Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

MÁY VÀ THIẾT BỊ THỰC PHẨM MÁY NGHIỀN ĐĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.91 KB, 29 trang )

Bộ công thuơng
Truờng Đh Công nghiệp thực phẩm tp. HCM

Môn: MÁY VÀ THIẾT BỊ THỰC PHẨM

Đề tài: MÁY NGHIỀN ĐĨA

Sinh viên: PHẠM THỊ HOÀI XINH
GVHD: PHAN VĨNH HƯNG


Đặt vấn đề

Cần có nguyên liệu ở dạng hạt nhỏ để cung cấp cho công đoạn chế biến.
Máy nghiền để làm nhỏ kích thuớc của vật liệu ban đầu bằng các tác dụng cơ
học như va đập, nén ép, mài mòn, cắt.


Các loại máy nghiền






Máy nghiền búa
Máy nghiền đĩa
Máy nghiền răng
Máy nghiền trục



Máy nghiền đĩa


Nội dung trình bày









Lịch sử phát triển
Giới thiệu
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Phân loại
Công thức tính
Ưu – nhược điểm


Lịch sử phát triển


Giới thiệu

 Máy nghiền đĩa là một loại máy
nghiền được sử dụng để nghiền hoặc
nghiền bởi sự ăn mòn ở cấp độ hạt



Máy nghiền đĩa FFC-45

• Hiệu suất: 500-800 kg/h
• Khối lượng: 175 kg
• Dùng để nghiền gạo, đậu
xanh, đậu phộng, ngô, lúa mì,
lúa mạch.



Cấu tạo

• Phễu nạp liệu
• Đĩa nghiền: được làm bằng kim loại
có độ chịu nhiệt cao, gồm các đĩa đuợc
lắp đồng tâm với nhau

• Trục nghiền: chuyển động trực tiếp từ
động cơ điện sang cho đĩa nghiền

• Thân máy: đúc bằng gang
xám


Cấu tạo
 Đĩa nghiền

•Đĩa đá làm việc với vận tốc vòng là 10m/s đối

với trục thẳng đứng; 18m/s đối với trục nằm
ngang

• Đĩa gang đúc v = 28m/s
• Đĩa thép đạt 68m/s
•Đĩa nghiền đảm bảo độ cứng cao, độ nhám lớn.
•Để tăng khả năng nghiền nguời ta thường gia
công đĩa thành các vành, rãnh chìm có prôfin
hình tam giác trên hai mặt đĩa


Nguyên lý làm việc

 Máy nghiền đĩa là loại máy mài
mòn mà trong đó hai bề mặt quay qua
nhau ở tốc độ cao


Nguyên lý hoạt động



Nguyên liệu được đưa vào hộp nghiền qua tâm đĩa cố định, dưới tác dụng chuyển
động quay tròn của đĩa nghiền, nguyên liệu chịu sự tác động của lực ly tâm di
chuyển từ tâm đĩa ra vành đĩa và lực ma sát giữa các đĩa chuyển động và cố định.
Để thay đổi chất lượng nghiền, ta có thể đẩy đĩa nghiền di chuyển theo phuơng
dọc trục nhờ hệ một bộ truyền trục vít, bánh vít.


Phân loại







Máy nghiền đĩa trục thẳng đứng và đĩa trên quay
Máy nghiền đĩa trục thẳng đứng và đĩa dưới quay
Máy nghiền đĩa trục nằm ngang và một đĩa quay
Máy nghiền đĩa trục nằm ngang và 2 đĩa cùng quay


Công thức tính



Vận tốc dài của đĩa nghiền trên vành tròn ngoài cùng (m/s)

D: đường kính ngoài cùng của đĩa (m)
n: số vòng quay của đĩa (vòng/phút)


Công thức tính



Năng suất của máy nghiền đĩa
(T/h)

Trong đó:


• Q: năng suất của máy nghiền đĩa (t/h)
• D: đuờng kính của đĩa nghiền lớn nhất (m)
• v: vận tốc của đĩa quay (m/s)
• qo năng suất riêng trên 1m2 để bề mặt đĩa làm việc trong 1h (thóc qo = 1,6 t/m2h; ngô qo
2
= 1,3 t/m h

• k = D/d là tỷ số của đuờng kính đĩa nghiền lớn nhất và nhỏ nhất


Ưu điểm








Cấu trúc đơn giản, vận hành dễ dàng
Kích thước nhỏ và trọng luợng nhẹ
Dễ dàng bảo trì và tháo rời
Nghiền nát và không có bụi
Tiếng ồn thấp
Thiết bị kẹp chặt, thời gian nghiền ngắn


Nhược điểm







Phải được thoáng khí khi sử dụng trong không gian làm việc trong nhà
Không xử lý nguyên liệu có độ ẩm cao
Đĩa có thể bị mài mòn theo thời gian khi chúng nghiền vật liệu khác nhau
Nó chỉ có hiệu quả trong việc mài vật liệu có kích thuớc nhỏ


Câu hỏi 1
Công dụng của máy nghiền đĩa là gì?

A. Phân loại, làm sạch nguyên liệu
B. Đảo trộn tích cực nguyên liệu
C. Nghiền bột với mức độ vừa và mịn
D. Tách vỏ ra khỏi bề mặt nguyên liệu
C


Câu hỏi 2
Bộ phận chính của máy nghiền đĩa?

A. Đĩa nghiền
B. Trục nghiền
C. Thân máy
D. Phễu nạp liệu
A



Câu hỏi 3
Đĩa đá làm việc với vận tốc vòng theo trục quay thẳng đứng là bao nhiêu?

A. 18 m/s
B. 10 m/s
C. 28 m/s
D. 68 m/s

B


Câu hỏi 4
Đĩa đá làm việc với vận tốc vòng theo trục quay nằm ngang là bao nhiêu?

A. 10 m/s
B. 18 m/s
C. 68 m/s
D. 28 m/s

B


Câu hỏi 5
Có mấy loại máy nghiền đĩa?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

D


Câu hỏi 6
Đĩa gang đúc làm việc với vận tốc vòng là bao nhiêu?

A. 10 m/s
B. 18 m/s
C. 68 m/s
D. 28 m/s

D


Câu hỏi 7
Đĩa thép đúc làm việc với vận tốc là bao nhiêu?

A. 10 m/s
B. 18 m/s
C. 68 m/s
D. 28 m/s
C


×