tiền

khác nhau nhằm cho chi phí đi vay giảm xuống, do đó, các luồng vốn di chuyển từ
đồng tiền này qua đồng tiền khác cũng ảnh hƣởng đáng kể đến sự biến động của tỷ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

giá.

Trong khi cả hai nhóm nhu cầu đầu tƣ và nhu cầu đi vay tăng lên, các thị
trƣờng toàn cầu đã trải qua những biến động mạnh mẽ về mức lãi suất, khi lãi suất
biến động alij làm tăng doanh số và mức độ thƣờng xuyên chu chuyển các luồng
vốn. Do giá của dầu và của các hàng hóa khác tăng lên mạnh mẽ, áp lực tăng lƣơng,
tăng tín dụng và tăng cung ứng tiền đã tạo áp lực tăng lạm phát trong những năm
1970, nhƣng thái độ của các ngân hàng trung ƣơng về việc chống lạm phát là rất

khác nhau, do đó, mức lạm phát dự tính của mỗi đồng tiền cũng rất khác nhau. Vốn
tƣ bản thƣờng di chuyển đến đồng tiền nào có mức lãi suất hấp dẫn, nghĩa là đồng
tiền có mức lãi suất thực sự cao hơn, làm cho đồng tiền này lên giá rõ rệt. Một điều
cần chú ý rằng, sự hấp dẫn về mức lãi thực cao chỉ là tƣơng đối và chỉ tồn tại trong
một thời gian nhất định, do đó, khi mức lãi suất không còn hấp dẫn nữa thì các
luồng vốn bắt đầu chảy ra và giá trị của đồng tiền này sẽ giảm xuống một cách
nhanh chóng.

Một nhân tố có liên quan góp phần làm cho thị trƣờng ngoại hối biến động là
việc ngƣời nƣớc ngoài càng ngày càng nắm giữ nhiều tài sản của mình bằng USD.
Đồng Dollar Mỹ là đồng tiền quốc tế đƣợc ƣa chuộng nhất, do đó, sự biến động của
nó sẽ ảnh hƣởng lên sự biến động của hầu hết các đồng tiền khác. Trong khi lƣợng
tài sản bằng USD do ngƣời nƣớc ngoài nắm giữ đã góp phần làm tăng tổng phƣơng
tiện thanh toán quốc tế, nhƣng đồng thời nó cũng làm tăng các khối lƣợng chu
chuyên vốn quốc tế khi xuất hiện các chênh lệch về lãi suất giữa các đồng tiền và
tồn tại các mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.
1.1.3.Thành phần tham gia thị trường ngoại hối
1.1.3.1.Những người tạo giá sơ cấp – Primary price makers


9
Những ngƣời tạo giá trên thị trƣờng sơ cấp, hay còn gọi là những nhà kinh
doanh chuyên nghiệp, những nhà tạo thị trƣờng, tạo giá cho nhau trên cơ sở yết giá
hai chiều. Khi đƣợc yêu cầu họ sẽ yết đồng thời cả giá mua vào và giá bán ra đồng
thời sẵn sàng mua vào hoặc bán ra với số lƣợng hợp lý theo giá đã đƣợc yết
Những ngƣời tạo giá trên thị trƣờng sơ cấp bao gồm
Các ngân hàng chính

-


Các nhà kinh doanh, đầu tƣ lớn

-

Một số công ty lớn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

-

1.1.3.2. Những người tạo giá thứ cấp – Secondary Price Makers

Trên cơ sở giá đã tạo ra trên thị trƣờng sơ cấp, các nhà tạo giá thứ cấp tạo ra tỷ

giá mua vào và bán ra phục vụ cho nhóm khách hàng của mình. Những ngƣời tạo
giá trên thị trƣờng thứ cấp còn gọi là những ngƣời bán lẻ. Tỷ giá giao dịch trên thị
trƣờng ngoại hối thứ cấp còn gọi là tỷ giá bán lẻ. Khi xuất hiện cầu về ngoại hối
hoặc du cung tạm thời về ngoại hối, những ngƣời tạo giá trên thị trƣờng thứ cấp tiến
hành giao dịch với các nhà tạo giá trên thị trƣờng sơ cấp.
1.1.3.3. Những người chấp nhận giá

Đó là những ngƣời tiến hành mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích
riêng của mình. Họ không yết giá hai chiều cũng nhƣ không tạo giá trên thị trƣờng
thứ cấp. Họ chỉ đơn thuần là những ngƣời chấp nhận giá và tiến hành giao dịch.
1.1.3.4. Những người cung cấp dịch vụ tư vấn

Những ngƣời cung cấp dịch vụ tƣ vấn ngoại hối dƣới nhiều hình thức khác
nhau cho khách hành. Các dịch vụ tƣ vấn ngoại hối cũng đƣợc cung cấp dƣới những
hình thức rất đa dạng. Hầu hết các ngân hàng lớn và các nhà kinh doanh cũng chính
là những ngƣời cung cấp các dịch vụ tƣ vấn ngoại hối cho khách hàng của mình.
1.1.3.5. Người môi giới

Những ngƣời môi giới không phải là những ngƣời tạo thị trƣờng, nghĩa là họ
không mua vào cũng nhƣ không bán ra các ngoại tệ cho chính mình. Họ chỉ đơn
thuần là ngƣời cung cấp các dịch vụ. Khi ngƣời mua và ngƣời bán đã chấp nhận giá
của nhau, nhà môi giới thông báo cho hai ngƣời mua và bán là giao dịch đã đƣợc
tiến hành. Nhà môi giới không chịu trách nhiệm về tiến trình giao dịch giữa các
ngân hàng mà cung cấp dịch vụ liên ngân hàng.


