Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

mam non 5-6 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 18 trang )

Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ
Chủ đề: thế giới thực vật
Tuần 20: tết - mùa xuân
( Từ 17/1/2011 đến:21 /1/2011 )
Thứ
Hoạt động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện theo chủ đề.
Thể dục sáng
Thể dục nhịp điệu: ( Thứ 2, 4, 6 ) " Hòa bình cho bé"
Thể dục theo động tác: ( Thứ 3, 5 )
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay vai: Tay đa trớc ngực lên cao.
- Chân: Đá chân trớc sau.
- Bụng: Quay ngời sang hai bên.
- Bật: Bật đổi chân tại chỗ
Hoạt động học
- Tìm hiểu về
ngày tết nguyên
đán.
- So sánh cao thấp
của 3 đối tợng
- Vẽ hoa mùa
xuân.
- Truyện: sự tích
bánh chng bánh
giầy.
- VĐCB: Bật


tách, chụm chân.
TC: Chuyền bóng.
- Tập tô: h - k.
- Hát vỗ tay theo
nhịp: Sắp đến tết
rồi.
Nghe hát:
Mùa xuân ơi
TC: Ai nhanh
nhất.
Hoạt động
- HĐCMĐ:
Tham quan vờn
hoa mùa xuân ở
- HĐCMĐ: Quan
sát tranh trò chuyện
về ngày tết.
- HĐCMĐ: Quan
sát thời tiết.
- TC: Trồng nụ
- HĐCMĐ: Tham
quan vờn hoa mùa
xuân ở trờng.
- HĐCMĐ: Quan
sát tranh trò
chuyện về ngày
1
ngoài trời
trờng.
- TC: Gieo hạt

- CTYT: Trẻ
chơi tự do
- TC: Kéo co.
- CTYT: Trẻ chơi tự
do.
trồng hoa.
- CTYT: Trẻ chơi
tự do.
- TC: Gieo hạt
- CTYT: Trẻ chơi
tự do
tết;
- TC: Kéo co.
- CTYT: Trẻ chơi
tự do.
Hoạt động góc
yêu cầu chuẩn bị kỹ năng chính của trẻ
1. Góc phân vai:
Gia đình. Cửa
hàng bán hoa,
quả, bánh kẹo
ngày tết.
- Trẻ chơi mô phỏng công việc
của ngời bán hàng ,ngời mua
hàng sắm tết, cảnh nhộn nhịp của
không khí nagỳ tết, sự chuẩn bị
tết trong mỗi gia đình.
- Đồ dùng của trò chơi bán hàng
các loại đồ chơi phục vụ trò chơi
bán hàng ( bánh kẹo, hoa quả

đặc trng của ngày tết ) Đồ
dùng trong gia đình chuẩn bị cho
tết.
- Trẻ thể hiện đúng tác phong
của ngời bán hàng,ngời mua
hàng thể hiện đợc công việc
của họ.
2. Góc xây
dựng: Xây công
viên mùa xuân
- Xây dựng đợc vờn hoa mùa
xuân, thể hiện đợc quanh cảnh
của ngày tết, của mùa xuân ấm
áp
- Hột hạt,các khối ,hình xây
dựng, gạch xây dựng, thảm cỏ,cây
xanh,hoa,lá,cá
-Trẻ sử dụng đợc các vật
liệu.khác nhau để xây dựng đ-
ợc công viên mùa xuân
3. Góc học tập:
Làm tranh ảnh
sách về ngày tết.
- Trẻ xem sách, tranh ảnh về
nagỳ tết
- Tranh ảnh, sách tranh về nagỳ
tết
-Trẻ biết giở sách, trò chuyện
về nội dung tranh ảnh.
4.Góc thiên

