Tải bản đầy đủ (.doc) (205 trang)

CAC MON LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.3 KB, 205 trang )

Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Tiết 1
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Nhận thức đợc:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập:
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập:
II. Đồ dùng dạy học
H: Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
G: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (2)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: (7)
Thảo luận tình huống:
( Tình huống sách giáo khoa)

* Cách giải quyết:
- Mợn tranh ảnh của bạn để đa cô giáo
xem.
- Nói dối cô là đã su tầm nhng quyên ở nhà.
- Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ su tầm, nộp
sau.
* Trung thực là đức tính hàng đầu giúp em


học tập tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý và
tôn trọng.
* Hoạt động 2: (7)
Bài tập 1:
Đánh dấu những việc làm thể hiện tính
trung thực trong học tập.
Đáp án a; b; d là thiếu trung thực.
* Hoạt động 3:
Thảo luận ý kiến:
ý kiến a: sai ; ý kiến b; c : đúng
G: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng
của học sinh
G: nêu vấn đề
H: Quan sát tranh sách giáo khoa đọc nội
dung tình huống. ( 2 em)
G: Theo em bạn Long có thể có những
cách giải quyết nào? ( 3 em)
H: Phát biểu.
G: Tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải
quyết nào? (3 em )
- H: Chọn giải thích vì sao?
G: Kết luận.
H: Nêu những việc làm thể hiện tính trung
thực trong gia đình xã hội. ( 5 H )

H. nêu y/c
H . làm trên bảng phụ
L: Nhận xét.
G: Thống nhất ý đúng.

H: trao đổi theo bàn- Đại diện nêu ý kiến.
G- H: Cùng nhận xét.
H: Nêu 1 vài tấm gơng trung thực trong
- -
1
3. Củng cố dặn dò : 5
Tiểu phẩm bài tập 5
học tập
G: Vì sao phải trung thực trong học tập?
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài về nhà
Thứ ngày tháng năm
Sử + Địa
Tiết 1
Môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu:
+ Học sinh biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (2)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các dân
c ở mỗi vùng:
+ Gồm:
Phần đất liền, các hải đảo, vùng biển

và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
Phần đất liền hình chữ S.
Phía bắc giáp Trung Quốc.
Phía tây giáp Lào, Cam- pu- chia.
Đông- nam là vùng biển rộng có nhiều
đảo và quần đảo.
+ Có 54 dân tộc (sống ở miền núi, trung du,
đồng bằng, đảo, quần đảo).
2. Tìm hiểu một vài dân tộc, cảnh sinh hoạt
ở đó:
Mỗi dân tộc có những nét sinh hoạt, văn
hoá riêng, song đều có cùng một tổ quốc,
một lịch sử Việt Nam.
3. Củng cố dặn dò :3

Bài 2
G: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học
sinh.
G. treo bản đồ hớng dẫn
G: Yêu cầu học sinh lên chỉ vị trí của đất
nớc ta trên bản đồ.
L: Theo dõi.
G: Đánh giá củng cố kiến thức.
Đất nớc ta có bao nhiêu dân tộc sinh
sống?
H: Xác định vị trí tỉnh mình đang sống
trên bản đồ.
- H: H/đ nhóm.
- Dán tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của
một vài dân tộc.

- Mô tả bức ảnh đó.
G: Kết luận.
G: Để có đợc tổ quốc tơi đẹp nh ngày nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nớc và giữ nớc em hãy kể một sự
kiện để chứng minh điều đó.
H: Kể.
G: Môn Lịch sử + Địa lí giúp em hiểu
thêm điều gì?
H: Học bài chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Khoa học
Tiết 1
Con ngời cần gì để sống ?
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của
mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng:
- H: ( Chuẩn bị theo nhóm) 20 tấm phiếu vẽ 20 thứ cần có.
- G: Hình sách giáo khoa
Phiếu học tập ( kẻ theo cột) những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, TV, ĐV để
học sinh đánh dấu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (2)
- sách vở của học sinh
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Động não (7)

