Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
Sở giáo dục và đào tạo hà nội
********************
Đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
năm học 2007 - 2008
tên đề tài:
kinh nghiệm giảng dạy phần lịch sử địa phơng
ở lớp 10 - THPT - ban cơ bản
Tác giả: đỗ danh tuyến
Chức vụ: Th ký hđ Môn đào tạo: Lịch sử
Đơn vị công tác: Trờng thpt Nguyễn Du - Thanh Oai
Đề tài thuộc lĩnh vực: Chuyên môn
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
1
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
Sở giáo dục & đào tạo hà nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng thpt nguyễn du - Thanh Oai Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
năm học 2007 - 2008
I- Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Đỗ Danh Tuyến
- Ngày tháng năm sinh: 22. 10. 1974
- Năm vào ngành: 1997
- Chức vụ và đơn vị công tác: Th ký HĐ, Trởng nhóm Sử, trờng THPT
Nguyễn Du - Thanh Oai
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân S phạm
- Hệ đào tạo: Chính quy
- Bộ môn giảng dạy: Lịch sử
- Ngoại ngữ: Anh văn
II- nội dung của đề tài
1 / Tên đề tài
Kinh nghiệm giảng dạy phần lịch sử địa phơng ở lớp 10 - THPT -
ban cơ bản
2/ Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đang có nhiều nỗ lực để đổi
mới chơng trình, sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học ở từng cấp
học. Cùng trong xu thế đó, môn lịch sử cũng đang ngày càng đợc chú trọng và
đợc d luận xã hội đặc biệt quan tâm.
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
2
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
Tuy nhiên, trong quan niệm của không ít thầy và trò ở nhà trờng phổ
thông, đôi khi chỉ coi chơng trình lịch sử là bao gồm lịch sử thế giới và lịch sử
Việt Nam (lịch sử dân tộc) từ nguyên thuỷ đến hiện đại, chứ ít khi quan tâm
đến lịch sử địa phơng (LSĐP).
Thực tế trong lịch sử, giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc cũng nh
giữa lịch sử dân tộc với LSĐP luôn gắn bó mật thiết với nhau. Vì bất cứ một sự
kiện lịch sử dân tộc nào cũng đều xảy ra ở một hay một số địa phơng nhất
định, nói một cách chung nhất thì LSĐP chính là hình ảnh thu gọn của lịch sử
dân tộc. Từ quan niệm này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định một số tiết về
LSĐP đa vào chơng trình giảng dạy với mục đích bồi dỡng lòng yêu quê h-
ơng, đất nớc, gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc, có ý thức quý
trọng, bảo vệ các di sản lịch sử, văn hoá cách mạng của dân tộc- (Chơng trình
thí điểm THPT môn lịch sử, ban hành quyết định kèm theo số 47/2002/QĐ Bộ
GD & ĐT ngày 19/11/2002 của Bộ trởng Bộ GD & ĐT)
Với địa phơng chúng ta - quê hơng Hà Tây - mảnh đất có bề dày lịch sử
hàng ngàn năm, có truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm góp công cùng dân
tộc, có văn hoá xứ Đoài đặc sắc và đợc mệnh danh là mảnh đất trăm nghề.
Không địa phơng nào trong cả nớc (trừ Thủ đô Hà Nội) có đợc mật độ và số l-
ợng di tích lịch sử dày đặc nh Hà Tây. Tính đến năm 1999, cả tỉnh có đến 326
di tích đợc Bộ Văn hoá xếp hạng. Với đặc điểm nh thế, sẽ thật có lỗi nếu
chúng ta không giúp các em tìm hiểu lịch sử quê hơng mình.
Để phục vụ công tác dạy - học LSĐP trong nhà trờng phổ thông, từ năm
1994, Sở GD & ĐT Hà Tây đã liên kết với Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà
Nội I để biên soạn cuốn Lịch sử Hà Tây, coi đó là tài liệu chính thức trong
giảng dạy và học tập LSĐP. Song tài liệu này chỉ gồm 8 bài, biên soạn đến thời
điểm Cách mạng tháng Tám thành công, giai đoạn còn lại cha có. Hơn nữa các
tài liệu này đã từ lâu, không đợc tái bản để bổ sung cho thầy và trò nên nhiều
đơn vị gần nh không có tài liệu phục vụ giảng dạy LSĐP. Ngoài tài liệu trên,
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
3
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
hiện nay không có tài liệu nào hớng dẫn và chỉ đạo chi tiết về việc dạy và học
LSĐP ở từng cấp học, lớp học.
Trong khi chúng ta đã và đang đổi mới chơng trình và sách giáo khoa
một cách mạnh mẽ, thì riêng mảng LSĐP lại cha đợc quan tâm đúng mức.
