Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ
MÃ NGÀNH: 60520503

(Ban hành theo Quyết định số ......... / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm
……
của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013
1


MỤC LỤC
1.Mục tiêu đào tạo.........................................................................................................3
2.Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.......................................................................3
3.Đối tượng tuyển sinh...................................................................................................4
4.Thời gian đào tạo: 2 năm............................................................................................4
5.Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ.................................................................4
6.Khung chương trình đào tạo:......................................................................................4
7.Đề cương môn học chi tiết..........................................................................................8
Nội dung...................................................................................................................... 57

2


1. Mục tiêu đào tạo
Chương trình được thiết kế để cung cấp cơ hội cho các học viên nhận được


những trình độ chuyên môn cao hơn trong lĩnh vực Trắc địa - Bản đồ thông qua những
kỹ năng và kiến thức khi tiến hành các nghiên cứu độc lập.
Các mục tiêu cụ thể như sau:
Trang bị kiến thức nâng cao về:
phương pháp NCKH và ứng dụng công nghệ mới trong các lĩnh vực Trắc địaBản đồ, cụ thể là:
• Các thiết bị đo đạc chính xác cao như máy toàn đạc điện tử, máy đo cao số, hệ
thống định vị toàn cầu (GNSS), máy đo sâu hồi âm single beam và multi beam,
máy laser scanner…
• Các phương pháp đo đạc chính xác cao, các phương pháp xử lý số liệu tin cậy
và chính xác như bình sai cổ điển, bình sai tuần tự, Kalman filter, Neural
Network…
• Các phần mềm bình sai mạng lưới trắc địa, phần mềm xử lý trị đo GPS, phần
mềm phân tích biến dạng công trình, phần mềm chuyển đổi tọa độ, phần mềm
thành lập và cập nhật bản đồ địa hình số...
Nâng cao tự khả năng nghiên cứu về:
Các công nghệ mới trong lĩnh vực đo đạc, thu thập, quản lý, cập nhật và phân
tích dữ liệu liên quan đến các đối tượng trên bề mặt đất.
Khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt
nghiệp:
Có khả năng ứng dụng kiến thức vào các lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý tài
nguyên thiên nhiên và giám sát môi trường, quản lý đô thị, ... có đủ năng lực thực hiện
các dự án hợp tác quốc tế và tiếp tục các CTĐT cao hơn của các trường đại học trên
thế giới.

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
- Trình độ tiếng Anh đầu ra của CTĐT Thạc sĩ: TOEIC 550; TOEFL ITP 450,
iBT 45; IELTS 5.0
- Nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chiến
lược phát triển ngành Trắc Địa - Bản đồ.
- Nắm vững các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực Trắc địa- Bản đồ

chuyên ngành. Có hiểu biết về một số lĩnh vực chuyên môn khác liên quan đến công
tác Trắc địa- Bản đồ.
- Nắm được thông tin kinh tế, khoa học - kỹ thuật về Trắc địa- Bản đồ trong và
ngoài nước.
3


- Hiểu biết về tình hình và xu thế phát triển của lĩnh vực Trắc địa- Bản đồ trong
và ngoài nước.
- Biết sử dụng thành thạo máy vi tính trong công tác chuyên môn được giao.

3. Đối tượng tuyển sinh
Đã tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành gần với ngành hoặc chuyên
ngành đăng ký dự thi. Danh mục ngành đào tạo bậc đại học tham khảo danh mục cấp
IV bậc đại học do Bộ GD-ĐT ban hành theo thông tư 14 năm 2010.
1.1 Ngành đúng
Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ

52520503

1.2 Ngành gần
1)
2)
3)
4)
5)

Bản đồ học
Quản lý đất đai
Kỹ thuật địa vật lý

Toán ứng dụng
Công nghệ thông tin

52310502
52850103
52520502
52460112
52480201

4. Thời gian đào tạo: 2 năm
- 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học đúng ngành có CTĐT 4 năm, ngành
gần.
- Trường hợp học viên đã tốt nghiệp đại học chính quy đúng ngành có CTĐT từ 4,5
năm trở lên được miễn khối kiến thức bổ sung.

5. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ
6. Khung chương trình đào tạo:
1.3

TT
A
1
2
B

Phương thức 1:
Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL

TC
Số tiết Số tiết
Số tiết
3
3
30
30

Môn học
Khối kiến thức chung
Triết học
Anh văn
Khối kiến thức bổ sung

15

4

HK

2
1


TT

Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL

TC
Số tiết Số tiết
Số tiết
3
45
0
15

Môn học

HK

1

Trắc lượng ảnh căn bản

2

Hệ thông tin địa lý

3

45

0

15

1


3

Viễn thám

3

45

0

15

1

4

Kỹ thuật bản đồ số

3

45

0

15

1

5


Định vị vệ tinh (GPS)

2

30

0

15

1

6

Thực tập Định vị vệ tinh (GPS)

1

0

30

0

1

Môn học tự chọn khác trong chương trình Đại
học ngành KT Trắc địa-Bản đồ với sự đồng ý
của GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên
ngành


6

1

1

12~
15
3

30

30

0

1,2

Hệ quy chiếu trắc địa

3

30

15

15

1,2


3

Kỹ thuật quan trắc biến dạng

3

30

15

15

1,2

4

Bản đồ nâng cao

3

45

0

15

1,2

D


Khối kiến thức tự chọn chuyên ngành

C

Khối kiến thức bắt buộc

1

Kỹ thuật xử lý số liệu đo

2

19~
22

Chuyên ngành 1
1
2
3
4
5
6
7

Hệ thống định vị toàn cầu nâng cao (GPS)

3

30


15

15

Trắc địa công trình nâng cao

3

30

15

15

Mạng thần kinh nhân tạo và ứng dụng

3

30

15

15

Trọng trường trái đất

3

30


0

30

Trắc lượng ảnh số

3

30

15

15

Chuyên đề Trắc địa

2

0

0

30

Chuyên đề Bản đồ

2

0


0

30

Môn học tự chọn ngoài chương trình với sự
đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý

6

5

2,3
2,3
2,3
2,3
2,3
2,3
2,3
3


TT

Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL
TC
Số tiết Số tiết

Số tiết

Môn học
chuyên ngành
Khóa luận tốt nghiệp
TỔNG CỘNG

8
60

HK

4

1.4 Phương thức 2

TT

Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL
TC
Số tiết Số tiết
Số tiết
5
3
30
30


Môn học

HK

A
1

Khối kiến thức chung
Triết học

2
3
B
1

Phương pháp nghiên cứu khoa học
Anh văn
Khối kiến thức bổ sung
Trắc lượng ảnh căn bản

2

2

15
3

1
45


0

15

1

2

Hệ thông tin địa lý

3

45

0

15

1

3

Viễn thám

3

45

0


15

1

4

Kỹ thuật bản đồ số

3

45

0

15

1

5

Định vị vệ tinh (GPS)

2

30

0

15


1

6

Thực tập Định vị vệ tinh (GPS)
Môn học tự chọn khác trong chương trình Đại
học ngành KT Trắc địa-Bản đồ với sự đồng ý
của GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên
ngành

1

0

30

0

1

6

2

1

12~
15
3


30

30

0

1,2

Hệ quy chiếu trắc địa

3

30

15

15

1,2

3

Kỹ thuật quan trắc biến dạng

3

30

15


15

1,2

4

Bản đồ nâng cao

3

45

0

15

1,2

D

Khối kiến thức tự chọn chuyên ngành

C

Khối kiến thức bắt buộc

1

Kỹ thuật xử lý số liệu đo


2

10~

6


TT

Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL
TC
Số tiết Số tiết
Số tiết
13

Môn học

HK

Chuyên ngành 1
1
2
3
4
5
6
7


Hệ thống định vị toàn cầu nâng cao (GPS)

3

30

15

15

Trắc địa công trình nâng cao

3

30

15

15

Mạng thần kinh nhân tạo và ứng dụng

3

30

15

15


Trọng trường trái đất

3

30

0

30

Trắc lượng ảnh số

3

30

15

15

Chuyên đề Trắc địa

2

0

0

30


Chuyên đề Bản đồ

2

0

0

30

Môn học tự chọn ngoài chương trình với sự
đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý
chuyên ngành
Luận văn thạc sĩ
TỔNG CỘNG

2,3
2,3
2,3
2,3
2,3
2,3
2,3

6

3

15

60

4

1.5 Phương thức nghiên cứu

TT

Môn học

A
1
2
3
B
1

Khối kiến thức chung
Triết học
Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao
Anh văn
Khối kiến thức bổ sung
Trắc lượng ảnh căn bản

2

Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL

TC
Số tiết Số tiết
Số tiết
5
3
30
30
2

HK

2
2

15
3

45

0

15

1

Hệ thông tin địa lý

3

45


0

15

1

3

Viễn thám

3

45

0

15

1

4

Kỹ thuật bản đồ số

3

45

0


15

1

5

Định vị vệ tinh (GPS)

2

30

0

15

1

6

Thực tập Định vị vệ tinh (GPS)

