Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

BỘ đề ôn tập KHẢO sát địa lý 9 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.74 KB, 50 trang )

1.
PHÒNG GD-ĐT TX PHÚ THỌ
Trường THCS Hùng Vương

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Môn: Địa lí 9
Năm học: 2018-2019
----------------------Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ khi nào
A. Năm 1976
B. Năm 1986
C. Năm 1996
D. Năm 2000
Câu 2 : Vùng nào của nước ta không giáp với biển
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông Nam Bộ
D.Tây Nguyên
Câu 3. Loại đất nào tập trung nhiều nhất ở vùng trung du , miền núi
A. Đất phù sa
B. Đất feralit C. Đất đỏ bazan D. Đất mùn
Câu 4. Chè là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 5. Loai rừng nào được cho là nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên
A. Rừng sản xuất B. Rừng phòng hộ C. Rừng đặc dụng
Câu 6. Ngành công nghiệp trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu
giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007(23,7%)
A. Khai thác nhiên liệu


B. Hóa chất, vật liệu xây dựng
C. Dệt may
D. Chế biến lương thực thực phẩm
Câu 7. Nhà máy nhiệt điện nào chạy bằng than
A. Trị An
B. Phú Mỹ
C. Phả Lại
D. Hòa Bình
Câu 8 . Lao động dịch vụ nước ta chiếm bao nhiêu % trong tổng số lao động
cả nước
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30 %
Câu 9 . Vận tải đường sông nước ta phát triển mạnh nhất ở lưu vực của con
sông nào
A. Sông Hồng
C. Sông Đồng Nai
B. Sông Thái Bình
D. Sông Cửu Long
Câu 10. Sân bay nào dưới đây không phải là sân bay quốc tế
A. Sân bay Tân Sơn Nhất
C. Sân bay Nội Bài
B. Sân bay Đà Nẵng
D. Sân bay Điện Biên Phủ
Câu 11. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long

A. Cà Mau.
B. Cần Thơ.
C. Vĩnh Long.

D. HậuGiang
Câu 12. Đồng bằng sông Cửu Long ít xảy ra:
A. Hạn hán
B. Bão.
C. Lũ lụt.
D. Xâm nhập
mặn
Câu 13. Các tỉnh không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Tây Ninh, Đồng Nai
B. Đồng Tháp, Kiên Giang
C. An Giang, Long An
D. Bạc Liêu, Cà Mau


Câu 14. Diện tích trồng cây cà phê ở Đông Nam Bộ đứng thứ mấy của cả nước?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 15. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào?
A. Tây Nguyên
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 16. Vùng Đông Nam Bộ bao gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 5.
B. 6.
C.7
D. 8
Câu 17. Dân tộc kinh sinh sống chủ yếu ở vùng

A. Trung du và miền núi,
B. Đồng bằng , ven biển
C. Ven biển
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 18. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
khai khoáng là
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Nguồn lao động
C. Thị trường tiêu thụ
D. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật
Câu 19.Thành phố nào sau đây hiện là các trung tâm công nghiệp lớn nhất
nước ta?
A. TP. Hồ Chí Minh,
B. TP. Hà Nội,
C. TP. Biên Hòa,
D. TP. Đà Nẵng.
Câu 20. Đâu không phải là thế mạnh để ĐBSCL phát triển thủy sản
A. Có hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt
B. Vùng biển ấm , rộng nhiều bãi tôm, bãi cá nhất cả nước
C. Kết cấu hạ tầng hoàn thiện
D. Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong nuôi trồng đánh bắt thủy sản
------------------------------Hết-------------------------Câu
Đáp
án

1
B

2
D


Câu
Đáp
án

11
A

12
B

3
B
13
A

ĐÁP ÁN
4
5
6
D
C
D

7
C

8
C


9
D

10
D

14
B

17
B

18
A

19
A

20
C

15
B

16
B

………………………………………….



2.
PHÒNG GD-ĐT TX PHÚ THỌ
Trường THCS Hùng Vương

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Môn: Địa lí 9
Năm học: 2018-2019
----------------------Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu1. Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn:
A. Từ 1945 trở về trước
B. Trừ 1945 đến 1954
C. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX
D. Từ năm 2000 đến nay.
Câu 2. Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ sinh giảm là do:
A. Nhà nước không cho sinh nhiều
B. Tâm lý trọng nam khinh nữ không còn
C. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản giảm
D. Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
Câu 3. Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:
A. Nông thôn
B. Thành thị
C. Vùng núi cao
D. Hải đảo.
Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.
A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Câu 6: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích.
A. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.

B. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.
C. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. Dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
Câu 7: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp
nước ta là.
A. Điều kiện tự nhiên - xã hội.
B. Điều kiện tự nhiên.
C. Điều kiện kinh tế - xã hội.
D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 8: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta
đang.
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
B. Phát triển đa dạng cây trồng.
C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất.
D. Phát huy thế mạnh nền nông
nghiệp nhiệt đới.
Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
D. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 10: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi
là.
A. Sức ép thị trường trong và ngoài nước.
B. Sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.


C. Sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. Tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
Câu 11. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cở cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

của nước ta:
A. Cây lúa
B.Cây hoa màu C. Cây công nghiệp D.Cây ăn quả và rau đậu
Câu 12. Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu mà nước ta đang:
A. Dẫn đầu thế giới.
B. Xếp thứ hai thế giới.
C. Xếp thứ tư thế giới.
D. Xếp thứ năm thế giới.
Câu 13. Ở nước ta cây lúa được trồng ở:
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.
B. Các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.
C. Tất cả các đồng bằng.
D. Trên khắp cả nước.
Câu 14. Do trồng nhiều giống lúa mới nên:
A. Lúa được trồng rộng rãi trên khắp cả nước.
B. Cơ cấu mùa vụ đã thay đổi nhiều.
C. Đã hình thành được hai vùng trọng điểm lúa.
D. Cơ cấu ngành tròng trọt ngày càng đa dạng.
Câu 15: Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện.
A. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt.
B. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
C. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển.
D. Phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, sơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt.
Câu 16: Dựa vào lược đồ vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa.
A. Phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng.
B. Cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc và phía Nam của đất nước.
C. Thuận lợi khai thác kinh tế biển đảo.
D. Phát huy thế mạnh của các cửa khẩu sang đất nước Lào.
Câu 17: Quan sát lược đồ cho biết; vùng Bắc Trung Bộ có tiềm năng để phát
triển các ngành kinh tế.

A. Khai thác chế biến khoáng sản.
B. Phát triển kinh tế đa ngành.
C. Phát triển ngành du lịch.
D. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản.
Câu 18: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển đó
là.
A. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải san, phát triển du lịch biển đảo.
B. Khai thác tài nguyên dàu khí ở vùng thềm lục địa.
C. Xây dựng nhiều cảng biển, khai thác muối.
D. Xây dựng các cơ sở đóng tàu biển phục vụ đánh bắt thủy sản.
Câu 19: Để khắc phục những khó khăn về nông nghiệp, vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ đã có những giải pháp.
A. Mở rộng diện tích đất trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ.
B. Xây dựng hồ chứa nước chống hạn phòng lũ, trồng rừng phòng hộ.


C. Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu hải sản, bảo vệ môi trường.
D. Thâm canh tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tưới tiêu.
Câu 20: Để thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nhà nước ta có
các dự án.
A. Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế động lực.
B. Xóa đói giảm nghèo, khai thông đường Hồ Chí Minh.
C. Phát triển thủy điện, nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ Đông - Tây.
D. Nâng cao mặt bằng dân trí, giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
-------------ĐÁP ÁN
Câu hỏi

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

A

A


B

B

C

D

B

A

A

B

Câu hỏi

13

14

15

16

17

18


19

20

Đáp án

D

B

A

B

B

A

B

C

----------------------------------Hết-------------------------------------------3.
PHÒNG GD-ĐT TX PHÚ THỌ
Trường THCS Hùng Vương

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Môn: Địa lí 9
Năm học: 2018-2019

----------------------Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ khi nào
A. Năm 1976
B. Năm 1986
C. Năm 1996
D. Năm 2000
Câu 2 : Vùng nào của nước ta không giáp với biển
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông Nam Bộ
D.Tây Nguyên
Câu 3. Loại đất nào tập trung nhiều nhất ở vùng trung du , miền núi
A. Đất phù sa
B. Đất feralit C. Đất đỏ bazan D. Đất mùn
Câu 4. Chè là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 5. Loai rừng nào được cho là nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên
A. Rừng sản xuất B. Rừng phòng hộ C. Rừng đặc dụng
Câu 6. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng giai đoạn 2000 – 2007 (giá so sánh năm 1994; đơn vị : Nghìn tỉ đồng)
2000
2007


Dệt, may
16,1
52,7

Da, giày
8,9
27,2
Giấy in, văn phòng phẩm
6,2
16,2
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của
nước ta năm 2000 và 2007:
A 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
Câu 7. Nhà máy nhiệt điện nào chạy bằng than
A. Trị An
B. Phú Mỹ
C. Phả Lại
D. Hòa Bình
Câu 8 . Lao động dịch vụ nước ta chiếm bao nhiêu % trong tổng số lao động
cả nước
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30 %
Câu 9 . Vận tải đường sông nước ta phát triển mạnh nhất ở lưu vực của con
sông nào
A. Sông Hồng
C. Sông Đồng Nai
B. Sông Thái Bình
D. Sông Cửu Long
Câu 10. Sân bay nào dưới đây không phải là sân bay quốc tế

A. Sân bay Tân Sơn Nhất
C. Sân bay Nội Bài
B. Sân bay Đà Nẵng
D. Sân bay Điện Biên Phủ
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, Biểu đồ GDP và tốc độ tăng
trưởng qua các năm giai đoạn 2000 -2007, nhận xét nào là không đúng?
A. Tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.
B. GDP tăng liên tục.
C. Tốc độ tăng trưởng và GDP đều tăng.
D. GDP và tốc độ tăng trưởng không tăng.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, Biểu đồ cơ cấu GDP phân
theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007, nhận xét nào không đúng?
A. Nông, lâm, thủy sản giảm tỉ trọng.
B. Công nghiệp và xây dựng tăng tỉ trọng.
C. Dịch vụ tăng tỉ trọng.
D. Dịch vụ khá cao nhưng chưa ổn định.
Câu 14. Diện tích trồng cây cà phê ở Đông Nam Bộ đứng thứ mấy của cả nước?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 15. Đồng bằng sông Cửu Long không giáp với vùng nào?
A. Tây Nguyên
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Câu 16. Vùng Đông Nam Bộ bao gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 5.
B. 6.
C.7