nhiên: Quan sát
và chăm sóc cây
xanh, gieo hạt
giống, tới nớc và
chăm sóc mầm
non.
- Chăm sóc cây xanh, tới nớc và
lau lá cây, nhổ cỏ dại, bắt sâu
cho cây phát triển. Gieo hạt và
chăm sóc hạt giống theo dõi sự
phát triển của hạt mầm, chăm
sóc mầm non.
- Một số dụng cụ tới cây,nớc.
Khăn ẩm, hạt giống
- Trẻ biết tới nớc cho cây,
nhặt cỏ, lau lá cây
2
5. Góc nghệ
thuật: Biểu diễn
chơng trình văn
nghệ. Xé dán
hoa ngày tết.
- Biểu diễn các bài hát theo chủ
đề sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
Xé dán đợc những bong hoa
ngày tết thật đẹp.
- Các dụng cụ âm nhạc cho trẻ
biểu diễn văn nghệ. Giấy màu
keo dán, giấy A4.
- Sử dụng đợc các dụng cụ âm

nhạc. Chọn màu hợp lý để xé
dán.
Hoạt động chiều
- Trò chơi: Mèo
đuổi chuột
- Làm quen kiến thức
mới: Truyện: sự tích
bánh chng bánh giầy.
- Ôn kiên thức
cũ: Truyện: sự
tích bánh chng
bánh giầy.
- Chơi tự do.
- Biểu diễn các
bài hát về ngày
tết về mùa xuân.
- Lao động vệ
sinh, bình cờ, phát
phiếu bé ngoan
Kế hoạch hoạt động từng ngày
Tuần 20 Từ ngày 17/1 đến ngày 21/1/2011 )
* Giáo viên chính: Phạm Thị Phơng Thảo.
* Giáo viên phụ: Lã Kiều Duyên.

Thứ hai ngày 17 Tháng 1 năm 2011
lĩnh vực phát triển nhận thức
bài: tìm hiểu về ngày tết nguyên đán
i. Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết đợc tết nguyên đán đợc đón vào đầu năm mới
- Biết một số tập tục cổ chuyền của ngời Việt Nam, biết không khí tết của mỗi gia đình.

3
+ Trẻ rèn kỹ năng nói đủ câu đủ từ.
- Nhằm phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
+ Trẻ biết yêu quý, quan tâm đến ngời thân, biết ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền Việt Nam.
ii. chuẩn bị:
+ Tranh ảnh ngày tết, phong cảnh đón tết.
- Đàn nhạc bài hát về ngày tết.
+ Đồ chơi, tranh ảnh về các thứ của ngày tết ( bánh chng, hoa đào, các loại quả, bánh )
- Rổ to.
iii. tiến hành:
phơng pháp của cô hoạt động của trẻ
1. g ây hứng thú:
- Cả lớp cùng hát bài: "Sắp đến tết rồi". Cô hớng trẻ vào bài
- Hớng trẻ vào bài.
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài - giảng bài.
+ Giới thiệu bài:
Cô trò chuyện với trẻ về bài hát mà trẻ vừa lắng nghe.
Trong bài nói về ngày gì nào?
Tết đến có vui không các con?
Các con có muốn tìm hiểu về ngày tết không nào?
- Giờ học hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu về ngày tết nguyên đán nhé.
+ Quan sát - đàm thoại:
- Cô cho trẻ đi tham quan sa bàn cảnh đón tết của cô
- Cô cùng trẻ đàm thoại.
- Cô hỏi trẻ: các con thấy cảnh đón tết có vui không?
- Vậy bây giờ các con cùng kể cho cô nghe xem ngày tết có những gì nào?
- Và ngày tết là ngày gì? Có những hoạt động gì?
- Cô trả lời các câu hỏi của trẻ về ngày tết
- Cô cho trẻ đi quan sát khu tranh ảnh của cô

- Cô mời trẻ chọn các bức tranh về ngày tết treo lên bảng
- Cô cho cả lớp về chỗ ngồi cùng quan sát trang đàm thoại
- Cô gợi ý để trẻ nói lên nội dung và giới thiệu về bức tranh của mình treo lên
Trẻ hát cùng cô.