* Những điều kiện để con ngời sinh sống và
phát triển là:
- Điều kiện vật chất: Thức ăn, nớc uống,
quần áo, nhà ở các đồ dùng trong gia đình,
các phơng tiện đi lai
- Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hôi: Tình
cảm gia đình, bạn bà, hàng xóm, các phơng
tiện học tập vui chơi, giải trí
* Hoạt động 2: (8)
Đánh dấu vào cột tơng ứng với những
yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động
vật, thực vật.
- Ví dụ: Con ngời, động thực vật đều cần
không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức
ăn..
- Tình cảm gia đình, phơng tiện, bạn bè,
quần áo, trờng học, sách báo, đồ chơi .
chỉ có con ngời cần.
* Hoạt động 3: (10)
Trò chơi: cuộc hành trình đến hành
tinh khác
G: Kiểm tra cả lớp
H: Hoạt động cả lớp.
Hãy kể ra các thứ em cần dùng hàng ngày
để duy trì sự sống của mình?
H: Kể ( dựa theo 20 phiếu)
G: Ghi tất cảc các ý học sinh nêu lên bảng
kết luận.
* Hoạt động nhóm
G: Phát phiếu cho học sinh trao đổi.

H: Dán phiếu trên bảng.
L: Nhận xét.
G: Chia 4 nhóm.
- Hớng dẫn cách chơi:
- Lần 1: Mỗi nhóm chuẩn bị chọn ra 10
thứ đợc vẽ trong phiếu ( còn lại 10 phiếu
nộp cho giáo viên)
- Lần 2: Tiếp tục chọn ra 6 thứ nh vậy ....
H: Thảo luận so sánh kết quả với những
nhóm khác giải thích vì sao lại chọn nh
vậy?
C. Củng cố dặn dò: (2)
Bài : trao đổi chất ở ngời
G. củng cố nội dung bài
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Địa + Sử
Tiết 1
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học học sinh biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ..
- Các kí hiệu của 1 số đối tợng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ Việt nam, bản đồ thế giới, bản đồ châu lục.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành

A. Kiểm tra: (3)
Xác định vị trí của nớc ta trên bản đồ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Nội dung:
a.Bản đồ: (10)
- Bản đồ thế giới: Thể hiện toàn bộ bề
mặt trái đất.
- Bản đồ châu lục: Thể hiện một bộ
phận lớn của trái đất các châu lục.
- Bản đồ Việt nam: Thể hiện một bộ
phận nhỏ hơn bề mặt trái đất nớc
Việt Nam.
* Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu
vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo
một tỉ lệ nhất định.
b. Một số yếu tố của bản đồ: (20)
- Trên bản đồ: Cho biết tên của khu
vực và những thông tin chủ yếu của
khu vực đó.
- Phơng hớng:
Bắc
Tây Đông
Nam
- Tỉ lệ bản đồ:
Cho biết khu vực đợc thể hiện
trên bản đồ nhỏ hơn kích thớc thực
của nó bao nhiêu lần.
Ví dụ: 1: 100.000 Nghĩa là trên bản
đồ 1cm thì bằng 100.000 cm ngoài

thực tế. ( thu nhỏ 100.000 lần)
- Kí hiệu:
. . .
Biên giới guốc gia
Sông.
G: Treo bản đồ.
H: Chỉ vị trí H # nhận xét G. đánh
giá
G nêu vấn đề
G: Treo bản đồ Việt nam, thế giới, châu
lục
H: Nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên
bản đồ. (3em)
L: Nhận xét.
G: Kết luận.
- Bản đồ là gì? (2 em)
- Vậymuốn vẽ đợc bản đồ chúng ta thờng
phải làm gì?
H: Trao đổi (nhóm đôi)
+ Trên bản đồ cho ta biết gì? đọc trên
bản đồ
G: Nêu quy định về phơng hớng.
H: Chỉ hớng bắc, nam, đông, tây trên bản
đồ ( hình 3)
Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
H: Nêu (2 em) H # nhận xét
G: kết luận
H: Quan sát cho biết kí hiệu trên bản đồ?
- Thực hành vẽ kí hiệu.
Thành phố.

