Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Kế hoạch giáo dục mầm non 5 6 tuổi Tháng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.07 KB, 56 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/ 2018
LỚP A5 - NĂM HỌC 2018 - 2019
Thời gian
Hoạt động

Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
05/11 – 09/11
12/11 – 16/11
19/11 – 23/11
26/11 - 30/11
Trò
- Cô đến sớm, làm vệ sinh thông thoáng lớp.
chuyện- Cô đón trẻ ân cần với trẻ, niềm nở với phụ huynh
đón trẻ
- Trẻ biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong các hoạt động của lớp: giúp bạn cất ba lô; Để giày dép,
giúp bạn lấy đồ dùng……..
- Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết chào hỏi lẽ phép
*Trò chuyện với trẻ về gia đình bé, ngày nhà giáo việt nam 20/11
* Trò chuyện về gia đình trẻ: trẻ biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình
- Trò chuyện về các loại thực phẩm: Lựa chọn được 1 số thực phẩm khi được gọi tên nhóm: Thực
phẩm giàu chất đạm: thịt, cá,… / Thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả,… .)
- Cho trẻ xem video về các ngày vui trong gia đình, các nhóm đồ dùng gia đình và trò chuyện cùng với
trẻ khi ra nắng đội mũ, đi tất mặc áo ấm khi trời lạnh, nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, hoặc bị
sốt; Cho trẻ xem tranh ảnh nguy cơ không an toàn khi ăn uống, cách phòng tránh, không cười đùa trong
khi ăn, uống, hoặc ăn các lọai quả có hạt dễ bị hóc sặc.
Hướng dẫn trẻ điều chỉnh giọng nói đúng ngữ cảnh
Thể dục
* Tập thể dục theo nhạc chung của trường


sáng
+ Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ
Điểm danh +Tay: Ra trước- gập ngực, Cuộn len
+ Bụng: Quay người sang 2 bên, Ngửa người ra sau, tay chống
+ Chân: Ngồi khuỵu gối, Ngồi xổm, đứng lên liên tục
hông
+ Bật: Chân sáo, Chụm tách
Hoạt Thứ Âm nhạc:
Văn học:
Âm nhạc:
Văn học:
động 2
NDTT: VĐTN: Nhà
Truyện: Ba cô gái
NDTT: VĐ: Đi học xa
Thơ: Em yêu nhà em
học
mình rất vui
NDKH: NH: Bông Hồng
NDKH: DH: Gia đình
tặng cô
nhỏ hạnh phúc to

Mục
tiêu
đánh giá

8
73
63



Thứ Khám phá:
Khám phá:
3
Gia đình thân yêu của
Phân loại đồ dùng

theo dấu hiệu
Thứ LQCV:
Vận động:
4
LQCC a, ă, â
VĐCB: Bật liên tục vào
vòng
TCVĐ: Đập bóng
Thứ Toán:
Toán:
5
Dạy trẻ nhận biết các
Dạy trẻ xác định vị trí
buổi trong ngày
của đồ vật so với trẻ
Thứ Tạo hình:
6
Làm tranh gia đình từ
nguyên lệu khác
nhau
Hoạt động Thứ 2:
ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát

thời tiết
T/C: Ứng xử tình
huống
-Thứ 3
HĐCMĐ: Giao lưu với
lớp A4, A6
TC: Về đúng nhà
-Thứ 4
HĐCMĐ: Trò chuyện
về gia đình bé
TC: Cáo và thỏ
-Thứ 5
HĐCMĐ: Lao động
tập thể
T/C: mèo đuổi chuột
-Thứ 6

Khám phá:
Ngày 20/11

Khám phá:
Ngôi nhà của bé

LQCV:
“TCCC a, ă â”

Toán:
Xác định vị trí của một
vật so với một vật khác


Vận động:
VĐCB: Bật tách chân,
khép chân qua 7 ô
TCVĐ: Chuyền bóng
Toán:
Dạy trẻ NB chữ số 8, SL
và STT trong phạm vi 8

Tạo hình:
Nặn đồ dùng trong gia
đình

Tạo hình:
Làm thiệp tặng cô

Tạo hình:
Xé dán ngôi nhà của bé

-Thứ 2:
HĐCMĐ: Trò chuyện
về 1 số quy định ở
trường, nơi công cộng
về an toàn
T/C: Chơi tự do
-Thứ 3
HĐCMĐ: Nhặt lá sân
trường
TC: Chơi ĐCNT
-Thứ 4
HĐCMĐ : Trò chuyện

về địa chỉ nhà bé
TC:Trời nắng trời mưa
-Thứ 5
HĐCMĐ: Lao động
tập thể
T/C: Luồn luồn chăng

-Thứ 2:
HĐCMĐ: Vẽ biểu cảm
khuân mặt trên sân
T/C: Ứng xử tình huống
-Thứ 3
HĐCMĐ: Giao lưu với
lớp B6
TC: Về đúng nhà
-Thứ 4
HĐCMĐ: Tham quan các
lớp
TC: bác nông dân và bầy
chim sẻ
-Thứ 5
HĐCMĐ: Lao động tập
thể
T/C: mèo đuổi chuột
-Thứ 6

-Thứ 2:
HĐCMĐ: Quan sát sân
trường
T/C: Kéo co

-Thứ 3
HĐCMĐ: Giao lưu với
lớp A4, A6
TC: Đội nào nhanh hơn
-Thứ 4
HĐCMĐ : Bán hàng ở
góc dân gian nhà trường.
TC: Chơi tự do
78
-Thứ 5
HĐCMĐ: Lao động tập 45
55
thể
T/C: Cướp cờ
-Thứ 6
HĐCMĐ: Hát : Tay

