Kỹ năng
trình bày hiệu quả
Nguyễn Thanh Hương
Trường ĐH Y tế công cộng
Tại sao kỹ năng trình bày lại
quan trọng?
Giảng dạy
Lãnh đạo/quản lý
Chứng minh
Giải thích
Bàn luận
Điều phối
Tạo dựng sự đồng thuận
Vận động
…
Hãy nghĩ về bài trình bày
gần đây mà anh/chị hay
đồng nghiệp của anh/chị
đã thực hiện:
Điều gì đã làm cho
bài trình bày đó hiệu
quả hoặc không hiệu
quả? và tại sao?
Các nguyên nhân làm cho bài
trình bày không hiệu quả
Không thu hút được người nghe
Cấu trúc khó hiểu, thiếu logíc
Quá chi tiết
Thiết kế bản trình bày không tốt
Không chuyển tải được các thông điệp chính
Mục tiêu
Trình bày được các bước cơ bản để thực
hiện một bài trình bày hiệu quả.
Áp dụng các kỹ năng để thực hiện trình
bày hiệu quả.
Hình ảnh
Lập kế hoạch
và phân tích
Tập dượt và
trình bày
Trình bày
hiệu quả
Các cấu phần của trình bày
Nội dung
Thông điệp
Động não
Tập hợp TT
Chọn lọc,
sắp xếp TT
Tạo sự
hấp dẫn
Trình
bày
Mô hình SPAM
Situation (Tình hình)
Purpose (Mục đích)
Audience (Khán thính giả)
Method (Phương pháp)
Đánh giá tình hình
Bối cảnh
Nhu cầu, sự thích hợp
Lý do thực hiện bài trình bày
Tại sao bạn muốn có bài trình bày này?
Bạn muốn thu được điều gì?
Thời gian, địa điểm, điều kiện về hậu cần
Situation
P
A
M
Đánh giá tình hình -
Hậu cần
Khẳng định:
Chương trình tổng thể và mục đích
Thời gian cho bài trình bày của bạn
Địa điểm trình bày
Cần phải phối hợp với những ai
Situation
P
A
M
Thông điệp
Làm rõ:
Thông điệp chính của bạn là gì?
Các mục tiêu bạn muốn đạt được sau bài
trình bày là gì?
Chủ đề này có ý nghĩa như thế nào với
người nghe?
Những luận điểm, dẫn chứng minh họa/hỗ
trợ cho thông điệp chính là gì?
S
Purpose
A
M
Phân tích đối tượng
Người nghe là ai?
Họ đã biết gì và không biết gì về chủ đề?
Họ cần biết những gì?
Mong muốn và nhu cầu của họ là gì?
Điều gì ảnh hưởng đến mong muốn của
họ?
S
P
Audience
M
Người nghe – Họ thực
sự muốn gì!
Nhiệt tình
Năng động
Chân thành
Tự tin
Say mê
Lưu loát, rõ ràng
Sống động
Tập trung vào người nghe
Tập trung vào những gì người nghe
cần biết chứ không phải vào những gì
bạn biết
Xem xét động cơ của người nghe
Xác định bạn muốn người nghe làm gì
sau bài trình bày của bạn
Cấu trúc bài trình bày
Chọn lọc nội dung để hỗ trợ cho thông điệp
Mở đầu
Thu hút sự chú ý
Đưa ra lý do tại sao lại cần nghe bài trình bày của bạn
Giới thiệu dàn ý của bài trình bày
Phần nội dung chính
3-5 luận điểm chính và các ví dụ minh họa cho thông
điệp
Hình ảnh hỗ trợ cho thông điệp
Kết thúc
Tóm tắt, các mục tiêu, lợi ích, kích thích hành động
17
Cấu trúc bài trình bày
Mở bài
Thân bài
Kết luận
18
Bài trình bày
Các lỗi thường gặp
Các lỗi thường gặp
Chuẩn bị bài trình bày vội vàng
Cung cấp thông điệp không đúng
với đối tượng
Nội dung trình bày thiếu lôgíc
Không có hoặc chuẩn bị tài liệu phát
tay không hiệu quả
Không đọc lại cẩn thận để chỉnh sửa trước
khi trình bày
Nội dung quá dài so với thời gian cho phép
Không có sự gắn kết/trôi chảy giữa các luận
điểm
Không tiên liệu cho những tình huống bất
ngờ
Các lỗi thường gặp
Hình ảnh
Lập kế hoạch
và phân tích
Tập dượt và
trình bày
Trình bày
hiệu quả
Các cấu phần của trình bày
Nội dung
Thông điệp
Lựa chọn 1 vấn đề dự kiến trình bày
(theo nhóm)
Chuẩn bị nội dung để trình bày trong
5 -7 phút
Cử đại diện nhóm trình bày
Thảo luận dựa trên kết quả trình bày
của các nhóm
Bài tập