Thành ra việc dạy và học nội dung này gần nh thả nổi, thiếu nhất quán và nặng
tính chất đối phó.
Qua một số năm làm công tác giảng dạy môn lịch sử ở trờng THPT
Nguyễn Du, tôi cùng một số đồng nghiệp trong nhóm chuyên môn đã trao đổi
và thống nhất về nội dung, chơng trình và phơng hớng để giảng dạy nội dung
LSĐP ở các lớp khối 10 - trờng THPT Nguyễn Du và đã thu đợc những kết quả
nhất định.
Với tất cả những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài này.
3/ Đối t ợng nghiên cứu và phạm vi thời gian thực hiện đề tài
* Đối tợng nghiên cứu: Là học sinh các lớp 10 A6, 10 A7, 10 A8, 10 A9
( Ban cơ bản ), trờng THPT Nguyễn Du. Trong đó lớp 10 A8, 10 A9 là các lớp
thực nghiệm, lớp 10 A6, 10 A7 là các lớp đối chứng.
* Thời gian thực hiện: Trong năm học 2007 - 2008, ở các giờ lên lớp
dạy phần LSĐP, các giờ ngoại khoá và các giờ kiểm tra.
III- Quá trình thực hiện đề tài
1/ Tình trạng thực tế khi ch a thực hiện đề tài ( qua điều tra cơ bản)
a/ Về phía các cơ quan chức năng
Trớc đây, Sở GD & ĐT Hà Tây đã hợp tác với khoa Lịch sử - ĐHSP Hà
Nội I biên soạn cuốn Lịch sử Hà Tây, do NXB Giáo dục ấn hành năm 1994 và
coi đó là tài liệu chính thức áp dụng cho giảng dạy và học tập LSĐP. Nhng từ
sau đó đến nay, giáo viên THPT giảng dạy lịch sử trong toàn tỉnh hầu nh
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
4
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
không đợc tập huấn, bồi dỡng về nội dung này, cũng không có một căn cứ h-
ớng dẫn nào chỉ đạo việc thực hiện nội dung đó ra sao.
ở cấp học THPT theo chơng trình cha cải cách, phần LSĐP chỉ đợc bố
trí 1 tiết ở lớp 11. Theo chơng trình cải cách hiện nay, nội dung này đợc bố trí
ở lớp 10: 1 tiết, lớp 11: 1 tiết, nhng không quy định hoặc định hớng cụ thể nội
dung cho từng lớp.
Về tài liệu, toàn bộ giai đoạn của Lịch sử Hà Tây từ sau 1945 cha đợc
đề cập đến trong cuốn Lịch sử Hà Tây. Hơn nữa cuốn tài liệu này đã đợc xuất
bản từ khá lâu (1994) và cấp về cho th viện các trờng, cho đến nay đã cũ nát và
thất thoát, hầu nh không còn trong danh mục các đầu sách của th viện các tr-
ờng.
b/ Về phía giáo viên
Để nắm đợc tình trạng thực tế, tôi đã trao đổi và dự giờ của một số đồng
nghiệp ở trong và ngoài trờng. Qua đó tôi thấy, do thiếu tài liệu lại không đợc
chỉ đạo, tập huấn và bồi dỡng thờng xuyên về nội dung này, nên đội ngũ giáo
viên gặp rất nhiều khó khăn khi soạn và dạy các tiết LSĐP, nhất là các giáo
viên trẻ mới vào nghề. Mặt khác, do phân phối chơng trình bố trí nội dung
LSĐP ở tiết cuối cùng của năm học (sau khi đã ôn tập và kiểm tra học kì II),
nên việc triển khai khó có thể đầy đủ và nghiêm túc. Thậm chí đôi khi giáo
viên coi đó là tiết lu không để kéo dãn chơng trình vốn đã quá tải
Trong bối cảnh khó khăn nh vậy, song cũng đáng ghi nhận và học hỏi
một số giáo viên đã làm tốt công tác giáo dục LSĐP trên tinh thần đa dạng
hoá, gắn giáo dục LSĐP với những hoạt động ngoại khoá (thi tìm hiểu, su tầm
t liệu, triển lãm tranh ảnh, tham quan thực địa) những nội dung có liên quan
đến lịch sử địa phơng mình. Nhng những hoạt động đó dù có hiệu quả đến mấy
đi nữa thì vẫn nằm trong khuôn khổ ngoại khoá, mang màu sắc phong trào,
khó có thể đáp ứng đầy đủ mục tiêu giáo dục đề ra cho phần LSĐP.