. D. 8
Câu 17. Dân tộc kinh sinh sống chủ yếu ở vùng
A. Trung du và miền núi,
B. Đồng bằng , ven biển
C. Ven biển
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 18. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
khai khoáng là
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Nguồn lao động
C. Thị trường tiêu thụ
D. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật


Câu 19.Thành phố nào sau đây hiện là các trung tâm công nghiệp lớn nhất
nước ta?
A. TP. Hồ Chí Minh,
B. TP. Hà Nội,
C. TP. Biên Hòa,
D. TP. Đà Nẵng.
Câu 20. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 2005
(Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)
Năm
2005
ngành
Tổng số
256387,8
Nông nghiệp
183342,4
Lâm nghiệp

9496,2
Thủy sản
63549,2
Ngành có quy mô giá trị sản xuất lớn nhất là:
A. Nông nghiệp B. Lâm nghiệp
C. Thủy sản
D. Hải sản.
------------------------------Hết-------------------------Câu
Đáp
án

1
B

2
D

Câu
Đáp
án

11
D

12
C

3
B
13

A

ĐÁP ÁN
4
5
6
D
C
A

7
C

8
C

9
D

10
D

14
B

17
B

18
A


19
A

20
A

15
B

16
B

………………………………………….
4.
PHÒNG GD VÀ ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS SA ĐÉC

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 9
MÔN ĐỊA LÍ
Năm học 2018 - 2019

ĐỀ BÀI
Câu 1. Những dân tộc thiểu số nào sống ở đồng bằng?
A. Thái, Mường, Chăm.
B. Tày, Nùng, Hoa.
C. Vân Kiều, Khơme, Hoa.
D. Hoa, Khơme, Chăm.
Câu 2. Thành phố nào ở Việt Nam có mật độ dân số cao nhất?
A. Thành phố Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội.
C. Huế.
D. Cần Thơ.
Câu 3. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm chất lượng
nguồn lao động nước ta?
A. Cần cù, sáng tạo.
B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
D. Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.
Câu 4. Hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta là:


A. Thừa lao động, thiếu việc làm, khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật hạn chế.
B. Sức ép lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường và chất
lượng cuộc sống.
C. Đẩy nhanh quá trình hội nhập và phát triển kinh tế.
D. Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
Câu 5. Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm:
A. 1976.
B. 1986.
C. 1987.
D. 1996.
Câu 6. Ở vùng Tây Nguyên, cây chè được trồng nhiều nhất ở tỉnh:
A. Kom Tum.
B. Gia Lai.
C. Lâm Đồng.
D. Đắc Lăk.
Câu 7. Rừng tự nhiên của nước ta được chia thành 3 loại là:
A. Rừng phòng hộ; rừng ngập mặn; rừng đặc dụng.
B. Rừng sản xuất; rừng đặc dụng; rừng nguyên sinh.

C. Rừng phòng hộ; rừng sản xuất; rừng ngập mặn.
D. Rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất.
Câu 8. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có
ngành chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển nhất cả nước là do:
A. Các giống vật nuôi địa phương có giá trị kinh tế cao.
B. Có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng .
C. Có lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm trong chăn nuôi.
D. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 9. Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành chế biến
lương thực thực phẩm:
A. Chế biến sản phẩm trồng trọt.
B. Chế biến sản phẩm lâm sản.
C. Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
D. Chế biến sản phẩm thuỷ sản.
Câu 10. Thắng cảnh hai lần được UNESCO công nhận là di sản thế giới ở
Việt Nam là:
A. Hạ Long
B. Huế
C. Hội An
D. Mỹ Sơn
Câu 11. Nước ta chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
với tư cách là thành viên thứ:
A. 146.
B. 150.
C. 153.
D. 149.
Câu 12. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA GẠO CỦA NƯỚC TA
Năm


2000

2005

2010

2014

Diện tích (nghìn ha)

7666,3

7329,2

7489,4

7816,2

Sản lượng (nghìn
tấn)

32529,5

35832,9

40005,6

44974,6

(Nguồn: Niên giám thống kê 2010, 2015, Nhà xuất bản Thống kê)

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa
gạo của nước ta trong giai đoạn 1999 - 2010?
A. Diện tích lúa gạo giảm trong giai đoạn 2000 – 2010, sau đó tăng trở lại.


B. Sản lượng tăng nhanh hơn diện tích lúa gạo.
C. Diện tích và sản lượng lúa gạo đều tăng nhanh.
D. Sản lượng lúa gạo liên tục tăng nhanh
Câu 13. Trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, tỉnh nào có tiềm năng
phát triển kinh tế biển?
A. Lạng Sơn.

B. Quảng Ninh.

C. Thái Nguyên.

D. Phú Thọ.

Câu 14. Cây rau quả vụ đông được phát triển mạnh ở đồng bằng sông
Hồng dựa trên điều kiện
A. đất đai màu mỡ.
C. khí hậu có ba tháng mùa đông lạnh.

B. nguồn nước phong phú.
D. Ít có thiên tai.

Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào có
sản lượng khai thác thủy sản lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Phú Yên, Ninh Thuận.


