Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA GDCD 9 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.13 KB, 34 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Dak lak
Trờng Pt dân tộc nội trú Thành Phố Buôn Ma Thuột
--------***-------

Giáo án
Giáo dục
công dân 9
Gv: Phạm Thị Thanh Huyền
Năm học : 2008-2009
1
Ngày soạn: 17-1-2009 Tiết số: 19
Ngày dạy: 19-1-2009 Tuần : 19
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập.
3. Thái độ:
- Tin tởng vào đờng lối mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập..
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:


1. Kiểm tra bài cũ:
1. Học sinh phải rèn luyện nh thế nào đẻ thực hiện lý tởng sống của thanh niên?
Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS?
2. Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh
niên già, đồng thời là ngời dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai. Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay
mạnh một phần lớn do các thanh niên..
Câu nói của BH nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hoạt động2
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề
HS: đọc
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc chính là sự nghiệp của thanh niên cần hiểu
I. Đặt vấn đề:
2
rõ:
Nhóm 1: Trong th đồng chi Tổng bí th có nhắc
đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra nh thế
nào?
HS: thảo luận,
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong

sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài
phát biểu của tổng bí th Nông Đức Mạnh.
HS: thảo luận.
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ
vang, là thời cơ to lớn của thanh niên.?
HS: trả lời.

? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ
trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT
đòi hỏi thanh niên phải rèn luyện nh thế nào?
HS: ....
Hoạt động 3.
Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp
hóa và hiện đại hóa.
GV: cho HS thảo luận.
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông
nghiệp sang văn minh công nghiệp.
- ứng dụng vào cuộc sống sản xuất.
- Nông cao năng xuất lao động, đời sống.
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con ngời trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa?
HS:....
1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là:
- Phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.

- Mục tiêu Dân giàu nớc mạnh...
- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm
thành nớc công nghiệp.
2. Vai trò, vị trí của thanh niên.
- Đảm đơng trấch nhiệm của lịch sự, tự rèn
luyện vơn lên.
- Xóa tình trạng đói nghèo kém phát triển.
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
3. Yêu cầu rèn luyện:
- Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học.
- Rèn luyện t cách đạo đức.
- Kế thừa truyền thống dân tộc.
- Sống tình nghĩa thủy chung.
*ý nghĩa:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lầ nhiệm vụ
trung tâm của thời kì quá độ.
- Tạo tiền đề về mọi mặt( kinh tế xã hội, con
ngời)
- Để thực hiện lí tởng Dân giàu nớc
mạnh ...
3. Bài tập nhận thức:
* Tại lớp
3
1. Em hãy nêu 1 vài tấm gơng thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nớc?
2. Em có nhận xét gì về bức th của TBT Nông Đức Mạnh?
HS: Suy nghĩ trả lời
* Về nhà
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trớc nội dung câu hỏi.

----------------------------***********---------------------------
Ngày soạn: 27-1-2009 Tiết số: 20
Ngày dạy:2-2-2009 Tuần : 20

Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc. (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Định hớng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong thời kì hiện nay.
- Xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập.
3. Thái độ:
- Tin tởng vào đờng lối mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã
hội.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.?
HS: Suy nghĩ va trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.

Hoạt động của thầy - Trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Trong tiết 1 ác em đã đợc đọc bức thw của đồng chi Tổng Bí th Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã
căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu
khoa học kĩ thuật và là lực lợng quyết định cho tơng lai của đất nớc.
Hoạt động2
Trao đổi về nhận thức và trách nhiệm của thanh niên.
4
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo
tổ.
Nhóm 1: nêu trách nhiệm của thanh niên trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-
ớc.
HS: trả lời.
Nhóm 2: nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc?
HS:.
Nhóm 3: Phơng hớng phấn đấu của lớp và của
bản thân em?
HS: trả lời
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn thanh niên,
nhà trờng giao phó.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội.
- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh về học tập,
phải rèn luyện tu dỡng đạo đức.
- Thờng xuyên trao đổi về lí tởng sống của
thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.

- Cùng với thầy cô phụ trách lớp.
GV: cho HS thảo luận.
HS: thảo luận cử đại diện trình bày.
GV: Kết luận, chuyển ý.
Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh
niên HS nói riêng trong sự nghiêpẹ công nghiệp
hóa hiện đại hóa.
Hoạt động 3
Hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK
Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và
làm bài tập SGK.
Bài 6 SGK:
Những việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao?
II. Nội dung bài học:
1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu dỡng đạo
dức, t tởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng,
phát triển năng lực
- Có ý thức rèn luyện sức khỏe.
- Tham gia các hoạt động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
2. Nhiệm vụ của thanh niên HS:
- Ra sức học tập rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tởng sóng đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập rèn luyện, lao động để
phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nớc thời
kì đổi mới.