96
44
95
24
34


HĐCMĐ: Vận động :
Hai bàn tay của em
T/C: Cái túi bí mật.
* Chơi tự do
Hoạt động
góc


dây
HĐCMĐ: Đọc thơ : Phải thơm tay ngoan
-Thứ 6
là 2 tay
T/C: Bịt mắt bắt dê
HĐCMĐ: VĐTN : Nhà T/C: Cái túi bí mật.
* Chơi tự do
mình rất vui
* Chơi tự do
T/C: Cái túi bí mật.
* Chơi tự do
* Góc xây dựng (Góc trọng tâm T1, T2): Xây dựng ngôi nhà của bé.
- Mục đích: Trẻ biết xếp các khối hình để tạo thành Ngôi nhà của bé và công trình xây dựng.
Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các phòng học, tường rào hoặc tạo thành hình
mới theo ý thích
- Chuẩn bị: (Cổng nhà, nhà, hoa, cỏ, gạch, khối hình vuông, chữ nhật, tam giác....)
* Góc phân vai:
- Mục đích: Rèn kỹ năng chơi phân vai,
- Bán hàng: Gia đình bé đi Siêu thị (Bán mũ, quần áo, chun buộc tóc, đồ chơi, quà , đồ dùng gia đình...)
- Gia đình: Đóng vai các thành viên trong gia đình, kể về các ngày vui trong gia đình bé
- Nấu ăn: Nấu những món ăn bé thích (Bộ nấu ăn, thức ăn, hoa, quả,...) Trẻ nói được tên một số món 79
ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo 9
có thể nấu cơm, nấu cháo,…
* Góc Tạo hình: (Góc trọng tâm T3):
- Làm thiếp tặng cô
+ Mục đích: Trẻ có kỹ năng làm , trang trí tấm thiệp tặng bà tặng mẹ..
+ Chuẩn bị: Kéo, giấy, bút, hồ dán, dây duy băng...
+ Tiến hành: Trẻ sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để sắp xếp, Dán trang trí tấm thiệp
+ Vẽ, nặn, xé dán Làm thiếp tặng cô và mẹ. Vẽ chân dung bạn, cắt dán các loại bánh mà bé thích, in đồ

hình bàn tay, trang trí váy, bờm sáng tạo ra các đồ vật bằng các nguyên vật liệu khác nhau,.
* Âm nhạc : (Góc trọng tâm T4):Hát, múa các bài hát về bản thân của bé, ngày 20/11 (Xắc xô, phách,
lục lạc....)
* Góc văn học và chữ viết :
- Đọc thơ, kể chuyện, xem tranh về ngày 20/11, về bản thân trẻ.(Hình ảnh truyện, sách, kéo, hồ, bút
mầu....) (
- xem tranh truyện đôi tai xấu xí, món quà của cô giáo……
- Tập tô, đồ các chữ cái o, ô, ơ,các nét , trò chơi chữ cái: Xếp chữ, nối chữ, tìm chữ trong bài thơ, tô
màu nhân vật, làm sách truyện món quà của cô giáo……


* Góc toán : Tìm số lượng đồ dùng có số lựng là 7, Làm thẻ số 7, nận cắt dán, tô các chữ số, kẹp , nối
số lượng tương ứng với đồ dùng, dùng gậy số tách nhóm số lượng 7 thành 2 phần nêu được cách tách,
làm bài tập số luong, bài tập phát triển tư duy.
* Góc kỹ năng thực hành: Dạy trẻ kỹ năng xem tranh, thực hành kỹ năng cài khuy áo, xâu giày,cài quai
dép, đóng mở phecmotea..
* Góc khám phá: Khám phá về các bộ phận trên cơ thể bé, trò chơi: Bé thử làm nghệ sỹ( Phân biệt các
trạng thái, cảm xúc khác nhau.Trò chơi: Bé lớn lên như thế nào( Sắp xếp bức tranh thấy sự thay đổi của
bản thân theo thời gian) Làm bài tập (phân loại nhóm đồ dùng ban trai, bạn gái. Tìm đồ vật có điểm
khác với điểm còn lại……)
* Góc thiên nhiên: Tưới cây,....(Bộ đồ chơi tưới cây, khăn lau, cây xanh).
Hoạt động + Dạy trẻ tên và kể tên món ăn trong bữa ăn và cách chế biến.
ăn, ngủ, vệ - Rèn cho trẻ có 1 số hành vi và thói quen tốt khi ăn: Mời cô mời bạn ăn và ăn từ tốn, Không đùa nghịch
sinh
không làm đổ vãi thức ăn. Ăn nhiều lọai thức ăn khác nhau
- Giáo dục trẻ không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.
- Trò chuyện với trẻ và cách rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn
để vào nơi quy định, biết vệ sinh răng miệng sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Cách xúc miệng sau khi ăn.

- Ngủ trưa: Trước giờ ngủ cho trẻ nghe nhạc không lời, kể chuyện cho trẻ nghe. Cô bao quát trẻ trong
giờ ngủ.
Hoạt động Thứ 2:
Thứ 2: Đọc thơ: Cô
Thứ 2- Xem video, trò Thứ 2- Nghe kể chuyện:
chiều
- Nhận biết 1 số đồ
dạy, Tay ngoan,…
chuyện, thảo luận về
Tích Chu
vật nguy hiểm
Thứ 3: KNTPV:
các tình huống xảy ra
Thứ 3: KNTPV - Cách
VS – Nêu gương - trả
- Cách quét rác trên
trong cuộc sống và tìm luồn dây bằng bộ học cụ.
trẻ
Thứ 4: Hát các bài hát về
sàn.
cách giải quyết.
Thứ 3: KNTPV:
- Làm bài tập toán, trò - Hát bài hát về bà mẹ
gia đình: Nhà mình rất
- Gắp bằng các loại
chuyện về các hoạt
vui, gia đình nhỏ hạnh
Thứ 3: KNTPV - Gấp
kẹp.
phúc to,...