B. Phú Yên, Bình Thuận.

C. Phú Yên, Khánh Hòa.

D. Bình Thuận, Bình Định.

Câu 16. Để phát triển công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ, vấn đề quan
trọng cần giải quyết là
A. đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
B. hình thành các khu
kinh tế cảng biển.
C. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở năng lượng. D. thu hút vốn đầu tư
của nước ngoài.
Câu 17. Quốc lộ 1A không đi qua vùng kinh tế nào ở nước ta?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D.Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 18. Vùng giàu có về tài nguyên khoáng sản nhất nước ta là vùng?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đông Nam Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 19. Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có
ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Hạ Long, Thái Nguyên.
B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.
C. Hạ Long, Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 20. Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ hiện

nay là
A. công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
B. công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm.
C. công nghiệp dệt may.
D. công nghiệp khai thác dầu khí.
ĐÁP ÁN
Câu Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
11
B


2
B
12
C
3
C
13
B
4
B
14
C
5
B

15
D
6
C
16
C
7
A
17
B
8
B
18
C
9
B
19
C
10
A
20
D
………………………………………………………
5.
PHÒNG GD & ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS SA ĐÉC

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 9
MÔN ĐỊA LÍ
Năm học 2018 -2019

ĐỀ BÀI
Câu 1: Tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao nước ta đã
được hạn chế do:
A. Tỉ suất sinh ngày càng giảm đi
B. Cơ cấu dân số có xu hướng già hóa
C. Tác động của công cuộc vận động định canh định cư gắn với xóa đói giảm
nghèo
D. Tài nguyên thiên nhiên ở một số vùng đồi núi bị cạn kiệt.
Câu 2: Cho bảng số liệu sau đây: DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG ĐB
SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2006
Địa phương
Dân số( nghìn
Diện tích(km2)
người)
Cả nước
84155,8
331212
Đồng bằng sông Hồng
18207,9
14863
Mật độ dân số của cả nước và Đồng bằng sông Hồng năm 2006 là:
A. 253 người/km2 và 1230 người/km2
B. 254 người/km2 và 1225 người/km2
C. 254 người/km2 và 1230 người/km2
D. 252 người/km2 và 1225 người/km2
Câu 3. Nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về .
A. Thể lực, trình độ chuyên môn và tác phong lao động
B. Nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn.
C. Kinh nghiệm sản xuất
D. Khả năng tiếp thu khoa học – kỹ thuật

Câu 4. Cây ăn quả được trồng nhiều ở
A. Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 5. Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn
thức ăn từ
A. các đồng cỏ tự nhiên.
B. sản xuất lương thực, thực phẩm.
C. thức ăn chế biến công nghiệp.
D. phụ phẩm của ngành thủy sản.
Câu 6. Nước ta có những thuận lợi về tự nhiên để nuôi trồng thủy sản nước
ngọt là
A. nhiều sông suối, ao hồ, kênh rạch.
B. nhiều ngư trường trọng điểm.
C. nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
D. nhiều hải đảo có rạn san hô.
Câu 7. Ngư trường nào không phải là ngư trường trọng điểm của nước ta?
A. Cà Mau – Kiên Giang.
B. Phú Yên – Khánh Hòa.
C. Hải Phòng – Quảng Ninh.
D. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 8. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi để phát triển ngành thủy sản
của nước ta?
A. Dịch vụ thủy sản, chế biến thủy sản ngày càng mở rộng.
B. Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng.
C. Nhu cầu thị trường các mặt hàng thủy sản ngày càng tăng.
D. Phương tiện đánh bắt, hệ thống cảng cá chậm đổi mới.

Câu 9. Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với:
A. Các đồng cỏ tươi tốt.
B. Vùng trồng cây hoa màu.
C. Vùng trồng cây công nghiệp.
D. Vùng trồng cây lương thực.
Câu 10. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của các ngành công
nghiệp trọng điểm ở nước ta?
A. Có thế mạnh lâu dài.
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Thúc đẩy các ngành khác phát triển.
D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Câu 11: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước( GDP) phân theo khu
vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 - 2010 ( Đơn vị: tỷ đồng)
Nông- lâm- thủy Công nghiệp- xây Dịch vụ
Tổng số
sản
dựng
2000
108 356
162 220
171 070
441646
2010
407 647
814 065
759 202
1980 914
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế
nước ta năm 2000 và năm 2010:
A. Cột chồng

B. Tròn
C. Miền
D. Đường biểu diễn.
Câu 12. Tuyến vận tải biển nội địa dài nhất của nước ta là
A. Hải Phòng – Đà Nẵng
B. Hà Nội – TP. HCM
C. Hải Phòng – TP. HCM.
D. Đà Nẵng - TP. HCM
Câu 13. Trong số các di sản thế giới được UNESCO công nhận dưới đây,
nhóm di sản nào thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ:
A. Cố đô Huế, Hạ Long
B. Cồng chiêng Tây Nguyên, phố cổ Hội An.
C. Phong Nha – Kẻ Bàng, di tích Mĩ Sơn


D. Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn
Câu 14. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, biện pháp đem lại hiệu quả cao về
kinh tế - xã hội và môi trường:
A. Phát triển giao thông vận tải lên các vùng dân tộc ít người.
B. Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào khai thác tài nguyên.
C. Chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây ăn quả và cây công nghiệp.
D. Đẩy mạnh thâm canh cây lương thực ở nơi có điều kiện thích hợp.
Câu 15. Việc tăng trưởng kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng luôn gắn với:
A. Vấn đề ổn định dân số
B. Vấn đề việc làm
C. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
D. giải quyết vấn đề xã hội và môi trường
Câu 16. Việc trồng rừng phòng hộ ven biển ở vùng Bắc Trung Bộ nhằm
mục đích chủ yếu là
A. bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật

B. điều hòa nguồn nước, hạn chế lũ
C. ngăn chặn nạn cát bay, sạt lở bờ biển.
D. làm giảm tác động của thủy triều.
Câu 17. Ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa thuộc vùng kinh tế nào ở nước
ta?
A. Đồng bằng Sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
Câu 18. Vùng nào của nước ta được gọi là “ Kho vàng xanh” ?
A.Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ.
D.Đông Nam Bộ.
Câu 19. Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp
phù sa của hai sông nào?
A. Sông Tiền và sông Hậu
B. Sông Tiền và sông Đồng Nai
C. Sông Hậu và sông Đồng Nai
D. Sông Đồng Nai và sông Ông Đốc
Câu 20. Cảng không phải cảng biển là:
A. Đà Nẵng
B. Cần Thơ
C. Vũng Tàu
D. Quy Nhơn
……………………………………………..
ĐÁP ÁN
Đáp án

Câu


Đáp án

Đáp án

Câu

1

C

6

A

11

B

16

2
3
4

B
A
D

7

8
9

B
D
D

12
13
14

C
D
C

17
18
19

B
A

5

A

10

D


15

D

20

B

…………………………………….

Câu

Đáp
án
C

Câu

C


6.
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
Năm học: 2018 - 2019.
Môn: ĐỊA LÍ

Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau :

Câu 1. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nhận định nào sau đây là
đúng về diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm?
A. Diện tích tăng, sản lượng tăng.
B. Diện tích tăng, sản lượng giảm.
C. Diện tích giảm, sản lượng tăng. D. Diện tích giảm, sản lượng giảm.
Câu 2. Cho bảng: SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN SẠCH VÀ DẦU THÔ
NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
Than sạch
44 835,0 46 612,0 42 083,0 41 064,0 41 086,0
Dầu thô
15 014,0 15 185,0 16 739,0 16 705,0 17 392,0
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Sản lượng khai thác than sạch luôn cao hơn sản lượng dầu thô.
B. Sản lượng khai thác dầu thô tăng liên tục qua các năm.
C. Sản lượng khai thác dầu thô có nhiều biến động.
D. Sản lượng khai thác than sạch không ổn định và có xu hướng giảm.
Câu 3. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Huế
có những ngành sản xuất hàng tiêu dùng nào dưới đây?
A. Dệt, may; da, giày; giấy in, văn phòng phẩm.
B. Dệt, may; da, giày; gỗ, giấy, xenlulo.
C. Dệt, may; gỗ, giấy, xenlulo; giấy in, văn phòng phẩm
D. Gỗ, giấy, xenlulo; da, giày; giấy in, văn phòng phẩm
Câu 4. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, hãy cho biết điểm cực Bắc của nước ta

thuộc tỉnh nào?
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Cao Bằng.
D. Lào Cai
Câu 5. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, thứ tự các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam

A. Quảng Trị, Thừa thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam
B. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi
C. Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh
D. Quảng Nam Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa
Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông
Hồng?
A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.


B. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
C. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).
D. Giáp với Thượng Lào.
Câu 7. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có
thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì:
A. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi.
B. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi...
C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại.
D. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.
Câu 8. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, hãy cho biết 2 cửa khẩu quốc tế nào sau
đây nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc?
A. Lào Cai, Hữu Nghị.
B. Lào Cai, Na Mèo.
C. Móng Cái, Tây Trang.

D. Hữu Nghị, Na Mèo.
Câu 9. Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là :
A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.
B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.
C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.
D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.
Câu 10. Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ rất lớn, chỉ đứng sau:
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 11. Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam:
A. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam
B. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình
C. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.
Câu 12. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung lớn
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 13. Đi từ Bắc vào Nam ta gặp các bãi tắm nổi tiến nào ở vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ?
A. Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang
B. Non Nước, Đại Lãnh, Qui Nhơn, Nha Trang
C. Đại Lãnh, Nha Trang, Non Nước, Sa huỳnh
D. Qui Nhơn, Nha Trang, Đại Lãnh, Sa Huỳnh


Câu 14. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, hãy cho biết hai vùng chuyên canh chè

lớn ở nước ta?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng Sông Hồng.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Câu 15. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, cho biết sông nào sau đây có lưu lượng
nứơc lớn nhất (theo số liệu các trạm Mỹ Thuận, trạm Cần Thơ, trạm Hà Nội và
trạm Củng Sơn)?
A. Sông Đà Rằng.
B. Sông Mã.
C. Sông Mê Công (Cửu Long).
D. Sông Hồng.
Câu 16. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm:
A. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.
B. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và
lạnh ẩm.
C. Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết
lạnh khô hoặc lạnh ẩm.
D. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.
Câu 17. Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ mấy của cả
nước?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 18. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào
dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa - mùa khô?
A. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.
B. Biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.
C. Biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

D. Biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.
Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta:
A. Thổi liên tục trong suốt mùa đông.
B. Chỉ hoạt động ở miền Bắc.
C. Hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.
D. Tạo nên một mùa đông lạnh sâu sắc ở miền Bắc.
Câu 20. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam, cây công nghiệp chuyên môn hóa hàng
đầu, có diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cao su.
B. Cà phê.
C. Hồ tiêu.
D. Điều.
---Hết--ĐÁP ÁN


Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
2
3
4
5
6
7
8
C
B

A
B
B
D
B
A
11 12
13 14
15
16
17
18
B
B
A
C
C
C
B
D
…………………………………………………

9
D
19
A

10
A
20

A

7.
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
Năm học: 2018 - 2019.
Môn: ĐỊA LÍ

Em hãy chọn một phương án đúng nhất
Câu 1: Hiện nay nước ta có thêm hơn (triệu lao động).
A. 0,5
B. 1,0
C. 1,5
D. 2,0
Câu 2: Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ sinh giảm là do:
A. Nhà Nước không cho sinh nhiều
B. Tâm lý trọng nam khinh nữ không còn
C. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản giảm
D. Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình.
Câu 3: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là:
A. Đã qua đào tạo
B. Lao động trình độ cao
C. Lao động đơn giản
D. Chưa qua đào tạo
Câu 4: Nguồn lao động bao gồm những đối tượng nào?
A.Dưới tuổi lao động ( Từ 0 – 14 tuổi )
B.Trong tuổi lao động (Từ 15 – 59 tuổi)
C. Quá tuổi lao động ( Từ 59 tuổi trở lên )

D.Trong và quá tuổi lao động.
Câu 5: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công
nghiệp là:
A. Địa hình
B. Khí hậu
C. Vị trí địa lý
D. Nguồn nguyên nhiên liệu.
Câu 6: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp
nước ta là.
A. Điều kiện tự nhiên - xã hội.
B. Điều kiện tự nhiên.
C. Điều kiện kinh tế - xã hội.
D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 7: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta
đang.
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
B. Phát triển đa dạng cây trồng.
C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất.
D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 8: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì.
A. Ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
B. Nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. Đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D. Nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh.


Câu 9: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới
ngành dịch vụ có vai trò quan trọng nhất là.
A. Bưu chính viễn thông.
B. Giao thông vận tải.

C. Khách sạn, nhà hàng.
D. Tài chính tín dụng.
Câu 10: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng.
A. Thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 11: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong
nước ta là do.
A. Định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. Sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. Vốn đầu tư nước ngoài,sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. Trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 12: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì.
A. Có nhiều loại phân bón mới.
B. Thời tiết thay đổi thất thường.
C. Lai tạo được nhiều giống lúa mới.
D. Nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 13: Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng được thực
hiện theo hướng:
A. Nâng cao tay nghề cho người lao động trong sản xuất nông nghiệp
B. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ
C. Đẩy mạnh nuôi trồng và khai thác thủy sản
D. Phát triển công nghiệp và trồng cây lương thực
Câu 14: Điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả
và hạn chế nạn du canh, du cư của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là.
A. Phát triển công nghiệp chế biến.
B. Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản.
C. Mở rộng thị trường tiêu thụ.
D. Có chính sách khuyến khích đối với người sản xuất nông nghiệp.

Câu 15: Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất Tây Nguyên là:
A.Gia Lai
B.Đắc Nông
C. Đắk Lắk
D. Lâm Đồng
Câu 16: Việc khai thác thế mạnh của vùng ĐB Sông Hồng cần phải kết hợp.
A. Phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp theo hướng
công nghiệp hóa.
B. Nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, công nghiệp hóa trong sản xuất nông
nghiệp.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi, nâng cao năng xuất cây trồng.
Câu 17: Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là:
A. có nhiều tài nguyên hải sản
B. Có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch
C. Thuận lợi cho phát triển gia thông biển
D. Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
Câu 18: Huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh khánh hòa?


A. Lý Sơn
B. Trường Sa
C. Hoàng Sa
D. Phú
Quý
Câu 19 : Ngành công nghiệp của Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương xứng với
tiềm năng là do :
A. Lãnh thổ hẹp ngang, quỹ đất hạn chế, nhiều thiên tai
B.Thiếu tài nguyên khoáng sản và nhiên liệu
C. Thiếu lao động nhất là lao động có tay nghề

D. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và hậu quả của chiến tranh kéo dài
Câu 20. Nghề làm muối ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ phát triển mạnh là
do ở đây có.
A. Nền nhiệt cao, ít cửa sông lớn đổ ra biển.
B. Nền nhiệt cao, nhiều cửa sông đổ ra biển.
C. Nền nhiệt thấp, ít cửa sông lớn đồ ra biển.
D. Nền nhiệt thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển.
…………………………..
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án

1
C

2
B

3
D

4
B

5
A


6
C

7
D

8
D

9
A

10
A

11
B

12
C

13
B

14
D

15
C


16
A

17
D

18
B

19
D

20
A

………………………………………
8.
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
Năm học: 2018 - 2019.
Môn: ĐỊA LÍ

Hãy chọn phương án đúng nhất:
Câu 1. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam dân tộc nào chiếm tỉ số lớn
nhất?
A. Dân tộc Thái B. Dân tộc kinh C. Dân tộc Mường D. Dân tộc Chăm
Câu 2. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?

