Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đáp án Toán vào 10 Hà Nội 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.35 KB, 6 trang )

S GIO DC V O TO
H NI
K THI TUYN SINH VO LP 10 THPT
Nm hc 2009 - 2010
Mụn thi: Toỏn
Ngy thi: 24 thỏng 6 nm 2009
Thi gian lm bi: 120 phỳt
Bi I (2,5 im)
Cho biu thc:
x 1 1
A
x 4
x 2 x 2
= + +

+
vi x 0 v x 4
1) Rỳt gn A
2) Tớnh giỏ tr ca A khi x = 25
3) Tỡm x
1
A
3
=
Bi II (2,5 im) Gii bi toỏn sau bng cỏch lp phng trỡnh hoc h phng trỡnh:
Hai t sn xut cựng may mt loi ỏo. Nu t th nht may trong 3 ngy, t th hai
may trong 5 ngy thỡ c hai t may c 1310 ỏo.Bit rng trong mt ngy t th nht may
c nhiu hn t th hai l 10 chic ỏo. Hi mi t trong mt ngy may c bao nhiờu
chic ỏo?
Bi III (1,0 im)
Cho phng trỡnh (n x): x


2
2(m+1)x + m
2
+ 2 = 0
1) Gii phng trỡnh ó cho khi m = 1
2) Tỡm giỏ tr ca m phng trỡnh ó cho cú hai nghim x
1
; x
2
tho món:
2 2
1 2
x x 10+ =

Bi IV (3,5 im)
Cho (O;R) v im A nm bờn ngoi ng trũn. K cỏc tip tuyn AB, AC vi
ng trũn (B, C l cỏc tip im).
1) Chng minh ABOC l t giỏc ni tip.
2) Gi E l giao im ca BC v OA. Chng minh BE vuụng gúc vi OA v OE.OA
= R
2
3) Trờn cung nh BC ca (O;R) ly im K bt kỡ (K khỏc B v C). Tip tuyn ti K
ca (O;R) ct AB, AC theo th t ti P v Q. Chng minh tam giỏc APQ cú chu
vi khụng i khi K chuyn ng trờn cung nh BC.
4) ng thng qua O v vuụng gúc vi OA ct cỏc ng thng AB, AC theo th
t ti M, N. Chng minh PM + QN MN
Bi V (0,5 im)
Gii phng trỡnh
( )
2 2 3 2

1 1 1
x x x 2x x 2x 1
4 4 2
+ + + = + + +
----------------------Hết----------------------
Họ và tên thí sinh:............................................Số báo danh........................................
Chữ ký giám thị số 1:................... Chữ ký giám thị số 2: ...................
1
CHNH THC
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN TOÁN VÀO 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2009
Người giải đề: Thầy giáo Nguyễn Cao Cường
Giáo viên bộ môn Toán - Trường THCS Thái Thịnh
Quận Đống Đa – Hà Nội
=======*****======
Bài I
1
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
x 1 1
A
x 4
x 2 x 2
x 1 1
A
x 2 x 2
x 2 x 2
x x 2 x 2

x 2 x
A
x 2 x 2 x 2 x 2
x x 2
x
A
x 2
x 2 x 2
= + +

− +
= + +
− +
− +
+ + + −
+
= =
− + − +
+
= =

− +
2
Tính giá trị của A khi x = 25
Với x = 25 ta có
25 5
A
3
25 2
= =


3
Tìm x để
1
A
3
= −
Khi
( )
1 x 1
A 3 x x 2
3 3
x 2
1 1
4 x 2 x x tmdk
2 4
= − ⇔ = − ⇔ = − +

⇔ = ⇔ = ⇔ =
Bài II Giải bằng cách lập phương trình:
Gọi số áo tổ 2 may được trong một ngày là x (
*
x N∈
; áo/ngày)
Số áo tổ 1 may được trong một ngày là x + 10 (áo)
3 ngày tổ thứ nhất may được 3(x +10) (áo)
5 ngày tổ thứ nhất may được 5x (áo)
Tổ 1 may trong 3 ngày và tổ 2 may trong 5 ngày được 1310 chiếc áo nên ta có pt:
( )
3(x+10) + 5x = 1310

3x+30+5x=1310
8x 1310 30
8x 1280
x 160 tmdk

⇔ = −
⇔ =
⇔ =
Vậy mỗi ngày tổ 1 may được 160 + 10 = 170 chiếc áo
Mỗi ngày tổ 2 may được 160 chiếc áo
Cách 2:Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau: chẳng hạn giải bằng cách
lập hệ pt:
Gọi số áo tổ 1 may được trong một ngày là x (
*
x N∈
; áo/ngày)
Số áo tổ 2 may được trong một ngày là y (
*
y N∈
; áo/ngày)
3 ngày tổ thứ nhất may được 3x (áo)
5 ngày tổ thứ nhất may được 5y (áo)
Vì tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được
1310 chiếc áo nên ta có pt: 3x + 5y = 1310
2
Mỗi ngày tổ 1 may được nhiều hơn tổ 2 là 10 chiếc áo nên ta có pt:
x – y = 10
Ta có hệ pt:
3x 5y 1310
x y 10