10
Các nhà tạo thị trƣờng có thể giao dịch với nhau bằng các phƣơng pháp khác
nhau. Phƣơng pháp thứ nhất là giao dịch trực tiếp, phƣơng pháp thứ hai là giao dịch
qua các nhà môi giới. Giao dịch thông qua các nhà môi giới cho phép các nhà kinh

doanh yết giá trên thị trƣờng mà không phải xƣng tên của mình.
1.1.3.6. Nhà đầu tư
Những nhà đầu tƣ trên thị trƣờng ngoại hối gồm nhiều đối tƣợng khác nhau:

-

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

-

Những nhà tạo thị trƣờng hình thành các trạng thái ngoại hối khác nhau.
Các công ty thực hiện các giao dịch thƣơng mại có phát sinh rủi ro ngoại hối


và chậm trễ bảo hiểm hoặc không bảo hiểm cho tới khi thanh toán.
-

Các chính phủ cho vay hoặc đi vay bằng ngoại tệ nhƣng chậm trễ bảo hiểm

hoặc không bảo hiểm cho tới khi hợp đồng đáo hạn.
-

Các cá nhân mua cổ phiếu, trái phiếu hay các tài sản khác ghi bằng ngoại tệ

mà không bảo hiểm rủi ro ngoại hối.
1.1.3.7. Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ƣơng có thể can thiệp vào thị trƣờng ngoại hối bằng nhiều
cách nhƣ sau:

- Cho chính phủ vay tiền bằng cách mua các chứng khoán của chính phủ phát
hành lần đầu.

- Hoạt động trên thị trƣờng mở.

- Rút bớt tiền hay tăng tiền tệ cho hệ thống ngân hàng.
- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

1.1.4. Các loại hợp đồng trên thị trường ngoại hối
1.1.4.1. Hợp đồng giao ngay (Spot)
 Khái niệm:

Hợp đồng giao ngay là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lƣợng ngoại
tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai

ngày làm việc tiếp theo.
 Đặc điểm
Tỷ giá giao ngay là tỷ giá do tổ chức tín dụng yết tại thời điểm giao dịch, nằm
trong biên độ giao đông hiện hành do Ngân hàng nhà nƣớc qui định.


11
Chi phí giao dịch giao ngay giữa ngân hàng và khách hàng do ngân hàng qui
định. Tuy nhiên, do giao dịch giao ngay giữa ngân hàng và khách hàng là nhắm tìm
kiếm lợi nhuận cho ngân hàng và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các hoạt động kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ của khách hàng nên các ngân hàng thƣờng không thu riêng
khoản phí giao dịch mà đƣa phí giao dịch vào khoản chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá
bán (Spread). Do đó, chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán phải bù đắp đƣợc phí giao

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

dịch, tạo lợi nhuận cho ngân hàng và phòng ngừa rủi ro. Căn cứ để xác định chênh
lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán trong giao dịch giao ngay sẽ là:
-

khác.
-

Tỷ lệ chênh lệch tỷ giá mua, tỷ giá bán các thời kỳ trƣớc và của các đồng tiền
Tính thanh khoản của ngoại tệ đó: Tính thanh khoản cao, rủi ro thấp thì

chênh lệch thấp và ngƣợc lại.

Tuy theo loại giao dịch ngay mà mục đích và cơ chế giao dịch khác nhau.
Khách hàng giao dịch với ngân hang để có đƣợc loại ngoại tệ cần thiêt cho thanh
toán các hàng hóa, dịch vụ. Chăng hạn, một nhà nhạp khẩu Việt Nam cần 1 triệu
EUR để thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu Pháp, nhà nhập ẩu sẽ thỏa thuận với
một ngân hàng về nghiệp vụ giao dịch, tỷ giá, cung cấp tài khoản của nhà nhập khẩu
Việt Nam và tài khoản của nhà xuất khẩu Pháp. Ngân hàng sẽ thành lập hợp đồng
giao dịch giao ngay và gửi cho khách hàng, đồng thời liên hệ với ngân hàng đại lý
(Nostro Account) để thanh toán tiền hàng cho nhà nhập khảu Việt Nam. Sau hai
ngày làm việc, ngân hang sẽ gi nợ tài khoản nhà nhập khẩu Việt Nam và để nghị
ngân hàng đại lý ghi có tài khoản nhà xuất khẩu tại Pháp. Do nghiệp vụ này chỉ thực
hiện sau hai ngày làm việc nên rủi ro có thể là nhà nhập khẩu bội ƣớc hợp đồng mua
ngoại tệ giao ngay nên cần phải lựa chon các khách hàng có tiềm lực, có uy tín
trong kinh doanh và có thể là nhà nhập khẩu có tài khoản tại ngân hàng. Giao dịch
ngoại tệ giao ng còn đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại của khách
hàng là các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu. Chẳng hạn, một công ty xuâtkhẩu và

thu đƣợc USD nhƣng cần VND cho hoạt động kinh doanh của mình, công ty VND
của ngân hàng. Giao dịch giao ngay giữa các ngân hàng trên thị trƣờng liên ngân
hàng nhằm tìm kiếm lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá giữa các đồng tiền (Currency
Arbitrage) và dẫn đến xu hƣớng quân bình tỷ giá trên thị trƣờng giao ngay.