Chơi theo ý thích ở các động trong ngày, trong khăn
tuần
Thứ 4: Làm bài tập
Chơi theo ý thích
góc
VS – Nêu gương- trả
Thứ 4: Trò chuyện về
trong sách bài tập.
Thứ 5: KNTPV: - Cách
trẻ
các thành viên trong
- Ôn luyện các nét
rót ướt bằng bình lọ miệng 15


Thứ 4 - Ôn bài buổi
sáng
- Chơi theo ý thích ở
các góc
VS – Nêu gương- trả
trẻ
Thứ 5: KNTPV: Chuyển nước bằng
mút.
- Chơi theo ý thích.
- VS – Nêu gương –
Trả trẻ
Thứ 6 - Hát các bài hát
về bản thân
- Chơi theo ý thích.ở
các góc

VS –Nêu gương cuối
tuần – Trả trẻ
Chủ đề- sự
kiện
Ý kiến
đánh giá
của BGH

gia đình: tên, tuổi,
giới tinh, công việc,…
Thứ 5: KNTPV: - Cách
sử dụng kẹp, kẹp đồ
vật len giá (kẹp quần
áo bằng giấy, kẹp theo
số lượng đánh trên kẹp
và trên số)
- Thứ sáu: Biểu diễn
văn nghệ - Nêu gương
- bé ngoan

05/11 – 09/11
12/11 – 16/11
Gia đình thân yêu của
Đồ dùng trong gia đình


Thứ 5: KNTPV - Cách
kéo khóa áo bằng bộ
học cụ và bằng áo
khoác nhẹ của trẻ.

- Rèn nếp lấy cất đồ
dựng đúng nơi quy
định, chuẩn bị đồ dựng
học tập cho ngày hôm
sau
- Thứ sáu: Biểu diễn
văn nghệ - Nêu gương bé ngoan

19/11 – 23/11
Bé chào mừng ngày
20/11

tròn – to
- Thứ sáu: - Lao động tập
thể: dọn vệ sinh, lau đồ
chơi, lau bàn ghế
- Biểu diễn văn nghệ Nêu gương - bé ngoan

26/11 - 30/11
Ngôi nhà của bé

……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


70


Đánh giá
kết quả
thực hiện

Số cháu chưa đạt:…../…….
Tên cháu chưa đạt:……………………………………………………………………………….…….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Trẻ có khả năng vượt trội:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………


Tuần 1: Gia đình thân yêu của bé
Thứ 2 ngày 05 tháng 11 năm 2018
Nội dung
Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc:
1. Kiến thức:
* ĐDCC: 1. Ổn định tổ chức
NDTT - Trẻ biết tên bài
Nhạc bài - Trò chuyện dẫn dắt vào bài
VĐ: Nhà
hát, cách vận động hát: Nhà
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
mình rất
minh họa theo giai mình rất
* Dạy hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to
vui
điệu vui tươi, sôi
vui
- Cô hát lần 1, gợi hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì?
DH: Gia
nổi của bài hát:
Nhạc beat - Bài hát nói về điều gì? Do ai sáng tác?
đình nhỏ
"Nhà mình rất vui" Gia đình
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2 - 3 lần.
hạnh phúc Trẻ biết tên bài

nhỏ hạnh - Cô mời từng tổ đứng dậy hát.
to (Đánh
hát, tên tác giả, hát phúc to
- Mời từng nhóm, cá nhân trẻ lên giới thiệu và biểu diễn.
giá mục
thuộc lời bài hát.
* ĐDCT: - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
tiêu 96)
2. Kỹ năng:
Bông múa - Sau đó, cô mở đàn cho trẻ đứng dậy hát và nhún chân theo nhịp bài hát.
- Hát đúng giai
6 chiếc
* VĐ: Dạy trẻ vận động minh họa bài hát: Nhà mình rất vui. Sáng tác Lê
điệu lời ca, hát diễn ghế
Đức Hùng.
cảm, phù hợp với
- "Má là đóa hồng giành riêng cho ba, ba là mái nhà che con và má. Con là
sắc thái tình cảm
nụ hoa đẹp xinh nhất nhà. Nhà mình yêu thương sống vui thuận hòa." Đó
của bài hát, giọng
là lời của bài hát nào các con có biết không?
hát, nét mặt, điệu
-Bài hát: "Nhà mình rất vui" do ai sáng tác?
bộ, cử chỉ..
-Cô cùng trẻ hát bài hát: “Nhà mình rất vui”
3. Thái độ:
-Các con hát rất hay nhưng sẽ hay hơn nếu các con thể hiện động tác minh
- Giáo dục trẻ biết
họa cho bài hát này, bạn nào có thể nghĩ ra động tác cho bài hát(cô mời 1-2
quan tâm giúp đỡ

trẻ)
người thân trong
-Cô cũng nghĩ ra cách vận động cho bài hát này rồi đấy các con cùng chú ý
gia đình, ngoan
xem cô vận động minh họa bài hát này nhé. Các con hãy hát to lên để cô
ngoãn
vận động minh họa nào.
- Trẻ tích cực tham
-Cô làm mẫu:
gia hưởng ứng khi
+Lần 1: Cô hát và vận động minh họa với nhạc (trẻ hát cùng cô).
nghe cô hát
+Lần 2: Cô hát và làm mẫu chậm (không có nhạc).
-Cách vận động:
+Nhạc dạo: 2 tay chống hông 1 chân kiễng và lắc hông.
+Động tác 1: “Má là đóa hồng giành riêng cho ba” Từng tay đưa ra trước


mặt sau đó cả tay đưa sang 2 bên.
+Động tác 2: “Ba là mái nhà che con và má” 2 tay đưa lên cao tạo thành
hình vòng cung ở trên đầu.
+Động tác 3: “Con là nụ hoa đẹp xinh nhất nhà” 2 tay khum lại để dưới
cằm giống như bông hoa nghiêng đầu sang trái, phải.
+ Động tác 4: “Nhà mình yêu thương sống vui thuận hòa” 2 tay ôm vào
ngực sau đó đưa cả 2 tay ra trước mặt rồi sang 2 bên.
+Động tác 5: “Nhà mình bốn mùa rộn vang câu ca” 2 tay đưa lên cao và
nhảy chân sáo 1 vòng.
+Động tác 6: “Ba là cung đàn vui tươi rộn rã” Bước chân sang trái, 2 tay
cuốn lên và vẩy xuống 4 nhịp, để ngang hông.
+Động tác 7: “Má hát bài ca cùng con chan hòa” Như động tác 6 nhưng

bước sang bên phải.
+Động tác 8: “Hạnh…. Sô co la”cho tay trước ngực chân nhún
- Cô cho cả lớp vận động cùng cô 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động
* TC: Ai nhanh nhất
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi: Cô cho trẻ lắng nghe
tiếng động của các âm thanh và làm dáng điệu của đồ vật, con vật có âm
thanh đó
3. Kết thúc:
Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
:……………………………………………………………………………….………………………........….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….


