Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

KINH NGHIỆM VƯỢT RÀO CẢN AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG MỸ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 87 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***---------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

KINH NGHIỆM VƢỢT RÀO CẢN AN NINH TRONG
XUẤT KHẨU SANG MỸ CỦA MỘT SỐ NƢỚC
CHÂU Á VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên



: Nguyễn Thị Hoài Trang

Mã sinh viên

: 1111110258

Lớp

: Nga 1 – Khối 1 KT

Khóa

: 50

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

: TS. Trần Sĩ Lâm

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


i

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH.................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN AN NINH ĐỐI VỚI HÀNG HÓA


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

NHẬP KHẨU CỦA MỸ ............................................................................................4
1.1 Tổng quan về chính sách và hoạt động nhập khẩu của Mỹ ..................................4
1.1.1 Chính sách nhập khẩu của Mỹ .....................................................................4
1.1.2 Cơ quan liên quan quản lý hoạt động nhập khẩu của Mỹ ...........................5
1.1.3 Hoạt động nhập khẩu của Mỹ trong thời gian gần đây ...............................7
1.2 Nguyên nhân ra đời của rào cản an ninh và khái niệm cơ bản ...........................13
1.2.1 Nguyên nhân ra đời của rào cản an ninh ..................................................13
1.2.2 Khái niệm rào cản an ninh trong thương mại ...........................................14
1.2.3 Sự cần thiết nghiên cứu rào cản an ninh trong thương mại ......................15
1.3 Rào cản an ninh trong thƣơng mại mà Mỹ áp dụng đối với hàng nhập khẩu ....16
1.3.1 Các tổ chức quản lý an ninh thương mại của Mỹ ......................................16

1.3.2 Rào cản an ninh mà Mỹ áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu .................19
1.3.3 Quá trình áp dụng các biện pháp an ninh của Mỹ ....................................26
1.3.4 Kết quả thực hiện các biện pháp an ninh của Mỹ .....................................29
CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM VƢỢT RÀO CẢN AN NINH TRONG XUẤT
KHẨU HÀNG HÓA SANG MỸ CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á .......................31
2.1 Kinh nghiệm của Singapore trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa
sang Mỹ .....................................................................................................................31
2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Singapore sang Mỹ ............................31
2.2.2 Giải pháp của Singapore trong việc vượt qua rào cản an ninh trong xuất
khẩu sang Mỹ ............................................................................................................34
2.3 Kinh nghiệm của Malaysia trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa sang
Mỹ ............................................................................................................................38
2.3.1 Tình hình xuất khẩu của Malaysia sang Mỹ ..............................................38
2.3.2 Giải pháp của Malaysia trong việc vượt qua rào cản an ninh trong xuất
khẩu sang Mỹ ............................................................................................................41


ii
2.4 Kinh nghiệm của Thái Lan trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa sang
Mỹ ............................................................................................................................44
2.4.1 Tình hình xuất khẩu của Thái Lan sang Mỹ ..............................................44
2.4.2 Giải pháp của Thái Lan trong việc vượt qua rào cản an ninh trong xuất
khẩu sang Mỹ ............................................................................................................47
2.5 Bài học kinh nghiệm của các nƣớc trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu sang

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Mỹ ............................................................................................................................50
2.5.1 Chủ động tham gia các chương trình an ninh của Mỹ ..............................50
2.5.2 Đầu tư phát triển công nghệ thông tin, xây dựng mạng kỹ thuật hiện đại 52
2.5.3 Tích cực sử dụng các chứng nhận an ninh quốc tế ...................................52
2.5.4 Ký kết các Hiệp định thương mại song phương, đa phương với Mỹ, gián
tiếp vượt rào cản an ninh ..........................................................................................53
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VƢỢT RÀO CẢN AN NINH TRONG XUẤT KHẨU
HÀNG HÓA SANG MỸ CHO VIỆT NAM ............................................................55
3.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ......................................................55
3.1.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ .............................55
3.1.2 Ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu sang Mỹ đối với nền kinh tế Việt Nam .61
3.2 Sự cần thiết của việc nghiên cứu các rào cản an ninh đối với Việt Nam ...........62
3.3 Thực trạng triển khai các biện pháp an ninh trong thƣơng mại của Việt Nam ..65
3.3.1 Triển khai chương trình Kê khai thông tin điện tử E-manifest ..................65
3.3.2 Áp dụng Quy chế doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt – AEO Việt Nam ...........66
3.4 Một số khuyến nghị cho Việt Nam trong công tác vƣợt rào cản an ninh xuất

khẩu hàng hóa sang Mỹ.............................................................................................68
3.4.1 Giải pháp về phía Hải quan Việt Nam .......................................................68
3.4.2 Giải pháp về phía các cơ quan quản lý Nhà nước khác ............................71
3.4.3 Giải pháp về phía khối doanh nghiệp ........................................................73
KẾT LUẬN ...............................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................78


iii

DANH MỤC VIẾT TẮT
AEO

Authorized Economic Operator

Quy chế doanh nghiệp ƣu tiên đặc
biệt.

Automated Manifest System

Kê khai hải quan tự động

CBP

U.S Customs & Border Protection

Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

AMS

giới Hoa Kỳ.

CMAA

Customs

Assistance Hiệp định tƣơng trợ hải quan.

Mutual

Agreement


CSI

C-TPAT

Container Security Initiative

Sáng kiến an ninh container

Partnership Đối tác thƣơng mại hải quan chống

Customs-Trade

Against Terrorism

DHS

khủng bố

U.S Department of Homeland Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ.
Security

ISF

Importer Security Filing

Kê khai an ninh dành cho nhà nhập
khẩu.

ISPS


MRA
TSA

International

Ship

&

Port Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và

Facilities Security Code

Bến cảng

Mutual Recognition Agreement

Thỏa thuận công nhận lẫn nhau

U.S

Transportation

Administration

Security Cục An ninh vận tải Hoa Kỳ.


iv


DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH
1. Danh mục Bảng
Bảng 1.1: Những đối tác nhập khẩu chính của Mỹ giai đoạn 2009-2014 ..................9
Bảng 1.2: Nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất của Mỹ ............................11

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 2.1: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Singapore sang Mỹ ......................33
Bảng 2.2: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Malaysia sang Mỹ .......................40
Bảng 2.3: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Thái Lan sang Mỹ........................46
Bảng 3.1: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Mỹ ......................58
2. Danh mục Biểu đồ


Biểu đồ 1.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Mỹ giai đoạn 2000-2014 ..............7
Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Singapore sang Mỹ giai đoạn 20002014 ...........................................................................................................................31
Biểu đồ 2.2: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Malaysia sang Mỹ ..............................39
Biểu đồ 2.3: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Thái Lan sang Mỹ ..............................45
Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1992-2000 ..........56
Biểu đồ 3.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2001-2014 ...57
3. Danh mục Hình

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ. ..............................................18


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu hƣớng toàn cầu hóa và khu vực hóa của nền kinh tế thế giới hiện nay,
các quốc gia đều đi theo xu hƣớng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác
kinh tế khu vực và thế giới, đa phƣơng, đa chiều, đa lĩnh vực. Trong đó, thƣơng mại