c/ Về phía học sinh
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
5
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
Tình trạng hiểu biết mơ hồ, hời hợt, thái độ thờ ơ của học sinh đối với
lịch sử đã đợc d luận nhắc đến lâu nay nh một thực tế đáng buồn. Điều đáng
suy nghĩ hơn là những học sinh chúng ta không biết đến cả những nhân vật
lịch sử mà chính ngôi trờng của mình đang đợc vinh dự mang tên, hay cuộc
đời, tên tuổi và sự nghiệp của nhân vật đó đã từng gắn liền với quê hơng mà
mình đang sống. Không ít học sinh (và cả ngời lớn) hằng ngày đi lại, sinh sống
và làm việc trên những địa danh lịch sử mà không hề hay biết Và nếu đi sâu
vào tìm hiểu thì sẽ thấy, thực tế về hiểu biết LSĐP của cộng đồng nói chung,
học sinh phổ thông nói riêng sẽ còn nhiều điều đáng ngạc nhiên hơn nữa
Chúng ta không thể vội trách các em. Trách nhiệm này trớc hết thuộc về
các nhà giáo dục, từ các cơ quan hữu quan đến đội ngũ những ngời thầy trực
tiếp giảng dạy đã không chú trọng đúng mức đến công tác giảng dạy LSĐP.
Tình cảm của các em phải đợc hình thành từ những điều giản dị nhất, (nh tình
yêu gia đình, ngời thân), đến quê hơng, đất nớc và đồng loại. Sẽ không có tinh
thần yêu nớc của một con ngời, nếu họ không biết yêu và tự hào về quê hơng
của mình, mà tình cảm ấy không chỉ đợc hình thành qua trải nghiệm cuộc sống
và ký ức, mà còn đợc bồi đắp, nâng lên bởi văn hoá, truyền thống.
Để có thêm cơ sở khẳng định, tôi đã kết hợp với một số đồng nghiệp
trong nhóm bộ môn, thực hiện khảo sát đối chứng ở một số lớp. ở các lớp
này, học sinh đợc tiếp cận những kiến thức LSĐP chủ yếu thông qua lịch sử
dân tộc, một số hoạt động ngoại khoá và giáo viên giới thiệu sơ lợc cuốn Lịch
sử Hà Tây trong tiết dành cho LSĐP. Với bài kiểm tra trắc nghiệm, chúng tôi
thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát, đối chứng ( điểm kiểm tra 15 phút trớc
khi thực hiện đề tài )
Lớp Sĩ số Điểm khá,
giỏi (%)
Điểm TB
(%)
Điểm yếu, kém
(%)
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
6
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
10A6 51 49,0 47,1 3,9
10A7 50 40,0 52,0 8,0
2/ Những nội dung, biện pháp thực hiện
a/ Xác định mục tiêu bài học
* Về kiến thức:
Cần cho học sinh nắm đợc quá trình phát triển chính của lịch sử Hà Tây
trong lòng lịch sử đân tộc, giai đoạn từ nguyên thuỷ đến nửa đầu thế kỷ XIX.
Cụ thể là những di chỉ, di tích của ngời Việt cổ trên đất Hà Tây; Những anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Hà Tây, các di tích lịch sử, văn hoá tiêu biểu,
đặc thù kinh tế và đặc biệt là những đóng góp to lớn của nhân dân Hà Tây
trong sự nghiệp đấu tranh giữ nớc.
* Về t tởng, tình cảm:
Qua bài học này, giúp các em hiểu rõ hơn về quê hơng mình để từ đó
thêm tự hào, gắn bó với quê hơng. Qua đây các em cần xác định rõ hơn trách
nhiệm của bản thân trong việc gìn giữ phát huy truyền thống cha ông, bảo vệ
những giá trị văn hoá tốt đẹp và những di tích lịch sử vô cùng quý giá của quê
hơng mình.
* Về kỹ năng:
Đây chính là điểm mạnh của LSĐP, bởi vậy rèn luyện cho các em một
số kỹ năng quan trọng khi học bài này, nh su tầm tài liệu, quan sát thực địa,
làm việc với bản đồ, t liệu gốc, hiện vật lịch sử Bằng những hoạt động đó,
học sinh sẽ bớc đầu làm quen với phơng pháp nghiên cứu lịch sử.
b)Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh: Từ nguồn sách giáo khoa hoặc bộ tranh ảnh t liệu giảng
dạy lịch sử do NXB Giáo dục phát hành. Tôi sử dụng kỹ thuật quét ( Scan )
để thuận lợi cho việc điều chỉnh kích thớc, màu sắc, độ đậm nhạt Sau đó tuỳ
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
7
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
theo sự lựa chọn của giáo viên, miễn sao thuận lợi cho việc tổ chức giảng dạy
của mình, có thể in ra ảnh cỡ lớn ( A2, A1, Ao ), hoặc lu vào ổ USB để kết hợp
với máy tính và máy chiếu Projector.