Nội dung
KPKH
Gia đình
thân yêu
của bé
(Đánh giá
mục tiêu
44)

Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức
- Nói tên, tuổi, giới

tính công việc hằng
ngày của các thành
viên trong gia đình
khi được hỏi, trò
chuyện, xem ảnh
về gia đình.
- Biết cách xưng hô
phù hợp, hiểu được
mối quan hệ giữa
các thành viên
trong gia đình
2. Kỹ năng
- Phát triển khả
năng chú ý, ghi nhớ
có chủ định
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc, mở
rộng vốn từ về chủ
đề gia đình
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết
yêu thương quan
tâm đến mọi người
trong gia đình, biết
vâng lời, lễ phép
với ông, bà, cha
mẹ, hòa thuận với

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2018

Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Chuẩn bị
1.Ổn định tổ chức
cho cô
- Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài hát gì đấy?
- Màn hình
- Các thành viên trong bài hát như thế nào với nhau?(Các thành viên
trình chiếu về trong gia đình rất là yêu thương nhau)
gia đình của
- Thế gia đình của các con thì sao? Chúng mình có yêu thương bố mẹ
cô và cảnh
mình không?
sinh hoạt gia
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
đình
* Trò chuyện và tìm hiểu về những người thân trong gia đình
- Cho trẻ về chỗ ngồi theo hình chữ u
2. Chuẩn bị
- Các con ạ! Ai cũng có một ngôi nhà riêng của mình phải không
cho trẻ
nào! Và trong ngôi nhà đó, các thành viên sống vui vẻ, hạnh phúc
bên nhau. Hôm nay cô sẽ kể về gia đình nhỏ của cô trước nhé…
- Bài hát “Cả
* Cô giới thiệu về gia đình của cô.
nhà thương
- Nhìn vào hình ảnh này các con đoán xem là gia đình của ai nào?
nhau”, “tổ ấm (Cô xin giới thiệu đây là gia đình của cô đấy… ) Cô đố chúng mình
gia đình”

biết gia đình của cô có mấy người? ( Trẻ đếm số thành viên trong gia
đình… )
- Mỗi trẻ một
- Cô có mấy người con?
rổ loto về các
- Cô giới thiệu các thành viên trong gia đình của mình (Tên gọi, nghề
thành viên
nghiệp, sở thích và một số việc làm hàng ngày trong gia đình của
trong gia đình
mình…)
(Ông, bà, bố,
* Cho trẻ giới thiệu về gia đình của trẻ:
mẹ, anh, chị,
- Cho trẻ lên giới thiệu và kể về gia đình của mình dựa trên một số
em)
câu hỏi gợi ý của cô:
+ Gia đình con có những ai?
- Giấy Mix
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
khổ a4
+ Anh (chị) con học lớp mấy?
+ Khi về nhà, bố mẹ con thường làm những công việc gì?


anh, chị, em trong
gia đình.
- Trẻ hứng thú tham
gia các hoạt động

Lưu ý


+ Tình cảm của mọi người trong gia đình được thể hiện như thế nào
với nhau…? ….
+ Ở nhà bố, mẹ thường dạy con những gì?
+ Ở nhà con thường làm những công việc gì giúp đỡ bố, mẹ ? (Trẻ
biết kể về gia đình của mình, giới thiệu tên gọi, công việc, sở thích,
việc làm ở nhà….)
- Cô cho các con một “ Điều ước…” thì các con sẽ ước điều gì ? (Cô
chúc cho tất cả “ Điều ước…” của các con sẽ thành sự thật… )
* Giáo dục: Các con ạ! Gia đình thân yêu của mình là nơi các thành
viên trong gia đình cùng chung sống, ở đó có ông bà, bố mẹ, ạnh chị
em, đó là những người thân yêu ruột thịt của mình đấy. Vì vậy chúng
mình phải biết thương yêu tất cả mọi người, biết vâng lời ông bà, bố
mẹ, anh chị, em trong gia đình của mình các con nhé!
- Cô cảm ơn các con và chúng mình cùng nở nụ cười thật tươi nào…
*Trò chơi “ Bé thông minh, nhanh trí”
- Cách chơi: Cô cho trẻ lấy rổ lôtô và giấy A4 về chỗ chọn những
thành viên có trong gia đình mình dán lên giấy. Khi hết một bản nhạc
trẻ sẽ treo bức tranh lên bảng.
3. Kết thúc
- Cô khen cả lớp đã dán được những bức tranh gia đình của mình ất
là đẹp… cùng hát bài Tổ ấm gia đình…

Số cháu chưa đạt:…../…….
Tên cháu chưa đạt:……………………………………………………………………………….…………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….



Nội
dung
LQCC:
a, ă, â

Mục đích-yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và
phát âm đúng chữ
cái a, ă, â.
- Trẻ nói được cấu
tạo của các chữ cái:
a, ă, â.
- Trẻ nhận biết chữ
cái a, ă, â trong từ
trong bài thơ: “ Em
yêu nhà em”.
2- Kĩ năng:
- Trẻ so sánh, phân
biệt sự khác nhau và
giống nhau giữa các
cặp chữ cái với
nhau.
- Rèn luyện khả
năng nhận biết, phát
âm chữ cái a, ă, â.
- Rèn luyện khả
năng phản ứng
nhanh nhẹn khi nghe

hiệu lệnh của cô.
3- Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 2018
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dung
của cô: Bài
soạn điện tử
với nội dung
bài học.
- ĐDCT:
Mỗi trẻ 1 rổ
các nét: Nét
cong tròn
khép kín, nét
xổ thẳng, dấu
mũ.
- Vòng quay
có gắn các
chữ cái.
- Đoạn thơ
trong bài: “
Em yêu nhà
em”.
- Bút dạ đen,
vòng thể dục,
bảng gắn bài

thơ.