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

quốc tế luôn chiếm một vị trí quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của từng quốc
gia. Xuất khẩu là một phần của thƣơng mại quốc tế và đã đƣợc thừa nhận là một
hoạt động cơ bản, là phƣơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực tiễn tại Việt
Nam đã cho thấy, xuất khẩu trở thành động lực quan trọng của tăng trƣởng kinh tế,
tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu hàng hóa luôn duy trì ở mức cao. Và với Việt Nam thì
xuất khẩu sang Mỹ đóng vai trò quan trọng hơn cả. Mỹ là quốc gia đối tác nhập
khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt hơn 32 tỷ USD,
tăng 23,3% so với giá trị năm 2013. Tuy nhiên, có nhiều những yếu tố có sức ảnh
hƣởng lớn và gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu vào Mỹ hiện nay nhƣ sự khó
tính của thị trƣờng, sự hạn chế nhập khẩu để bảo vệ ngành sản xuất trong nƣớc và
một vấn đề mới hiện nay mà Mỹ đƣa ra, đó là các yêu cầu đảm bảo an toàn về hàng
hóa trƣớc khi đƣợc đƣa vào Mỹ hay còn gọi đó là các rào cản an ninh trong thƣơng
mại.

Đảm bảo an toàn tính mạng cho ngƣời dân và lãnh thổ Mỹ luôn là một trong
những vấn đề đƣợc Mỹ đặt lên hàng đầu. Với nhiều sự kiện không mong muốn
trong lịch sử, và đặc biệt do ảnh hƣởng lớn từ sự kiện khủng bố ngày 11/9, nƣớc Mỹ
ban hành thêm và thắt chặt hơn nữa mọi hoạt động an ninh trong và ngoài biên giới,
tăng cƣờng triển khai và giám sát việc thực thi các biện pháp này. Đối với hàng hóa
nhập khẩu, nƣớc Mỹ đƣa ra những quy định riêng và thực hiện rất chặt chẽ các quy
định này. Do đây là những yêu cầu bắt buộc đối với hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ,

trong khi đó tại Việt Nam, khái niệm về rào cản an ninh vẫn chƣa đƣợc nhiều ngƣời
biết đến, vấn đề liên quan đến an ninh trong thƣơng mại mà Mỹ đƣa ra vẫn chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức. Với nhiều quốc gia trong khu vực châu Á, rào cản an
ninh trong thƣơng mại không còn là vấn đề xa lạ và họ cũng đã có những biện pháp
nhất định để vƣợt qua các rào cản này. Nghiên cứu kinh nghiệm và hoạt động thực
tiễn của các quốc gia này sẽ giúp đề ra một số giải pháp thiết thực cho Việt Nam.


2
Trên cơ sở đó, em quyết định lựa chọn đề tài Khóa luận tốt nghiệp là: “Kinh
nghiệm vượt rào cản an ninh trong xuất khẩu sang Mỹ của một số nước châu Á
và khuyến nghị cho Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về những rào cản an ninh mà Mỹ áp dụng
đối với hàng hóa nhập khẩu.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Nghiên cứu thực trạng vƣợt rào cản an ninh trong việc đƣa hàng hóa của
mình xuất khẩu sang Mỹ của một số nƣớc châu Á, từ đó đánh giá kết quả của những
biện pháp mà các quốc gia này đã sử dụng.

- Nghiên cứu thực trạng vƣợt rào cản an ninh trong xuất khẩu sang Mỹ của
Việt Nam, đồng thời dựa trên kinh nghiệm của một số nƣớc châu Á nhằm đƣa ra
các giải pháp tối ƣu để đƣa hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ cho Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu

- Các biện pháp vƣợt qua rào cản an ninh của ba nƣớc Singapore, Malaysia,
Thái Lan trong xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ.

- Giải pháp vƣợt cản an ninh trong xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Một số rào cản an ninh chủ yếu đối với hàng hóa nhập khẩu
của Mỹ, các biện pháp để vƣợt qua các rào cản an ninh đó để thuận lợi đƣa hàng
hóa xuất khẩu sang Mỹ.

- Về không gian: Các rào cản an ninh trong hoạt động xuất khẩu, các biện
pháp vƣợt qua các rào cản an ninh đó để đƣa hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ của ba
nƣớc Singapore, Malaysia và Thái Lan và của Việt Nam.

- Về thời gian: Khóa luận tập trung phân tích các tài liệu, dữ liệu trong giai
đoạn từ năm 2000 đến 2014.


5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp phân tích;
- Phƣơng pháp tổng hợp;
- Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh.


3
6. Kết cấu đề tài
Ngoài Danh mục viết tắt, Danh mục Bảng, Biểu và Hình, Lời mở đầu, Kết
luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Khóa luận bao gồm ba chƣơng sau:
- Chƣơng 1: Tổng quan về rào cản an ninh đối với hàng hóa nhập khẩu của
Mỹ.
- Chƣơng 2: Kinh nghiệm vƣợt rào cản an ninh trong xuất khẩu hàng hóa sang

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Mỹ của một số nƣớc châu Á.

- Chƣơng 3: Giải pháp cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Singapore, Malaysia
và Thái Lan.


4

CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN AN NINH
ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA MỸ
1.1 Tổng quan về chính sách và hoạt động nhập khẩu của Mỹ
1.1.1 Chính sách nhập khẩu của Mỹ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Hệ thống chính sách pháp luật thƣơng mại Mỹ nhằm vào ba mục đích: (1)
Thúc đẩy mậu dịch tự do, hạn chế rào cản thƣơng mại; (2) Thúc đẩy xuất khẩu; (3)
Ổn định đồng đô la nhằm tăng cƣờng sức mạnh kinh tế.

Theo quan điểm của Mỹ, hệ thống thƣơng mại rộng mở dựa trên quy định của
luật pháp sẽ mang lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Tham gia thƣơng mại quốc
tế cho phép các nhà sản xuất Mỹ tiếp cận với thị trƣờng nƣớc ngoài rộng lớn và
đem đến cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc nhiều sự lựa chọn hơn để mua hàng hóa.
Bên cạnh đó, việc tham gia thƣơng mại quốc tế cũng là điều kiện để các quốc gia
tiếp cận thị trƣờng của nhau một cách không phân biệt và công bằng. Mỹ sẵn sàng
cho phép các nƣớc tiếp cận thị trƣờng của mình một cách thuận lợi, điều này thể
hiện rõ Mỹ đang rất tích cực tham gia các Hiệp định tự do thƣơng mại, cả toàn cầu,
cả khu vực và song phƣơng. Theo đó, các quốc gia đối tác cũng sẽ giảm bớt những
quy định đối với hàng hóa của Mỹ.

Tuy nhiên, dù chú trọng phát triển thƣơng mại, Mỹ vẫn đặt lợi ích quốc gia lên
trên, chính vì thế mà đối với hàng nhập khẩu vào Mỹ luôn phải chịu những quy định
nghiêm ngặt, một phần để bảo vệ sản xuất trong nƣớc, mặt khác cần luôn đảm bảo
rằng hàng hóa đảm bảo đƣợc an ninh nhằm đảm bảo an toàn cho nền kinh tế trƣớc
khi đƣợc đƣa vào nƣớc Mỹ.


