BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LIỆU
BÀI: DƯỢC LỆU CHỨA TANIN
A/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tanin (tannin, taninoid) là những hợp chất polyphenol phức tạp, có nguồn gôc thực
vật, có vị chát và có tính thuộc da.
Dựa vào cấu trúc hóa học, người ta xếp tanin vào 2 nhóm chính:
- Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic)
- Tanin không thủy phân được (tanin ngưng tụ, tanin pyrocatechic)
Tanin dễ tan trong kiềm loãng, trong hỗn hợp cồn nước.
Tanin tan được trong cồn, glycerin, propylen glycol, aceton và ethyl acetat.
Tanin không tan trong dung môi kém phân cực.
Tanin tạo tủa với dung dịch nước của protein. Đây là tính chất quan trọng để định
tính tanin.
Để phân biệt 2 loại tanin pyrogallic và pyrocatechic có thể dựa vào phản ứng thế
và phản ứng ngưng tụ trên nhân thơm của tanin pyrocatechic cũng như sự tạo màu
sắc khác nhau của cả hai loại tanin với các thuốc thử FeCl3, thuốc thử Stiassny,
nước Brom…
Có nhiều phương pháp định lượng tanin, như phương pháp chuẩn độ thể tích,
phương pháp đo màu… DĐVN IV quy định dùng phương pháp bột da để định
lượng tanin trong dược liệu.
B/ TIẾN HÀNH
I.
1.
DƯỢC LIỆU: HẠT CÂU
Giã nhỏ dược liệu.
Chiết xuất
Cho 1g dược liệu vào bình nón 50ml, thêm 30ml nước sôi. Chiết xuất
bằng phương pháp hãm để hạn chế lipit lẫn vào dịch chiết. Đợi trong
15 phút
Lọc nóng lấy dịch lọc trong, thu được dịch lọc màu
vàng nâu.
`
`
2.
Định tính chung tanin trong dược liệu
2.1 Phản ứng với dd protein
Phản ứng với dung dịch protein:Cho 1ml dịch
chiết vào ống nghiệm, cho vào ống nghiệm 1 giọt
thuốc thử gelatin muối.
Hiện tượng: phản ứng cho kết tủa trắng đục làm đục dung dịch.
Kết luận:Phản ứng dương tính, trong dịch chiết có chứa tannin.
Giải thích: Tanin có nhiều nhóm –OH Phenol, tạo nhiều dây nối đôi hydro với các
mạch polypeptit của protein tạo kết tủa.
2.2 Phản ứng với muối kim loại nặng
Phản ứng với muối kim loại nặng:
Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml dịch
chiết. Thêm vào lần lượt các thuốc thử
Ống 1: 1 giọt TT FeCl3 1%
Hiện tượng: Dung dịch đổi màu thành
màu xanh lá đậm xuất hiện trong dung
dịch.
Giải thích: Thành phần tanin trong
dịch chiết có gốc phenol có các nhóm
–OH ở vị trí liền kề nên tác dụng với
FeCl3 tạo phức màu xanh lá đậm.
Ống 2: 1ml TT Chì Acetat 1%
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu
nâu.
Giải thích: Trong thành phần tanin của
dược liệu có gốc diphenol
pyrocatechin có tác dụng với muối chì
tạo kết tủa màu nâu. Đây là phản ứng
để phân biệt pyrocatechin với các
diphenol khác.
3.