3.Củng cố dặn dò: (2)
G: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau

Thứ ngày tháng năm
Khoa học
Tiết 2
Trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ
thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.
II. Đồ dùng:
- Tranh sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Con ngời lấy vào những gì, thải ra những
gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Nội dung: (15)
a. Xác định những cơ quan trực tiếp tham
gia vào qúa trình trao đổi chất ở ngời.
+ Cơ quan tiêu hoá:
Chức năng biến đổi thức ăn, nớc uống

thành các chất dinh dỡng ngấm vào máu đi
nuôi cơ thể thải ra phân.
* Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi
chất:
Lấy vào: Thức ăn, nớc uống.
Thải ra: Phân.
+ Cơ quan hô hấp:
Hấp thụ ô-xi thải ra các-bô-níc
+ Bài tiết nớc tiểu:
- Lọc máu tạo thành nớc tiểu và thải nớc
tiểu ra ngoài.
b. Bài tập: (10)
Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện
quá trình đó.
3. Củng cố dặn dò: (2)
H: Trình bày. L- nhận xét G. đánh giá
cho điểm
G: nêu vấn đề
* Hoạt động cả lớp.
- quan sát hình 8 sách giáo khoa.
H: Thảo luận ( nhóm đôi).
- Nói tên, chức năng từng cơ quan ?
- Cơ quan nào trực tiếp thể hiện quá trình
trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên
ngoài?
L: Nhận xét.
G: Đánh giá củng cố.
G: Sử dụng tranh 1; 2; 3; 4 để củng cố về
diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò

của cơ quan tuần hoàn.
H. làm vào vở H. đọc bài đã làm
L. nhận xét - G. đánh giá
- G. củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
Khoa học
Tiết 3
Trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học học sinh biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Vẽ đồ thị sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng.
II. Đồ dùng:
G: Hình trang 6; 7 sách giáo khoa.
H: VBT; bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Nêu những điều kiện để con ngời sống và
phát triển?
B. Bài mới:
H: Trình bày. H # nhận xét G. đánh giá
cho điểm
1. Giới thiệu bài : 1
2. Nội dung
a. Tìm hiểu về trao đổi chất ở ngời:
- ánh sáng, nớc, thức ăn.
- Không khí

Lấy: Thức ăn, nớc uống, không khí.
Thải: Phân, nớc tiểu, khí các- bô- níc.
Đó chính là sự trao đổi chất con ngời,
động vật, thực vật có trao đổi chất với môi
trờng thì mới sống đợc.
2. Thực hành vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời với môi trờng:
Lấy vào Thải ra

Khí ô-xi cơ thể khí các-bô-níc
Thức ăn ngời Phân
Nớc Nớc tiểu, mồ hôi

3. Củng cố dặn dò: (2)
G. nêu vấn đề
H: Quan sát trao đổi những gì đợc vẽ trong
hình?
Những thứ gì đóng vai trò quan trọng đối
với sự sống của con ngời?
- Yếu tố nào cần cho sự sống của con ngời
mà không thể hiện đợc qua hình vẽ?
- Cơ thể ngời lấy những gì và thải ra những
gì?
H: Phát biểu. H # nhận xét
G: Kết luận.
H: Sử dụng VBT Vẽ sơ đồ về sự trao
đổi chất ở ngời.
H: Nêu lại sự trao đổi chất ở ngời với môi
trờng.
- Nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm
Sử + Địa
Làm quen với bản đồ (Tiếp )
I. Mục tiêu:
+ Học sinh biết:
- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc 4 hớng chính ( Bắc; nam; đông; tây) trên bản đồ theo quy ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Bản đồ là gì?
B. Bài mới: (8)
1. giới thiệu bài : 1
2. Nội dung :
a. Sử dụng bản đồ:
H: Trình bày H # nhận xét
G. đánh giá cho điểm
G. nêu vấn đề
H: Hoạt động cả lớp.
H. quan sát bản đồ
- Đọc tên bản đồ.
- Xem bảng chú giải.
- Tìm đối tợng lịch sử hoặc địa lí trên bản
đồ.
b. Bài tập:
Bài a; b sách giáo khoa.

