Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 7 Luyện tập cấu tạo và tính chất các hợp chất cacbohidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.32 KB, 4 trang )

Tuần 5 (Từ 19/9/2016 đến 24/9/2016)
Tiết 10
Ngày soạn: 14/9/2016
Ngày dạy tiết đầu: …../9/2016
Bài 7: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT
A. MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học
của các hợp chất cacbohidrat.
2. Kỹ năng
- HS biết phân biệt các hợp chất cacbohidrat
- HS giải được các bài tập liên quan về các hợp chất cacbohidrat
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp luyện tập
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức liên quan
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ


Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
Chúng ta đã nắm được các hợp chất cacbohidrat. Hôm nay sẽ luyện tập về
các hợp chất cacbohidrat này.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: So sánh các loại hợp chất cacbohidrat
GV y/c HS lập bảng so sánh về các loại hợp chất cacbohidrat
Hs: Đọc sgk tổng hợp so sánh
Gv: Phân tích bổ sung.
Monosaccarit
Disaccarit
Polisaccarit
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ Mantoz¬
Tinh bột
Xenlulozơ
I. CTPT
C6H12O6
C6H12O6
C12H22O11
C12H22O11
(C6H10O5)n (C6H10O5)n
II. CÊu t¹o


CH2OH(CHOH)4CHO

CH2OH(CHOH)3COCH2OH


-glucoz- fructoz

III. Tính chất vật lý và trạng
cht rn,
cht rn,
cht rn,
khụng mu, khụng
khụng mu,
d tan
mu, d
cú v ngt
trong nc, tan trong
(ng
cú v ngt
nc, cú v mớa), tan tt
khụng bng ngt hn
trong nc
ng mớa ng mớa

- Cú trong
mớa ng,
c ci
ng, hoa
tht nt.
IV. Tính chất hoá học
- không
- không
- thu phõn
trong mt
bị thuỷ

bị thuỷ
axit thnh
phân
phân
glucoz v
fructoz
- t/c ca
- t/c ca
- t/c ca
ancol a
ancol a
ancol a
chc
chc: td
chc
vi
Cu(OH)2
to dd xanh - t/chất
lam, td vi của
axit to
andehit
este
- t/c ca
andehit: p
với
AgNO3/NH3

-glucoz- Mt xớch:
-glucoz
-(-)

- mch ko
glucoz
nhỏnh:
amiloz
- mch cú
nhỏnh:
amilopectin
thái tự nhiên
cht rn,
cht rn vụ
khụng
nh hỡnh,
mu, cú v mu trng,
ngt
khụng tan
(ng
trong nc
mạch
lnh. Trong
nha), tan nc núng,
tinh bt
tt trong
ngm nc
nc
v trng
phng lờn
to thnh h
tinh bt
- Cú trong
cỏc loi ng

cc,
- thu phõn
trong mt
axit thnh
glucoz
- t/c ca
ancol a
chc
- t/c ca
andehit

- thu phõn
trong dd
axit vụ c
loóng thnh
glucoz
- cú p mu
vi iot (tinh
bt hp ph
iot cho mu
xanh tớm)

Mt xớch:
-glucoz
- mch di,
khụng
phõn
nhỏnh

cht rn

dng si,
mu trng,
khụng cú
mựi v,
khụng tan
trong nc
nhng tan
trong nc
Svayde
- Cú trong
si bụng,
thõn thc
vt
- thu phõn
trong dd
axit vụ c
c thnh
glucoz
- p vi
HNO3 c
(xt:H2SO4
) thu c
xenluloz
trinitrat


- bị khử
bằng H2
thành
sobitol

- Lên men
tạo thành
ancol etylic
và CO2

- bị khử
bằng H2 tạo
thành
sobitol

Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 2: Luyện bài tập

Những nội dung HS cần nắm vững

BÀI TẬP
Bài tập 3 – SGK tr.37
a/ glucozơ, glixerol và andehit axetic
Hướng dẫn:
- tác dụng với AgNO3/NH3: chất
- dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết không có hiện tượng là glixerol
các chất
- phân biệt glixerol và andehit axetic
- có n chất, nhận biết n-1 chất, chất còn bằng Cu(OH)2
lại dùng phương pháp loại trừ
b/ glucozơ, saccarozơ, glixerol
- tác dụng với AgNO3/NH3: chỉ có
glucozơ phản ứng
- 2 chất còn lại cho thuỷ phân trong
môi trường axit và cho tham gia phản

ứng tráng gương
c/ saccarozơ, andehit axetic và hồ
tinh bột
- nhận ra hồ tinh bột bằng iot
- tác dụng với AgNO3/NH3 => nhận
ra andehit axetic
- còn lại là saccarozơ
Bài tập 5 – SGK tr.37
Hướng dẫn:
a) 1kg tinh bột 80% có khối lượng
- tính số mol tinh bột
tinh bột là 800g
- viết phương trình phản ứng và tính số
(C6H10O5)n  nC6H12O6
mol glucozơ theo phương trình phản
800
n.800
ứng
162n
162n
800
mglucozơ = 162 .180 = 888,88g

b) 1kg mùn cưa 50% có khối lượng
xenlulozơ là 500g
(C6H10O5)n  nC6H12O6
500
n.500
162n
162n

500
mglucozơ = 162 .180 = 555,56g


c)
C12H22O11  C6H12O6 +
C6H12O6

Bài tập 6 – SGK tr.37
Hướng dẫn:
- tìm nC, nH, nO => CTĐGN
- viết phương trình phả

1000
1000
342
342
1000
mglucozơ = 342 .180 = 526,3g

nC = nCO2 = 0,6mol;
nH = 2nH2O = 1 mol
mO = 16,2 – 0,6.12 – 1.1 = 8g
=> nO = 0,5 mol
nC : nH : nO = 6 : 10 : 5
CTĐGN: C6H10O5
CTPT: (C6H10O5)n => polisaccarit
b)
(C6H10O5)n  nC6H12O6
16,2

162n

C6H12O6

n.16,2
162n

 2Ag

16,2
162

2.0,1

mAg = 0,2.108 = 21,6g
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS ghi nhớ: Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất cacbohidrat, tính
chất hoá học của chúng và viết phương trình phản ứng minh hoạ
* Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài thực hành
Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút
Bài tập làm thêm
Bài 1: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%.
Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 80g
kết tủa. Xác định giá trị của m.
Bài 2: Tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000đvC.
Vậy số mắt xích trong phân tử tinh bột là ở khoảng nào?
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy: ........................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................



×