III. Bài tập:
a. Nỗ lực học tập rèn luyện.
b. Tích cự tam gia các hoạt động tập thể,
HDXH.
c. Cha tích cực, cha có ý thức vận dụng những
điều đã học vào trong cuộc sống.
d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh.
e. Học tập vì quyền lợi của bản thân ...
3. Bài tập nhận thức
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
Tấm gơng về 1 HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi.
HS: tự phân vai, tự viết lời thoại.
HS: các nhóm thể hiện. cả lớp tham gia, góp ý
5
-------------------------****--------------------------------
Ngày soạn: 7-2-2009 Tiết số: 21
Ngày dạy: 9-2-2009 Tuần : 21

Bài 12:
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các
điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp
luật.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản

thân.
- Tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật hôn nhân và gia đình.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân,
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu 1 vài tấm gơng thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc tr-
ớc đây cũng nh hiện nay.? Em học tập đợc gì ở họ?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Giáo viên giới thiệu : Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của
cô gái đã ép co tảo hôn với một ngời con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát
vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết th để lại cho gia đình trớc khi tự vẫn, cô đã nói
lên ớc mơ của thời con gái và những dự định tơng lai của cô.
? Suy nghĩ của các em về cái chết thơng tâm của cô ?
? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?
Hoạt động2
Tìm hiểu những thông tin của phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận. I. Đặt vấn đề:

6
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo
tổ.
GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt
vấn đề.
1. Những sai lầm của T, M và H trong hai câu
truyện trên?
HS: thảo luận...
? Hậu quả của việc là sai lầm của MT?
Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền vì
chồng nên gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi ko quan tâm đến vợ con.
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong
các trờng hợp trên?
HS: trả lời.
? Hậu qủa việc làm sai lầm của M-T?
* Hậu quả:
* Hậu quả: M sinh con giá và vất vả đến kiệt
sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cời.
3. Em thấy cần rút ra bài học gì?
HS: thảo luận trả lời.
HS : Cử đại diện trình bày.
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài quyền và nghĩa vụ
của công dân trong gia đình
- Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan
niệm, cách ứng xử đúng đắn trớc vấn đề tình
yêu và hôn nhân đang đặt ra trớc các em.
Hoạt động 3:

Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yêu và
hôn nhân.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
HS: cả lớp trao đổi.
1. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính? Nó
dựa trên cơ sở gì?
HS: ...
2. Những sai trái thờng gặp trong tình yêu?
- Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.
- T học hết lớp 10 đã kết hôn.
- Bố mẹ T ham giầu ép T lấy chồng mà ko có
tình yêu.
- Chồng T là 1 thanh niên lời biếng, ham chơi,
rợu chè.
- M là cô gái đảm đang hay làm
- H là chàng trai thợ mộc yêu M.
- Vì nể sợ ngời yêu giận, M quan hê và có
thai.
- H giao động trốn tránh trách nhiệm.
- Giai đình H phản đối ko chấp nhận M
* Bài học cho bản thân:
- Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS
THCS.
- Ko yêu lấy chồng quá sớm.
- Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân
đúng pháp luật quy định.
1. Cơ sở của tình yêu chân chính:
- Là sự quyến luyến của hai ngời khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai ngời.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn

trọng lẫn nhau.
- Vị tha nhân ái, thủy chung.
7
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Yêu quá sớm.
- Nhầm tình bạn với tình yêu.
3. Hôn nhân đúng pháp luật là nh thế nào?
HS:....
4. Thế nào là hôn nhân trấi pháp luật?
GV: Kết luận: định hớng cho HS ở tuổi THCS
về tình yêu và hôn nhân.
- Là hôn nhân trên cơ sở của tình yêu chân
chính.
- Vì tiền, dục vọng, bị ép buộc.
3, Bài tập nhận thức
Hày nêu những biểu hiện của tình yêu trong sáng mà em biết?
a, Là sự đồng cám sâu săc giữ 2 ngời.
B, Là do bố mẹ ép buộc.
C, Là nhà bạn ấy giàu có.
D, Là sự thuỷ chung mà 2 ngòi giành cho nhau.
2, Theo em thế nào là tình yêu ? ở tuổi HS THCS chúng ta đã nên yêu cha ? Vì sao?
=> Dăn dò:
Đọc phần nội dung bài học
Tìm hiểu những quy định của pháp luật về hôn nhân.
--------------------------------****---------------------------------------------
Ngày soạn : 23-2-2009 Tiết :22
Ngày dạy: 16-2-2009 Tuần : 22
Bài 12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các
điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp
luật.
2:. Kĩ năng
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản
thân.
- Tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật hôn nhân và gia đình.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân,
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án..
- Một số bài tập trắc nghiệm.
- Học thuộc bài cũ,đọc và tìm hiểu SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
8
? Em có quan niệm nh thế nào về tình yêu? tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ chồng trong đời
sống gia đình?
HS: suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
Hoạt động của thầy - Trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
GV : nhắc lại kiến thức tiết 1.
Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ 1 vợ 1