Trẻ trả lời cô
Trẻ chơi, quan sát cùng nhau thảo
luận, trả lời câu hỏi của cô
4
+ Cô giới thiệu về bức tranh của cô cho trẻ quan sát và đàm thoại
Cô có tranh vẽ về gì đây các con?
Trong tranh có những gì về ngày tết?
Mọi ngời đang làm gì?
+ Tơng tự cô giới thiệu bức tranh vẽ gia đình chuẩn bị tết, tranh vẽ cảnh tết
miền núi
- Cho trẻ kể về công tác chuẩn bị tết của gia đình mình
- Cô củng cố lại cho trẻ về ngày tết
+ Tích hợp : cho trẻ đọc thơ: " Hoa đào hoa mai"
* Hoạt động 2: Trò chơi.
+Trò chơi: " Cắt hoa ngày"
- Cô chia trẻ làm hai đội cho trẻ cắt hoa và dán vào hai cây cô đã chuẩn bị.
- Đội nào nhanh thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Trẻ chơi.
- Cô nhận xét
+ Trò chơi: "Ai nhanh hơn"
- Cô chia trẻ làm hai đội trong thời gian một bản nhạc trẻ sẽ chạy lên rổ lô tô
và chọn những lô tô có chứa hoa, quả, bánh kẹo ngày tết mang về rổ của mình.
Hết giờ đội nào nhiều hơn đội đó thắng.
- Trẻ chơi 3-2 lần

- Cô nhận xét
3. Kết thúc:
Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.
Trẻ Lên giới thiệu về bức tranh của
mình
Trẻ quan sát trả lời câu hỏi của cô
Trẻ kể
Nghe cô nói
Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi
Nghe cô nhận xét
Trẻ về các góc chơi
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
lĩnh vực: phát triển nhận thức
so sánh cao thấp của ba đối tợng
i. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đợc s giống và khác nhau của ba đối tợng về chiều cao.
- Biết so sánh sự cao thấp của ba đối tợng.
5
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đo để đo chiều cao của các đối tợng.
- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng đo cho trẻ.
- Nhằm phát triển t duy, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ biết chú ý lắng nghe và hoạt động tích cực cùng cô giáo.
ii. Chuẩn bị:
- Bức tranh vẽ ba loại cây có chiều cao khác nhau.
- Ba cây nhựa có chiều cao khác nhau (cây hoa đào, cây hoa hang, cây quất ), các đồ dùng trong lớp có chiều
cao khác nhau.
- Mỗi trẻ 3 cây đồ chơi có chiều cao khác nhau, một que tính để làm thớc đo.
iii. tiến hành:
phơng pháp của cô hoạt động của trẻ

1. Gây hứng thú:
- Cô và cả lớp hát bài " Em yêu cây xanh". St Hoàng Văn Yến.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Hớng trẻ vào bài.
2. Nội dung chính.
* Hoạt động 1: So sánh sự giống và khác nhau của 3 đối tợng:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh về ba cây cô đã chuẩn bị và đàm thoại cùng
trẻ.
- Cô có cây gì đây?
- Cây cam có những bộ phận gì?
- Cây cam có lợi ích gì?
- Tơng tự cho quan sát và đàm thoại về cây bằng và cây hồng.
- Cô củng cố cho trẻ về ba cây.
+ Các con hãy so sánh độ cao của 3 cây nào?
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của ba loại cây.
+ Ba cây giống nhau ở điểm gì?
+ Ba cây khác nhau ở điểm gì?
* Hoạt động 2. Thực hành đo độ cao.
+ Cô phát cho mỗi trẻ 3 cây xanh có kích thớc cao - thấp khác nhau và một
que tính dùng làm thớc đo.
Trẻ hát cùng cô
Trẻ ôn bài cũ.
Trẻ thực hiện theo yêu cầu
Trẻ nghe cô nói.