12
1.1.4.2. Hợp đồng kỳ hạn (Forward)
 Khái niệm
Hợp đồng kỳ hạn là giao dịch mua bán ngoại hối trong đó hai bên cam kết sẽ
mua bán với nhau một số lƣợng ngoại tệ nhất định theo một mức tỷ giá đƣợc xác
định vào ngày hôm nay và việc thanh toán tại mức tỷ giá đó sẽ đƣợc thực hiện vào

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

một ngày xác định trong tƣơng lai (ngày này phải một cách ngày ký hợp đồng từ 3
ngày làm việc trở lên).

Ngày nay, hợp đồng kỳ hạn đã phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò quan trọng
trên thị trƣờng ngoại hối. Hợp đồng kỳ hạn rất hiệu quả trong việc phòng ngừa rủi
ro tỷ giá hối đoái đối với công ty khi tham gia xuất nhập khẩu, vay nợ nƣớc ngoài
hay thực hiện đầu tƣ nƣớc ngoài. Thị trƣờng kỳ hạn còn là nơi hoạt động tích cực
của các nhà đầu cơ để kiếm lời.

Thị trƣờng hối đoái kỳ hạn có liên quan chặt chẽ với thị trƣờng giao ngay. Hai
thị trƣờng này có những đặc điểm chung về: phạm vi nhân sự tham dự và tổ chức
thị trƣờng, kỹ thuật ký kết các hợp đồng, đồng USD đƣợc chấp nhận là đồng tiền
quy đổi, là đơn vị hạch toán. Tuy nhiên, hai thị trƣờng này cũng có những đặc tính
khác nhau và chúng bị tách ra độc lập do thời hạn thực hiện hợp đồng khác nhau.
Điểm khác biệt sâu sắc nhất giữa chúng thể hiện ở chỗ, trên thị trƣờng kỳ hạn tỷ giá
giao dịch ít phụ thuộc vào mức độ cung cầu thời hạn, mà phụ thuộc lớn vào mức
chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền giao dịch.
 Đặc điểm

- Giao dịch ngoại hối kỳ hạn đƣợc thực hiện trên thị trƣờng ngoại hối phi tập trung
(OTC).

- Các bên tham gia phải có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.

- Tỷ giá kỳ hạn đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay.

- Kỳ hạn hợp đồng ngoại hối kỳ hạn thƣờng là bội số của 30 ngày: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9;
12 tháng. Tuy nhiên, hai bên có thể thỏa thuận các kỳ hạn lẻ hay kỳ hạn nhiều hơn 1

năm. Thông thƣờng kỳ hạn tối thiểu của hợp đồng kỳ hạn đối với các cá nhân và
doanh nghiệp (khách hàng bán lẻ) là 1 tháng, và từ 7 đến 15 ngày đối với thị trƣờng
liên ngân hàng. Ngoài ra cũng có một số ít hợp đồng với thời hạn không phải là bội


13
số của 30 ngày nhƣng loại hợp đồng này thƣờng khó thỏa thuận hơn loại hợp đồng
có thời hạn là bội số của 30 ngày.
- Giá kỳ hạn có thể bằng giá giao ngay nhƣng thông thƣờng nó cao hơn (đánh giá
cao) hoặc thấp hơn (giảm giá) so với giá giao ngay.
 Nhƣợc điểm của hợp đồng kỳ hạn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách

hàng mà việc chuyển giao ngoại tệ đƣợc thực hiện trong tƣơng lai. Tuy nhiên, do
Hợp đồng kỳ hạn là giao dịch bắt buộc nên khi đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên
vẫn phải thực hiện hợp đồng.

Một điểm hạn chế nữa là hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu khi nào
khách hàng mua hoặc bán ngoại tệ trong tƣơng lai còn ở hiện tại không có nhu cầu
mua hoặc bán ngoại tệ. Đôi khi trên thực tế khách hàng vừa có nhu cầu mua hoặc
bán ngoại tệ ở hiện tại đồng thời vừa có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ ở tƣơng lai.
 Các ứng dụng của hợp đồng kỳ hạn
-

Bảo hiểm rủi ro tỷ giá: hợp đồng kỳ hạn đƣợc sử dụng phổ biến để bảo hiểm

rủi ro tỷ giá trong kinh doanh quốc tế. Nếu doanh nghiệp có một khoản phải thu,
một tài sản hay một thu nhập trong tƣơng lai định giá bằng ngoại tệ, giá ngoại tệ
đang có xu hƣớng giảm xuống, doanh nghiệp có thể bảo hiểm rủi ro này bằng cách
bán kỳ hạn tài sản này. Do tỷ giá trên hợp đồng kỳ hạn đƣợc xác định vào ngày ký
kết hợp đồng nên dù tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng giao ngay thay đổi nhƣ thế nào,
giá trị của tài sản tính bằng đồng bản tệ vẫn không thay đổi. Ngƣợc lại, nếu doanh
nghiệp có một khoản nợ định giá bằng ngoại tệ, doanh nghiệp sẽ mua kỳ hạn ngoại
tệ. Nếu sự biến động của tỷ giá giao ngay đúng nhƣ dự đoán của doanh nghiệp,
doanh nghiệp đã bảo hiểm đƣợc cho tài sản (nợ) của mình. Nếu ngƣợc lại, sự thiệt
hại trên hợp đồng kỳ hạn đƣợc xem nhƣ là chi phí bảo hiểm.
-

Đầu cơ


- Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá.
1.1.4.3. Hợp đồng tương lai(Future)
 Khái niệm