1

0

30

0


1

7

1


TT

Khối lượng CTĐT (số TC)
LT
TN
BT, TL
TC
Số tiết Số tiết
Số tiết

Môn học

1

Môn học tự chọn khác trong chương trình Đại
học ngành KT Trắc địa-Bản đồ với sự đồng ý
của GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên
ngành
Khối kiến thức tự chọn phục vụ định hướng
nghiên cứu
Kỹ thuật xử lý số liệu đo


2

C

6

HK

1

10
3

30

30

0

2,3

Hệ quy chiếu trắc địa

3

30

15

15


2,3

3

Kỹ thuật quan trắc biến dạng

3

30

15

15

2,3

4

Bản đồ nâng cao

3

45

0

15

2,3


Hệ thống định vị toàn cầu nâng cao (GPS)

3

30

15

15

Trắc địa công trình nâng cao

3

30

15

15

Mạng thần kinh nhân tạo và ứng dụng

3

30

15

15


Trọng trường trái đất

3

30

0

30

Trắc lượng ảnh số

3

30

15

15

Chuyên đề Trắc địa

2

0

0

30


Chuyên đề Bản đồ

2

0

0

30

Môn học tự chọn ngoài chương trình với sự
đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý
chuyên ngành

6

5
6
7
8
9
10
11

2,3
2,3
2,3
2,3
2,3

2,3
2,3
2,3

7. Đề cương môn học chi tiết

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng
Bộ môn: Địa Tin Học

Đề cương môn học Sau đại học

8


KỸ THUẬT XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO
(Processing techniques of geodetic data)

Mã số MH : CExxx
: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3(2.2.6)

- Số tín chỉ
- Số tiết

- Tổng: 60

- Đánh giá
Thang điểm 10/10
- Môn tiên quyết
- Môn học trước
- Môn song hành

- CTĐT ngành
Mã ngành
- Ghi chú khác

:
:
:
:
:
:

TCHP
:
30
Đ

LT 30
B
T
:
T:
H:
A:
40% Làm tiểu luận theo nhóm
Thực hành
60% Thi viết, 120 phút
Thi cuối kỳ:
Kỹ thuật Trắc Địa- Bản đồ
60 52 05 03


BTL/T
L:
MS:
MS:
MS:

1. Mục tiêu của môn học:


Trang bị cho học viên các phương pháp xử lý số liệu dùng trong trắc địa và các
lĩnh vực liên quan như định vị GPS, trắc địa vật lý.
Aims:



To provide processing methods of geodetic data and related areas such as GPS
and physical geodesy

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Môn học gồm các nội dung chủ yếu bình sai và ảnh hưởng sai số số liệu gốc, bình sai
với ảnh hưởng sai số hệ thống, Bình sai hàm trị đo, bình sai truy hồi, phép lọc Kalman
(Kalman Filter) và các phương pháp nội suy và xấp xỉ.

Course outline:
The course consists of batch adjustment methods, sequential adjustment methods,
Kalman filter and approximated methods in geodesy.

3. Tài liệu học tập
Giáo trình/Textbook


9


[1] MORITZ H. và những người khác. Approximation Methods in Geodesy.
[2] Đào Xuân Lộc. Cơ sở lý thuyết Xử lý số liệu đo đạc NXB ĐHQG TPHCM 2009.
Sách tham khảo/References
[3] MARKUZE, E.G. BOIKO, V. V. GOLUBEV. Tính toán và bình sai lưới trắc địa.
Moscow 1994.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững các thuật toán bình sai bó và
tuần tự, bộ lọc Kalman và phương pháp xấp xỉ. Biết sử dụng các phần mềm chuyên
dụng để xử lý dữ liệu trắc địa

Learning outcomes:
Knowledge: algorithms of batch and sequential adjustment, Kalman filter,
approximated methods in geodesy.
Skills: use professional software packages for processing geodetic data.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
• Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp và các buổi thực hành tại PTN
• Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được tiến hành xen kẽ với
phần lý thuyết tại PTN Viễn thám. GV sẽ phân nhóm 4-5 người thực hành theo
lịch phân công. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh
giá thực hành chiếm 40% điểm môn học
• Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi cho ở dạng tự luận trong thời gian 120 phút.
Học viên được tham khảo tài liệu và cần mang theo máy tính tay.
• Cách đánh giá :
o Thực hành: 40%
o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:
• Students need to attend fully tutor in class and practice in laboratory
• Practice: work in group of 4-5 students, each group do its works following the
schedule

10


• Final examination: writing questions in 120 minutes with references. Student
should have scientific calculator
• Grading:
o Lab project: 40%
o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:
PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)