Trẻ nghe cô nói
Trẻ thực hiện cùng cô
Trẻ đếm cùng cô, đặt số 7
6

- Cô cho trẻ đo cây thấp trớc, tiếp là cây cao thứ hai, sau cùng là cây cao nhất.
- Cô nêu cách đo: Đặt cây trên mặt phẳng, dùng thớc đo đặt sát vào thân cây,
điểm đầu của thớc ngang với gốc cây, dùng viên phấn đánh dấu vào thân cây
nơi diểm cuối của thớc đo. Sau đó nhấc thớc đo lên và thực hiện đo nh vừa rồi.
Cứ thế cho đến hết cây. ( Số lần đo là số tròn)
- Sau mỗi lần đo cô cho trẻ đếm và nêu kết quả, gắn số cạnh cây.
+ Cô cho trẻ thảo luận xem
- Cây thứ nhất cao bằng bao nhiêu lần thớc đo?
- Cây thứ hai cao bằng bao nhiêu lần thớc đo?
- Cây thứ ba cao bằng bao nhiêu lần thớc đo?
- Kích thớc ba cây có bằng nhau không? Cho trẻ xếp theo thứ tự từ thấp đến
cao.
- Cô củng cố lại cho trẻ
* Hoạt động 3: Trò chơi.
+ Cho trẻ chơi " Vờn cây của bé "
Cô chia trẻ làm ba đội, cho trẻ trồng cây vào vờn cây. Đội 1 trồng các loaị cây
có chiều cao thấp nhất. Đội 2 trồng cây có chiều cao thứ hai. Đội 3 trồng cây
cao nhất. Tronh một bản nhạc đội nào trồng xong trớc đội đó thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô mở bài " Em yêu cây xanh".
3. Kết thúc:
Cho trẻ tô màu tranh hoa đào.
Trẻ đo chiều dài của băng giấy xanh,
đỏ, đặt số tơng ứng.
Trẻ trả lời cô
Trẻ thi trả lời nhanh
3 - 4 trẻ đo và trả lời cô
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ tô màu
Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011

lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ
bài: vẽ hoa mùa xuân
i. mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, phối hợp các nét vẽ để vẽ một số loại hoa mùa xuân.
- Trẻ biết chọn màu, phối hợp màu để tô màu sắc phù hợp cho từng loại hoa. Biết sử dụng sự khéo léo của đôi bàn
tay và những ngón tay để di màu cho đều và mịn.
+ Rèn luyện và phát triển cách cầm bút, kỹ năng vẽ, bố cục tranh,tô màu tranh
- Phát triển ngôn ngữ, t duy, khả năng phản xạ nhanh, ghi nhớ có chủ định của trẻ
7
+Trẻ có nề nếp trong học tập
- Trẻ biết nghe lời cô giáo, giữ gìn sản phẩm của mình của mình.
II.Chuẩn bị:
+ 3- 4 tranh tô màu mẫu của cô ( Hoa đào, hoa mai, hoa cúc )
+ Giấy A4, bút màu đủ cho trẻ
iii. tiến hành
phơng pháp của cô hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú.
- Cô cho đi tham quan vờn hoa mùa xuân của cô ( sa bàn ). Hớng trẻ vào bài.
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 1. Quan sát - đàm thoại.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét:
Cô có bức tranh vẽ hoa gì đây?
Hoa cúc có màu gì đây các con?
Cánh của hoa cúc nh thế nào? Lá hoa thì nh nào nữa?
Cành hoa và lá hoa có màu gì?
Cô đã dùng những kỹ năng gì để vẽ ?
Cô vẽ bông hoa nh thế nào với tờ giấy?
Cô chọn những màu gì để tô bông hoa cúc đây?
Vậy ngoài ra các con còn thấy hoa cúc có màu gì nữa?
+ Tơng tự cô cho trẻ quan sát tranh ( hoa mai, hoa đào ) và đàm thoại.

- Cô hỏi ý định trẻ xem trẻ định vẽ hoa gì, sửdụng những kỹ năng gì để vẽ, tô
màu nh thế nào?
- Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, chọn màu và di màu , trật tự khi làm bài.
- Cô quan sát giúp đỡ gợi mở cho trẻ vẽ sáng tạo.
* Hoạt động 3. Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ trng bày sản phẩm
- Trẻ tự lên giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét phẩm của bạn
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc.
Trẻ đi tham quan và cùng trò chuyện
Trẻ quan sát vật mẫu và nhận xét.
Tơng tự trẻ quan sát và đàm thoại
Trẻ nêu ý định
Trẻ thực hiện.
Nhận xét bài của bạn
Nghe cô nhận xét
8
- Cho cả lớp dọn đồ dùng
- Cô cho trẻ về các góc chơi
Trẻ về các góc chơi.
lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ
truyện: sự tích bánh chng bánh giày.
I.mục đích yêu cầu:
+ Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ các nhân vật trong chuyện, trẻ thuộc chuyện.
- Biết sáng tạo thể hiện tình cảm của mình qua nội dung câu chuyện.
+ Rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng tiếp nhận tác phẩm, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, t duy, khả năng phản xạ nhanh, nhập vai các nhân vật trong chuyện.
- Rèn luyện khả năng trả lời các câu hỏi một cách mạch lạc rõ ràng.