- Các nớc láng giềng của Việt Nam:
Lào; cam- pu- chia; Trung quốc.
- Vùng biên giới nớc ta là một phần của
biển đông.
- Quần đảo Việt Nam: Hoàng Sa , Trờng
Sa
Một số đảo: Phú quốc; Côn đảo; Đảo Cát
bà.
- Một số sông chính:
Sông Hồng; sông Thái bình; sông Tiền;
sông Hậu.
Bài 2 ( VBT)
VD:
Biên giới quốc gia: . .
Sông:
Bài 3 ( VBT)
Điền các từ ngữ vào chỗ trống:
Lào; Cam- pu- chia ở phía tây của Việt
Nam.
C. Củng cố dặn dò:
Bài : Dãy Hoàng Liên Sơn
G: - Trên bản đồ cho ta biết những gì?
H: Dựa chú giải đọc kí hiệu địa lí
- Chỉ đờng biên giới phần đất liền Việt
Nam.
H: Hoạt động nhóm đôi:
- Các nớc láng riềng của Việt Nam là
những nớc nào?.
- KểTên đảo; quần đảo ở Việt Nam
- Kể tên một số sông chính mà em biết ?

H: Phát biểu (3 em)
G: Tiếp tục cho học sinh chỉ các hớng trên
Bản đồ
G: Cho hoạt động nhóm đôi
H: Quan sát hình 1; 2 sách giáo khoa
( Trang 89) rồi hoàn thành các kí hiệu, tên
đối tợng lịch sử và địa lí ở vở bài tập.
G: Cho học sinh quan sát lợc đồ VBT
H. làm bài
G: Nhận xét tiết học.
H: Về hoàn thành hết ở vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Địa lí
Tiết 2
Dãy hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học học sinh biết:
- Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Mô tả đỉnh Phan- xi- păng.
- Tự hào về cảnh đẹp đất nớc.
II. Đồ dùng:
Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Cách sử dụng bản đồ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 1

1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ
nhất nớc ta.
- Dãy ĐôngTriều; dãy Bắc Sơn; Ngân Sơn;
Sông Gâm; Hoàng Liên Sơn.
H: Nêu các bớc sử dụng bản đồ ( 2 em).
L: Nhận xét.
- G. nêu vấn đề
* H: Hoạt động cá nhân.
G: Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản
đồ.
H: Dựa vào kí hiệu ( hình 1 sách giáo khoa)
- Tìm vị trí dãy Hoàng liên sơn.
- Dãy Hoàng liên sơn dài nhất.
- Đỉnh nhọn sờn núi dốc. Có đỉnh Phan-
xi- păng cao nhất nớc ta.
- Nằm phía bắc, giữa sông Hồng và sông
Đà.
- Dài khoảng 180 km; rộng gần 30 km.
- Thung lũng hẹp sâu.
2. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh
năm:
- Ma nhiều, lạnh, gió thổi mạnh, mây mù
bao phủ.
- Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nơi
du lich nghỉ mát lí tởng.
3. Củng cố- dặn dò
- Kể tên dãy núi chính ở phía bắc nớc ta
theo thứ tự từ đông tây.
G: Dãy nào dài nhất?
- Đỉnh núi và sờn núi ở dãy Hòang liên sơn

nh thế nào?
- Dãy Hoàng liên sơn nằm ở phía nào của
sông Hồng và sông Đà?
- Chiều dài; rộng; độ cao của thung lũng?
H: Đọc mục 2 sách giáo khoa.
G: Khí hậu ở những nơi cao của dãy Hoàng
liên sơn nh thế nào?
H: Trả lời chỉ vị trí Sapa trên bản đồ.
G: Phong cảnh Sapa ra sao ?
- Tại sao gọi đỉnh Pan- xi- păng là nóc nhà
của Tổ Quốc?
- G. nhận xét tiết học
- H học bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Khoa học
Tiết 4
Các chất dinh dỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột- đờng
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh biết:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm
thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói lên vai trò của những thức ăn chứa chất bột- đờng.
II. Đồ dùng:
- Tranh sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)

Trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi tr-
ờng
B. Bài mới: 35
1. Tập phân loại thức ăn:
a.
Thức ăn Động vật Thực vật
Rau x
Thịt gà x
Lạc x
Cá x
b. Chia thức ăn thành 4 nhóm:
- Nhóm chứa nhiều chất bột- đờng: Gạo,
ngô, bột mì, khoai, sắn.
H: Trình bày- L. nhận xét
G: Đánh giá - cho điểm
H: Hoạt động nhóm ( bàn).
Bài 1 (VBT)
- Nêu tên thức ăn, đồ uống theo cột nguồn
gốc thực vật hay động vật.
- Phân loại theo các nhóm chất dinh dỡng.
H: Phát biểu y kiến.
G-H: Cùng nhận xét.
- Nhóm chứa nhiều chất đạm: Thịt, cá,
trứng
- Nhóm chứa nhiều chất vitamin và
khoáng chất: Rau, quả..
2. Vai trò của chất bột- đờng:
- Cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể.
3. Nguồn gốc củathức ăn chứa chất bột- đ-
ờng:

Gạo Cây lúa
Ngô Cây ngô
Bánh quy Cây lúa mì
4. Củng cố dặn dò: 2
H: Nêu vai trò chủ yếu của chất bột- đờng?
H: Sử dụng VBT bài tập
- Điền tên nguồn gốc.
- H. Phát biểu.
G: Đánh giá.
G: Nhận xét tiết học.
H: Về học bài, chuẩn bị bài sau:
Vai trò chất đạm, béo.
Thứ ngày tháng năm
Khoa học
Tiết 5
Vai trò của chất đạm- chất béo
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học học sinh biết:
- Kể tên một số thức ăn chứa chất đạm, béo.
- Nêu vai trò của chất đạm, chất béo đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
II. Đồ dùng:
Tranh sách giáo khoa
Bảng thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Kể tên 4 nhóm thức ăn đã học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)

2. Nội dung:
a. Vai trò của chất đạm và chất béo:
Chất đạm: Thịt, cá, tôm
Chất béo: Vừng, lạc
* Vai trò:
- Chất đạm: Tam gia xây dựng và đổi mới
cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên, thay thế
những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn
trong hoạt động sống.
Chất đạm rất cần cho sự phát triển của
trẻ em.
- Chất béo: Giàu năng lợng và giúp cho cơ
thể hấp thụ vitamin a, d, e, k.
* Pho mát chế từ sữa bò ( đạm).
Bơ chế từ sữa bò ( béo)
H: Nêu L. nhận xét G. đánh giá
G: Nêu vấn đề
H: Hoạt động (nhóm đôi).
- Quan sát tranh sách giáo khoa.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm, chất
béo?
H: Phát biểu G. chốt kiến thức
H: Tiếp tục trao đổi vai trò của chất đạm,
chất béo.
- Nêu ý kiến.
G: kết luận
- H. liên hệ (bữa ăn).
b. Nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều đạm,
béo:
Tên thức

ăn
Nguồn
gốc thực
vật
Nguồn
gốc động
vật
Đậu nành x
Thịt lợn x
Cá x
Tôm x
Thức ăn chứa đạm, béo đều có nguồn
gốc từ thực vật, động vật.
3. Củng cố dặn dò : 2

H sử dụng vở bài tập
H: Đánh dấu vào từng loại thức ăn
H. lên điền trên bảng phụ
G- H: Nhận xét.
H: Nêu lại kiến thức nội dung.
G: Nhận xét tiết học.
H: Về học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Tiết 2
Trung thực trong học tập ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc cách ứng sử đúng trong mỗi tình huống.
- Trình bày đợc tiểu phẩm.
- Nêu những suy nghĩ về những mẩu chuyện, tấm gơng mà mình su tầm đợc.

II. Đồ dùng:
G: Phân công các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Thế nào là trung thực trong học tập?
Tại sao phải trung thực trong học tập?
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 3 (7)
- Chịu nhận điểm kém và về quyết tâm
học để gỡ lại.
- Báo lại cho cô biết để cô chữa lại điểm
cho đúng.
- Nói để bạn thông cảm.
* Hoạt động 2: (7)
Bài tập 4:
Kể những tấm gơng, mẩu chuyện về
tính trung thực.
* Hoạt động 3: (7)
Xây dựng tiểu phẩm về tính chung
thực và thiếu trung thực trong học tập.
* Hoạt động 4: (5)
Bài tập 6.
C. Củng cố dặn dò: (1)
H: Trình bày H # nhận xét
G: Đánh giá , cho điểm
H: Đọc nội dung bài tập.
- Trao đổi cách ứng sử.
- Phát biểu.
G: Bổ sung, đánh giá