Hợp đồng tƣơng lai là hợp đồng trong đó hai bên mua bán thỏa thuận mua bán
một số lƣợng tiền của một loại tiền tệ xác định với mức tỷ giá đƣợc thỏa thuận ngay


14
tại thời điểm giao dịch hôm nay nhƣng thời gian giao hàng là tại một thời điểm
trong tƣơng lai.
 Đặc điểm
- Hợp đồng tƣơng lai đƣợc tiêu chuẩn hóa về một số điều khoản của hợp đồng.
- Đƣợc mua bán tập trung ở sở giao dịch.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

- Phòng thanh toán bù trừ đứng ra đảm bảo nghĩa vụ hợp đồng cho các bên.
* Đóng vị thế hợp đồng tương lai

Trên thực tế, phần lớn các hợp đồng tƣơng lai không đƣa đến việc chuyển giao
tài sản cơ sở thật sử bởi vì các nhà đầu tƣ thƣờng đóng vị thế hợp đồng trƣớc
khoảng thời gian giao tài sản cơ sở đƣợc quy định trong hợp đồng. Đóng vị thế hợp
đồng nghĩa là nhà đầu tƣ tiến hành một giao dịch ngƣợc lại với giao dịch ban đầu.
Ví dụ: Vào ngày 01/01/2011, một nhà đầu tƣ mua một hợp đồng tƣơng lai trên đồng
tiền đôla Úc, đáo hạn vào tháng 09. Đến ngày 15/02/2011, ông ta có thể đóng vị thế
hợp đồng của mình bằng cách bán một hợp đồng tƣơng lai tƣơng tự đáo hạn vào
tháng 09 cùng năm. Một điểm cần lƣu ý: Khi nhà đầu tƣ này đóng vị thế hợp đồng
bằng cách thực hiện một vị thế ngƣợc lại thì nhà đầu tƣ đối tác trong giao dịch sau
(ngƣời mua trong giao dịch thứ hai) thƣờng không phải là nhà đầu tƣ đối tác trong
giao dịch ban đầu (ngƣời bán trong giao dịch thứ nhất).
 Ứng dụng của hợp đồng ngoại hối tƣơng lai
- Bảo hiểm rủi ro tỷ giá.
- Đầu cơ

* So sánh giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Tiêu chí

Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng không đƣợc

chuẩn hóa, những điều kiện


Tính chuẩn hóa

hợp đồng đƣợc xác định

bởi những ngƣời tham gia
hợp đồng
Ký quỹ và thanh toán

Không đƣợc ký quỹ. Thanh
toán vào ngày đến hạn.

Hợp đồng tƣơng lai

Hợp đồng đƣợc chuẩn hóa
về quy mô, thời hạn nơi

giao nhận, số lƣợng và chất
lƣợng tài sản,…
Yêu cầu ký quỹ. Mức ký
quỹ đƣợc điều chỉnh hàng

ngày theo sự biến động giá,


15
việc thanh toán đƣợc thực
hiện hàng ngày.
Tính thanh khoản thấp,
không có thị trƣờng thứ cấp

Tính thanh khoản

tập trung, hợp đồng đƣợc

tồn tại thị trƣờng thứ cấp
tập trung, hợp đồng đƣợc
mua bán trên sàn giao dịch.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

mua bán trên thị trƣờng

Tính thanh khoản rất cao,


OTC.

Luôn đƣợc thực hiện, việc

Thực hiện hợp đồng

thực hiện dựa vào trách

nhiệm của những ngƣời
tham gia hợp đồng.

Ngày chuyển giao tài sản

Hợp đồng thƣờng đƣợc

đóng trƣớc khi đến hạn.

Việc thực hiện đƣợc quản

lý bởi phòng thanh toán bù
trừ.

Quy định một ngày chuyển Hợp đồng có một số ngày
giao tài sản cụ thể.

chuyển giao nhất định.

Phòng ngừa rủi ro vào ngày


Công cụ phòng ngừa rủi ro

Phòng ngừa rủi ro vào ngày đến hạn cũng nhƣ vào bất
đến hạn đã xác định.

kỳ thời điểm nào cho tới
khi đến hạn.

Không hạn chế. Có những

Thời hạn tối đa

hợp đồng kỳ hạn có kỳ hạn

Tối đa là 12 tháng.

tới 20 năm.

1.1.4.4. Hợp đồng hoán đổi (SWAP)
 Khái niệm

Hợp đồng hoán đổi ngoại hối là giao dịch trong đó diễn ra đồng thời việc mua
vào và bán ra (hoặc ngƣợc lại) một đồng tiền nhất định tại các mức tỷ giá đã xác
định, tuy nhiên, ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau.
 Phân loại:
- Spot – Forward Swap: là hợp đồng kết hợp giữa một hợp đồng giao ngay và một
hợp đồng kỳ hạn


16

- Forward – Forward Swap: là hợp đồng kết hợp giữa hai hợp đồng kỳ hạn đƣợc
thực hiện cùng một lúc tuy nhiên thời gian đáo hạn của hai hợp đồng này khác
nhau.
 Đặc điểm
- Trong hợp đồng hoán đổi, nếu một bên là mua vào trƣớc và bán ra sau thì bên còn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

lại sẽ là ngƣời bán ra trƣớc và mua vào sau.