Tuầ
n

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1-3

Chương 1: Tổng quát hóa bình sai lưới trắc địa bình
sai lưới trắc địa

1.1 Bình sai với sai số số liệu gốc
1.2 Bình sai khi có sai số hệ thống
1.3 Bình sai lưới trắc địa hỗn hợp
1.4 Bình sai lưới tự đo
1.5 Bình sai lưới không gian

[1],[2],
[3]

Hiểu
Nắm vững

4-7

Chương 2: Bình sai truy hồi và phép lọc KALMAN
(KALMAN FILTER)
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.2 Bình sai truy hồi và phát hiện trị đo thô
2.3 Ứng dụng bình sai truy hồi vào xử lý lưới trắc địa
2.4 Kalman filter
2.5 Ứng dụng Kalman filter vào xử lý dữ liệu GPS
2.5 Hướng phát triển của bộ lọc rời rạc (discrete filter)

[1],[2],
[3]

Hiểu
Nắm vững

[1],[2],

[3]

Hiểu
Nắm vững

8-10 Chương 3: Các phương pháp xấp xỉ trong trắc địa
3.1. Các phương pháp nội suy:
Nội suy đa thức
Nội suy hàm spline
Phần tử hữu hạn
3.2 Phương pháp Leas-squares Collocation
3.3. Ứng dụng các phương pháp xấp xỉ xử lý các số liệu
trong trắc địa vật lý
**

Nội dung báo cáo thực hành
Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy
11


Tuầ
n

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi

cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).
**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)

PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (30 tiết TH)

1

Bình sai với sai số số liệu gốc

Số
tiết
4

2

Bình sai khi có sai số hệ thống

4

3

Bình sai lưới trắc địa hỗn hợp

4

Bình sai lưới tự đo


4

Bình sai truy hồi, Kalman filter

6

Các phương pháp xấp xỉ

4

Phương pháp Least-squares
Collocation

4

TT

4
5
6
7

Bài TH, TN

Class schedule:

12

PTN, PMT


TLTK

Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5
Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5
Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5
Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5
Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5
Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5
Phòng TN Viễn Thám
Nhà C5

[3]
[2],[3]
[3]
[2]
[3]
[1]
[1]


Week

Content


Textbook

1-3

Chapter 1: Generalization of geodetic network
adjustment
1.1 Adjustment with datum error
1.2 Adjustment with systematic error
1.3 Adjustment for combined geodetic network
1.4 Adjustment for free network
1.5 Adjustment for spatial network

[1],[2],[3]

4-7

Chapter 2: Sequential Adjustment and Kalman Filter
2.1 Theories
2.2 Sequential adjustment with detection of raw
measurements
2.3 Applying sequential adjustment to geodetic network
process
2.4 Kalman filter
2.5 Applying Kalman filter to GPS data process
2.5 Development trend of discrete filters

[1],[2],[3]

8-10


Chapter 3: Approximation methods in geodesy
[1],[2],[3]
3.1. Interpolating methods:
Polynomial interpolation
Spline interpolation
Finite element
3.2 Least-squares Collocation
3.3. Applying approximation methods to process physical
geodesy data

Note

LAB:

No

Hour
Room
s
4
106 C5
4
106 C5

Content

TLTK

1
2


Adjustment with datum error
Adjustment with systematic error

3

Adjustment for combined geodetic
network

4

106 C5

[3]

4

Adjustment for free network

4

106 C5

[2]

13

[3]
[2],[3]



5
6
7

Sequential adjustment, Kalman filter
Approximation methods
Least-squares Collocation

6
4
4

106 C5
106 C5
106 C5

[3]
[1]
[1]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2013
TRƯỞNG KHOA

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS.Đào Xuân Lộc

14



Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng
Bộ môn: Địa Tin Học

Đề cương môn học Sau đại học

BẢN ĐỒ NÂNG CAO
(Advanced Cartography)
Mã số MH : CE
- Số tín chỉ
- Số tiết

: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3
- Tổng: 60 LT: 30
BT: 15

TCHP:

ĐA
BTL/TL 15
:
:
Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp
Làm tiểu luận theo nhóm
Thi viết, 90 phút
TH:

: Bài tập/ Kiểm tra 40%
30%
Tiểu luận

30%
Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ:
MS:
- Môn tiên quyết
: MS:
- Môn học trước
: MS:
- Môn song hành : - CTĐT ngành
Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý
Mã ngành
: 60 52 05 03, 60 44 02 14
- Ghi chú khác
:
- Đánh giá

1. Mục tiêu của môn học:




Giúp học viên có hiểu biết hệ thống về bản đồ, nắm vững các lưới chiếu cơ bản
đang sử dụng ở VN, các phương pháp biểu hiện nội dung bản đồ để có thể tự
mình xây dựng các bản đồ chuyên đề, các khuynh hướng công nghệ mới trong
xây dựng bản đồ.
Aims:
To provide advanced knowledge in cartography, base on which students can
create thematic maps as well as to be aware of new technology in Cartography.

