Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dai 8 - Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.38 KB, 2 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3 : luyện tập
********************************************
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS luyện tập củng cố kĩ năng nhân đa thức với các dạng bài tập nhân và rút gọn, tìm x, tính
giá trị của biểu thức, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến.
+ Làm đợc các bài tập vân dụng, bớc đầu tìm hiểu đặc điểm của phép nhân 2 đa thức giống
nhau, chuẩn bị tốt cho việc nắm các hằng đẳng thức sẽ học ở bài sau.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi BT. (có thể dùng đèn chiếu và giấy trong)
HS: + Nắm vững quy tắc nhân 1 đa thức với 1 đa thức.
+ Làm đủ bài tập.
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
+HS1: Phát biểu quy tắc nhân 1 đa thức với 1 đa thức, áp dụng tính:
(3x
2
+3y).(-2xy +
2
3
x
-
1
3
)
+HS2: Chữa BT8 (a): Làm tính nhân :
(
)
2 2


1
2 2
2
x y xy y .(x y) +
.
GV cho nhận xét, đánh giá và nêu mục đích bài học.
IV. tiến trình bài dạy
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Dạng bài thực hành nhân 2 đa thức.
+GV cho 2HS làm BT10 SGK:
Thực hiện phép tính:
a)
2
1
2 3 5
2
(x x ).( x ) +
b)
2 2
2(x xy y ).(x y) +
+GV cho nhận xét kết quả và củng cố quy
tắc nhân đa thức.
+GV cho 2HS làm BT15 SGK.
Làm tính nhân:
a)
(
)

(
)
1 1
2 2
x y . x y+ +
b)
(
)
(
)
1 1
2 2
x y . x y
+Sau khi thực hiện có kết quả đúng, GV cho
nhận xét về đặc điểm 2 đa thức kết quả
(trong khung). Có thể gợi ý nhận xét theo
cách gọi số thứ nhất và số thứ hai.
2. Dạng bài tìm x.
Bài tập 13: Tìm x biết
(
12 5 4 1 3 7 1 16 81x ).( x ) ( x ).( x) + =
Gợi ý: Hãy rút gọn vế trái bằng cách nhân đa
thức, rút gọn, chuyển vế. Sau đó giải phơng
trình bậc nhất, tìm đợc x.
Sau khi nhan ra và giản ớc một phần đợc:
2 2
48 20 115 5 3 7 48 81x x x x x + + =
1
5


p
h
ú
t
+ HS thực hiện nhân theo đúng quy tắc:
a)
2 2
1 1 1
2 3 5 10 15
2 2 2
x . x x. x . x x x= + +
3 2 2
1 3
5 10 15
2 2
x x x x x= + +
3 2
1 23
6 15
2 2
x x x= +
b)
2 2 2 2
2 2x .x xy.x y .x yx y.( xy) y.y
= +
=
2 2 2 2
2 2x .x xy.x y .x yx y.( xy) y.y +
=
3 2 2 2 2 3

2 2x x y xy x y xy y + +
=
3 2 2 3
3 3x x y xy y +
.
+HS thực hiện nhân cho BT15(SGK).
a) =
1 1 1 1
2 2 2 2
x. x y. x x.y y.y+ + +
=
2 2
1
4
x xy y+ +
=
(
)
(
)
2
2
1 1
2
2 2
x . x (y) (y)
+ +
b) =
(
)

(
)
1 1 1 1
2 2 2 2
x.x y.x x. y y. y +
=
2 2
1
4
x xy y +
=
(
)
(
)
2
2
1 1
2
2 2
(x) .(x). y y
+
+HS biến đổi PT:
83x = 83 x = 1
3. Dạng bài chứng minh:
BT11: Chứng minh rằng giá trị của biểu
thức sau không phụ thuộc vào giá trị của
biến
(x 5).(2x 3) 2x(x 3) + x + 7
+ Muốn chứng minh ta phải làm nh thế nào?

