Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 40 Nhận biết một số ion trong dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.12 KB, 5 trang )

BÀI 40: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
Hoạt động của GV – HS
GV hỏi: bằng mắt thường, dựa vào
đâu có thể nhận biết sản phẩm của
một phản ứng hoá học
HS trả lời: dựa vào trạng thái, màu
sắc…
GV nêu nguyên tắc nhận biết

GV nêu cách nhận biết ion Na+
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH vào ống nghiệm đựng dung
dịch NH4Cl rồi đun nóng ống nghiệm.
HS ngửi mùi khí thoát ra
GV dùng một mẩu quỳ tím ướt đặt
trên miệng ống
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion NH4+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng
dung dịch BaCl2
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion Ba2+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ đến dư
dung dịch NaOH loãng vào ống
nghiệm đựng dung dịch AlCl3
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu


cách nhận biết ion NH4+
GV y/c HS viết phương trình phản

Nội dung
I. Nguyên tắc nhận biết một ion
trong dung dịch
Thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo
với ion đó một sản phẩm đặc trưng
quan sát được như kết tủa, hợp chất có
màu, một khí ít tan (sủi bọt)
II. Nhận biết một số cation trong
dung dịch
1. Nhận biết cation Na+
- Thử màu ngọn lửa => ngọn lửa có
màu vàng tươi
2. Nhận biết cation NH4+

- Phương pháp: Thêm dung dịch NaOH
rồi đun nóng nhẹ
- Hiện tượng: có khí mùi khai bay ra,
khí này làm xanh quỳ tím ẩm
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3+ H2O
khai
2+
3. Nhận biết cation Ba

- Phương pháp: Dùng dung dịch H2SO4
loãng
- Hiện tượng: có kết tủa trắng
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

4. Nhận biết cation Al3+
- Phương pháp: Nhỏ từ từ đến dư dung
dịch NaOH loãng
- Hiện tượng: có kết tủa keo trắng, sau
đó tan ra
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl


ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH loãng vào ống nghiệm đựng
dung dịch FeCl3
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion Fe3+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
NaOH loãng vào ống nghiệm đựng
dung dịch FeCl2
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion Fe2+
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
5. Nhận biết cation Fe3+

- Phương pháp: Dùng dung dịch NaOH
loãng dung dịch NH3
- Hiện tượng: có kết tủa nâu đỏ

3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl
6. Nhận biết cation Fe2+

- Phương pháp: Dùng dung dịch NaOH
loãng hoặc dung dịch NH3
- Hiện tượng: có kết tủa trắng xanh,
hoá màu nâu đỏ khi để trong không khí
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
7. Nhận biết cation Cu2+

GV làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ đến dư
dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng
dung dịch CuSO4
- Phương pháp: Nhỏ từ từ đến dư dung
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
dịch NH3
cách nhận biết ion Cu2+
- Hiện tượng: có kết tủa trắng hơi xanh
xuất hiện, sau đó kết tủa tan ra do tạo
phức [Cu(NH3)2](OH)2 màu xanh thẫm
CuSO4 + NH3 + H2O 
GV y/c HS viết phương trình phản
Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
ứng minh hoạ
Cu(OH)2 + 2NH3  [Cu(NH3)2](OH)2
III. Nhận biết một số anion trong
dung dịch
1. Nhận biết anion NO3GV làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm khoảng 2ml dung dịch

NaNO3 rồi thêm tiếp vài giọt axit
H2SO4 và vài lá đồng nhỏ.
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion NO3-

- Phương pháp: Dùng bột đồng hoặc lá
đồng trong môi trường axit
- Hiện tượng: có khí màu bay ra hoá
nâu trong không khí, dung dịch có màu


GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch
BaCl2 vào ống nghiệm chứa khoảng
2ml dung dịch Na2SO4 rồi thêm tiếp
vài giọt axit H2SO4 và lắc đều.
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion SO42GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Cho vào ống
nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaCl
rồi thêm tiếp vài giọt axit HNO3 làm
môi trường. Nhỏ dung dịch AgNO3 và
lắc đều
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion ClGV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ
GV làm thí nghiệm: Cho vào ống

nghiệm khoảng 2ml dung dịch
Na2CO3 rồi thêm tiếp vài giọt axit
HCl hoặc H2SO4 loãng
HS quan sát và nhận xét, từ đây nêu
cách nhận biết ion CO32GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

xanh
3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO+
4H2O
2NO + O2  2NO2
2. Nhận biết anion SO42- Phương pháp: Dùng dung dịch BaCl2
trong môi trường axit loãng
- Hiện tượng: có kết tủa trắng không
tan trong axit
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
3. Nhận biết anion Cl-

- Phương pháp: Dùng dung dịch
AgNO3 trong môi trường axit HNO3
loãng
- Hiện tượng: có kết tủa trắng không
tan trong axit
AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3
4. Nhận biết anion CO32- Phương pháp: Dùng dung dịch axit
loãng
- Hiện tượng: có hiện tượng sủi bọt khí
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 +
H2O



NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
I. Nguyên tắc chung nhận biết một
chất khí
GV nêu vấn đề: có bình khí Cl2 và O2,
làm thế nào để nhận biết các khí đó
HS trả lời:
- Khí clo có màu vàng lục: nhận biết
bằng tính chất vật lý
- đưa than hồng vào bình oxi, nó
bùng cháy: nhận biết bằng tính chất
- Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính
hoá học
chất hoá học đặc trưng của chất khí
HS rút ra nguyên tắc nhận biết
II. Nhận biết một số chất khí
1. Nhận biết khí CO2
- Tính chất vật lý đặc trưng: sủi bọt
GV nêu các tính chất vật lý của CO2: mạnh
không màu, không mùi, nặng hơn
không khí, rất ít tan trong nước
GV: phương pháp thườngđược sử
- Tính chất hoá học đặc trưng: tạo kết
dụng để nhận ra khí CO2 là gì?
tủa trắng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
HS nêu cách nhận biết
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
GV y.c HS viết các phương trình hoá

Trắng
học minh hoạ
2. Nhận biết khí SO2
- Tính chất vật lý đặc trưng: mùi hắc
GV nêu các tính chất vật lý của SO2:
không màu, nặng hơn không khí, mùi
hắc, gây ngạt và độc
GV nêu vấn đề: làm thế nào để phân
biệt khí SO2 với khí CO2? Có thể
dùng dung dịch Ca(OH)2 được
không?
HS trả lời: cả SO2 và CO2 đều tạo kết - Tính chất hoá học đặc trưng: làm nhạt
tủa trắng với Ca(OH)2
màu dung dịch nước brom
GV: Thuốc thử tốt nhất để nhận ra
- Hiện tượng: có khí mùi khai bay ra,
SO2 là dùng dung dịch nước brom
khí này làm xanh quỳ tím ẩm
SO2 + Br2 + H4O  H2SO4 + HBr
GV viết phương trình phản ứng minh 3. Nhận biết khí H2S
hoạ
- Tính chất vật lý đặc trưng: mùi trứng
thối
GV nêu các tính chất vật lý của H2S:
không màu, nặng hơn không khí, mùi
trứng thối, rất độc
GV: Nêu tính chất hoá học đặc trưng - Tính chất hoá học đặc trưng: tạo kết
của H2S
tủa có màu với nhiều muối sunfua
HS: phản ứng với muối sunfua tạo kết



tủa có màu
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng minh hoạ

GV nêu các tính chất vật lý của NH3:
không màu, nhẹ hơn không khí, tan
nhiều trong nước, có mùi khai đặc
trưng
GV: Nêu tính chất hoá học đặc trưng
của NH3?
HS: tính bazơ yếu

trong môi trường axit
H2S + CuCl2  CuS + 2HCl
đen
H2S + PbCl2  PbS + 2HCl
đen
4. Nhận biết khí NH3
- Tính chất vật lý đặc trưng: mùi khai

- Tính chất hoá học đặc trưng: làm
xanh quỳ tím ẩm



×