H: Lần lợt kể.
G- H: Nhận xét cách kể.
G: Nêu yêu cầu.
H: Các nhóm lên đóng tiểu phẩm.
L: Nhận xét.
G: Lần lợt nêu câu hỏi để học sinh nêu ý
kiến.
G: Nhận xét giờ học.
H: Thực hiện nội dung ở phần thực hành.
Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử
Tiết 3
Nớc văn lang
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh biết:
- Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời khoảng 300 năm
trớc công nguyên.
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng.
- Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt; một số
tục lệ của ngời Lạc Việt.
II. Đồ dùng:
- Tranh sách giáo khoa.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 1
1. Trục thời gian:


TCN Năm 500
Năm 700 Công
TCN nguyên
- Ngời ta quy định năm 0 là năm công
nguyên, bên phải là sau công nguyên.
2. Các tầng lớp:
Hùng Vơng
Lạc hầu, Lạc tớng
Lạc dân

Nô tì
3. Công việc chính:
- Sản xuất: Lúa, ngô, khoai, cây ăn quả, -
ơm tơ dệt vải, đúc đồng, rìu, lỡi cày, nặn
đồ đất, đóng thuyền.
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
G. nêu vấn đề
G: Vẽ trục thời gian lên bảng
- Giới thiệu.
H: Dựa tranh sách giáo khoa trao đổi
( nhóm đôi)
Xác định địa phận của nớc Văn Lang trên
bản đồ, thời điểm ra đời trên trục thời gian.
G: Vẽ khung sơ đồ ( để trống cha điền nội
dung)
H: Đọc sách giáo khoa và điền vào sơ đồ
G: Giải thích thêm.
? Công việc chính của ngời dân là gì
G: Cho học sinh sử dụng vở bài tập

H: Trao đổi nhóm ( bàn)
H dựa sách giáo khoa, để điền nội dung bài
- ăn uống: Cơm, xôi, bánh chng, bánh
giầy, uống riệu.
- Mặc và trang điểm: Dùng nhiều đồ trang
sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu.
- ở: Nhà sàn, quây quần thành làng.
- Lễ hội: Vui chơi, nhảy múa, đua
thuyền..
4. Củng cố dặn dò : 4

(VBT)
- Phát biểu.
G: Thống nhất đáp án.
H: Hoàn thành vở bài tập.
- G. củng cố nội dung bài
G: Nhận xét tiết học.
H: Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Địa lí
Tiết 3
Một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
+ Học sinh biết:
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của
một số dân tộc ở Hoàng liên sơn.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên
Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng:

- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội ở Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng
Liên Sơn.
B. Bài mới:
1. Hoàng Liên Sơn nơi c trú của một số
dân tộc ít ngời: (10)
- Dân c sống tha thớt.
- Dân tộc Mông, Dao, Thái.
- Ngời dân ở những nơi núi cao chủ yếu đi
lại bằng ngựa thồ.
2. Bản làng với nhà sàn: (10)
- Bản làng thờng nằm ở sờn núi hoặc
thung lũng.
- ở nhà sàn để tránh thú dữ.
- Nhà sàn đợc làm bằng gỗ, tre.
- Nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói
3. Chợ phiên- trang phục- lễ hội:
+ Chợ phiên:
Họp vào ngày nhất định trong tháng
( tuần)
H: Trình bày L. nhận xét - G. đánh giá
cho điểm
H: Đọc mục 1 sách giáo khoa
H: Trao đổi nội dung bài tập.
+ Dân c ở dãy Hoàng Liên Sơn tha thớt hay
đông đúc hơn so với đồng bằng?

+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở dãy
Hoàng liên sơn.
+ Xếp các dân tộc Dao, Mông, Thái theo
thứ tự địa bàn từ thấp cao.
H: Phát biểu.
G: Ngời dân ở nơi núi cao thờng đi lại bằng
phơng tiện gì? vì sao?
G: Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh
về bản làng, nhà sàn.
- Bản làng thờng nằm ở đâu? có nhiều nhà
hay ít?
- Vì sao dân tộc ở Hoàng Liên Sơn lại ở nhà
sàn?
- Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với tr-
ớc kia?
H: Trả lời G. đánh giá
G: Cho học sinh quan sát tranh ảnh về chợ
phiên, trang phục, lễ hội.
G: Giải thích chợ phiên
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Lễ hội: Tổ chức vào mùa xuân
- Các hoạt động: Ném còn, thi hát, đua
thuyền.
+ Trang phục: Màu sắc sặc sỡ.
4. Củng cố- dặn dò: (2)
- Kể tên một số hàng hoá?
- Lễ hội đợc tổ chức vào mùa nào? có hoạt
động gì trong lễ hội?
G. củngcố nội dung bài