1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xem tranh ôn chữ cái đã học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*Làm quen chữ cái a, ă, â.
* LQCC a:
- Mời các con hãy cùng hướng lên màn hình!
- Điều bí mật đó là gì vậy? ( Cô gọi 1 trẻ trả lời).
- Cô giới thiệu với lớp mình đây là chữ: a.
- Cô mời cả lớp đọc ( 2 – 3 lần).
- Mời tổ
- Mời cá nhân trẻ đọc.
- Các con vừa xếp chữ a từ những nét nào vậy?
- Cô chốt lại cấu tạo của chữ a: Chữ cái a gồm 1 nét cong tròn khép
kín, 1 nét xổ thẳng ở phía tay phải.
* LQCC ă:
- Chữ gì? Ai biết nào?
- Vậy bao nhiêu người đạt danh hiệu “ Nhà tiên tri tài ba”?
- Các bạn khác cũng nhanh tay tạo chữ ă giống trên màn hình nhé!
- Nào các con cùng nhìn vào chữ và đọc tên chữ cái nhé! ( trẻ đọc 2 –
3 lần).
- Mời lần lượt tổ nhóm, cá nhân đọc.
- Cho trẻ nhắc lại cách tạo chữ ă.
- Cô chốt lại cấu tạo của chữ ă: Chữ cái ă gồm 1 nét cong tròn khép
kín, 1 nét xổ thẳng ngắn ở phía tay phải và 1 dấu mũ ngược ở trên
đầu.
* So sánh chữ a và ă:



gia vào một số hoạt
động của lớp.
- Trẻ hứng thú chơi
cùng nhau, phối hợp
cùng nhau trong các
trò chơi

- Các con vừa khám phá được điều bí mật trong 2 ô cửa màu đỏ đó là
gì vậy?
- Đúng rồi! Đó là chữ a và ă ( Cô cho trẻ quan sát 2 chữ).
- Chúng mình có nhận xét gì về 2 chữ này? ( Cô hướng trẻ nhận xét
về diểm giống và khác nhau của 2 chữ cái).
+ Giống nhau: 2 Chữ đều có cấu tạo gồm 1 nét cong tròn khép kín, 1
nét xổ thẳng ở phía phải.
+ Khác nhau: Chữ a không có mũ, chữ ă có dấu mũ ngược ở trên đầu.
* LQCC â:
- Con biết chữ cái trong ô đỏ cuối cùng này là chữ cái gì không? Con
hãy đọc lên cho cả lớp mình cùng nghe nhé!
- Cô mời cả lớp đọc ( 2 – 3 lần).
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Phân tích chữ: Mời trẻ nói cách xếp chữ.
- Cô chốt lại: Chữ cái â gồm 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét xổ thẳng
ở phía phải và dấu mũ xuôi ở trên đầu.
* So sánh chữ ă và chữ â:
- Cho trẻ nhận xét 2 chữ ( Cô hướng trẻ nhận xét đặc điểm giống và
khác nhau).
+ Giống nhau: 2 chữ đều có cấu tạo là 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét
xổ thẳng ở phía phải.
+ Khác nhau: Chữ â có dấu mũ xuôi còn chữ ă có dấu mũ ngược.
* So sánh chữ: a, ă, â:

- Hôm nay chúng mình cùng nhau khám phá những chữ cái nào trong
các ô cửa màu đỏ vậy? ( Cô cho trẻ quan sát 3 chữ cái).
- Các con có nhận xét gì về 3 chữ cái này? ( Cô hướng trẻ nhận xét
đặc điểm giống và khác nhau của 3 chữ).
+ Giống nhau: 3 chữ đều có cấu tạo là 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét
xổ thẳng ở phía phải.
+ Khác nhau: Chữ a không có dấu mũ, chữ â có dấu mũ xuôi còn chữ
ă có dấu mũ ngược.
HĐ 3: Ôn chữ cái: a, ă, â:
* TC1: “ Vòng quay kỳ diệu”.


- Qua phần đấu trí vô cùng căng thẳng, xin mời các bé cùng đến với
trò chơi: “ Vòng quay kỳ diệu”! Nhiệm vụ của các con là: Khi mũi tên
chỉ vào ô nào các con phải đọc được tên chữ cái đó hoặc trả lời được
các câu hỏi ban tổ chức đưa ra. Các con đã sẵn sàng chơi chưa nào?
Cô quay ô chữ ( cô có thể nhờ 1 vài trẻ lên quay giúp).
* TC2: Thi xem ai nhanh.
- Chương trình ngày hôm nay còn có 1 trò chơi vô cùng thú vị đấy!
Đó là trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”. Các con hãy chú ý lắng nghe cô
phổ biến LCCC nhé!
- Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình ra làm 3 đội: đội Chích Bông, đội
Sơn Ca và đội Họa My. Nhiệm vụ của các độ phải bật qua các chướng
ngại vật là mấy vòng thể dục đây?
Các con sẽ phải lên và gạch chân các chữ cái a, ă, â trong đoạn thơ,
mỗi lần lên các con chỉ được phép gạch chân 1 chữ cái, gạch xong
chạy về hàng đưa bút cho bạn tiếp theo và chạy về cuối hàng đứng,
bạn tiếp theo tiếp tục thực hiện. Thời gian để 3 đội thực hiện được
tính bằng một bản nhạc.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gạch chân 1 chữ cái, cuối cùng đội nào

gạch được nhiều chữ cái đúng sẽ là đội chiến thắng và giành được
phần thưởng.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ.
- Kết thúc: Cô gọi trẻ lên nhận xét kết quả của từng đội và thưởng quà
cho cả 3 đội.
Lưu ý

………………………………………………………………………………………………………………….
………………………….………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………..


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018
Nội
dung
LQVT:
Nhận
biết các
buổi
trong
ngày

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành


1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết thời
gian trong ngày:
sáng ,trưa ,chiều ,tối
và số thứ tự qua
tranh ảnh và biết
được các hoạt động
của từng thời điểm
đó .
2. Kỹ năng:
- Luyên kỹ năng ghi
nhớ, chú ý và phát
triển ngôn ngữ cho
trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng
nhận biết thời gian
tốt ,biết liên hệ thực
tế
3. Thái độ:
– Có thái độ kiên trì
thực hiện theo đúng
yêu cầu.