+ Trẻ có nề nếp trong học tập
- Trẻ biết lắng nghe cô kể chuyện và chú ý nghe giảng trật tự trong giờ học.
II.Chuẩn bị:
+ Tranh minh hoạ nội dung chuyện
+ Giấy A4, bút chì, bút màu.
- Làm quen với chuyện ở mọi lúc,mọi nơi.
iii. tiến hành
phơng pháp của cô hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ ổn định
- Cô kể một đoạn câu chuyện cho trẻ. Hớng trẻ vào bài.
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện
- Cô giới thiệu tên bài câu chuyện, tác giả.
- Cô đọc kể lần 1 thể hiện tính cách, trạng thái nhân vật.
- Hỏi lại trẻ tên câu chuyện, tên tác giả.
- Cô kể lần 2 qua tranh
* Hoạt động 2: Giảng nội dung- trích dẫn từ khó - đàm thoại.
Ngày xa vào thời vua Hùng Vơng Ta truyền ngôi
Trẻ nghe cô kể và trò chuyện cùng cô
Nghe cô giới thiệu và kể chuyện
Trẻ trả lời cô
Quan sát cô kể qua tranh
9
cho.
- Các con vào lúc đó vua Hùng Vơng biết mình đã già và có ý định truyền
ngôi vua lại cho con nhng ngời có ba vị hoàng tử nên không biết phải truyền
ngôi cho ai, vua đã nghĩa ra một kế là bảo các con mỗi ngời sẽ chuẩn bị một lễ
vật để dâng lên nhà vua, ai có lễ vật làm nhà vua bằng lòng thì sẽ truyền ngôi
lại cho ngời ấy.

Các con thấy câu truyện có những nhân vật nào?
Vì sao vua Hùng lại mở cuộc thi dâng lễ vật?
Ngời có lễ vật làm vua hài lòng thì sẽ đợc làm gì?
Cả ba hoàng tử đều hăng hái đi chuẩn bị khi
đã chuẩn bị xong cả ba hoàng tử dâng lên vua Hùng.
- Khi vua ban lệnh thì cả ba hoàng tử đều hăng hái đi chuẩn bị lễ vật. Hoàng
tử cả và hoàng tử thứ hai thì sai ngời đi săn những của ngon vật lạ nhất trên
đời để làm lễ vật. Còn Lang Liêu thì không biết phải sắm lễ vật gì, chàng buồn
lắm vợ của Lang Liêu đã nghĩ ra là lấy gạo để làm hai loại bánh, Lang Liêu
cùng vợ thức thâu đêm làm bánh, sáng hôm sau cả ba cùng đâng lễ vật.
Khi nghe lệnh vua ban thì cả ba hoàng tử làm gì?
Hoàng tủ cả và hoàng tử thứ hai thì nh thế nào ?
Còn hoàng tử Lang Liêu thì nh thế nào các con?
Ai đã giúp chàng làm bánh?
Cả ba Hoàng tur đề dâng lễ vật vua truyền ngôi cho
Lang Liêu
- Cả ba hoàng tử đều dâng lễ vật lễ vật của hai hoàng tử cả thì toàn của ngon
vật lạ nhà vua rất hài lòng. Tới lợt Lang Liêu dâng lễ vật thì chỉ có hai chiếc
bánh. Hai ngời anh nhìn thấy tỏ thái độ coi thờng, khi nhà vua hỏi thì Lang
Liêu trình bày và nhà vua rất vui vua đã dặt tên cho hai chiếc bánh là bánh ch-
ng và bánh giày. Vá Lang Liêu trở thành vua đấy.
Hai hoàng tử kia đẫ dâng lễ vật gì?
Còn Lang Liêu?
Khi nghe Lang Liêu giải thích thì nhà vua đã nói nh nào?
Ai đã dặt tên cho bánh? Ai đẫ trở dành đợc ngôi vua?
- Trong câu chuyện có từ
- Trẻ đọc từ khó
Nghe cô trích dẫn, giảng nội dung,
Giảng từ khó, Đàm thoại
Trẻ trả lời câu hỏi của cô