Luật quản lý thƣơng mại Mỹ có nhiều và rất phức tạp, có thể đƣợc khái quát:


Luật Thuế quan và Hải quan: gồm các quy định về hệ thống thuế quan, quy

chế tối huệ quốc, các chƣơng trình dành sự đối xử thuế quan ƣu đãi với một số sản
phẩm một cách đơn phƣơng, ƣu đãi thuế quan đặc biệt, tính giá hải quan…


Luật Bồi thƣờng thƣơng mại: bao gồm một số đạo luật quy định về những

trƣờng hợp bồi thƣờng cụ thể khi hàng hóa nƣớc ngoài đƣợc hƣởng lợi thế không
công bằng trên thị trƣờng Hoa Kỳ hoặc hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ bị phân biệt đối
xử trên thị trƣờng nƣớc ngoài.


5


Một số luật khác có thể kể đến nhƣ:
- Quyền hạn chế nhập khẩu nông sản và hàng dệt;
- Hiệp định đa sợi/ Hiệp định hàng dệt may;
- Nông nghiệp và luật hiệp định trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay;
- Thuế định ngạch đối với sản phẩm đƣờng;

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Quyền hạn chế nhập khẩu theo các luật môi trƣờng;

- Hạn chế nhập khẩu liên quan đến cân bằng cán cân thanh toán quốc tế;
- Hạn chế nhập khẩu liên quan đến an ninh quốc gia nhƣ Luật về Quyền hạn
kinh tế trong tình trạng khẩn cấp quốc tế, Luật buôn bán với các nƣớc thù địch…
1.1.2 Cơ quan liên quan quản lý hoạt động nhập khẩu của Mỹ
Hiến pháp Hoa Kỳ quy định quản lý ngoại thƣơng và thu thuế xuất nhập khẩu
là quyền và trách nhiêm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc liên bang, vì vậy các
hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệ thống liên
bang.

1.1.2.1 Quốc hội liên bang

Vai trò của Quốc hội trong chính sách thƣơng mại bao gồm hai phần: ban
hành và giám sát thi hành các luật thƣơng mại.


Tất cả các luật thƣơng mại của Mỹ đều do Quốc hội ban hành. Quốc hội có thể
ủy quyền cho chính quyền tiến hành các cuộc đàm phán và thƣơng mại quốc tế,
song tất cả các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng do chính quyền ký
kết với các nƣớc đều phải đƣợc Quốc hội thông qua mới có hiệu lực.
Tuy nhiên, những vấn đề cụ thể Quốc hội giao phó lại cho các cơ quan hành
pháp và các cơ quan này đƣợc yêu cầu phải thƣờng xuyên tham khảo ý kiến Quốc
hội và thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng trƣớc khi trình dự thảo
hiệp định hoặc dự thảo luật triển khai.
1.1.2.2 Chính quyền liên bang

Chính sách thƣơng mại là nhân tố cơ bản của chính sách kinh tế và ngoại giao
của Mỹ. Các quyết định của chính sách thƣơng mại đều rất quan trọng nên các cơ
quan chính phủ Mỹ có trách nhiệm trong việc hoạch định chính sách thƣơng mại
Mỹ cũng có rất nhiều.


6
Ủy ban Chính sách thƣơng mại (TPC – Trade Policy Committee) là Ủy ban
thƣơng mại liên cơ quan chính phủ cấp cao của Mỹ, đƣợc thành lập để cung cấp
hƣớng dẫn rộng rãi về các vấn đề thƣơng mại, chịu trách nhiệm chính trong phối
hợp chính sách thƣơng mại. TPC hỗ trợ và thuyết trình lên Tổng thống những vấn
đề lớn liên quan đến việc triển khai và phát triển các chính sách. Đồng thời, chịu
trách nhiệm chung về phát triển, điều phối việc triển khai chính sách thƣơng mại ở

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cấp liên ngành.

TPC gồm 17 cơ quan đại diện nhƣ: Bộ Thƣơng mại, Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài
chính, Bộ Năng lƣợng, Cơ quan bảo vệ Môi trƣờng, Văn phòng quản lý ngân
sách,…

1.1.2.3 Lực lượng Hải quan và Bảo vệ biên giới (CBP – Customs & Border
Protection)

Lực lƣợng Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) là một bộ phận trực
thuộc Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ DHS. Lực lƣợng này có nhiệm vụ đặc biệt quan
trọng trong việc bảo vệ ngƣời dân và nền kinh tế Mỹ. Với đội ngũ nhân viên đông
đảo, đƣợc huẩn luyện với tinh thần cảnh giác cao, CBP chịu trách nhiệm thực hiện
nhiệm vụ an ninh biên giới, quản lý hoạt động xuất nhập cảnh, quản lý rủi ro và
thuận lợi hóa thƣơng mại.

1.1.2.4 Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC – International Trade Committee)

Ủy ban thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) là một cơ quan độc lập và gần nhƣ
là tòa án. ITC thực hiện công việc nghiên cứu, báo cáo và điều tra, khuyến nghị lên
Tổng thống và Quốc hội về những vấn đề liên quan đến thƣơng mại quốc tế.
ITC có trách nhiệm cố vấn, điều tra, nghiên cứu và thu thập, phân tích số liệu
thuộc các lĩnh vực: cố vấn đàm phán thƣơng mại; ƣu đãi thuế quan phổ cập chung;
hạn chế nhập khẩu để hỗ trợ các ngành công nghiệp trong nƣớc; thƣơng mại Đông –
Tây; điều tra về thiệt hại do hàng nhập khẩu đƣợc trợ giá hoặc bán phá gây ra đối
với ngành công nghiệp liên quan của Mỹ; ảnh hƣởng của nhập khẩu đối với các
chƣơng trình nông nghiệp; các vấn đề liên quan đến biểu thuế nhập khẩu của Mỹ;
nghiên cứu thƣơng mại quốc tế; lập các báo cáo tóm tắt về thƣơng mại và thuế quan.


7
1.1.3 Hoạt động nhập khẩu của Mỹ trong thời gian gần đây
1.1.3.1 Giá trị nhập khẩu của Mỹ
Mỹ là nƣớc có nền kinh tế lớn nhất và cũng là nhà nhập khẩu lớn nhất trên thế
giới. Năm 2014, theo số liệu của Tổng cục thống kê Hoa Kỳ, tổng giá trị nhập khẩu
hàng hóa của nƣớc Mỹ là 2409,7 tỷ USD. Giá trị này đã tăng 3,5% so với giá trị
năm 2013 (81,4 tỷ USD) và tăng 22,54% so với giá trị năm 2010.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Biểu đồ 1.1: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Mỹ giai đoạn 2000-2014
Đơn vị: Nghìn tỷ USD

3

2.5

2.263

2.165

2

1.919

2.017

2.334 2.328

2.410


1.966

1.732

1.525

1.5

1.223 1.180 1.202

1

0.5

0

1.602

1.305

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Nguồn: www.trademap.org; Tổng cục thống kê Hoa Kỳ

Ta có thể dễ dàng nhận thấy giá trị nhập khẩu của Mỹ luôn ở mức cao và có
xu hƣớng tăng đều qua các năm.