(Biến đổi biểu thức, rút gọn và đợc một hằng
số )
4. Dạng bài tính giá trị của biểu thức:
Bài 12 (SGK):
Tính giá trị của biểu thức:
(x
2
- 5)(x + 3) + (x + 4)(x x
2
) trong mỗi
trờng hợp sau:
a) x = 0 b) x = 15
c) x = - 15 d) x = 0,15
+ Thông thờng khi tính giá trị của một biểu
thức ta phải làm nh thế nào?
5. Dạng bài tìm một số tự nhiên.
Cho HS làm Bài tập 14:
Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích
của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu
là 192.
+ Các số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?.
+ Nếu gọi số đầu là x thì các số tiếp theo sẽ
biểu thị qua x nh thế nào?
Theo bài ta có biểu thức nào?
2
0

p
h

ú
t
+ HS ta rút gọn biểu thức và thấy biểu thức
không còn chứa biến, thật vậy:
(x 5).(2x + 3) 2x(x 3) + x + 7
= x.2x 5.2x + x. 3 5. 3- 2x.x
-2x.(- 3) + x + 7
= 2x
2
10x + 3x 15 2x
2
+ 6x + x + 7
= 8 (hằng số).
+ HS nắm phơng pháp chung khi giải loại
toán này.
+ HS : trớc hết ta đi rút gọn biểu thức (nếu
có thể)
Sau đó mới thay giá trị của biến đã cho vào
biểu thức vừa rút gọn.
Bài 12: * Rút gọn:
(x
2
- 5)(x + 3) + (x + 4)(x x
2
) =
= x
2
.x 5.x +x
2
.35.3+x.x +4x x

3
- 4x
2
= x
3
5x + 3x
2
15 + x
2
+ 4x x
3
4x
2
= x 15.
*Thay số:
a) với x = 0 x15 = 0 15 = - 15
b) với x = 15 x15 = - 15 -15= - 30
c) với x = - 15 x15 =-(-15)-15=0
d) với x = 0,15 x15 = - 0,15-15=-15,15

+ HS đọc và giải BT14:
Gọi số đầu là x, thì các số sau nó sẽ lần lợt
là: x + 2; x + 4.
Theo bài ta có biểu thức:
(x + 2)(x + 4) x.(x + 2) = 192.
x
2
+ 2x + 4x + 8 x
2
2x = 192.

4x + 8 = 192 4x = 184 x = 46.
Vậy 3 số cần tìm là: 46, 48, 50.
Hoạt động 2: Nhân 2 đa thức theo cột dọc.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV nêu lại quy tắc nhân theo cột và lu ý
chỉ áp dụng cho hai đa thức cùng biến và đã
đợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần
+ Cho học sinh thực hiện 2 phép tính:
a) (x
3
- 3x + 6)(x
2
- 4x 2).
b) (3x
4
- x
2
+ 7x) ( x
3
x
2
+ 2)
+ Kiểm tra việc nhân chính xác và xếp thẳng
cột.
+GV củng cố toàn bài.
1
0


p
h
ú
t
+HS đặt phép tính theo cột dọc
x
3
- 3x + 6
x
2
- 4x 2
-2x
3
+6x -12
- 4x
4
+12x
2
-24x
x
5
- 3x
3
+6x
2
x
5
- 4x
4
-5x

3
+18x
2
-
18x -12.
3x
4
- x
2
+ 7x
x
3
x
2
+ 2
+6x
4
-2x
2
+14x
- 3x
6
+x
4
- 7x
3
3x
7
- x
5

+7x
4
3x
7
- 3x
6
- x
5
+14x
4
- 7x
3
-2x
2
+14x.
V. Hớng dẫn học tại nhà.
+ Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức, hoàn thành các BT còn lại.
+ Làm các bài tập trong SBT
+ Chuẩn bị bài sau. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×