– ĐDCC:
+ Nhạc bài hát,
tranh các buổi.
+ Ký hiệu các buổi
trong ngày.
- ĐDCT:
+ Ký hiệu các buổi

trong ngày.

1. Ổn định tổ chức:
Trò chuyện giới thiệu
- Lớp hát bài “ Tiếng chú gà trống gọi ”
- Chú gà trống thường gáy vào buổi nào?
- Chú gà trống gáy ò ó o...gọi những ai thức dậy?
- Sau một đêm tối, khi chú gà trống gáy vang gọi ông mặt trời và
mọi người cùng thức dậy, đó là bắt đầu một ngày mới.
- Để biết thứ tự các buổi trong ngày hôm nay cùng các con tìm
hiểu nhé.
2. Phương pháp,hình thức tổ chức:
* Nhận biết thời gian : Sáng ,trưa ,chiều ,tối
- Cô có tranh vẽ về thời gian nào? (sáng)
- Vì sao con biết đây là buổi sáng ?
- Ông mặt trời buổi sáng như thế nào?(vừa nhô lên sau núi )
- Buổi sáng còn có chi tiết gì nửa ?(gà gáy sáng )
- Mọi ngươi bắt đầu đi đâu ?(làm việc)
- Còn các con buổi sáng thì làm gì?(Đánh răng ,rửa mặt ,ăn
sáng rồi đi học)
Còn đây là bức tranh buổi nào?(buổi trưa )
-Vì sao con biết đây là buổi trưa ?
Ông mặt trời buổi trưa như thê nào?( lên cao )
-Mọi người trong bức tranh đang làm gì?(đi làm về ,ăn cơm
trưa ,nghỉ trưa )
-Còn các con buổi trưa ở lớp thường làm gì?(ăn cơm trưa ,đi
ngủ trưa )
Đây là bức tranh buổi nào?(chiều )



-Ông mặt trời buổi chiều như thế nào?( đã xuống thấp )
-Ánh nắng buổi chiều như thế nào so với buổi trưa ?(nhẹ hơn
và dần dần tắt hẳn )
- Ở lớp buổi chiều các con thường làm gì? (ngũ dậy ăn chiều, ôn
lại bài học sáng và làm quen bài sắp học, chơi hoạt động chiều)
- Còn đây là bức tranh buổi nào?(tối )
-Vì sao con biết buổi tối ?(có ánh đèn ,bầu trời tối )
-Buổi tối mọi người thường làm gì?(đi ngủ)
- Còn các con vật thì sao ?(về chuồng)
* Luyện tập, trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Cháu lên gắn tranh về thời
gian theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi
3. Kết thúc
- Nhận xét giờ học
- Khen tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động
Lưu ý
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 6 ngày 09 tháng 11 năm 2018
Nội dung
Tạo hình
Làm
tranh

gia đình
từ các
nguyên
liệu khác
nhau
Đánh giá
mục tiêu
95

Mục đích-yêu cầu
1. Kiên thức:
- Trẻ có khả năng
sáng tạo, liên tưởng
để tạo sản phẩm
đẹp
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết sử dụng
các kĩ năng vẽ, cắt
dán,..để tạo nên
bức tranh
- Rèn khả năng ghi
nhớ
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý sản
phẩm của mình.
- Thích thú ngắm
và sử dụng các từ
gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình


Chuẩn bị
Đ DCC:
Tranh mẫu về gia
đình: 4 tranh
+ Tranh làm từ cát
+ Tranh vẽ
+ Tranh sỏi
+ Tranh lá
Nhạc
Đ DCT:
Khung và nền tranh
Nguyên liệu: cát,
sỏi lá cây, màu

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài hát: “family finger litter”
- Đàm thoại với trẻ về gia đình bé
2. Phương pháp,hình thức tổ chức
* Quan sát, Đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh vẽ về gia đình
+ Tranh vẽ gia đình
- Bức tranh này vẽ về ai?
- Trong tranh có những ai?
- Được vẽ như thế nào?
- Đàm thoại về màu sắc bức tranh? Bố cục
+ Tương tự vớ 3 tranh còn lại
* Hỏi ý tưởng của trẻ:
+ Con sẽ làm bức tranh về gia đình từ nguyên lệu gì?
+ Con sử dụng nguyên vật liệu đó như thế nào?

+ Bố cục bức tranh ra sao?
+ Cô cho trẻ về nhóm thực hiện.
+ Các con ngồi như thế nào?
* Trẻ thực hiện:
Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Với trẻ yếu: cô hướng dẫn cách làm
- Với trẻ khá: cô động viên trẻ trang trí sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho 2-3 trẻ vẽ đẹp tự nhận xét bài của mình,của bạn
- Cô nhận xét chung cả lớp và tuyên dương trẻ
* Trò chơi: Bé nhanh trí
- Cô chuẩn bị sẵn khung tranh, chia lớp làm 3 đội, từng đội chơi


1. Mở nhạc cho trẻ đi xung quanh khung tranh khi có hiệu lệnh
sếp tranh đội chơi sẽ nhanh chân đứng vào khung tranh tạo bố
cục sao cho đẹp và cân giữa khung tranh.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Lưu ý

Số cháu chưa đạt:…../…….
Tên cháu chưa đạt:……………………………………………………………………………….…………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….