Năm 2000, giá trị nhập khẩu của Mỹ đạt 1.223 tỷ USD. Tuy nhiên, sang tới
năm 2001, con số này có bị giảm đi một chút, xuống còn 1.180 tỷ USD. Điều này
có thể là do ảnh hƣởng của sự kiện khủng bố 11/9 gây rối loạn nƣớc Mỹ năm 2001.

Giai đoạn 2002-2007, tình hình nhập khẩu của Mỹ dần đƣợc phục hồi và tăng nhanh
ở giai đoạn 2004-2007. Năm 2007, sản lƣợng nhập khẩu của Mỹ đạt 2.017,12 tỷ
USD, đã tăng 837,12 tỷ USD so với năm 2001, tăng 70,9%.
Năm 2008, thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính và nƣớc Mỹ chính là
ngƣời đã khởi đầu cơn khủng hoảng này. Trong năm 2009, 140 ngân hàng của Mỹ


8
đã bị xóa sổ, GDP tăng trƣởng âm -2,8% và sản lƣợng nhập khẩu cũng bị giảm
xuống một cách đáng kể, hơn 560 tỷ USD, giảm -25,92%.
Qua năm 2009, nền kinh tế Mỹ dần dần đƣợc khắc phục, sản lƣợng nhập khẩu
cũng tăng dần đều qua các năm, đặc biệt là từ năm 2011, kim ngạch nhập khẩu hàng
hóa của Mỹ tăng từ 1.966,49 tỷ USD (năm 2010) lên 2.262,58 tỷ USD, tăng hơn
15%. Năm 2012, nƣớc Mỹ lại trải qua một cuộc suy thoái nữa dẫn đến tình trạng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

kinh tế không đƣợc ổn định, giá trị nhập khẩu năm 2013 bị suy giảm, tuy nhiên con
số không đáng kể (gần 6 tỷ USD tƣơng đƣơng 0,23%).

Năm 2014 là một năm có nhiều biến động, hơn nữa đây còn là năm mà các
nƣớc phải dốc sức để khắc phục cuộc khủng hoảng tài chính từ năm trƣớc để lại.
Đây là một công cuộc không hề dễ dàng. Chỉ trừ có Mỹ, các nền kinh tế khác điển
hình nhƣ hai nền kinh tế lớn là Trung Quốc và Nhật Bản đều ít nhiều vẫn gặp rắc
rối. Ta có thể nhận thấy Mỹ là một lựa chọn sáng suốt và vững vàng để các nƣớc
đƣa hàng hóa của mình xuất khẩu sang nƣớc này.
1.1.3.2 Đối tác nhập khẩu chính

Những quốc gia là đối tác nhập khẩu lớn của Mỹ năm 2014 cũng không có gì
thay đổi nhiều so với năm 2013 khi Trung Quốc vẫn là đối tác nhập khẩu lớn nhất
với giá trị nhập khẩu hàng hóa là 446.656 tỷ USD, tăng 6,0% so với giá trị của năm
2013.

- Trung Quốc: Mỹ-Trung từ lâu đã là hai nền kinh tế phụ thuộc vào nhau.
Trung Quốc phát triển theo hƣớng lấy xuất khẩu làm chủ đạo, phụ thuộc lớn vào
Mỹ. Phía Mỹ thì mua từ Trung Quốc các loại hàng hóa giá rẻ. Năm 2007, Trung
Quốc lần đầu thay Canada trở thành quốc gia có sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ cao
nhất, 340,10 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng giá trị nhập khẩu nƣớc Mỹ năm 2007. Theo
thời gian, sự phụ thuộc vào nhau của cả hai nƣớc ngày càng lớn. Việc này đƣợc
chứng tỏ bằng sản lƣợng nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc vẫn luôn dẫn đầu trong
nhiều năm qua, năm 2014 giá trị này là 486,255 tỷ USD.



9
Bảng 1.1: Những đối tác nhập khẩu chính của Mỹ giai đoạn 2009-2014
Đơn vị: tỷ USD
STT

Quốc gia

2010

2011

2012

2013

2014

Trung Quốc

382,954

417,303

444,407

460,008

486,255

2


Canada

279,275

319,101

327,482

336,686

353,229

3

Mexico

231,919

265,347

280,017

283,043

296,953

Nhật Bản

123,556


132,442

150,401

142,148

137,438

Đức

84,362

100,393

110,603

116,914

125,464

Hàn Quốc

50,592

58,580

60,979

64,989


71,833

Vƣơng quốc Anh

50,623

52,057

55,933

53,589

55,068

Ả rập Saudi

32,651

48,760

57,327

53,098

48,350

Pháp

39,178


40,738

42,488

46,340

47,927

Ấn Độ

30,707

37,468

41,910

43,343

46,969

Ý

29,427

35,089

38,150

40,031


43,341

Đài Loan

37,219

42,651

40,215

39,396

42,005

Ireland

34,024

39,356

33,436

31,713

34,124

Việt Nam

15,888


18,454

21,369

25,956

32,006

Thụy Sĩ

19,497

24,868

26,234

28,813

31,776

4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1

Nguồn: www.trademap.org

- Canada: Canada và Mỹ trƣớc đây đều là thuộc địa của Hoàng gia Anh. Mối
quan hệ giữa hai nƣớc đƣợc xem là một quan hệ quốc tế phát triển và thành công
nhất. Mỹ nhập từ Canada những mặt hàng nhƣ dầu thô, xe chở hành khách, khí đốt,

phụ tùng xe hơi, chất pha chế thuốc, kính thủy tinh, nhiên liệu đốt,… Mặc dù bắt
đầu từ năm 2007, Canada nhƣờng chỗ cho Trung Quốc trở thành quốc gia đối tác
nhập khẩu lớn nhất của Mỹ, Canada vẫn luôn là đối tác thƣơng mại lớn nhất của Mỹ.
Năm 2014, sản lƣợng nhập khẩu của Mỹ từ Canada là 353,229 tỷ USD, tăng 4,9%
so với năm 2013.
- Mexico: Mexico cũng là quốc gia có mối quan hệ thƣơng mại với Mỹ từ lâu
và đây cũng đƣợc coi là mối quan hệ lâu đời nhất. Mexico, Mỹ cùng với Canada là
ba nƣớc ký cùng nhau Hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ (NAFTA-1994). 296,953
tỷ USD là giá trị sản lƣợng nhập khẩu của Mỹ từ Mexico năm 2014, tăng 4,9% so


10
với năm 2013. Các mặt hàng nhập khẩu của Mỹ chủ yếu là xăng dầu, máy móc,
thiết bị điện tử, phƣơng tiện giao thông, hóa chất… Trong số 10 nhóm mặt hàng
nhập khẩu chính của Mỹ năm 2014, chỉ có duy nhất xăng dầu bị sụt giảm về kim
ngạch (giảm 8,47% so với năm 2013), những mặt hàng còn lại đều tăng, tăng nhiều
nhất là nhóm Dƣợc phẩm (tăng 15,46% so với giá trị năm 2013).
- Nhật Bản: Mối quan hệ Mỹ - Nhật đƣợc bắt đầu vào cuối thế kỷ 18, đầu thế

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

kỷ 19, Mỹ cũng là đối tác kinh tế lớn nhất của Nhật Bản. Đã từng có thời điểm mà
sự thâm nhập và nƣơng tựa lẫn nhau về kinh tế giữa Mỹ và Nhật Bản khăng khít
đến mức không thể tác rời. Mỹ và Nhật Bản cùng hợp tác trong một số diễn đàn
kinh tế quốc tế. Năm 2013, Nhật Bản chính thức tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế
chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng cùng với Mỹ và 10 quốc gia khác. Mỹ nhập
khẩu từ Nhật chủ yếu các loại xe, máy móc, quang và dụng cụ y tế, và các loại hóa
chất hữu cơ. Năm 2014, giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản của Mỹ là 137,438 tỷ USD,
tuy có bị giảm so với năm 2013 (giảm 4,71 tỷ USD tƣơng đƣơng 3,3%) nhƣng đây
vẫn là một con số cao.