- Giao dịch mua vào và bán ra (hoặc ngƣợc lại) đƣợc ký kết đồng thời ngay vào
ngày ký hợp đồng (ngày giao dịch) trong cùng một hợp đồng cùng với một đối tác.
- Số lƣợng mua vào và bán ra đồng tiền này là bằng nhau trong cả 2 vế (vế mua và

vế bán) của hợp đồng hoán đổi.

- Ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra khác nhau.
 Các nguyên tắc thực hiện giao dịch

- Ngày giá trị giao ngay và kỳ hạn trong Hợp đồng hoán đổi nếu rơi vào ngày nghỉ
lễ hay nghỉ cuối tuần thì dịch chuyển tới ngày làm việc tiếp theo.

- Các kỳ hạn hoán đổi cố định thông thƣờng là 1; 2; 3; 6; 9 và 12 tháng.
- Cũng có thể thỏa thuận ngày giá trị kỳ hạn trong Hợp đồng hoán đổi là ngày giá trị
lẻ bất kỳ.

- Các Hợp đồng hoán đổi với ngày giá trị kỳ hạn là ngày giá trị lẻ ngắn dƣới 1 tháng
khá phổ biến trên thị trƣờng.

- Ngày thanh toán trong Hợp đồng hoán đổi bao gồm hai ngày: ngày hiệu lực và
ngày đáo hạn. Ngày hiệu lực là ngày thực hiện thanh toán giao dịch thanh toán giao
dịch giao ngay trong khi đó ngày đáo hạn là ngày thực hiện thanh toán giao dịch có
ký hạn.

* Điểm hoán đổi:

- Điểm hoán đổi trong thực tế thƣờng đƣợc gọi là tỷ giá hoán đổi đƣợc các nhà kinh
doanh sử dụng để giao dịch và báo giá trên thị trƣờng, là cơ sở để xác định tỷ giá kỳ
hạn trong Hợp đồng hoán đổi.

- Điểm hoán đổi thực ra chính là điểm kỳ hạn
Điểm hoán đổi = |Tỷ giá kỳ hạn – Tỷ giá giao ngay|
- Khi yết giá cho Hợp đồng hoán đổi, các nhà tạo thị trƣờng yết điểm hoán đổi mua
vào và điểm hoán đổi bán ra giống cách yết giá của Hợp đồng kỳ hạn.



17
* Tỷ giá giao ngay trong Hợp đồng hoán đổi
- Trong Hợp đồng hoán đổi Spot – Forward có 2 giao dịch giao ngay và Hợp đồng
kỳ hạn.
- Về nguyên tắc:
+ Nếu bạn là bên mua giao ngay và bán kỳ hạn, nhà tạo thị trƣờng có thể áp dụng tỷ
giá bán ra giao ngay và tỷ giá mua vào kỳ hạn (= tỷ giá mua vào giao ngay +/- điểm

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hoán đổi mua vào).


+ Nếu bạn là bên bán giao ngay và mua kỳ hạn thì nhà tạo thị trƣờng có thể áp dụng
tỷ giá mua vào giao ngay và tỷ giá bán ra kỳ hạn (= tỷ giá bán ra giao ngay +/- điểm
hoán đổi bán ra).

 Các ứng dụng của Hợp đồng hoán đổi.
- Kiểm soát nguồn vốn khả dụng.

- Kéo dài thời hạn trạng thái ngoại hối.

- Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá.
1.1.4.5. Hợp đồng quyền chọn (Option)
 Khái niệm

Quyền chọn tiền tệ là một tài sản tài chính cho phép ngƣời mua nó có quyền
(nhƣng không bắt buộc) đƣợc mua hay bán một số lƣợng đồng tiền ở một mức tỷ
giá xác định vào (hoặc trƣớc) một ngày đƣợc xác định trƣớc.
 Phân loại

* Quyền chọn mua/bán

- Quyền chọn mua (Call option) cho phép khách hàng có quyền (nhƣng không bắt
buộc) đƣợc mua một số lƣợng ngoại tệ ở mức giá và thời điểm xác định trƣớc.
- Quyền chọn bán (Put option) cho phép khách hàng có quyền (nhƣng không bắt
buộc) đƣợc bán một số lƣợng ngoại tệ ở mức giá và thời điểm xác định trƣớc.
* Quyền chọn kiểu Âu/Mỹ

- Quyền chọn kiểu Mỹ (American option): Ngƣời nắm giữ quyền chọn có thể thực
hiện quyền tại bất kỳ thời điểm nào trƣớc ngày đến hạn.
- Quyền chọn kiểu Châu Âu (European option): Ngƣời nắm giữ quyền chọn chỉ có

thể thực hiện quyền vào ngày đến hạn.
 Đặc điểm


18
Giá mua hay bán trong hợp đồng quyền chọn đƣợc gọi là giá thực hiện
(exercise price hay strike price). Đối với quyền chọn tiền tệ thì giá mua hay bán
chính là các tỷ giá. Đây là tỷ giá mà ngƣời nắm giữ quyền phải trả cho ngƣời bán
quyền để lấy đồng tiền cơ sở nếu nhƣ ngƣời nắm giữa quyền chọn thực hiện quyền
thực hiện quyền (đối với quyền chọn mua), hoặc tỷ giá mà ngƣời nắm giữ quyền
nhận đƣợc từ ngƣời bán quyền (cho việc bán đồng tiền cơ sở) nếu nhƣ ngƣời nắm

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


giữ quyền chọn thực hiện quyền (đối với quyền chọn bán).