Định tính phân loại 2 loại tanin
Ống 1: cho 2ml dịch chiết + 1
giọt FeCl3
Kết quả khi so với dịch chiết
Ống 2:Cho vào ống nghiệm 2ml
dịch chiết+ 1ml thuốc thử Stiassny
+ đun cách thủy 10 phút
Kết quả khi so với dịch chiết
*Kết luận:
•
•
•
Loại tanin có trong hạt cau là tanin pyrocatechic vì:
Tanin pyrocatechic có trong hạt cau phản ứng với muối FeCl3 cho màu
xanh rêu
Tanin pyrocatechic có trong hạt cau phản ứng với thuốc thử Stiassny thu
được tủa màu đỏ gạch
4. Xác định 2 loại tannin trong một dược liệu
ThCho 5ml dịch chiết hạt cau vào ống nghiệm lớn, thêm thuốc thử Stiassny, đun cách thủy 10 phút, lọc
trong. Thêm tiếp 1ml thuốc thử mới, nếu còn xuất hiện kết tủa thì tiếp tục lọc trong và tiến hành lặp lại
đến khi hết tủa
Trung hòa dịch lọc bằng NaOH 10% đến pH 5-6 rồi tiếp tục thêm
CH3COONa cho tới pH trung tính hoặc kiềm nhẹ rồi chia vào 2 ống
nghiệm, mỗi ống 2ml
Thêm vào ống 1 vài giọt thuốc thử gelatin
muối
Thêm vào ống 2 một giọt thuốc thử FeCl3
Kết luận:
-Khi thêm thuốc thử Stiassny, xuất hiện kết tủa vón, màu đỏ gạch → Dược liệu có
chứa tannin pyrocatechic
-Dịch lọc trong thu được sau khi loại bỏ tannin pyrocatechic cho tủa trắng đục với
thuốc thử gelatin muối và lên màu xanh đen với thuốc thử FeCl3 → Dược liệu có
chứa tannin pyrogallic
II/ DƯỢC LIỆU NGŨ BỘI TỬ
1.
Chiết xuất
Lấy 1g ngũ bội
tử
Thêm 30ml
nước sôi, hãm
15 phút
Lọc nóng lấy
dịch lọc trong
2.
2.1.
Định tính chung
Phản ứng với dung dịch protein
Lấy vào ống
nghiệm 1ml
dịch chiết
Thêm 1ml
thuốc thử
gelatin
Kết luận: có tủa đục nên trong ngũ bội tử có chứa tanin.
Phản ứng với muối của kim loại nặng
2.2.
Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml dịch
chiết. Thêm vào lần lượt các thuốc thử
1 giọt TT FeCl3 1%
1 giọt TT chì acetat 1%
Kết luận: Trong ngũ bội tử có chứa tanin
3.
Định tính phân biệt 2 loại tanin
Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml dịch chiết.
Thêm vào lần lượt các thuốc thử
1 giọt TT FeCl3 1%
1 giọt TT Stiassny
Nhận xét : khi cho dịch chiết tác dụng với thuốc thử FeCl3 1% thì dung dịch
có màu xanh đen; khi cho tác dụng với thuốc thử Stiassny thì dung dịch trong,
không có tủa.
Kết luận: Trong ngũ bội tử chứa tanin pyrogallic.
III/ DƯỢC LIỆU LÁ BÀNG
1. Chiết xuất
Cho dược liệu vào erlen 50ml thêm 30ml nước sôi, đun trên bếp cách thủy sôi 10 phút, lắc
đều khi đun. Lọc nóng lấy dịch lọc.
2. Định tính chung tanin trong
3. dược liệu:
2.1 Phản ứng với dung dịch protein:
Lấy vào ống nghiệm 1ml dịch chiết, cho vào đó
1 giọt thuốc thử gelatin muối, cho kết tủa thu
được làm đục ống nghiệm
Kết luận: Gelatin có bản chất là protein (vì được sản xuất chủ yếu từ da động vật).
Do tanin chứa nhiều nhóm phenol (-OH) → tạo nhiều dây nối hydro với các
mạchpolypeptid của protein
Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết, thêm vào 1 giọt thuốc thử FeCl3 1%, ta
thu được kết tủa có màu đen do chứa cả 2 loại tanin là tanin pyrogallic và tanin
pyrocatechic
2.2. Phản ứng với muối kim loại nặng:
Kết luận: Tanin (hay acid tanic), là một hợp chất polyphenol khi gặp các muối kim
loại ( sắt,chì, nhôm, …) tạo ra các phức màu khó tan, càng nhiều nhóm –OH cho
màu càng đậm. Kết tủa tạo ra là Pb(OH)2
2.3 Phản ứng với 1ml thuốc thử chì acetat 1%:
Cho vào ông nghiệm 2ml dịch chiết và 1ml thuốc thử
chì acetat 1%, tạo kết tủa có màu trắng đục.