Nội dung
LQVH:
Kể
chuyện:
“Ba cô
gái”

Mục đích-yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ biết tên câu
chuyện,biết tên các
nhân vật trong câu
chuyện Ba cô gái
Trẻ hiểu nội dung câu
chuyện:Ba cô gái:cô út
biết thương mẹ nên
sống hạnh phúc còn cô
cả và cô hai không
thương mẹ nên bị
trừng phạt
2.Kỹ năng
Phát triển tư duy và
khả năng ghi nhớ có
chủ đích của trẻ
Trẻ trả lời rõ ràng
mạch lạc các câu hỏi

của cô
Trẻ nhớ giọng điệu
,tính cách của nhân vật
Trẻ ghi nhớ và thuộc
lời thoại của nhân vật
Trẻ có kỹ năng tham
gia trò chơi
3.Thái độ
Trẻ hứng thú trong giờ
học
Giáo dục trẻ biết sống

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Tuần 2 : Đồ dùng trong gia đình
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2018
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đ DCC:
1. Ổn định tổ chức
Tranh minh
- Cô và trẻ hát bài Bàn tay mẹ
họa chuyện
- Trò chuyện về nội dung bài hát
Giáo án điện
- Bài hát nói về hình ảnh của người mẹ luôn quan tâm và chăm sóc
tử
các con mong các con khôn lớn nhưng cũng có những người con
Hệ thống câu
vẫn chưa thực sự yêu thương và quan tâm tới mẹ của mình điều đó
hỏi đàm thoại sẽ thể hiện rõ trong câu chuyện Ba cô gái mà cô muốn kể cho các

Đ DCT:
con nghe.
Đường zic zăc 2. Phương pháp, hình thức
Quà
* Kể chuyện cho trẻ nghe
Rổ
- Cô kể diễn cảm lần 1 bằng lời, giới thiệu tên câu chuyện
- Cô kể lần 2 cùng tranh
- Tóm tắt nội dung câu chuyện
Câu chuyện kể về bà mẹ sinh được 3 cô con gái bà thương yêu các
con hết lòng và các cô đêu đi lấy chồng xa. Khi bà già yếu thấy
mình không còn sống được bao lâu nữa bà nhờ sóc đưa thư cho 3
cô. Cô cả cô hai không thương mẹ nên biến thành rùa và nhện còn
cô út thương mẹ nên được cuộc sống hạnh phúc bên gia đình
* Đàm thoại theo nội dung câu chuyện
+ Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bà mẹ sinh được mấy người con? Bà đối với các cô như thế
nào?
Trích dẫn: Ngày xưa có bà mẹ sinh được ba cô con gái bà thương
yêu và lo cho các cô từng ly từng tý
Cô giải thích từ: từng ly từng tý nghĩa là chăm chút từ cái nhỏ nhất
+Khi bà ốm bà nhờ ai? làm gì?
+Khi nghe tin mẹ ốm chi cả có về thăm mẹ ngay không?Vì sao
Trích dẫn:Khi sóc nên chị cả biến thành con rùa


yêu thương quan tâm
tới người thân trong
gia đình


+Còn chị hai khi sóc mang thư đến thì thái độ của cô hai thế nào?
Điều gì sảy ra với cô hai?
+Trích dẫn:khi Sóc mang thư chị hai mải xe chỉ nên biến thành
con nhện
+Còn cô Ut thì sao?Sóc mang thư cô làm thế nào?Tại sao cô Ut lạ
về thăm mẹ ngay?
Trích dẫn:nhận được thư cô Ut tất tả về thăm mẹ ngay.cuộc sống
của cô hạnh phúc
+Qua câu chuyện con thích nhân vật nào ?vì sao?
Giáo dục trẻ biết thương yêu chăm sóc người thân
Cô kể lần 3 bằng rối di động
Hỏi trẻ tên câu chuyện
Trong chương trình vườn cô tích hôm nay cô thưởng các con
*Trò chơi : Mang quà biếu mẹ
Cách chơi :Cô chia lớp làm 2 đội vượt qua đường dích dắc tỏ lòng
hiếu thảo mang quà biếu mẹ,đội nào mang được nhiều quà và
nhanh hơn là đội chiến thắng
Thời gian tính:1 bản nhạc
Cô cho trẻ chơi .Nhận xét trẻ chơi
3.Kết thúc
Củng cố: Hỏi trẻ tên câu chuyện.?
Giáo dục trẻ biết thương yêu chăm sóc, hiếu thảo, kính trọng
người thân trong gia đình.
Cô và trẻ hát bài hát cho con

Lưu ý
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………


Nội dung

Mục đích-yêu
cầu
Khám
1.Kiến thức:
phá
- Trẻ biết phân
Phân
loại một số đồ
loại đồ
dùng trong gia
dung
đình theo công
theo dấu dụng, chất liệu
hiệu
2. Kĩ năng:
Đánh giá - Rèn trẻ kỹ
mục tiêu năng quan sát,
24
ghi nhớ có chủ
định
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn một
số đồ dùng trong
gia đình, ăn uống

đầy đủ chất để
cho cơ thể khoẻ
mạnh

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018
Chuẩn bị
Cách tiến hành
*Đồ dùng của

Điã sứ đã
nhựa
Cốc inox, bát
sứ, chén thủy
tinh, ấm nhôm
Trò chơi: Phân
loại đồ dùng
*Đồ dùng của
trẻ
Cửa hang
phân loại các
đồ dung
Tranh ảnh các
đồ dung có
dấu hiệu giống
và khác nhau.

1. Ổn định tổ chức
- Trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn múa bài “Múa cho mẹ xem”
Bây giờ con nào hãy kể về gia đình mình cho cô và cả lớp cùng nghe

nào
- Một trẻ kể gia đình 3 người
- Một trẻ kể gia đình 4 người
- Một trẻ kể gia đình 5 người…
- Cho trẻ về chỗ ngồi
2. Phương pháp, hình thức
*Quan sát và đàm thoại
*Quan sát đĩa sứ
- Cái đĩa này như thế nào?
- Đĩa có dạng hình gì?
- Dùng để làm gì?
- Là đồ dùng ở đâu?
- Điã làm bằng chất liệu gì?
- Để sử dụng lâu hơn,luôn mới thì ta sử dụng như thế nào?
=> Đây là cái đĩa làm bằng sứ có dạng hình tròn có thể rơi vỡ nên khi
sử dụng chúng ta phải sử dụng cẩn thận, sử dụng xong phải cất vào nơi
qui định.
* Quan sát đĩa nhựa
- Cô gọi 1 trẻ lên lấy cái đĩa,
- Cô đàm thoại như trên.
- Cô củng cố và giáo dục trẻ.
* Quan sát cái cốc bằng in nốc
- Cô đố câu đố về cái cốc
- Miệng cốc có dạng hình gì ?
- Cốc dùng để làm gì ?
- Cốc làm bằng chất liệu gì ?