Trẻ lắng nghe cô giảng
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ đọc từ khó
10
+ Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý cha mẹ Phải chăm ngoan học giỏi.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện.
- Cô cho trẻ kể 1- 2 lần
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Tích hợp: Cho trẻ tô màu bánh chng bánh giày.
3. Kết thúc:
- Cô hớng trẻ về các góc chơi
Trẻ kể chuyện theo tổ, nhóm, cá nhân.
Trẻ tô màu
Trẻ ra góc chơi
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
lĩnh vực phát triển thể chất (thể dục)
VĐCB: bật tách chụm chân
TC: chuyền bóng
I.Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết sử dụng khéo léo đội chân, sử dụng sức bật của cơ thể để bật tách chân, chụm chân mà không dẫm vào mép
của vòng tròn ( ô vuông ) lấy làm chuẩn.
- Trẻ biết tập thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Rèn luyện và phát triển cơ chân, sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, thể lực cho trẻ.
+ Trẻ có tính tập thể, đoàn kết trong khi tập
II.Chuẩn bị:
+ Sân bãi sạch sẽ, hai cổng thể dục.
+ Trang phục gọn gàng , sạch sẽ, những quả trứng đồ chơi, hai cái thìa cho trẻ

iii. tiến hành.
Ph ơng pháp của cô
1. Gây hứng thú:
Cô cho trẻ tham quan khuân viên của trờng, trò chuyện về chủ đề
- Hớng trẻ vào bài.
Hoạt động của trẻ
Trẻ quan sát và trò chuyện
11
2 Nội dung chính:
* Hoạt động 1.Khởi động:
- Cô cho trẻ tập hợp làm đoàn tàu và đi các kiểu đi: ( đi thờng, đi ciễng gót, đi
mũi bàn chân )
- Chuyển đội hình thành hai hàng dọc, điểm số tách hàng, dãn cách hàng.
* Hoạt động 2. Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay vai: Đa tay trớc mặt, lên cao.
- Động tác lng bụng: tay đa cao nghiêng ngời sang hai bên.
- Động tác chân: đá chân trớc chân sau.
- Động tác bật: Bật đổi chân.
+ Vận động cơ bản: " Bật tách, chụm chân"
- Cô giới thiệu bài tập và tập mẫu:
Lần 1: Cô tập toàn phần
Lần 2: Cô vừa tập vừa hớng dẫn.
Khi có lệnh chuẩn bị cô đứng trớc vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh bật cô chống
hai tay vào hông, hai chân chụm cô ding sức bật của cơ thể hơi chùng gối và
bật chụm hai chân vào vòng tròn trớc mặt, tiếp đó cô lại bật vào hai vòng tròn
tiếp theo và mỗi chân cô tiếp đất ở một vòng tròn. Cứ thế cho đếm vòng cuối
cùng.
- Cô cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập.
- Trẻ thực hiện: theo lớp, tổ, nhóm.

( cô chú ý sửa sai , động viên khuyến khích trẻ tập).
+ Trò chơi: Chuyền bóng.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét.
* Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân .
3. Kết thúc.
- Cô cho trẻ dạo quanh sân trờng hít thở không khí. Chơi tự do.
Trẻ khởi động cùng cô
Trẻ tập thành thạo các động tác cùng cô
2L X 8N
2L X 8N
2L X 8N
3L X 8N
2L X 8N
Quan sát cô tập mẫu
Nghe cô hớng dẫn cách tập
1 trẻ lên tập
Trẻ tập theo nhóm, tổ
Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
Trẻ dạo quanh sân trờng cùng cô và chơi
tự do
12
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
bài: tập tô chữ cái: h - k.
I.Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ nhận biết đúng chữ cái h - k trong từ dới tranh tập tô, trẻ nối đúng chữ h - k trong từ với chữ h - k viết thờng.
- Hình thành cho trẻ cách tô viết đợc chữ cái h - k theo nét chấm mờ. Trẻ tô đợc chữ h - k rỗng đều không chờm