+ =


− =

Giải hệ ta được x = 170; y= 160
Bài III
Cho phương trình (ẩn x): x
2
– 2(m+1)x + m
2
+ 2 = 0
1)Giải phương trình đã cho khi m = 1
Khi m = 1
Phương trình
2
x 4x 3 0− + =
Vì 1 + (-4) + 3 = 0, theo hệ thức Vi-ét pt có hai nghiệm phân biệt:
;
1 2
x 1 x 3= =
2)Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x
1
; x
2
thoả mãn:
2 2
1 2
x x 10+ =


x
2
– 2(m+1)x + m
2
+ 2 = 0 (1)
*) Pt có hai nghiệm
'Δ 0⇔ ≥
( ) ( )
2 2 2 2
m 1 m 2 0 m 2m 1 m 2 0
1
2m 1 0 m
2
⇔ + − + ≥ ⇔ + + − − ≥
⇔ − ≥ ⇔ ≥
*) Áp dụng hệ thức Vi-ét cho pt (1) ta có:
( )
.
1 2
2
1 2
x x 2 m 1
x x m 2
+ = +


= +

Ta có
( )

( )
.
( ) ( )
( )
( )
( «ng tm®k)
2
2 2
1 2 1 2 1 2
2
2
2 2
2 2
2
x x 10 x x 2x x 10
2 m 1 2 m 2 10
4 m 2m 1 2m 4 10 0
4m 8m 4 2m 14 0
2m 8m 10 0
m 1 tmdk
m 5 kh
+ = ⇔ + − =
⇔ + − + =
⇔ + + − − − =
⇔ + + − − =
⇔ + − =
=




= −

Vậy với m = 1 thoả mãn yêu cầu đề bài.
3
Bài IV
1
1
1
1
1
N
M
Q
P
E
C
B
O
A
K
1) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp.
Xét (O):
AB⊥OB (AB là tiếp tuyến của (O))
⇒ góc OBA = 90
o
Chứng minh tương tự: góc OCA = 90
o
⇒ góc OBA +góc OCA = 180
o
Xét tứ giác ABOC:

góc OBA +góc OCA = 180
o
(cmt)
Mà B và C là hai đỉnh đối nhau
⇒tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp (dhnb tgnt)
2
2)Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và
OE.OA = R
2
Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của (O)
⇒ AB = AC và AO là phân giác góc BAC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒∆ABC là tam giác cân tại A (dhnb tam giác cân)
Mà AO là phân giác góc BAC (cmt)
⇒ AO⊥BC (t/c tam giác cân)
⇔AO⊥BE
Xét tam giác OBA vuông tại B:
AO⊥BE (cmt)
⇒OE.OA=OB
2
(hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇔OE.OA=R
2
3
3)Trên cung nhỏ BC của (O;R) lấy điểm K bất kì (K khác B và C). Tiếp
tuyến tại K của (O;R) cắt AB, AC theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh tam
giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC.
Xét (O):
PB, PK là hai tiếp tuyến của (O) (gt)
⇒PK = PB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Chứng minh tương tự QK = QC

Ta có chu vi tam giác APQ = AP + AQ + PQ = AP + AQ + PK + KQ
Mà PK = PB; KQ = QC (cmt)
⇒Chu vi tam giác APQ = AP + AQ + PB + QC = AP + PB + AQ + QC
Chu vi tam giác APQ = AB + AC
Mà A, (O) cố đinh ⇒ Tiếp tuyến AB, AC cố định ⇒AB, AC không đổi
Chu vi tam giác APQ = AB + AC không đổi khi K di chuyển trên cung BC
nhỏ.
4)Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC
4
4
theo thứ tự tại M, N. Chứng minh PM + QN ≥ MN
+) Chứng minh được: ∆AMN cân tại A
⇒ góc M = góc N (tc tam giác cân)
⇒ góc A + 2 góc M
1
= 180
o
(*)
Ta có góc A + góc BOC = 180
o
(tứ giác OBAC là tgnt)
Chứng minh được góc BOC = 2 góc POQ
⇒ góc A + 2góc POQ = 180
o
(**)
Từ (*) và (**) ta có góc M
1
= góc POQ
Ta có góc PON là góc ngoài của ∆MOP
⇒ góc PON = góc P

1
+ góc M
1
⇔góc POQ + góc O
1
= góc P
1
+ góc M
1
Mà góc M
1
= góc POQ (cmt)
⇒góc O
1
= góc P
1
Xét ∆ONQ và ∆PMO:
gócM
1
= gócN
1
(cmt)
gócO
1
= gócP
1

(cmt)
⇒∆ONQ đồng dạng với ∆PMO


NQ ON
MO PM
=
(đn 2 tam giác đồng dạng)
⇒PM.NQ = OM.ON = OM
2
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số PM>0 và PN >0 ta có:
.
2
PM PN 2 PM PN
PM PN 2 OM PM PN 2OM PM PN MN
+ ≥
⇔ + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ + ≥
Câu V
Giải phương trình
( )
( )
( ) ( )
( )( )
2 2 3 2
2
2 2
2 2
2
1 1 1
x x x 2x x 2x 1
4 4 2
1 1 1
x x x 2x 1 2x 1
4 2 2

1 1 1
x x 2x 1 x 1
4 2 2
1 1 1 1
x x x x x 1
2 2 2 2
− + + + = + + +
 
 
⇔ − + + = + + +
 ÷
 
 
 
⇔ − + + = + +
 
    
⇔ − + + + = + +
 ÷ ÷  ÷
    
Điều kiện:
( )
2
1 1
x x 1 0 x
2 2
 
+ + ≥ ⇔ ≥ −
 ÷
 

Phương trình tương đương:
5

×