A: 51
B:52
C:53
D:54
Câu 3. Nhận định nào sua đây không phải đặc điểm nước ta hiện nay?
A: Nguồn lao động dồi dào
B: Phần lớn lao động tập trung ở nông thôn
C: Phần lớn lao động tập trung ở thành thị
D: Đội ngũ lao động có chất lượng cao đông đảo
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở
nước ta hiênh nay?
A: Tỉ trọng khu vực nông - lâm ngư nghiệp ngày càng giảm


B: Tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng
C: Tỉ trọng khu vực dịch vụ liên tục tăng
Câu 5. Ở Việt Nam thành phần giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế là?
A: Kinh tế nhà nước
B: Kinh tế ngoài nhà nước
C: Kinh tế cá thể
C: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 6. Lao động dịch vụ nước ta chiếm bao nhiêu % trong tổng số lao động
cả nước
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30 %
Câu 7. Loại đất nào tập trung nhiều nhất ở vùng trung du , miền núi:
A. Đất phù sa
B. Đất feralit C. Đất đỏ bazan D. Đất mùn

Câu 8 . Vận tải đường sông nước ta phát triển mạnh nhất ở lưu vực của con
sông nào?
A. Sông Hồng
C. Sông Đồng Nai
B. Sông Thái Bình
D. Sông Cửu Long
Câu 9. Vùng Đông Nam Bộ bao gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 5.
B. 6.
C.7
. D. 8
Câu 10.Thành phố nào sau đây hiện là các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước
ta?
A. TP. Hồ Chí Minh,
B. TP. Hà Nội,
C. TP. Biên Hòa,
D. TP. Đà Nẵng.
Câu 11. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào?
A. Tây Nguyên
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 12. Trong các hệ thống sông sau, hệ thống sông nào có hàm lượng phù sa
trong nước sông cao nhất ?
A. Sông Hồng
B. Sông Cửu Long
C. Sông Đồng Nai
D. Sông
Xrêpôk
Câu 13. Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng hải sản là:

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 14. Đây là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải
miền Trung.
A. Thanh Hoá.
B. Vinh.
C. Đà Nẵng.
D. Nha
Trang.
Câu 15. Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào
sau đây:
A. Khánh Hòa và Đà Nẵng
B. Đà Nẵng và Khánh Hòa
C. Đà Nẵng và Phú Yên
D. Khánh Hòa và Bình Định
Câu 16. Mùa kho kéo dài và sâu sắc cũng có tác động tích cực tới sản xuất nông
nghiệp ở Tây Nguyên là:
A. Thúc đẩy quá trình chín của cà phê
B. Thuận lợi cho việc tròng và chăm sóc cà phê, cao su.
C. Thuận lợi cho xuất khẩu nông sản


D. Thuận lợi cho phơi sấy và bảo quản sản phẩm.
Câu 17. Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Cây trồng
1990
2002
Cây lương thực

67,1
60,8
Cây công nghiệp
13,5
22,7
Cây ăn quả, rau đậu và cây khác
19,4
16,5
Nguồn: Tổng cục thống kê
Hãy chọn loại biểu đồ phù hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng
trọt năm 1990 và năm 2002?
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ đường
Câu 18. Tây Nguyên có tiềm năng thủy điệ n lớn là do :
A. Có mùa mưa kéo dài
B. Có diện tích đất ba dan lớn
C. Có mạng lưới sông ngòi ngắn, dốc
D. Có nhiều sông lớn chảy trên địa hình núi, cao nguyên
Câu 19. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là :
A. Hà Nội và Hải Phòng
B. Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh
C. Hà Nội và Đà Nẵng
D. Hà Nội và Bình Dương
Câu 20.Tính đến thời điểm 2017, nhà máy thủy điện nào có công suất lớn nhất
nước ta
A. Thủy điện Hòa Bình
B. Thủy điện Sơn La
C. Thủy điện Trị An

D. Thủy điện Đa Nhim
.....................................................
ĐÁP ÁN
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp B
D
D
C
A
C
B
D
B
A
án
Câu 11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
Đáp B
A
C
C
B
D
A
D
B
B
án

9.
PHÒNG GD & ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS THANH MINH

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 9
MÔN ĐỊA LÍ
Năm học 2018 -2019


ĐỀ BÀI

Câu 1 : Số dân nước ta năm 2003 là :
A. 76,6 triệu người
B. 79,7 triệu người

C. 80,9 triệu người
D. 76,3 triệu người
Câu 2 : Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau
đây sai :
A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên
B. Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực
C. Thu nhập bình quân đầu người tăng
D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn
Câu 3 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông
nghiệp nước ta trong những năm Đổi mới là :
A. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp
B. Nông dân cần cù lao động
C. Khí hậu thuận lợi
D. Đất đai màu mỡ
Câu 4 : Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm các phân ngành
chính :
A. Chế biến sản phẩm trồng trọt
B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp…
C. Chế biến thủy sản
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5 : Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng :
A. Thứ hai trên thế giới
B. Thứ nhất trên thế giới
C. Thứ ba trên thế giới
D. Thứ tư trên thế giới
Câu 6 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm 1999 là :
A. 1,52%
B. 1,12%
C. 1,43%
D. 1,37%

Câu 7 : Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :
A. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống
B. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên
C. Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
D. Tất cả đều đúng
Câu 8 : Nước ta nằm trong số các nước có :
A. Mật độ dân số cao nhất thế giới
B. Mật độ dân số khá cao trên thế giới
C. Mật độ dân số cao trên thế giới
D. Tất cả đều sai
Câu 9 : Vùng Đồng bằng sông Cửu Long trồng cây công nghiệp nhiều nhất là :