màu ra ngoài.
+ Rèn luyện khả năng cầm bút t thế ngồi.
- Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện óc quan sát, so sánh, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Cung cấp vốn từ, rèn luyện tính tập thể, sự nhanh nhẹn hoạt bát ở trẻ
+ Trẻ có tính tập thể, chủ động, có hứng thú trong khi học tập.
II.Chuẩn bị:
+ Thẻ chữ h - k. Tranh hớng dẫn trẻ tô chữ cái h - k.
+ Vở bút chì, bút màu.
iii. tiến hành
phơng pháp của cô hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ quan sát tranh về chủ đề, trò chuyện với trẻ Hớng trẻ vào bài.
2. Nội dung chính:
* Hoạt động 1: Ôn chữ cái h - k
- Cô cho trẻ chơi trò chơi " ong tìm chữ ".
- Cô chia trẻ làm hai đội. Trẻ tìm và gạch chân chữ cái h - k có trong bài thơ "
Cây đào "
* Hoạt động 2. Hớng dẫn trẻ tập tô.
+ Tập tô chữ cái h.
- Cô đa tranh: cho trẻ quan sát, đàm thoại cùng cô, đọc từ dới tranh.
- Cô cho trẻ lên tìm chữ h trong từ và phát âm
- Cô và cả lớp cùng kiểm tra.
- Cô cho trẻ tìm chữ h qua thẻ chữ rời, cả lớp cùng phát âm.
- Cô giới thiệu chữ h viết thờng, chữ h rỗng cho trẻ đọc.
- Trẻ nối chữ h trong từ với chữ h viết thờng.
- Cho trẻ tô chữ h in rỗng bằng bút mầu.
Trẻ quan sát trò chuyện cùng cô
Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ quan sát tranh cùng đàm thoại với


Trẻ đọc từ dới tranh
Quan sát và phát âm.
Nghe cô giới thiệu.
Trẻ nối chữ cái.
13
Giới thiệu chữ h theo nét chấm. mờ. Hớng dẫn tô chữ h viết thờng theo nét
chấm mờ ( đặt bút từ nét hất phía bên trái kéo theo chiều mũi tên ). Nhắc trẻ
cách cầm bút t thế ngồi
+ Tơng tự cô cho trẻ tô chữ k.
* Hoạt động 3. Nhận xét
- Cô cho nhóm trẻ có bài tô tốt cầm vở lên cho cả lớp cùng quan sát và nhận
xét.
- Nhóm trẻ có bài tô khá
- Nhóm trẻ có bài tô TB
- Cô nhận xét cùng trẻ.
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ ra các góc chơi.
Nghe cô hớng dẫn cách tô
Trẻ nhắc lại t thế ngồi cùng cô
Tơng tự trẻ tô chữ k
Trẻ nhận xét
Trẻ ra góc chơi
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ
Hát vỗ tay theo nhịp: sắp đến tết rồi
Nghe hát: mùa xuân ơi
TC: Ai nhanh nhất
i.Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết hát vỗ tay theo nhịp: " sắp đến tết rồi", lắng nghe cô hát và biết chơi trò chơi sôi nổi.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu đợc nội dung, giai điệu vui tơi rộn ràng của bài hát, cảm nhận đợc không khí

của ngày tết qua bài hát, tự tin khi biểu diễn.
+ Phát triển ngôn ngữ, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện tai nghe, phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
+ Trẻ hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị:
+ Đàn, đài,cô thuộc lời các bài hát, cách vỗ tay, chơi trò chơi.
- Tranh minh hoạ nội dung bài hát.
14
+ Làm quen với bài ở mọi lúc mọi nơi.
iii. tiến hành:
phơng pháp của cô hoạt động của trẻ
1 . Gây hứng thú
- Cô cho trẻ ổn định lớp
- Cô giáo làm ngời hớng dẫn trẻ đi tham tranh chủ đề của cô.
- Cho trẻ trò chuyện về chủ.
2.Các hoạt động
* Hoạt động 1.Hát vỗ tay theo nhịp: " Sắp đến tết rồi"
+ Dạy hát:
- Cô giáo cho cả lớp lắng nghe bài hát, hỏi các bạn xem đoạn nhạc vừa rồi là
nhạc của bài hát gì?
- Cô sẽ giới thiệu tên bài hát ,tác giả, mời một trẻ hát cho cả lớp nghe một lần.
- Cô giáo giảng nội dung bài hát qua tranh.
- Một trẻ giới thiệu các bạn lên biểu diễn theo lớp
Lần 1: Cho lớp hát to, nhỏ.
Lần 2: Cho lớp hát nối tiếp.
- Trẻ giới thiệu chơng trình biểu diễn của tổ, nhóm, cá nhân.
+ Hát vận động:
- Trẻ giới thiệu cô hát vỗ tay theo nhịp bài hát Sắp đến tết rồi cho cả lớp cùng
quan sát 1 lần.
- Giới thiệu cả lớp biểu diễn