2. Nội dung tóm tắt môn học:
Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Giới thiệu vai trò của bản đồ trong truyền đạt thông tin, các phép chiếu và cách
sử dụng ở VN, các giải pháp thể hiện nội dung bản đồ và nguyên tắc chung
trong khái quát hóa bản đồ.
Course outline:
The main content of this course will include:
• The course consists of the role of maps; map projections, especially those are
used in Viet Nam nowadays; methods of spatial data visualization; and
principles of map generalization.

3. Tài liệu học tập
Sách tham khảo/References

15


[1] K.A. Xalisep (biên dịch Hòang Phương Nga) 2005, “Nhập môn bản đồ học”,
NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội
[2] Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, 2005, “Bản đồ học đại cương”, NXB Đại
học Sư Phạm, Hà Nội
[3] Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam, 2001, “Bản đồ chuyên đề”, NXB Giáo Dục, Hà
Nội
[4] Lê Thị Ngọc Liên, 2002, “Biên tập bản đồ”, NXB ĐHQG TP. HCM
[5] M. J. Kraak, F.J. Ormeling, 2001, “Cartography- Visualization of Spatial
data”, LongMan
[6] Nhữ Thị Xuân, 2005, “Bản đồ địa hình”, NXB. ĐHQG Hà Nội
[7] Terry A. Slocum, 1999, “Thematic Cartography and visualization”, Prentice
Hall.
[8] Trần Tấn Lộc, 2004, “Tóan bản đồ”, NXB ĐHQG TP. HCM
[9] Trần Tấn Lộc, 2005, “Bản đồ chuyên đề”, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí
Minh

[10] William Cartwright, Michael P. Peterson, Georg Gartner , 1999, “Multimedia
cartography”, Springer, NewYork.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:
1.
Kiến thức: các phép chiếu bản đồ thông dụng ở VN , các giải pháp thể
hiện nội dung bản đồ, nguyên tắc khái quát hóa
2.
Nhận thức: vai trò của bản đồ trong truyền đạt thông tin, nghiên cứu; ý
nghĩa của khái quát hóa, các khuynh hướng của công nghệ bản đồ hiện đại
3.
Kỹ năng chuyên môn: lựa chọn giải pháp thể hiện nội dung bản đồ để
xây dựng bản đồ theo mục tiêu định sẵn (sử dụng phần mềm hoặc làm bằng tay)
4.
Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm và tư duy phản biện
Learning outcomes:
Upon completion of this course, students should have:
1.
Knowledge: common map projections in Viet Nam, thematic mapping
solutions, principles of map generalization
2.
Cognitive Skills: role of maps, the needs of map generalization, new
technology in cartography
3.
Subject Specific Skills: choosing a suitable solution in spatial data
visualization, creating maps with GIS software
4.
Transferable Skills: team working, critical thinking


5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

• Nên tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập (chỉ chấm điểm bài tập, không
chấm điểm chuyên cần)
• Thực hiện semianar theo chủ đề nêu ra (nhóm)
• Cách đánh giá
o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 40%
o Bài tiểu luận: 30%
o Thi cuối kỳ: 30%
16


Learning Strategies & Assessment Scheme:
• Have to attend class and do assignements
• Do seminar
• Grading:
o Homework and quizzes: 40%
o Class project: 30%
o Final test: 30%

6. Nội dung chi tiết:
Tuần

Nội dung

Tài liệu

1, 2,
3


Yêu cầu đ/v
HV
Hiểu
Nắm vững
Viết thu
họach cuối
buổi

Bài 1: Các ý niệm cơ bản
1.1. Định nghĩa – Các đặc điểm chính
1.2. Vai trò của bản đồ trong truyền đạt thông tin địa lý
- Thông tin địa lý
- Các phương tiện truyền đạt thông tin địa lý (so
sánh)
- Quan điểm xét lại
1.3. Phân lọai bản đồ
1.4. Thành phần cơ bản trong bản đồ
1.5. Sử dụng bản đồ
- Công cụ định hướng
- Phương tiện thể hiện/ truyền đạt thông tin
- Phân tích không gian
1.6. Quy trình xây dựng bản đồ
- Quy trình xây dựng bản đồ chung – đề cương thiết
kế
- Quy trình xây dựng bản đồ địa hình
- Quy trình xây dựng bản đồ chuyên đề
4, 5, Bài 2: Cơ sở tóan - Lưới chiếu sử dụng cho bản đồ
6
Việt Nam
2.1. Ý niệm về cơ sở toán của bản đồ, phép chiếu