- Đức: Là hai trong số các quốc gia có thƣơng mại hàng đầu thế giới, Mỹ và
Đức có với nhau một cam kết đến một nền kinh tế thế giới mở và mở rộng. Đức là
đối tác nhập khẩu lớn thứ 5 của Mỹ. Năm 2014, giá trị nhập khẩu của Mỹ từ nƣớc
Đức là 125,464 tỷ USD, tăng 7,3% so với giá trị năm 2013.
1.1.3.3 Các mặt hàng nhập khẩu chính

Các mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ bao gồm các nhóm nhƣ xăng dầu; máy
móc, động cơ, máy bơm; thiết bị điện tử… Giá trị nhập khẩu các mặt hàng này năm
2014 phần lớn đều tăng so với giá trị năm 2013, chỉ có riêng nhóm hàng xăng dầu
có dấu hiệu giảm, tuy nhiên giá trị nhóm hàng này vẫn giữ ở mức cao.



11
Bảng 1.2: Nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất của Mỹ
năm 2013-2014
Đơn vị: Tỷ USD
STT

Nhóm hàng
Xăng dầu

2

Máy móc, động cơ,
máy bơm

3
4
5

tiền xu

Đồ nội thất, đèn,
biển hiệu

10

2014

279,14 362,72 464,31 433,36 389,28 356,33
207,52 255,28 293,91 314,55 311,18 330,87


133,35 186,11 205,95 244,20 253,25 265,43

Đá quý, kim loại,

9

2013

Xe cộ

Dƣợc phẩm

8

2012

217,77 262,97 283,28 296,39 303,54 319,87

thuật

7

2011

Thiết bị điện tử

Y tế, thiết bị kỹ

6


2010

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1

2009

50,803 59,808 67,068 69,797 72,124 76,260
55,904 62,074 66,026 64,390 63,406 73,155
37,191 52,297 66,143 62,920 64,482 65,734

32,472 41,279 43,042 47,854 51,393 55,789


Hóa chất hữu cơ

45,810 48,903 57,006 54,595 54,737 54,814

Chất dẻo

29,906 36,906 41,412 44,245 46,546 50,123
Nguồn: www.trademap.org

- Xăng dầu: Năm 2014, nƣớc Mỹ chi 356,3 tỷ USD để nhập khẩu xăng dầu,
giảm tới 8,47% giá trị của năm 2013. Ngoài nguyên nhân Mỹ giảm lƣợng nhập
khẩu thì yếu tố lớn hơn khiến kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Mỹ giảm mạnh là
do giá dầu trên thị trƣờng thế giới liên tục giảm. Tuy nhiên, đây vẫn là nhóm hàng
có kim ngạch nhập khẩu cao nhất, chiếm tới 14,8% tổng giá trị nhập khẩu Mỹ năm
2014.

- Máy móc, động cơ, máy bơm: Chiếm 13,7% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu
của Mỹ năm 2014, và tăng 6,33% so với giá trị năm 2013, lƣợng nhập khẩu các loại
máy móc đạt 330,9 tỷ USD.
- Thiết bị điện tử: Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng thiết bị điện tử năm 2014
của Mỹ là 319,9 tỷ USD, tăng 5,40% so với giá trị của năm 2013 và chiếm 13,3%
tổng kim ngạch nhập khẩu Mỹ.


12
- Phương tiện đi lại: Nhập khẩu phƣơng tiện đi lại của Mỹ tăng 4,78% so với
năm 2013, chiếm 11% trong tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ, đạt 265,4 tỷ USD.
Y tế, thiết bị kỹ thuật: Tỷ trọng nhập khẩu của nhóm hàng này năm 2014 là
3,2%, tăng 5,83% so với năm 2013, đạt 76,3 tỷ USD.

- Dược phẩm: Đây là nhóm hàng có sự tăng trƣởng lớn nhất, tăng 15,46% so
với năm 2013, đạt 73,2 tỷ USD. Mức tăng trƣởng này đã đƣa nhóm hàng dƣợc

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

phẩm lên vị trí thứ 6 trong 10 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất của Mỹ,
tăng một bậc so với năm 2013.

- Đá quý, kim loại, tiền xu: Giá trị nhập khẩu của nhóm hàng này năm 2014
chiếm 2,7% tổng giá trị nhập khẩu, tăng 1,86% so với giá trị năm 2013. Tuy có tăng
nhƣng tỷ lệ tăng thấp nên nhóm hàng này đã bị hạ xuống một bậc, đạt mức 7 trong
nhóm 10 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất của Mỹ năm 2014.
1.1.3.4 Đánh giá chung


Mỹ là quốc gia có nền kinh tế dẫn đầu thế giới và sản lƣợng nhập khẩu của
Mỹ cũng là lớn nhất thế giới. Mỹ cũng ngày càng mở rộng mối quan hệ thƣơng mại
của mình với các quốc gia trên thế giới, điều này đƣợc minh chứng bởi mới đây,
vào tháng 12/2014, Mỹ đã bỏ lệnh cấm vận với Cu-ba và tiến hành quan hệ bình
thƣờng với nƣớc này.

Nền kinh tế Mỹ rất nhạy cảm, chỉ cần một biến động nhỏ cũng làm tình hình
kinh tế thay đổi, dẫn đến sản lƣợng nhập khẩu cũng thay đổi theo. Ta có thể thấy từ
năm 2000 sang năm 2001, do ảnh hƣởng của cuộc khủng bố, giá trị này đã bị sụt
giảm (giảm 43 tỷ USD). Những năm tiếp theo, do ảnh hƣởng để lại của cuộc khủng
hoảng cùng những hạn chế nhập khẩu, những biện pháp an ninh mới đƣợc đặt ra,
sản lƣợng này tuy có đƣợc cải thiện nhƣng tăng không đáng kể. Những biện pháp
an ninh mà Mỹ áp dụng đối với hàng nhập khẩu khá mới mẻ, chính vì vậy, các nƣớc
đối tác chƣa kịp thích ứng và đáp ứng những yêu cầu do những biện pháp này đặt ra.
Khi các biện pháp an ninh đã đƣợc các nhà nhập khẩu thích ứng, sản lƣợng
nhập khẩu dần dần tăng trở lại. Giai đoạn 2004-2008, tình hình nhập khẩu nƣớc Mỹ
đạt mức cao và tăng trƣởng ổn định, nhƣng tác động của cuộc khủng hoảng lại kéo
giá trị này xuống, ảnh hƣởng không nhỏ tới các quốc gia lấy việc xuất khẩu sang
Mỹ là mục tiêu chính.