- Trẻ hát vỗ tay theo lớp, theo tổ, theo nhóm, cá nhân. (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô động viên trẻ
* Hoạt động 2. Nghe hát: " Mùa xuân ơi"

- Trẻ giới thiệu cô giáo lên biểu diễn bài hát: mùa xuân ơi cho cả lớp nghe
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1,hỏi lại trẻ tên bài hát, tên làn điệu.
Giảng qua nội dung.
- Cô hát lần 2: vận động minh hoạ
* Hoạt động 3. Trò chơi: " Ai nhanh nhất"
Trẻ ổn định và trò chuyện cùng cô.
Trẻ lắng nghe cô nói
Trẻ nghe đoạn nhạc
nghe bạn hát
Quan sát tranh và nghe cô giảng nội
dung
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ quan sát cô hát vỗ tay theo nhịp

- Trẻ biểu diễn chơng trình

Nghe bạn giới thiệu và nghe cô hát
Trẻ trả lời cô nghe cô giảng nội
dung
Quan sát cô vận động
15
- Trẻ giới thiệu cô giáo hớng dẫn cả lớp chơi trò chơi
Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, sau đó cho trẻ chơi 2 -3 lần.cô động viên
khuyến khích trẻ chơi.
3. Kết thúc.
- Cô cho trẻ ra dạo chơi ngoài trời.

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ ra sân dạo chơi
Bài soạn phụ
16
Chủ đề: thế giới thực vật
Chủ đề nhánh tuần 20: Tết và mùa xuân
Thời gian: từ 17/1 - 21/1/2011
Thời gian
Nội dung công việc
Buổi sáng
A. Hoạt động sáng:
- Giáo viên đến trớc 30 phút.
+ Trực nhật lớp, mở cửa thông thoáng phòng học, trực nhật khuôn viên sạch sẽ.
+ Cô đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
+ Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà, những nội quy của trờng mầm non để
các bậc phụ huynh biết và thực hiện đúng giờ giấc đón trả trẻ trong ngày.
+ Giúp giáo viên chính cho trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục đầu tuần
- Thứ 3, 5 tập thể dục động tác, thứ 2, 4, 6 tập thể dục nhịp điệu
- Điểm danh, báo ăn.
B. Hoạt động học:
- Cùng giáo viên chính chuẩn bị đồ dùng phục vụ tiết học chính.
* Hoạt động ngoài trời:
- Cùng giáo viên chính chuẩn bị đồ ding, đồ chơi, quản trẻ khi trẻ chơi ngoài sân trờng.
* Hoạt động góc:
- Cùng giáo viên dạy chính chuẩn bị các góc chơi của trẻ, bao quát trẻ trong khi chơi. Sau khi
chơi hớng dẫn trẻ cất đồ chơi ngăn nắp.
* Hoạt động tra:
- Hớng dẫn trẻ vệ sinh rửa tay trớc khi ăn.
- Kê bàn ăn cho trẻ và chia phần ăn cho trẻ, Nhắc trẻ ăn hết xuất khi ăn không nói chuyện

không rơi vãi.
- Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ.
Buổi chiều
* Hoạt động chiều:
- Thu dọn đồ dùng, đánh thức trẻ dậy, vận động nhẹ, chải đầu sửa sang lại trang phục cho trẻ
- Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ và cho ăn đúng thực đơn.
- Ôn kiến thức cũ và cho trẻ làm quen với kiến thức mới
17
- Cùng giáo viên chính tổ chức các trò chơi.
- Trả trẻ vệ sinh lớp học cất dồ dùng, đóng cửa lớp.
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×