Để có đƣợc quyền này, ngƣời mua quyền phải trả cho ngƣời bán quyền một
khoản phí (premium). Khoản phí này chính là giá của quyền chọn. Nếu nhƣ sau này
ngƣời mua quyền chọn không thực hiện quyền, khoản phí này sẽ là lợi nhuận của
ngƣời bán quyền. Tuy nhiên, nếu ngƣời mua quyền chọn thực hiện quyền, lợi nhuận
của ngƣời bán quyền chọn sẽ bằng:

- Khoản phí trừ cho chênh lệch giữa tỷ giá thị trƣờng với tỷ giá thực hiện của đồng
tiền cơ sở tại thời điểm quyền đƣợc thực hiện (đối với quyền chọn mua).
- Khoản phí trừ đi cho chênh lệch giữa tỷ giá thực hiện với tỷ giá thị trƣờng của
đồng tiền cơ sở tại thời điểm quyền chọn đƣợc thực hiện (đối với quyền chọn bán).
Do vậy, đối với ngƣời nắm giữ quyền chọn mua, lợi nhuận có đƣợc khi thực
hiện quyền sẽ gia tăng khi tỷ giá thị trƣờng của đồng tiền cơ sở gia tăng. Còn đối
với ngƣời nắm giữ quyền chọn bán, lợi nhuận có đƣợc khi thực hiện quyền sẽ gia
tăng khi tỷ giá thị trƣờng của đồng tiền cơ sở giảm.
* Đóng vị thế hợp đồng

Một nhà đầu tƣ đang giữ một vị thế quyền chọn có thể tiến hành đóng vị thế
của mình bằng cách thực hiện giao dịch ngƣợc lại với giao dịch trƣớc đó. Ví dụ:
một nhà đầu tƣ đang giữ vị thế mua quyền chọn có thể đóng vị thế bằng cách ra
lệnh bán cùng loại quyền chọn đó. Tình huống hoàn toàn tƣơng tự cho nhà đầu tƣ
đang ở vị thế bán.

* Hoa hồng phí (Commissions)

Các loại lệnh đƣợc sử dụng trong các hợp đồng quyền chọn cũng tƣơng tự nhƣ
các loại lệnh đƣợc sử dụng trong các giao dịch hợp đồng tƣơng lai (lệnh thị trƣờng,
lệnh giới hạn,…). Thông thƣờng hoa hồng phí thay đổi tùy theo mỗi loại ngƣời môi

giới. Ví dụ: Ngƣời môi giới cung cấp một số dịch vụ (Discount Brokers) thƣờng


19
tính phí thấp hơn so với ngƣời môi giới cung cấp đầy đủ các dịch vụ (Full - service
brokers). Hoa hồng phí thực tế đƣợc tính bằng với một khoản phí cố định cộng với
một tỷ lệ phần trăm giá trị giao dịch.
Nếu một vị thế quyền chọn đƣợc đóng bằng cách thực hiện một giao dịch
ngƣợc lại với giao dịch ban đầu, hoa hồng phí phải đƣợc thanh toán lại một lần nữa.
Khi quyền chọn đƣợc thực hiện, hoa hồng phí sẽ đƣợc tính toán nhƣ trƣờng hợp

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


mua, bán cổ phiếu.

Một loại chi phí “ẩn” khác trong các hợp đồng quyền chọn mà các nhà đầu tƣ
có thể phải gánh chịu là chênh lệch giữa giá bán - mua của những ngƣời tạo thị
trƣờng.

* Yêu cầu ký quỹ đối với hợp đồng quyền chọn

Khác với hợp đồng tƣơng lai, chỉ có những ngƣời ở vị thế bán trong các hợp
đồng quyền chọn mới phải thực hiện ký quỹ. Quy mô ký quỹ cũng phụ thuộc vào
từng tình huống cụ thể: Loại quyền chọn mua hay quyền chọn bán, quyền chọn
đƣợc kết hợp với một vị thể bù đắp trong tài sản cơ sở (Covered options) hay quyền
chọn không đƣợc kết hợp với một vị thế bù đắp trong tài sản cơ sở (Naked options).
1.2. Chức năng của thị trƣờng ngoại hối

Để thỏa mãn nhu cầu ngoại hối của các khách hàng là các nhà nhập khẩu, các
ngân hàng thƣơng mại luôn sẵn sàng giúp khách hàng thực hiện các giao dịch ngoại
hối. Đó chính là chức năng cơ bản của thị trƣờng ngoại hối, nhằm giúp cho các
khách hàng thực hiện các giao dịch thƣơng mại quốc tế.

Ngoài chức năng cơ bản trên, thị trƣờng ngoại hối còn có một số chức năng
khác nhƣ:
-

Giúp luân chuyển các khoản đầu tƣ quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tìa
chính quốc tế khác cũng nhƣ các giao lƣu giữa các quốc gia.

-

Thông qua hoạt động của thị trƣờng ngoại hối, giá trị đối ngoại của tiền tệ đƣợc

xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trƣờng.

-

Thông qua thị trƣờng ngoại hối, chúng ta có thể bảo hiểm cho các khoản thu
xuất khẩu, các khoản thanh toán nhập khẩu, các khoản đầu tƣ bằng ngoại tệ và
các khoản đi vay bằng ngoại tệ thông qua các giao dịch kỳ hạn, quyền chọn,
tƣơng lai, hoán đổi.