13
Giai đoạn 2010-2014, nhập khẩu của Mỹ tăng trƣởng ổn định và không có
nhiều biến động, mức sản lƣợng nhập khẩu luôn đạt giá trị cao. Điều này cho thấy
mặc dù những rào cản an ninh mà Mỹ đặt ra tuy nghiêm ngặt nhƣng vẫn không thể
làm giảm sự thu hút của thị trƣờng này. Các đối tác nƣớc ngoài vẫn tìm cách để đƣa
hàng hóa của mình vào thị trƣờng tiềm năng này.
1.2 Nguyên nhân ra đời của rào cản an ninh và khái niệm cơ bản


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.2.1 Nguyên nhân ra đời của rào cản an ninh

Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất, khi nền kinh tế của một quốc gia
nào đó bị trì trệ thì cũng có thể sẽ dẫn đến sự gián đoạn kinh tế của những quốc gia
liên quan. Đặc biệt là đối với những nền kinh tế lớn trên thế giới thì điều này càng
đƣợc thể hiện rõ hơn. Năm 2005, cơn bão Katrina đổ bộ đã khiến các cảng của Mỹ
nằm tại vịnh Mexico phải đóng cửa, làm những lô hàng ngũ cốc bị trì hoãn và cả
những mặt hàng khác trong nhiều tháng. Năm 2003, một đám cháy lớn đã xảy ra tại
Los Angeles và sự cố mất điện trong ba ngày liền ở Trung Tây và Đông Bắc Hoa
Kỳ đã khiến nƣớc Mỹ mất đi hàng tỷ đô la do bị gián đoạn trong sản xuất và giao
hàng. Những sự cố khiến nƣớc Mỹ phải gánh chịu thiệt hại hàng tỷ đô la, kéo theo

đó là nền kinh tế thế giới cũng bị biến động khi mà nền kinh tế lớn nhất thế giới bị
đóng băng hoạt động.

Tuy nhiên, sự kiện có tác động lớn nhất là do một vụ khủng bố gây ra. Ngày
11-9-2001, một nhóm không tặc gần nhƣ cùng lúc cƣớp bốn máy bay hành khách
đang hoạt động trong nội địa nƣớc Mỹ. Nhóm này điều khiển hai máy bay đâm vào
Tòa tháp đôi của Trung tâm thƣơng mại thế giới, một chiếc đâm vào Tổng hành
dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, chiếc còn lại rơi ở khu vực Pennsylvania. Cuộc
tấn công ngay lập tức gây ra những tác hại nghiêm trọng trên nền kinh tế nƣớc Mỹ
và trên toàn thế giới. Mọi hoạt động hàng không cả nội địa và quốc tế Bắc Mỹ đã bị
đóng băng sau tháng 9 năm 2001 trong vòng 3 ngày, làm suy giảm các hoạt động
hàng không đền gần 20%. Thị trƣờng chứng khoán Mỹ phải đóng cửa trong suốt
một tuần, và khi mở lại, thị trƣờng chứng khoán Mỹ đã mất 1,4 nghìn tỷ USD chỉ
trong một tuần đó. Hoạt động kinh tế khu Hạ Manhattan – khu vực kinh doanh lớn
thứ ba Hoa Kỳ bị tàn phá ngay sau đó.


14
Không phải chỉ có nƣớc Mỹ, mà toàn bộ các nƣớc trên thế giới đều có thể sẽ
phải đối mặt với những sự cố không lƣờng trƣớc đƣợc. Tháng 4/2010, một vụ phun
trào của một ngọn núi lửa tại Iceland đã làm gián đoạn tất cả mọi chuyến bay tới các
nƣớc châu Âu trong một tuần lễ. Thảm họa sóng thần với ngƣời dân Nhật Bản tháng
3/2011, 300 tỷ USD là con số ƣớc tính về thiệt hại kinh tế. Hay vụ đánh bom xe lửa
ở Madrid-Tây Ban Nha ngày 11-3-2004, Vụ tấn công đƣờng sắt ngày 11-7-2006 và

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tấn công khách sạn ngày 26-11-2008 ở Mumbai-Ấn Độ đều là những sự kiện điển
hình gây nhiều thiệt hại và làm gián đoạn nền kinh tế.

Những sự kiện đƣợc kể trên đây chỉ là những sự kiện điển hình, đƣợc đƣa ra
chỉ nhƣ một lời minh chứng rằng nền kinh tế thế giới hoàn toàn có thể bị chia rẽ, bị
gián đoạn, bị thiệt hại cách nghiêm trọng bởi chỉ một sự việc, và những sự việc này
không hề đƣợc mong đợi, cũng nhƣ không hề đƣợc báo trƣớc.

Sự gián đoạn tƣơng tự cũng có thể xảy ra ở các nƣớc khác trên thế giới, cho dù
nguyên nhân có là khách quan hay chủ quan, là do thảm họa thiên nhiên hay do
chính con ngƣời gây ra. Vì thế, để ngăn chặn những sự cố, chính phủ các nƣớc cùng
các tổ chức quốc tế đã hợp tác để thiết lập các biện pháp an ninh mà có thể giảm bớt
cũng nhƣ giải quyết các điểm yếu trong chuỗi cung ứng quốc tế.
1.2.2 Khái niệm rào cản an ninh trong thương mại

An ninh thƣơng mại đang ngày càng trở thành một vấn đề quan trọng đối với

sự phát triển của từng quốc gia nói riêng, của khu vực và cả thế giới nói chung. Sự
gián đoạn trong thƣơng mại có thể gây ra bởi một lỗi hành chính, hành vi phạm tội
hay một cuộc tấn công khủng bố và để lại những hậu quả to lớn, làm ảnh hƣởng đến
khả năng cạnh tranh về kinh tế của quốc gia. Một quốc gia thiếu đảm bảo về an ninh
sẽ làm giảm đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, làm giảm việc làm và năng suất lao
động.

Khi thƣơng mại quốc tế phát triển cũng đồng nghĩa với việc hoạt động xuất
nhập khẩu sẽ trở nên phổ biến hơn. Đây là một điểm rủi ro trong thƣơng mại bới có
thể sẽ có những mối đe dọa tiềm ẩn trong những lô hàng đƣợc đƣa vào trong biên
giới quốc gia. Chính vì vậy, để ngăn ngừa, đề phòng những rủi ro có thể xảy ra, các
quốc gia đều đặt ra cho riêng mình những biện pháp riêng để kiểm tra, phân tích


15
những hàng hóa của nƣớc ngoài có ý định xâm nhập vào thị trƣờng nội địa. Những
biện pháp này đƣợc gọi là rào cản an ninh trong thƣơng mại.
Rào cản an ninh trong thƣơng mại là một khái niệm mới và chƣa có một lời
giải nghĩa chính xác cho khái niệm này. Hầu hết mọi tổ chức khi đƣa ra các biện
pháp an ninh đều hƣớng tới mục đích phát hiện những mối nguy hiểm tiềm ẩn, từ đó
đánh giá và có những giải pháp giải quyết phù hợp nhằm đảm bảo đƣợc tính an toàn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tại biên giới cũng nhƣ đảm bảo cho an ninh quốc gia, đảm bảo nền kinh tế không bị
gián đoạn bởi những sự kiện không đƣợc mong đợi, thuận lợi hóa thƣơng mại và
củng cố mối quan hệ thƣơng mại giữa các quốc gia.