Kết luận: các nhóm phenol (-OH) của tanin tạo phức màu xanh với muối FeCl3
tạo ra Fe2+ và khi bị oxit sẽ cho màu xanh đen (khi có ánh sáng)
3. Xác định 2 loại tannin trong lá bàng:
Lấy 5ml dịch chiết lá bàng cho vào ống nghiệm lớn
Thêm TT Stiassny
Đun cách thuỷ 10’
Lọc trong
Trung hoà dịch lọc bằng NaOH
10% đến pH kiềm nhẹ
Chia dịch lọc làm 2 ông nghiệm
Thêm 1 giọt TT gelatin
a.
-
Thêm 1 giọt TT FeCl3
Hiện tượng phản ứng:
Khi thêm thuốc thử Stiassny rồi đun cách thuỷ dịch lọc có tủa đục.
b.
-
-
c.
4.
Khi trung điều chỉnh pH dung dịch không thay đổi gì.
Ống nghiệm thứ 1 có tủa làm vẫn đục dung dịch.
Ống nghiệm thứ 2 chuyển sang màu xanh đen.
Giải thích:
Do trong lá bàng có tanin pyrocatechin nên khi thêm thuốc thử Stiassny và
đun nóng thì xuất hiện phản ứng ngưng tụ trên nhân thơm làm xuất hiện
kết tủa và đục dung dịch.
Ống nghiệm thứ 1 bị đục là do trong dung dịch còn có tanin nên có thể tạo
tủa với thuốc thử gelatin.
Tương tự ống 2 bị chuyển màu sang xanh cũng vì trong dung dịch còn có
tanin nên cho phản ứng tạo màu với FeCl3.
→ Đó là tanin pyrogallic.
Kết luận:
Trong lá bàng có 2 loại tanin là tanin pyrocatechin vs tanin pyrogallic.
Tìm catechin tự do trong dược liệu
5.
Lấy 5ml dịch chiết lá bàng
Thêm vào dung dịch vài giọt gelatin
muối
Lọc lấy dịch trong, dịch lọc tiếp tục thêm gelatin muối. lọc
đến khi dịch lọc không xuất hiện tủa với gelatin muối. lọc
lấy dịch trong
Đun cách thủy
Đun
10 cách
phút thủy 10 phút
Chia dịch lọc làm 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml
ống 2: thêm 1 giọt FeCl3
Ống 1: thêm 1 giọt thuốc thử Stiassny
Đun cách thủy 10 phút
Giải thích hiện tượng:
-
mục đích giai đoạn đầu (cho tác dụng với gelatin lọc rồi tiếp tục như vậy cho
đến khi dịch lọc trong) là loại hết tanin trong dịch chiết nữa
Sau khi đã không còn tanin nữa ta chia làm 2 ống nghiệm, dùng phản ứng
Stiassny và FeCl3, nếu có kết tủa đỏ gạch với Stiassny và xanh rêu với FeCl3
chứng tỏ có catechin, mà nó không dính với tanin nữa ( vì đã loại hết tanin
rồi) nên gọi là catechin tự do
Kết luận: có catechin tự do trong lá bàng
IV/ DƯỢC LIỆU LÁ ỔI
1. Chiết xuất
Đun cách
Dượcthủy
liệu 10 phút
Thêm nước sôi
Đun cách thủy 10 phút
Dịch chiết
Lọc nóng
2. Định tính chung tanin trong dược liệu
2.1. Phản ứng với dung dịch protein
1 giọt thuốc thử gelatin
Ống đã cho
thuốc thử
Dịch chiết
*Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng đục
*Giải thích: Gelatin có bản chất là protein, do tanin có chứa nhiều nhóm
phenol (-OH) tạo nhiều dây nối hydro với các mạch polypeptid của protein.