A. Cây mía
B. Cây dừa
C. Lạc
D. Ý A và B đúng
Câu 10 : Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là :
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
Câu 11 : Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu
vực nông thôn do :
A. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn
B. Giao thông vận tải phát triển hơn
C. Thu nhập bình quân đầu người cao hơn
D. Có nhiều chợ hơn
Câu 12 : Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng, nâng cấp ở nước ta
tiêu biểu là

A. Quốc lộ 1A
B. Quốc lộ 5, 18, 51, 22, đường Hồ Chí Minh
C. Quốc lộ 60
D. Hai ý A và B đúng
Câu 13 : Cây chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích
và sản lượng so với cả nước là do :
A. Thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp
B. Các vùng khác trong nước không thích hợp trồng chè
C. Ngoài cây chè không trồng được bất kì cây nào khác
D. Người tiêu dùng trong nước chỉ ưa chuộng chè của Trung du và miền núi
Bắc Bộ
Câu 14 : Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của :
A. Vùng Bắc Trung Bộ
B. Vùng Đông Nam Bộ
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng
D. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 15 : Loại thiên tai ít gây thiệt hại ở Bắc Trung Bộ là :
A. Bão, lụt, lũ quét
B. Động đất, sóng thần
C. Hạn hán, thiếu nước
D. Gió phơn Tây Nam
Câu 16 : Trong số các di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận dưới
đây, di sản không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ là :
A. Cố đô Huế
B. Phố cổ Hội An
C. Di tích Mỹ Sơn
D. Tất cả đều đúng



Câu 17 : Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tác động mạnh tới sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của :
A. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Vùng Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên
D. Cả ba vùng trên
Câu 18 : Khu vực công nghiệp phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là do những
nguyên nhân sau :
A. Vị trí địa lý thuận lợi
B. Cơ sở hạ tầng phát triển
C. Nguồn nhân công có kỹ thuật lành nghề
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 19 : Ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của Trung du và miền núi
phía Bắc
A. Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi gia cầm, cá
D. Trồng và bảo vệ rừng
Câu 20 : Ngành công nghiệp của Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương xứng với
tiềm năng là do :
A. Lãnh thổ hẹp ngang, quỹ đất hạn chế, nhiều thiên tai
B. Thiếu tài nguyên khoáng sản và nhiên liệu
C. Thiếu lao động nhất là lao động có tay nghề
D. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và hậu quả của chiến tranh kéo dài
………………………………………………..
CÂU HỎI
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

ĐÁP ÁN
A B C D
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X


17
18
19
20

X
X
X
X

………………………………………………………
10.
PHÒNG GD & ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THCS THANH MINH

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 9
MÔN ĐỊA LÍ
Năm học 2018 -2019

ĐỀ BÀI
Câu 1 : Khó khăn trong phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là :
A. Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu
B. Địa hình khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh
C. Thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt, cát lấn)
D. Ý A và C đúng
Câu 2 : Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh kinh tế đặc biệt là :
A. Khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản

B. Khai thác, chế biến và xuất khẩu lâm sản
C. Kinh tế biển : đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ
D. Thâm canh tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, làm muối
Câu 3 : Nguyên nhân chính làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất
lúa cao nhất cả nước là :
A. Đất phù sa màu mỡ
B. Khí hậu, thủy văn thuận lợi
C. Thâm canh tăng năng suất, tăng vụ
D. Nguồn lao động dồi dào
Câu 4 : Loại hình giao thông vận tải không phổ biến ở Bến Tre là :
A. Đường bộ
B. Đường biển
C. Đường hàng không
D. Đường sông
Câu 5 : Sông Cửu Long đổ ra biển qua địa phận Bến Tre bằng các cửa :
A. Cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên
B. Cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên
C. Cửa Ba Lai, cửa Đại, cửa Hàm Luông
D. Cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Trần Đề
Câu 6 : Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng có nhiều tỉnh thành nhất là :
A. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
D. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và phía Nam
Câu 7 : Một số cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ là :
A. Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều


B. Cao su, lạc, thuốc lá
C. Lạc, đậu tương, mía, cao su

D. Cao su
Câu 8 : Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút nguồn đầu tư nước ngoài :
A. Mạnh
B. Mạnh nhất
C. Khá mạnh
D. Tương đối mạnh
Câu 9 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đông Nam Bộ là :
A. Dầu thô
B. Thực phẩm chế biến
C. Hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10 : Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có :
A. 10 tỉnh thành
B. 12 tỉnh thành
C. 13 tỉnh thành
D. 14 tỉnh thành
Câu 11 : Vùng có thu nhập bình quân đầu người một tháng thấp nhất nước ta
(năm 1999)
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng
C. Vùng Bắc Trung Bộ
D. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 12 : Ở Đồng bằng sông Cửu Long, lúa được trồng chủ yếu ở :
A. Kiên Giang, Sóc Trăng
B. An Giang, Long An, Tiền Giang
C. Đồng Tháp
D. Tất cả đều đúng
Câu 13 : Ở Đồng bằng sông Cửu Long, vịt được nuôi nhiều nhất ở :
A. Bạc Liêu, Cà Mau
B. Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre

C. Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
D. Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp
Câu 14 : Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là :
A. Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Bắc Trung Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 15 : Bình quân lương thực theo đều người toàn vùng Đồng bằng sông Cửu
Long gấp
A. 2 lần bình quân cả nước
B. 3 lần bình quân cả nước
C. Gấp 4 lần bình quân cả nước
D. Gấp 2,3 lần bình quân cả nước


×