20
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng ngoại hối
-

Cán cân thanh toán quốc tế: Nếu cán cân thanh toán cân bằng: tỷ giá hối đoái

ổn định. Nếu cán cân thanh toán bội thu: cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, làm
cho dự trữ ngoại tệ tăng lên và dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm. Nếu cán cân thanh toán
thâm hụt thì ngƣợc lại, tỷ giá hối đoái tăng.
-

Tỷ lệ lạm phát: giả sử khi lạm phát tăng, đồng tiền sẽ bị mất giá, tức là để

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

mua một loại hàng hóa ta sẽ mất nhiều tiền hơn. Do đó, khi ta so sánh tỷ lệ lạm phát
của hai nƣớc hay so sánh sức mua của hai đồng tiền. Nếu mức lạm phát của nƣớc
này cao hơn mức lạm phát của nƣớc khác thì sức mua của nội tệ sẽ giảm và làm cho
tỷ giá hối đoái tăng lên. Ví dụ: giả sử mức lạm phát của Việt Nam cao hơn của Nhật
Bản, khi đó sức mua của VND giảm, VND mất giá dẫn đến tỷ giá JPY/VND tăng
lên.
-

Lãi suất: nƣớc nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn thì luồng vốn ngắn hạn có xu

hƣớng chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó sẽ làm cung
ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi và tỷ giá hối đoái có xu hƣớng giảm.
Để xác định mức lãi suất của một nƣớc là cao hay thấp, thông thƣờng ngƣời ta
so sánh mức lãi suất của nƣớc đó với các lãi suất quốc tế nhƣ lãi suất đi vay trên thị
trƣờng liên ngân hàng London LIBID, lãi suất quốc tế trên thị trƣờng liên ngân
hàng Singapore SIBID…

Cần lƣu ý rằng, chênh lệch lãi suất có tác động tới sự biến động của tỷ giá

nhƣng đó chỉ là sự tác động gián tiếp chứ không phải trực tiếp bởi lãi suất trong
nhiều trƣờng hợp không phải là nhân tố quyết định tới sự di chuyển của các dòng
vốn. Chênh lệch lãi suất phải trong điều kiện ổn định kinh tế chính trị thì mới thu
hút đƣợc nhiều vốn ngắn hạn từ bên ngoài đổ vào.
-

.Tác động của hoạt động đầu cơ ngoại tệ: khi nhà đầu cơ dự đoán giá của

một ngoại tệ nào đó sẽ lên, họ sẽ đổ tiền mua vào với số lƣợng lớn. Dẫn đến làm
cho ngoại tệ này trở nên khan hiếm, làm cho giá ngoại tệ này tăng lên, tỷ giá hối
đoái tăng và ngƣợc lại
-

Tăng trƣởng kinh tế hay suy thoái kinh tế: mức độ tăng GDP thực tế sẽ ảnh

hƣởng làm tăng hoặc giảm cung và cầu ngoại tệ, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái của
đồng tiền trong nƣớc so với tiền nƣớc ngoài giảm đi hoặc tăng lên. Ngoài ra còn có


21
các yếu tổ tác động khác nhƣ: yếu tố tâm lý, các chính sách liên quan tới quản lý
ngoại hối, các rủi ro nhƣ dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh.
1.4.Ƣu nhƣợc điểm của đầu tƣ và kinh doanh ngoại hối
1.4.1.Ưu điểm
- Không cần qua trung gian đặt lệnh: các nhà đầu tƣ, ngân hàng hay tổ chức tài
chính khi tham gia vào thị trƣờng ngoại hối không cần đến các sở giao dịch mà có

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thể trực tiếp giao dịch qua mạng internet.

- Không giới hạn khối lƣợng giao dịch: các nhà đầu tƣ, ngân hàng hay tổ chức
tài chính có thể giao dịch với khối lƣợng bao nhiêu tùy ý, không cần lo sợ hết hàng
hay khối lƣợng giao dịch quá nhỏ không thể thanh toán.

- Thị trƣờng giao dịch 24h: Điểm đặc biệt của thị trƣờng này là bạn không cần
chờ đến giờ mở cửa. Từ sáng thứ 2 mở cửa tại Australia đến chiều thứ 6 đóng tại
New York, thị trƣờng ngoại hối không bao giờ ngủ. Điều này thật tuyệt vời cho
những ai muốn giao dịch bán thời gian, bởi vì bạn có thể chọn khi nào bạn muốn
giao dịch : sáng, trƣa, tối, qua bữa sáng, hoặc giờ ngủ.

- Không ai có khả năng thao túng thị trƣờng: khối lƣợng giao dịch trên thị
trƣờng ngoại hối vào khoảng 9500 tỷ USD/ngày, với khối lƣợng giao dịch lớn nhƣ

vậy, không một cá nhân, tổ chức tài chính nào có đủ khả năng thao túng đƣợc thị
trƣờng dù trong một thời gian rất ngắn.

- Tính thanh khoản cao: điều này có nghĩa là trong trạng thái thị trƣờng bình
thƣờng, với một cái nhấp chuột bạn đã có thể ngay lập tức mua hoặc bán giá mà bạn
muốn nhƣ có một ngƣời trong thị trƣờng sẽ sẵn sang nhận giao dịch với bạn. Bạn sẽ
không bao giờ bị kẹt trong một giao dịch. Thậm chí bạn có thể để phần mềm giao
dịch tự động kết thúc giao dịch khi bạn đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn hoặc
khi giao dịch đang thua lỗ.