Từ đó, có thể hiểu đơn giản Rào cản an ninh trong thƣơng mại là những biện
pháp đƣợc đƣa ra để đánh giá tính an toàn của hàng hóa xuất nhập khẩu, đảm bảo an
ninh trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa, đảm bảo an toàn tại cảng và cũng là
đảm bảo cho lợi ích quốc gia

1.2.3 Sự cần thiết nghiên cứu rào cản an ninh trong thương mại
- Các rào cản an ninh còn khá mới mẻ với các nhà xuất khẩu: Những yêu cầu
về an ninh mà Mỹ đặt ra đối với hàng hóa nhập khẩu đều là những yêu cầu bắt buộc,
tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc phổ biến và vẫn nhiều nhà xuất khẩu vẫn chƣa nắm bắt
đƣợc các yêu cầu này. Chính vì thế mà việc đƣa hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ trở
nên khó khăn hơn. Nhà xuất khẩu, hãng vận tải cần nhận biết đƣợc các rào cản an
ninh để chủ động hơn trong việc thực thi các yêu cầu này, hạn chế tình trạng do
không hiểu rõ dẫn đến việc mất phí phạt hay hàng hóa bị lƣu giữ làm chậm tiến độ
thƣơng mại.


- Cạnh tranh xuất khẩu vào Mỹ ngày càng gay gắt và quyết liệt: Mỹ là thị
trƣờng lớn do vậy cả thế giới đều hƣớng vào thị trƣờng này. Việt Nam chỉ là một
đối tác nhập khẩu nhỏ của Mỹ, và những đối thủ cạnh tranh đã có hệ thống hàng
nhập khẩu vào Mỹ, phân phối tại thị trƣờng này từ rất lâu nhƣ Canada, Trung Quốc,
Thái Lan, Mexico,… Các quốc gia này đều đã có những biện pháp nhất định hài
hòa các rào cản an ninh và đƣa hàng hóa của mình vào Mỹ. Bởi vậy viêc nghiên cứu
các rào cản là cần thiết để có thể cùng tồn tại và cạnh tranh với các quốc gia khác tại
thị trƣờng này.


16
- Sự cần thiết đối với các cơ quan quản lý: Đối với các cơ quan quản lý, việc
nghiên cứu các rào cản an ninh của Mỹ sẽ góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp dễ
dàng đƣa đƣợc hàng hóa của mình vào nƣớc Mỹ, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp tại thị trƣờng này.
1.3 Rào cản an ninh trong thƣơng mại mà Mỹ áp dụng đối với hàng nhập
khẩu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.3.1 Các tổ chức quản lý an ninh thương mại của Mỹ
1.3.1.1 Cơ quan quản lý hoạt động an ninh

Bộ An ninh nội địa Mỹ (DHS) đƣợc ra đời sau sự kiện 11/9, có nhiệm vụ
chính là đƣa ra chiến lƣợc quốc gia toàn diện để bảo vệ đất nƣớc chống lại chủ
nghĩa khủng bố và đối phó với bất kỳ cuộc tấn công nào trong tƣơng lai. DHS hoạt
động trong phạm vi biên giới nƣớc Mỹ, tại biên giới và cả những vùng giáp biên
giới.

- Ngăn chặn khủng bố và tăng cường an ninh: Đây là mục tiêu đƣợc DHS
quan tâm chú trọng nhất. Bộ An ninh nội địa với trách nhiệm chống khủng bố tập
trung vào ba mục tiêu: Ngăn chặn các cuộc tấn công khủng bố; Ngăn chặn việc mua
lại trái phép, nhập khẩu, vận chuyển hoặc sử dụng các chất hóa học, phóng xạ, hạt
nhân tại Hoa Kỳ; Giảm sự tổn thƣơng của những cơ sở hạ tầng, nguồn lực quan
trọng.

- Bảo vệ, quản lý biên giới: DHS bảo vệ không phận quốc gia, vùng đất liền và
biên giới vùng biển để ngăn chặn các hoạt động bất hợp pháp, đồng thời tạo điều
kiện cho du lịch và thƣơng mại phát triển. An ninh và nỗ lực quản lý biên giới của
Bộ tập trung vào ba mục tiêu chính: Bảo vệ vùng trên không, trên đất liền và những
điểm nhập cảnh; Bảo vệ, tổ chức tạo thuận lợi cho thƣơng mại hợp pháp và du lịch;
Phá vỡ, triệt hạ tội phạm xuyên quốc gia và những tổ chức khủng bố.
- Tăng hiệu lực và thi hành luật nhập cư: Bộ tập trung vào việc thực thi Luật

di trú Hoa Kỳ một cách hiệu quả nhất, tinh giản các thủ tục và tạo thuận lợi cho quá
trình nhập cƣ hợp pháp.
- Đảm bảo an ninh mạng: DHS có trách nhiệm phân tích và làm giảm các mối
đe dọa không gian mạng, quản lý các lỗ hổng, đảm bảo an ninh cho hệ thống máy


17
tính của chính phủ và làm việc với các bang, địa phƣơng, đảm bảo cơ sở hạ tầng
cùng những hệ thống thông tin quan trọng.
- Đảm bảo khả năng phục hối sau thảm họa: Bộ phối hợp với các liên bang,
tiểu bang, địa phƣơng và cả các đối tác khu vực tƣ nhân để cung cấp, đảm bảo sự
phục hồi nhanh chóng và hiệu quả những hậu quả để lại trong trƣờng hợp bị tấn
công khủng bố, xảy ra thảm họa thiên nhiên và những sự kiện khác.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

Mọi hoạt động an ninh trong và ngoài biên giới quốc gia đều thuộc phạm vi
quản lý của DHS. Đứng đầu DHS là Bộ trƣởng, sau đó là tới các cơ quan ban ngành
khác có nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh biên giới. Các vấn đề thuộc
phạm vi nội địa có một số cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhƣ Bộ Y tế, Sở nhập
tịch và Di trú, Dân sự và Dân quyền,… Đối với an ninh biên giới, có bảy cơ quan
chính đƣợc giao trách nhiệm quản lý. Các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ chính
của DHS là ngăn chặn khủng bố, tăng cƣờng an ninh quốc gia, an ninh biên giới.