H: Về học bài- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Khoa học
Tiết6
Vai trò của vitamin,chất khoáng chất xơ
I. Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh có thể:
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa vitamin và chất xơ.
II. Đồ dùng:
- Tranh sách giáo khoa.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Nêu vai trò của chất đạm, chất béo?
B. Bài mới:
1. Kể tên thức ăn chứa vitamin, chất
khoáng, chất xơ: (10)
VD:
Rau cải nguồn gốc thực vật.
chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
2. Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất
xơ và nớc: (20)
+ Vitamin không tham gia trực tiếp vào
việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng l-
ợng nhng rất cần cho hoạt động sống của
cơ thể.
- Thiếu vitamin A: Khô mắt quáng gà
D: Còi xơng.

C: Chẩy máu chân răng
H: Phát biểu.
L: Nhận xét.
G: Đánh giá.
G: Cho học sinh hoạt động nhóm (bàn)
- Trao đổi nội dung bài tập 1 (VBT)
H: Ghi tên thức ăn và đánh dấu vào cột tơng
ứng.
G: Cho 1 nhóm làm trên giấy khổ to.
- Dán trên bảng.
L: Nhận xét.
H: Thảo luận ( 4 nhóm)
- Kể tên một số vi ta min mà em biết.
- Nêu vai trò?
H: Đại diện nhóm nêu.
G H: Nhận xét.
G: Thống nhất y đúng.
B1: Tê phù.
+ Chất khoáng:
- Thiếu sắt: Gây thiếu máu.
- Thiếu Can xi: Gây ảnh hởng đến hoạt
động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông
máu, gây loãng xơng ở ngời lớn.
- Thiếu I-ốt: Gây biếu cổ.
+ Chất xơ:
Không có giá trị dinh dỡng nhng cần
thiết để đảm bảo hoạt động bình thờng của
bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân
giúp cơ thể thải đợc chất cặn bã ra ngoài.
+ Mỗi ngày cần uống 2 lít nớc.

3. Củng cố- dặn dò: (2)
H: Tiếp tục thảo luận vai trò của chất
khoáng, chất xơ.
- Phát biểu ( 5 em)
G: Bổ sung.
G: Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh ăn đủ chất.
- Chuẩn bị bài học sau
Thứ ngày tháng năm
Đạo đức
Tiết 3
Vợt Khó trong học tập. ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh:
1. Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần
phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Qúy trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu và phơng tiện:
Các mẩu chuyện và gơng vợt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Thế nào là trung thực trong học tập?
Tại sao phải trung thực trong học tập?
B. Bài mới:
1. Kể chuyện: (7)
Một thanh niên nghèo vợt khó
2. Thảo luận: (10)

Câu 1 2 ( Sách giáo khoa )
Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc
sống v trong h ọc tập. Xong Thảo biết
cách khắc phục, vợt qua vơn lên học giỏi
Chúng ta cần học tập tinh thần của Thảo
3. Thảo luận: ( 7)
Câu 3 sách giáo khoa
4. Bài tập 1 (sách giáo khoa) (3)
Cách giải quyết: a; b; d.
5. Củng cố- dặn dò: (2)
Ghi nhớ sách giáo khoa.
H: Trình bày.
L: Nhận xét.
G: Đánh giá.
G: Kể ( 1 lợt)
H: Kể tóm tắt lại câu chuyện
- Thảo luận nhóm (bàn)
Câu 1 2 sách giáo khoa
H: Phát biểu (3 em)
L: Nhận xét.
G: Chốt ý
H: Thảo luận ( nhóm đôi)
- Phát biểu
G: Tóm tắt các ý kiến.
H: Đọc yêu cầu.
- Nêu cách giải quyết ( cá nhân)
G H: Nhận xét.
Qua bài giúp em hiểu những gì?
H: Đọc ghi nhớ
- Về học bài chuẩn bị tiết 2.

Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
Thứ t ngày 11 tháng 3 năm 2009
An toàn giao thông
Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Học sinh biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông.
- Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của biển báo.
+ Kĩ năng:
- Học sinh nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở các khu vực gần nhà trờng học
hoặc thờng gặp.
+ Thái độ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×