2.2. Đặc điểm – phân lọai
2.4. Nguyên tắc chọn lưới chiếu
2.3. Lưới chiếu sử dụng cho bản đồ Việt Nam

Bản đồ
đại
cương
[1], [2],
[4], [6]

Tóan
bản đồ,
[6], [8]

Seminar, bài
tập
Nắm vững
các phép
chiếu cơ bản
và VN-2000

8,9

Bản đồ
đại
cương
[1]. [2],
[5]
Internet,
từ khóa


Hiểu ý nghĩa
của khái quát
hóa

Bài 3: Khái quát hóa bản đồ
3.1. Ý niệm
3.2. Các hình thức khái quát hóa
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng
3.4. Cách thực hiện khái quát hóa

17

Phân biệt các
lọai bản đồ
và yêu cầu
Quy trình xây
dựng bản đồ
để thực hiện
bài tập lớn


Tuần

Nội dung

Tài liệu

“generali
zation”

Bản đồ
Hiểu rõ về
chuyên
các giải pháp
đề
thể hiện nội
[3], [5], dung và thực
[7], [9]
hiện được với
Internet
phần mềm
từ khóa
“themati
c
mapping

[5], [10] Biết khuynh
internet
hướng công
nghệ trong
bản đồ hiện
đại

10,
11,
12,
13

Bài 4: Giải pháp thể hiện nội dung bản đồ
4.1. Ý niệm về giải pháp

4.2. Một số vấn đề trong xử lý dữ liệu
- Xử lý dữ liệu Phân nhóm dữ liệu
- Thang định lượng
4.3. Các giải pháp
Thực hành trên máy tại lớp

14,
15

Bài 5: Sự phát triển của bản đồ
5.1. Lịch sử phát triển của bản đồ học
5.2. Các vấn đề của bản đồ hiện đại
- Bản đồ đa phương tiện
- Bản đồ trên mạng
- Atlas kỹ thuật số
- Khái quát hóa tự động

**

Bài tập tại lớp (40%)
Bài tập lớn (30%) hòan thành một bài tập lớn
Nội dung thi cuối kỳ (tập trung) (30%) đề mở

**

Yêu cầu đ/v
HV

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013
TRƯỞNG KHOA


CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. LÊ MINH VĨNH

18


Khoa: KT Xây dựng
Bộ môn: Địa Tin Học

Đề cương môn học Sau đại học

HỆ QUY CHIẾU TRẮC ĐỊA
(Geodetic Datum)

Mã số MH: CExxx
: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3

- Số tín chỉ
- Số tiết

- Tổng: 60

- Đánh giá
Thang điểm 10/10
- Môn tiên quyết
- Môn học trước
- Môn song hành
- CTĐT ngành

Mã ngành
- Ghi chú khác

:
:
:
:
:
:

TCHP
:
15
Đ

LT 30
B
T
BTL/T 15
:
T:
H:
A:
L:
Thực hành/ TN 30% Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp
20% Làm tiểu luận theo nhóm
Tiểu luận
50% Thi viết, 120 phút
Thi cuối kỳ:
MS:

MS:
MS:
Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ, Bản đồ- Viễn thám - GIS
60 52 05 03, 60 44 02 14

1.Mục tiêu của môn học:
Giới thiệu về nguyên tắc để xây dựng hệ quy chiếu Trắc địa cho từng Quốc gia và
Toàn cầu. Quá trình hình thành và phát triển của hệ quy chiếu Trắc địa Việt nam.
Xây dựng các mối quan hệ giữa các hệ quy chiếu Trắc địa.

Aims:
To introduce principles for estabishing geodetic datum for national and global
levels. Procedures of creation and development of Vietnam geodetic datums.
Relationship between different geodetic datums.

2.Nội dung tóm tắt môn học:
Môn học cung cấp cho học viên các kiến thức về:





Định nghĩa hệ qui chiếu và mối quan hệ giữa các hệ qui chiếu khác nhau
Công thức và thuật toán để chuyển đổi giữa các các hệ qui chiếu
Quá trình xây dựng và phát triển hệ quy chiếu Trắc địa tại Việt Nam
Các hệ quy chiếu Trắc địa toàn cầu
19


• Định vị Ellipsoid thực dụng

Course outline:
This course presents the concepts and methods:






Datum definition and relationship between two datums
Formulae and algorithms for transforming datums
Establishment and development of Vietnam datums
Global geodetic datums
Reference Ellipsoid

3.Tài liệu học tập
Giáo trình/Textbook
[1] Tổng cục địa chính
[2] Vanicek, Krakiwski
[3] NIMA

Báo cáo khoa học xây dựng hệ quy chiếu VN2000, Hà nội 2000.
Geodesy: The Concepts, North-Holland, Amsterdam, 1982.
World Geodetic System, Technical Report, Maryland, 2000.