chồng, ko hôn nhân trực hệ.
HS : nghe và ghi chép lại.
Hoạt động2
Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: thảo luận các câu hỏi sau:
? Hôn nhân là gì?
HS: trả lời.
GV: giải thích từ liên kết đặc biệt
GV: nhắc lại thế nào là tình yêu chân chính.
HS: phát biểu theo nội dung bài học:
- Là sự quyến luyến của hai ngời khác giới
- Sự đồng cảm giữa hai ngời.
- Quan tâm sâu sắc chân thành.
- Vị tha nhân ái, chung thủy.
GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2.
? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản
cvủa hôn nhân nớc ta?
HS: ...
GV: Đọc một số điều khoản trong sổ tay hiến
pháp 1992.
GV: đa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân
khi con cái ko đồng ý.
HS: thảo luận.
? Vậy quyền và nghĩa vụ của công dân trong
hôn nhân nh thế nào?
HS: trả lời.
GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của
kế họch hóa gia đình, nhà nớc ta khuyến khích
nam 26, nữ 24 mới kết hôn

II. Nội dung bài học.
1. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1
nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện đợc pháp luật thừa nhận nhằm
chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình
hòa thuận hạnh phúc. Tình yêu chân chính
là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
2. Những quy định của pháp luật nớc ta.
a. Những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1
chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân ko phân biệt dân tộc tôn giáo,
biên giới và đợc pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính
sách dân số và KHHGĐ.
b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
trong hôn nhân.
- Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên
- Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền.
- Cấm kết hôn trong các trờng hợp: ngời
9
? Nhà nớc cấm kết hôn trong các trờng hợp
nào?
HS: trả lời.
GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực
hệ, quan hệ 3 đời.
GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong
SGK.
? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta

trong hôn nhân nh thế nào?
HS:....
Hoạt động 3
Hớng dẫn HS làm bài tập
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK
HS: làm việc cá nhân.
Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho
điểm
GV: yêu cầu HS làm bài tập 6,7 sách bài tập
tình huống trang 41
GV: Phát phiếu học tập.
HS: trao đổi thảo luận
đang có vợ hoặc chồng; mất năng lực hành
vi dân sự; cùng dòng máu về trực hệ; có họ
trong phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ nuôi với
con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với
con rể; bố mẹ kế với con riêng; giữa những
ngời cùng giới tính.
- Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh
dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
3. Trách nhiệm của thanh niên HS:
Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong
tình yêu và hôn nhân, ko vi phạm quy định
của pháp luật về hôn nhân
Bài 1 SGK
Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K
Bài 6,7
3, Bài tập nhận thức
GV: đa ra các tình huống:

Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi.
TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, ko đỗ đại học và ko có
việc làm
HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.
HS: nhận xét bổ sung.
GV: Đánh giá kết luận động viên HS.
Dặn dò - Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc và trả lời trớc nội dung câu hỏi.
.........................***........................
Ngày soạn : 21-2-2009 Tiết: 23
10
Ngày dạy: 23-2-2009 Tuần :23
Bài : 13
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
I .Mục tiêu
Học xong bài 13, HS cần hiểu đợc:
1, Kiến thức:
Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
Thuế là gì, ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc gia.
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế.
2,Kĩ năng:
Nhận biết đợc một số hành vi vi phạm ph luật về tự do k doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ này.
3, Thái độ:
ủng hộ chủ trơng của nhà nớc và quy định của pluật trong lĩnh vực k doanh và thuế.
Biết phê phán những hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật.
II .Chuẩn bị của hs và gv
GV và HS: tìm hiểu các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế.
III .Hoạt động dạy và học
* Kiểm tra bài cũ:

CH: Điền vào ô trống trong sơ đồ sau:
- Bài mới:
Giới thiệu bài: Hiến pháp Việt Nam 1992 có quy định :Công dân có quyền tự do kinh
doanh theo quy định của pháp luật và Công dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của
pháp luật. Vậy, quyền tự do kinh doanh là gì ?nghĩa vụ đóng thuế là gì ? để hiểu rõ vấn đề
này, chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy - Trò
I .Đặt vấn đề.
? Đọc tin 1 phần ĐVĐ ?
? Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực
gì ?
? Hành vi vi phạm đó là gì ?
? Theo em, hành vi trên gây nên hậu quả
Kiến thức cần đạt
i .Đặt vấn đề.
- X đã vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.
- Làm ảnh hởng đến uy tín của hãng mì chính
Ainomoto đồng thời đánh lừa ngời tiêu dùng
Được pháp luật thừa nhận
Sự liên kết đặc biệt 1 nam 1
nữ
11
gì ?
? Đọc tin 2 ?
? Em có nhận xét gì về mức thuế của các
mặt hàng trên ?
? Theo em, mức thuế chênh lệch có liên
quan đến sự cần thiết của các mặt hàng
với đời sống của nhân dân không , Vì sao
?

? Những thông tin trên giúp em hiểu đợc
vấn đề gì ?
- Tổ chức thảo luận: CH: Qua những
thông rin trên, em rút ra bài học gì ?
? Em hiểu kinh doanh là gì ?
- Quyền tự do kinh doanh.
? Em hiểu thế nào là quyền tự do kinh
doanh ?
? Hãy kể tên những hoạt động kinh
doanh ở địa phơng em ?
2. Nghĩa vụ đóng thuế.
? Em hiểu thuế là gì ?
? Theo em, nhà nớc quy định thu thuế
nhằm mục đích gì ?
? Vậy, việc thu thuế có ý nghĩa gì ?
? Theo em, mỗi công dân học sinh cần có
trách nhiệm gì trong lĩnh vực này.
- Hãy đọc phần nội dung bài học ?
1. Bài 3:
- Gọi 2 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch
nhau.
- Mức thuế cao là để hạn chế ngành hàng xa xỉ,
không cần thiết đối với đời sống ND. Mức thuế
thấp khuyến khích SX, kinh doanh mặt hàng
cần thiết đến đời sống ND.
- Đó là những quy định của nhà nớc về kinh
doanh và thuế
II. Nội dung bài học
1. Quyền tự do kinh doanh.

- Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ
và trao đổi hàng hoá.
-Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ
chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh
doanh.
2. Nghĩa vụ đóng thuế.
- Thuế là khoản thu bắt buộc mà công dân và
tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách
nhà nớc.
- Mục đích:
+ Đầu t phát triển kinh tế xã hội
+ ổn định thị trờng. điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
đầu t phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
3.Trách nhiệm của công dân học sinh.
- Phải tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội
thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và
thuế. Phải đấu tranh với những hiện tợng tiêu
cực trong kinh doanh và thuế.
III.Bài tập
Bài 3:.
- Đáp án đúng: C, Đ, E
12
- Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.
GV chốt lại đáp án đúng và cho điểm.
2. Bài 3:
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi để trả
lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
? Việc thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế
có ý nghĩa gì ?

3, Bài tập nhận thức:
* Tại lớp:
? Việc thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế có ý nghĩa gì ?
* Về nhà:
- HS về làm các bài tập còn lại.
- Tìm hiểu việc kinh doanh và đóng thuế ở địa phơng.
- Chuẩn bị bài 14.
----------------------****-----------------------
Ngày soạn : 27-2-2009 Tiết: 24
Ngày dạy: 28-2-2009 Tiết :24
Bài14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
I.Mục tiêu :
Học sinh:
1, Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời và xã hội. Nội
dung quyền, nghĩa vụ lao động của công dân.
2, Kĩ năng: Biết đợc các loại hợp đồng lao động, một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các
bên tham gia hợp đồng lao động
3, Thái độ: Có lòng yêu lao động, tôn trọng ngời lao động, tích cực chủ động tham gia các
công việc chung của trờng lớp.
II. Chuẩn bị của GV và hs
- Hiến pháp 1992; Bộ luật lao động năm 2002
- Bảng phụ.
III. tiến trình dạy và học
* Kiểm tra bài củ:
? Em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ?
Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh ở địa phơng em ?
* Bài mới
Giới thiệu bài: Từ xa xa, con ngời đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên
tạo ra của cải vật chât phục vụ cuộc sống của mình. Dần dần, khoa học kĩ thuật đợc phát
minh và phát triển, công cụ lao động đợc cải tiến và hiệu quả sản xuất ngày càng cao, phục

vụ đầy đủ hơn các nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của mình. Có đợc thành quả đó
chính là nhờ con ngời biết lao động.
Để hiểu về lao động cũng nh quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, chúng ta học bài
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×