2.2. Phản ứng với muối kim loại nặng
1 giọt TT FeCl3 1%
Ống 1: Dịch chiết
*Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh đen
1 giọt TT Chì acetat 1%
Dịch chiết
*Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng đục
Ống
2: Dịch
chiết
*Giải
thích:
Tanin
là một hợp chất polyphenol khi gặp các muối kim loại nặng (sắt,
chì, đồng,..) tạo ra các phức màu khó tan, màu sẽ thay đổi tùy theo ion kim loại.
- Trong ống 1, các nhóm phenol (-OH) của tanin tạo phức màu xanh với
muối Fe3+ tạo Fe2+ và khi bị oxy hóa sẽ cho màu xanh đen (khi có ánh sáng)
- Trong ống 2, Tanin là một hợp chất polyphenol có chứa các nhóm (-OH)
khi gặp Pb2+ tạo ra kết tủa Pb(OH)2.
5. Xác định 2 loại tanin trong một dược liệu:
Cho dịch chiết của dược liêu
có chứa 2 loại tanin vào ống
nghiệm lớn, thếm thuốc thử
Stiasny
Trung hòa dịch lọc bằng NaOH
10% đến pH 5-6 rối tiếp tục thêm
natri acetat cho đến pH trung tính
hoặc kiềm nhẹ rồi chia vào 2 ống
nghiệm
Đun cách thủy 10 phút, lọc trong
Dịch lọc tiếp tục với thuốc thử
Stiassy mới, đun lọc nhiều lần
đến khi không còn tủa. Lấy
dịch lọc trong
Thêm vào ống thứ nhất vài
giọt thuốc thử gelatin muối.
Quan sát thấy có kết tủa
trắng đục
Thêm vào ống thứ hai 1 giọt
thuốc thử FeCl3. Quan sát thấy
có màu xanh đen
Giải thích: _ Dược liệu sử dụng là lá ổi có cả 2 loại tanin là pyrogallic và
pyrocatechic nên lúc đầu ta cho thuốc thử stiasny vào ống nghiệm, đun và lọc
nhiều lần để loại hết pyrocatechic vì chỉ có pyrocatechic tạo tủa với thuốc thử
stiasny.
_ Trung hòa dịch lọc để loại hết acid còn lại trong dịch lọc
_ Ống nghiệm thứ nhất thấy xuất hiện kết tủa trắng đục vì trong dịch chiết có tanin
nên tạo tủa với gelatin
_ Ống nghiệm 2 thấy màu xanh đen là vì có pyrogallic tạo màu xanh đen với thuốc
thử FeCl3
Kết luận: Đó là tanin pyrogallic.
Tìm catechin tự do trong dược liệu:
Cho dịch chiết vào ống nghiệm,
thêm dung dịch gelatin muối, lọc
lấy dịch lọc trong
6.
Tiếp tục thêm gelatin muối và
lọc nhiều lần đến khi không
còn tủa nữa, lọc lấy dịch trong.
Chia dịch lọc thành 2 ống
nghiệm
Ống thứ 2 thêm 1 giọt thuốc
thử FeCl3. Quan sát thấy ống
có màu xanh rêu
Ống thứ nhất thêm 1 giọt
thuốc thử Stiasny, đun cách
thủy 10 phút. Quan sát thấy có
tủa màu đỏ gạch
Giải thích: _ Mục đích giai đoạn đầu (cho tác dụng với gelatin lọc rồi tiếp tục như
vậy cho đến khi dịch lọc trong) là loại hết tanin trong dịch
_ Sau khi đã không còn tanin nữa ta chia làm 2 ống nghiệm, dùng phản
ứng Stiassny và FeCl3, nếu có kết tủa đỏ gạch với Stiassny và xanh rêu với FeCl3
chứng tỏ có catechin tự do
Kết luận: Có catechin tự do trong lá ổi