- Có thể sử dụng đòn bẩy tài chính: trong giao dịch, với một số tiền ký quỹ
nhỏ bạn có thể thực hiện một hợp đồng có giá trị lớn. Đòn bẩy mang lại khả năng
tạo nên lợi nhuận hấp dẫn
Ví dụ: một sàn môi giới cung cấp một tỷ lệ đòn bẩy 1:50, có nghĩa là với số
tiền gửi ký quỹ 50$, bạn có thể giao dịch mua hoặc bán 2,500$ giá trị của tiền tệ.
Cũng giống vậy, với 500$ gửi ký quỹ bạn có thể giao dịch đến 25,000$. Tuy đòn


22
bẩy mang lại lợi ích nhƣ vậy, nhƣng bạn hãy chú ý, đòn bẩy cũng là một con dao 2
lƣỡi. Nếu không có sự quản lý rủi ro thích hợp, đòn bẩy quá cao có thể dẫn đến thua
lỗ lớn.
-

Có thể đầu tƣ hai chiều: nhƣ trong thị trƣờng bất động sản hay vàng vật chất,

bạn không thể đầu tƣ kiếm lời khi nhận thấy thị trƣờng đang xuống giá mà chỉ có
thể đầu tƣ khi thấy thị trƣờng đang phát triển. Tuy nhiên trong thị trƣờng ngoại hối,

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

bạn có thể đầu tƣ kiếm lời ngay cả khi nhận thấy thị trƣờng đang xuống giá, còn gọi
là bán khống.

Ví dụ: tỷ giá USD/JPY hiện tại là 120, bạn dự đoán trong tƣơng lai, tỷ giá này
sẽ giảm xuống còn 110. Khi đó bạn có thể đặt lệnh bán 1 lot USD/JPY. Sau khi giá
đạt xuống mức kì vọng là 110, bạn đóng lệnh và hƣởng khoản lãi là 100USD
-

Thông tin công khai: tất cả các thông tin quan trọng có thể ảnh hƣởng tới thị

trƣờng ngoại hối nhƣ GDP các nƣớc, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp,… đều
đƣợc thông báo công khai trên mạnh Internet gần nhƣ ngay lập tức. Các bạn có thể

vào trang www.forexfactory.com để có đƣợc thông tin chính xác và nhanh nhất.
1.4.2. Nhược điểm

Mặc dù có rất nhiều ƣu điểm nhƣ đã kể trên so với các thị trƣờng đầu tƣ khác,
tuy nhiên đầu tƣ ngoại hối cũng mang đến không ít những rủi ro cho các nhà đầu tƣ
và ngân hàng thƣơng mại

 Các vấn đề về pháp lý

Theo Điều 36 Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày18/3/2013 của Ủy ban
thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối của Việt
Nam, nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối là: Tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và các tổ chức khác đƣợc kinh doanh, cung ứng dịch
vụ ngoại hối ở trong nƣớc và nƣớc ngoài sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam chấp thuận bằng văn bản; Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về phạm vi kinh
doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, điều kiện, trình tự,
thủ tục chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và các tổ chức khác.
Ngoài ra, theo quy định pháp luật hiện hành, tổ chức và cá nhân chỉ đƣợc thực
hiện các giao dịch hối đoái (giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán


23
đổi, giao quyền chọn) theo quy định cụ thể của Ngân hàng Nhà nƣớc với các tổ
chức tín dụng đƣợc phép.
Các tổ chức, cá nhân chỉ đƣợc thực hiện các hoạt động ngoại hối khác sau khi
đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép và đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép. Hiện
nay, Thủ tƣớng Chính phủ chƣa có quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh trên
sàn giao dịch ngoại hối.


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bên cạnh đó, theo Nghị định 95/2011/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, tổ chức và cá nhân có thể bị phạt tiền
từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với hành vi mua, bán ngoại tệ và kinh
doanh, mua, bán vàng không đúng quy định của pháp luật.

Cũng theo Nghị định này, Bộ Công an, Ủy ban Nhân dân và Ngân hàng Nhà
nƣớc có trách nhiệm phối hợp kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các hành vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Nhƣ vậy, để thực hiện giao dịch ngoại hối, các nhà đầu tƣ, các ngân hàng và
các tổ chức tài chính cần tìm hiểu kỹ về sàn giao dịch, giấy phép và các điều luật có

liên quan để tránh bị pháp luật truy tố

 Các vấn đề về rủi ro trong kinh doanh

-

Rủi ro đạo đức:

Rủi ro đạo đức nảy sinh khi bên có ƣu thế thông tin hiểu đƣợc tình thế thông
tin phi đối xứng giữa các bên giao dịch và tự nhiên hình thành động cơ hành động
theo hƣớng làm lợi cho bản thân bất kể hành động đó có thể làm hại cho bên kém
ƣu thế thông tin. Hành vi tha hóa theo hƣớng nhƣ thế của bên có ƣu thế thông tin
đƣợc bên kém ƣu thế thông tin cho là không đứng đắn, là một thứ nguy hiểm, rủi ro
cho mình.

Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, rủi ro đạo đức ngày càng trở nên phổ
biến. Rủi ro này có thể xuất phát từ các đối tác của các ngân hàng thƣơng mại
nhƣng cũng có thể xuất phát từ chính những ngân hàng thƣơng mại.
-

Rủi ro tỷ giá:
Đây là loại rủi ro thƣờng trực, gắn liền và trở thành đặc trƣng của hoại động

kinh doanh ngoại hối. Nó bắt nguồn từ trạng thái ngoại tệ không cân xứng của nhà
giao dịch và chỉ xảy ra khi trạng thái ngoại hối mở. Một nguyên nhân khác của loại


×