Trong bài này, tôi sử dụng một số tranh ảnh nh chân dung Nguyễn Trãi,
ảnh một số di tích lịch sử - văn hoá, làng nghề
- Bản đồ trình chiếu:
+ Bản đồ hành chính Hà Tây (trống).
+ Bản đồ Hà Tây từ tiền sử đến Văn Lang.
+ Bản đồ Hà Tây - Danh nhân - di tích lịch sử - văn hoá.
- Các đồ dùng khác: Máy tính, máy chiếu, đèn bấm Laser, trống đồng
(phiên bản)
c) Nội dung và phơng pháp
Trớc hết tôi giới thiệu bài học về LSĐP: Qua những bài học về lịch sử
dân tộc, chúng ta đã thấy và tự hào vì một nớc Việt Nam có bề dày lịch sử, có
truyền thống hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Chúng ta sẽ càng cảm thấy
tự hào hơn, vì chính quê hơng chúng ta cũng là mảnh đất địa linh - nhân kiệt,
đã đi vào lịch sử dân tộc và có vị trí quan trọng trong dòng chảy ấy.
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
8
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
Phần I - Lịch sử hà tây từ nguyên thuỷ đến nửa đầu
thế kỷ xix
Mục 1: Hà Tây - quê hơng, con ngời và nền văn minh Việt cổ
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm vững
- Giáo viên giới thiệu khái quát trên
bản đồ Hành chính Hà Tây, học sinh
nghe và quan sát
- GV mở rộng: Sông Hồng(76 Km),
sông Đà (33 Km), sông Đáy (106
Km), sông Nhuệ (47 Km), sông Tích
(46 Km)...
- GV trình bày, kết hợp giới thiệu
hiện vật (tranh, phiên bản).
- Học sinh nghe và quan sát.
a) Khái quát về quê hơng - con ngời
Hà Tây
* Khái quát về quê hơng Hà Tây:
- Có diện tích tự nhiên là 2.201,8
km2, gồm 12 huyện, 2 thành phố.
- Có hệ thống sông, ngòi, hồ, đầm
khá dày đặc.
*Về con ngời: Là tỉnh có dân số
đông thứ hai ở khu vực Đồng bằng
sông Hồng (năm 1999 là 2.386.800
ngời), gồm các dân tộc Kinh, Mờng,
Dao, Thái, Tày.
b) Hà Tây từ tiền sử đến thời đại văn
minh Văn Lang - Âu Lạc.
* Thời tiền sử: Trên lãnh thổ Hà Tây
đã tìm thấy dấu vết thời tiền sử ở
nhiều nơi:
- Xã Vạn Thắng (Ba Vì), thuộc văn
hoá Sơn Vi, hậu kỳ đá cũ.
- Khu vực chùa Hơng (Mỹ Đức),
thuộc văn hoá Hoà Bình, thời đá giữa.
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
9
Dề tài sáng kiến kinh nghiệm
- GV hỏi: Với những dấu hiệu đó, c
dân sống trên đất Hà Tây thời kỳ
này có vai trò gì?
- H/s nghe và trả lời: Có vai trò quan
trọng trong tiến trình hình thành
nền văn minh sông Hồng, (Văn minh
Văn Lang - Âu Lạc).
- GV yêu cầu hs nhớ lại: Thời Văn
Lang - Âu Lạc ở Việt Nam là thuộc
những nền văn hoá nào?
- H/s trả lời: Thuộc những nền văn
hoá Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn.
- Xã Tích Giang (Phúc Thọ), thuộc
văn hoá Bắc Sơn, thời đá mới.
- Xã Phú Phơng, Vạn Thắng (Ba Vì),
Tân Lập (Đan Phợng), Đồng Dền
(Chơng Mỹ) đều thuộc văn hoá
Phùng Nguyên.
- ý nghĩa: Có vai trò quan trọng trong
sự hình thành nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc.
* Thời văn minh Văn Lang - Âu Lạc
- Trên đất Hà Tây, nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc đợc biểu hiện rất rực
rỡ:
+ ở Phú Phơng (Ba Vì), An Thợng
(Hoài Đức), Tân Lập (Đan Phợng),
thuộc văn hoá Đồng Đậu.
+ ở Kim Chung (Hoài Đức), Đại Yên
(Chơng Mỹ), Cam Thợng, Đông
Quan (Ba Vì), Cát Quế (Hoài Đức),
Phợng Cách (Quốc Oai), Đại áng
(ứng Hoà), thuộc văn hoá Gò Mun.
+ ở Cát Quế (Hoài Đức), Quảng Phú
Cầu, Đội Bình (ứng Hoà), ớc Lễ
Đỗ Danh Tuyến Trờng
THPT Nguyễn Du
10