Sách tham khảo/References

4.Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững cách giải các bài toán thường
gặp về hệ quy chiếu trắc địa. Có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành để xử
lý dữ liệu.


Learning outcomes:
Upon completion of this course, students should be able to:
Knowledge: methods for resolving common problems in geodetic datum.
Skills: uses professional software packages to process data

5.Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
a. Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp, các buổi seminar
chuyên đề và các buổi thực hành
b. Về thực hiện báo cáo tiểu luận: GV sẽ phân nhóm 4-5 người, từng nhóm
sẽ chọn chủ dề của tiêu luận và báo cáo trên lớp theo lịch phân công.
Báo cáo tiểu luận sẽ nộp cho GV vào thời điểm báo cáo, đánh giá tiểu
luận chiếm 20% điểm môn học

20


c. Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được bắt đầu ngay sau
khi kết thúc phần lý thuyết tại PTN Viễn thám. GV sẽ phân nhóm 4-5
người thực hành theo lịch phân công. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV
trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 30% điểm môn học
d. Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi sẽ bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự
luận trong thời gian 75 phút. Học viên không được tham khảo tài liệu.
Học viên cần mang theo máy tính tay
e. Cách tổng kết điểm: điểm sau cùng của môn học = 20% điểm tiểu luân
+ 30% điểm thực hành + 50% điểm thi cuối kỳ. Nếu học viên không nộp
báo cáo tiểu luận hay báo cáo thực hành thì điểm của thành phần tương
ứng là 0
Learning Strategies & Assessment Scheme:
i.

ii.

Students need to attend fully tutor and seminars in class
Assignment: work in group of 4-5 students, each group chooses available
topics and gives oral presentation at the specific time
iii.
Practice: work in group of 4-5 students, each group do its works following the
schedule
iv.
Final examination: multiple choice questions and writing questions without
any references. Student should have scientific calculator
v.
Final mark = 20% assinment mark + 30% practice mark + 50% final
examination mark

6.Nội dung chi tiết:
PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)
Tuần
1,2

3,4,5

6

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú


Chương 1: Hệ quy chiếu Trắc địa
1.1. Các khái niệm ban đầu về hệ quy chiếu.
1.2. Hệ quy chiếu tọa độ không gian, trắc địa, phẳng và
mối quan hệ.
1.3. Cách thức xác định hệ quy chiếu.

[1],[2],[3]

Hiểu
Nắm vững

Chương 2: Các mô hình quan hệ giữa các hệ quy
chiếu
2.1. Các công thức đầy đủ về mối quan hệ giữa các hệ toạ
độ
2.2. Các thuật toán xác định các tham số chuyển đổi toạ
độ
2.3. Đánh giá độ chính xác chuyển đổi hệ quy chiếu

[1],[2],[3]

Hiểu
Nắm vững

Chương 3: Quá trình xây dựng và phát triển hệ quy
chiếu Trắc địa tại Việt Nam

[1],[2],[3]

Hiểu


21


Tuần

Nội dung

Tài liệu

3.1. Hệ quy chiếu thời Pháp thuộc.
3.2. Hệ HN72 và INDIAN.
3.3. Hệ VN2000.
7,8

9,10

**

Ghi chú
Nắm vững

Chương 4: Các hệ quy chiếu Trắc địa toàn cầu
4.1. Khái niệm về hệ toạ độ toàn cầu, cách thành lập và
phạm vi sử dụng.
4.2. Hệ toạ độ WGS 84 và PZ90.
4.3. Hệ toạ độ động học ITRF.

[1],[2],[3]


Chương 5: Định vị Ellipsoid thực dụng
5.1. Các phương pháp xác định kích thước Ellipsoid.
5.2. Các thuật toán định vị Ellipsoid thực dụng

[1],[2],[3]

Vận dụng
Tổng hợp

Hiểu
Nắm vững

Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Báo cáo tiểu luận được đánh máy và trình bày trên giấy
khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi
cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).
Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy
khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi
cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).