- Khi sử dụng nh thế nào ?
- Là đồ dùng ở đâu ?

* Quan sát cái bát sứ
Trốn cô, cô đâu
- Trên tay cô có gì ?
(Cô đàm thoại như trên )
* Quan sát cái chén bằng thủy tinh
- Miệng chén hình gì ?
- Cái chén này dùng để làm gì ?
- Là đồ dùng ở đâu ?
- Là đồ dùng ở đâu ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
- Làm bằng thuỷ tinh nên rất rễ vỡ khi sử dụng ta phải nh thế nào
* Quan sát cái ấm bằng nhôm
- Trên tay cô càm gì
- Cái ấm dùng để làm gì ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
* So sánh cái bát và cái cốc
- Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình
- Khác nhau: Cái bát dùng để ăn cơm, được làm bằng sứ; cái cốc dùng
để uống nước được làm bằng in nốc
* So sánh cái ấm và cái đĩa
- Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình
- Khác nhau: Cái ấm dùng để đun nước, đựng nước, được làm bằng
nhôm; Cái đĩa dùng để đựng thức ăn, được làm bằng nhựa
- Con vừa quan sát những đồ dùng gì?
* Mở rộng:
- Ngoài những đồ dùng đó con biết những đồ dùng gì nữa ?
- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày
*Trò chơi
* Trò chơi: Phân loại đồ dùng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi


Lưu ý

- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
- Củng cố nhận xét trẻ chơi
*Trò chơi: Tìm đúng cửa hàng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ chơi
- Củng cố nhận xét trẻ chơi
3. Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC


Nội
dung

PTTC
VĐCB:
“Bật
liên tục
vào
vòng”
TCVĐ:
bóng

Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách thực
hiện vận động: bật
chụm chân liên tục
vào 5 vòng. Khi bật
trẻ biết đứng chụm
chân và bật liên tục
vào 5 vòng
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng
giữ thăng bằng khi
đi đứng 1 chân
- Phát trển cơ tay,
rèn sự khéo léo kh
tung và bắt
- Phát triển thể lực
cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu
thích luyện tập.

- Trẻ hứng thú vào
giờ học. Rèn luyện
tính kĩ luật, tinh
thần tập thể.

Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018
Chuẩn bị
Cách tiến hành
*ĐDCC:
- Xắc xô
*ĐDCT:
- 10 vòng thể dục
- Bóng

1.Ổn định tổ chức:
- Tập trung trẻ
- Hỏi thăm sức khỏe trẻ
- Điểm danh
2.Phương pháp,hình thức tổ chức:
* Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy: đi bằng gót
chân, mũi bàn chân... theo bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
* Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao
- Bụng: đứng quay thân sang 90độ
- Chân : Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục
- Bật 3: bật tách khép chân.
+ Vận động cơ bản: “Bật liên tục vào vòng”
- Cô làm mẫu lần 1 :

- Cô làm mẫu lần 2 : kết hợp phân tích kỹ động tác.
- Tư thế chuẩn bị: Cô đến trước vạch chuẩn, đứng thẳng người,
hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh của cô
nhún chân và bật liên tục vào 5 vòng, không bật ra ngoài hoặc
dẫm trên vòng thể dục. Bật xong về đứng cuối hàng
- Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Lần lượt trẻ ở từng hàng lên thực hiện (2 trẻ /lần)
Cô quan sát sửa sai cho trẻ, đông viên trẻ mạnh dạn tập.
+Lần 2: Mỗi hàng cho 6 trẻ lên nối đuôi nhau lên tập (cô chú
ý sửa sai)
- Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên vận động 1 lần nữa.
+ Trò chơi vận động: “Tung bóng”.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.


Lưu ý

* Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
:……………………………………………………………………………….…………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018
Nội dung Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVT
1. Kiến thức
Địa điểm, 1.Ổn định tổ chức:
Dạy trẻ - Trẻ phân biệt
đội hình:
- Chúng mình vừa xem một số hình ảnh về lớp học của chúng mình rồi,
xác định được phía trước Trong lớp, vậy đến lớp chúng mình thấy có ai?
vị trí của phía sau; phía trên ngồi theo 2. Phương pháp hình thức
đồ vật so - phía dưới , phía
đội hình
* Xác định phía trên- dưới; trước –sau của cơ thể trẻ
với trẻ phải phía trái của
chữ U
- Cô hỏi 1 số trẻ: Chân, đầu, lưng, mắt….ở phía nào của con, cô nhận xét,
bản thân.
- Đồ dùng: sửa sai cho trẻ.
2. Kỹ năng
+ Đồ dùng * Xác định phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của bản thân
- Trẻ xếp được các của cô:
Cô cho trẻ đứng theo tổ
đối tượng ra thành + Đồ dùng + Phía trên

dãy
của trẻ:
- Lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi đẹp, nhưng hôm nay còn có gì đặc
- Rèn khả năng
Mỗi trẻ 1 biệt nữa nhỉ?
đếm từ trái qua
rổ gồm
- Nó ở đâu?
phải và ngược lại
7…, 7…. - Làm thế nào mà con nhìn thấy được chùm bóng?
3. Thái độ
và các thẻ - Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn được? Vì chùm bóng ở phía nào của
- Trẻ hứng thú với số từ 1 đến con?
hoạt động
7 (trong
Cho trẻ đọc: Phía trên.
- Lắng nghe và
đó có 2
- Những gì mà ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được thì gọi là phía trên.
thực hiện theo yêu thẻ số 7)
- Ngoài chùm bóng ra, phía trên con còn có gì?
cầu của cô
+ Phía dưới
Cho trẻ chơi trò chơi: “Giấu chân)2,
“Chân đâu”2
- Chúng mình có nhìn thấy chân của mình không?
- Làm thế nào con nhìn thấy chân của mình?
- Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy? Vì chân ở phía nào của con?
Cho trẻ đọc: Phía dưới.
- Những gì mà các con phải cúi xuống mới nhìn thấy được thì gọi là phía

dưới. Ngoài chân ra, phía dưới con còn có gì?
+ Phía trước
- “Giấu tay”2


×