Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

LUYỆN TẬP PHÉP ĐIỆP PHÉP ĐỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )



KÍNH CHÀO quý THẦY CÔ
GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10B9


THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Mục tiêu:
1-Nâng cao kiến thức về phép điệp và
phép đối.
2-Luyện kĩ năng phân tích và kĩ năng
sử dụng phép điệp và phép đối.



I-Luyện tập về
phép
điệp(điệp
ngữ)
1-Luyện tập
Bài tập1
a-Lặp yếu tố
diễn đạt:
(1)
-Nụ tầm xuân
-Chim vào
lồng
-Cá mắc câu
(2)
-Gần,thì


-Có
-Vì
Ngữ liệu(1):
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn
không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Ngữ liệu(2):
-Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì
gạo.
(Tục ngữ)


THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
Ngữ liệu(1):
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc em thay.

Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
(Ca dao)
Ngữ liệu(2):
-Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.
(Tục ngữ)


THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
b-Xét ngữ liệu(1):
Thay vào câu 3 :”Nụ tầm xuân” bằng “Hoa tầm xuân”
hoặc”Hoa cây này”:
+Thanh bằng “hoa” thay thế thanh trắc “nụ”Nhạc điệu sẽ
thay đổi.
+”Hoa”khác”nụ””Hoa tầm xuân “khác “nụ tầm xuân”
+”Hoa cây này” xa lạ với”nụ tầm xuân”ở câu trên,thiên về
nghĩa chỉ định hơn nói về “hoa”.
Lặp “nụ tầm xuân”:
+Âm điệu: trĩu nặng ở”nụ tầm xuân”
+Nụ tầm xuânE ấp,trinh nguyên,sáng trongCô gái trong
trắng,chưa thuộc về ai.

×