**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)

PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (15 tiết TH)

1

Sử dụng phần mềm GEOSYS


Số
tiết
9

2

Sử dụng phần mềm Geotools

3

Phòng TN Viễn thám

[1]

3

Sử dụng phần mềm MAPSTRAN

3

Phòng TN Viễn thám

[3]

TT

Bài TH, TN

PTN, PMT


TLTK

Phòng TN Viễn thám

[1]

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC
TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (15 tiết TL)
TT

Số
tiết

Nội dung

22

Địa điểm

TLTK


1
2
3
4

Phát triển phần mềm GEOSYS
Bài tập về chuyển đổi hệ quy chiếu, báo cáo

kết quả
Báo cáo các về hệ quy chiếu tại VN: HN72,
VN2000, INDIAN54
Báo cáo về hệ quy chiếu tòan cầu WGS84,
ITRF

3
3

[1],[2]

6

[1]

3

[3]

Class schedule:
Theory part (30 credits)
Week

Contents

Textbook

1,2

Chapter 1: Geodetic Datums

1.1. Introduction of Geodetic datums.
1.2. Space coordinate systems, geodetic coordinate
systems, plane coordinate system and their relationships.
1.3. Methods for definition of datum.

[1],[2],[3]

3,4,5

Chapter 2: Relationship between datums
2.1. Formalae for conversion between coordinate systems
2.2. Algorithms for determining conversion parameters
2.3. Accuracy of datum transformation

[1],[2],[3]

Chapter 3: Establishment and development of
Vietnam datums
3.1. Datum before 1954.
3.2. HN72 and INDIAN.
3.3. VN2000.

[1],[2],[3]

7,8

Chapter 4: Global geodetic datums
4.1. Introduction of global coordinate systems.
4.2. WGS 84 and PZ90.
4.3. ITRF.


[1],[2],[3]

9,10

Chapter 5: Reference Ellipsoid
5.1. Methods for determining size of reference ellipsoid.
5.2. Algorithms for positioning reference Ellipsoid

[1],[2],[3]

6

**

Requirements for report/experiment
Essay must be typed in A4 paper. Each group hand in one

23

Notes


Week

Contents

Textbook

Notes


essay before the final examination.
Experiment report must be typed in A4 paper. Each group
hand in one report before the final examination.
Practice Part (15 credits)
No

Contents

Hour

Lab

Textbook

1

Guide for using GEOSYS software

9

Surveying Lab

[1]

2

Guide for using Geotools software

3


Surveying Lab

[1]

3

Guide for using MAPSTRAN
software

3

Surveying Lab

[3]

Essay (15 credits)
No
1
2
3
4

Contents

Hour

Location

Development of GEOSYS

3
Datum transformations
3
Datum HN72, VN2000, INDIAN54
6
WGS84, ITRF
3
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2013
TRƯỞNG KHOA

Textbook
[1],[2]
[1]
[3]

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GVC.TS. LÊ TRUNG CHƠN

24


Khoa: KT Xây dựng
Bộ môn: Địa Tin Học

Đề cương môn học Sau đại học

HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU NÂNG CAO (GPS)
(Advanced global positioning system (GPS) )


Mã số MH : CExxx
: Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3

- Số tín chỉ
- Số tiết

- Tổng: 60

- Đánh giá
Thang điểm 10/10
- Môn tiên quyết
- Môn học trước
- Môn song hành
- CTĐT ngành
Mã ngành
- Ghi chú khác

:
:
:
:
:
:

TCHP
:
15
Đ

LT 30

B
T
BTL/T 15
:
T:
H:
A:
L:
25% Làm tiểu luận và thực hành theo nhóm
Thực hành
15%
Tiểu luận
60% Thi viết, 75 phút
Thi cuối kỳ:
MS:
MS:
MS:
Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ-Viễn thám - GIS
60 52 05 03, 60 44 02 14

1. Mục tiêu của môn học:
Cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao về hệ thống định vị toàn cầu bao
gồm việc phân tích các nguồn sai số hệ thống và ngẫu nhiên trong trị đo, từ đó có
biện pháp khắc phục và làm tăng độ chính xác định vị.

Aims:
To provide advanced knowledge of global positioning system GPS including
analysis and overcome systematic and random errors in GPS measurements;
then increase precision and accuracy of positioning.


2. Nội dung tóm tắt môn học:
Phần lý thuyết của môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức nâng cao về các hệ
thống vệ tinh định vị với sự chú trọng trên GPS từ cơ sở toạ độ sử dụng, kiến thức về
quĩ đạo vệ tinh, tín hiệu truyền từ vệ tinh, các thiết bị phần cứng - phần mềm GPS, và
sự tác động của môi trường truyền sóng vào độ chính xác định vị.

25


×