18
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ.
BỘ TRƢỞNG
CÁC TRỢ LÝ BỘ TRƢỞNG

Bộ Khoa
học &
Công
nghệ

Chƣơng
trình Bảo
vệ quốc
gia

Chính
sách



vấn
chung

Hội
pháp

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Ban
quản



Bộ
Y tế

Các vấn
đề liên
Chính

phủ

Văn phòng
điều phối
hoạt động
và kế
hoạch

Cơ quan
tình báo
và phân
tích

Văn phòng
phát hiện hạt
nhân

Hải quan
và Bảo
vệ Biên
giới Hoa
Kỳ


Dịch vụ
nhập tịch
và Di trú
Hoa Kỳ

Bảo vệ
bờ biển
Hoa
Kỳ

Hội
công

Sở
Nhập
tịch và
di trú

Bộ
Thanh
tra

Giám
đốc
bảo
mật

Dân
sự và
Dân

quyền

Trung tâm đào
tạo thi hành
luật

Cơ quan
quản lý tình
huống khẩn
cấp liên
bang

Cơ quan
thực thi
Di trú và
Hải
quan

Cơ quan
Mật vụ
Hoa Kỳ.

Cục An
ninh vận
tải

Nguồn: Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ

1.3.1.2 Lực lượng Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP)


Tháng 3/2003, CBP chính thức trở thành cơ quan an ninh biên giới toàn diện
đầu tiên của quốc gia, tập trung vào việc duy trì tính toàn vẹn của ranh giới và cửa
khẩu quốc gia.
CBP là một trong những cơ quan lớn nhất và phức tạp nhất của Bộ An ninh
nội địa có nhiệm vụ bảo vệ quốc gia khỏi khủng bố, buôn ngƣời, buôn bán, vận
chuyển ma túy, nhập cƣ bất hợp pháp, tạo thuận lợi cho các hoạt động thƣơng mại


19
và du lịch. CBP là cơ quan chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trong các hoạt
động xuất nhập khẩu, đảm bảo an ninh cảng và vùng biên giới quốc gia.
- Thực hiện nhiệm vụ An ninh biên giới: CBP bảo vệ gần vành đai biên giới
7.000 dặm về phía giáp Canada và Mexico; 2.000 dặm bờ biển bán đảo Florida và
bờ biển phía bắc California.
- Hoạt động xuất nhập cảnh: Song song nhiệm vụ trọng yếu là chống khủng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

bố, CBP đảm bảo tạo thuận lợi cho các hoạt động thƣơng mại và du lịch hợp pháp,
làm thủ tục cho ngƣời, phƣơng tiện và hàng hóa nhập cảnh vào Mỹ
- Quản lý rủi ro: CBP triển khai hiệu quả hệ thống quản lý rủi ro. Phƣơng
pháp cơ bản là thu thập các dữ liệu thông tin liên quan đến ngƣời, phƣơng tiện xuất
nhập cảnh, hàng hóa xuất nhập khẩu, những đối tƣợng có nguy cơ vi phạm pháp
luật.

- Thuận lợi hóa thương mại: CBP là cơ quan quản lý đảm bảo sự tuân thủ
pháp luật về thuế và hoạt động thƣơng mại của các tổ chức, cá nhân có hoạt động
kinh doanh hợp pháp để tạo môi trƣờng cạnh tranh thƣơng mại bình đẳng
1.3.1.3 Cục An ninh vận tải Hoa Kỳ (TSA)

TSA đƣợc thành lập vào tháng 11/2001 ngay sau sự kiện 11/9. Ngay từ lúc
mới thành lập, TSA đã có yêu cầu phải hoàn thành hơn 30 nhiệm vụ trƣớc khi năm
2002 kết thúc. Là cam kết dân sự lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, TSA có nhiệm vụ:
- Đảm nhận trách nhiệm đối với tất cả các hoạt động đảm bảo an ninh hàng
không dân dụng

- Tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp các nhân viên an ninh cho hơn 400 sân bay
thƣơng mại từ Guam đến Alaska trong vòng 12 tháng

- Cho tới trƣớc ngày 31/12/2002, đảm bảo 100% hàng hóa sẽ đƣợc soi chiếu
kiểm tra có chất gây nổ hay không.

Tháng 3/2003, TSA chính thức đƣợc chuyển từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ

An ninh nội địa, hợp nhất lại để cùng chung một mục tiêu bảo vệ quốc gia và có
những hành động đáp trả lại những đe dọa tới quốc gia.
1.3.2 Rào cản an ninh mà Mỹ áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu
Có thể nói không nƣớc nào việc kê khai thông tin sơ lƣợc hàng hóa cho hải
quan lại phức tạp và nghiêm ngặt nhƣ nƣớc Mỹ. Mỹ dùng một số công cụ để hỗ trợ


20
cho việc kiểm soát, kiểm tra an ninh hàng hóa nhập khẩu trƣớc khi hàng hóa đƣợc
đƣa vào biên giới nƣớc Mỹ.
1.3.2.1 C-TPAT (Customs-Trade Partnership Against Terrorism): Đối tác thương
mại hải quan chống khủng bố
Đối tác thƣơng mại Hải quan chống khủng bố (C-TPAT) là một nỗ lực hợp tác
giữa cộng đồng thƣơng mại và Hải quan Mỹ để phát triển, tăng cƣờng và duy trì các

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

quy trình bảo mật hiệu quả trong chuỗi toàn cầu và quản lý hiệu quả an ninh biên
giới Mỹ. Thông qua sáng kiến này, CBP yêu cầu các doanh nghiệp đảm bảo tính
bảo mật và xác minh sự bảo mật với các đối tác kinh doanh của minh trong chuỗi
cung ứng.

C-TPAT là một sáng kiến đƣợc Hải quan Mỹ đƣa ra sau sự kiện 11/9. Tính
đến năm 2012, đã có hơn 10.500 nhà nhập khẩu và nhà cung cấp dịch vụ hậu cần
đăng ký tham gia chƣơng trình. Khoảng 54% giá trị hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ
đƣợc thực hiện bởi các nhà nhập khẩu là thành viên của C-TPAT và 100% những lô
hàng này đƣợc thông quan nhập khẩu vào Mỹ. Để trở thành thành viên của C-TPAT,
các công ty muốn tham gia sẽ nộp đơn đăng ký. Khi đơn đƣợc chấp nhận cũng có
nghĩa họ đã trở thành thành viên bậc I của C-TPAT. Để trở thành thành viên bậc II
và bậc III, thành viên bậc I cần vƣợt qua sự kiểm tra và chứng nhận của CBP. Hầu
hết các công ty tham gia vào C-TPAT vì ngoài những lợi ích chính mà chƣơng trình
này mang lại là cung cấp một nơi an toàn cho nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng,
C-TPAT còn mang lại những lợi ích riêng cho thành viên C-TPAT:
- Giảm tỷ lệ kiểm tra hàng hóa: Hàng hóa của những chủ hàng là thành viên
của C-TPAT sẽ đƣợc xem xét và giảm tỷ lệ kiểm tra một cách đáng kể, và đối với
thành viên bậc III thì hầu nhƣ không bắt buộc kiểm tra hoặc chỉ kiểm tra một cách
ngẫu nhiên.

- Được đi vào làn Tự do và An toàn thương mại (FAST – Free and Secure
Trade): Đây là đặc cách dành cho những thành viên của C-TPAT, tại đây hàng hóa
sẽ đƣợc xử lý nhanh hơn một cách đáng kể, giảm thời gian chờ đợi kiểm tra và vì
thế hàng hóa cũng đƣợc thông quan nhanh hơn.



×