Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH ÔNG ÍCH KHIÊM GIAI
ĐOẠN 2011-2013
GVHD:

ThS. Đặng Thị Trường Giang

SVTH:

Trương Thiên Trang

MSSV:

10007435

Lớp:

ĐHTN6C
1


Báo cáo gồm ba phần:
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng và xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB – CN
Ông Ích Khiêm giai đoạn 2011-2013
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị



2


Chương 1: Cơ sở lí luận

3


1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng:
1.1.1. Khái niệm:

Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế,
cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn
gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán.

4


1.1.2. Phân loại tín dụng:
a. Căn cứ theo mục đích:




Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá
Tín dụng tiêu dùng

b. Căn cứ theo thời hạn cho vay:






Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung hạn
Tín dụng dài hạn

c. Căn cứ theo hình thức bảo đảm nợ vay:




Tín dụng có bảo đảm
Tín dụng không có bảo đảm

d. Căn cứ theo phương pháp hoàn trả:




Cho vay trực tiếp
Cho vay gián tiếp

5


1.2. Rủi ro tín dụng:
1.2.1. Khái niệm:


Theo điều 3.1 thông tư số: 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
thì “rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

6


1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:

 Bản thân Ngân hàng chạy theo lợi nhuận, vi phạm nguyên tắc cho vay, không phù hợp với quy
trình tín dụng, phân tích đánh giá sai khách hàng, quyết định cho vay khi không đầy đủ thông tin
xác thực.

 Khách hàng vay vốn có nguy cơ tai nạn bất ngờ hoặc thua lỗ trong kinh doanh nên mất khả năng
trả nợ.

 Nền kinh tế trong và ngoài nước biến động, gây ảnh hưởng đến lãi suất cho vay và khả năng trả
nợ của khách hàng.

7


1.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng bao gồm: rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch

Rủi ro danh mục gồm hai loại:


Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi chủ
thể đi vay hoặc ngành kinh tế.

Rủi ro tập trung là mức dư nợ cho vay được dồn cho một số khách
hàng, một số ngành kinh tế hoặc một số loại cho vay hay một khu vực
địa lý.

Rủi ro giao dịch gồm ba loại:

Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến thẩm định và phân tích tín dụng.
Rủi ro bảo đảm xuất phát từ các tiêu chuẩn bảo đảm.
Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quản trị các hoạt động cho vay.

8


1.2.4. Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây nên:

Đối với ngân hàng:
Rủi ro tín dụng sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng do ngân hàng bị mất cơ hội nhận được thu nhập tiền lãi, tổn thất
trước hết tác động đến lợi nhuận và sau đó là vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Đối với nền kinh tế - xã hội:
Khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của những người gửi tiền cũng
bị ảnh hưởng. Tổn thất của các ngân hàng làm gia tăng sự lo ngại về tài chính công cũng như khả năng xảy ra
việc người dân đổ xô đi rút tiền ngân hàng.

9


1.2.5. Phòng ngừa, khắc phục và xử lí rủi ro tín dụng:

a. Phòng ngừa:

 Quản lý giám sát khoản vay
 Rà soát và xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng
 Hoàn thiện hồ sơ pháp lý
b. Khắc phục:

 Yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm nợ vay
 Xác định phương án cơ cấu nợ
 Thu hồi nợ
c. Xử lí nợ:

 Phát mãi tài sản
 Trả nợ thay
 Khởi kiện
 Bán nợ
 Các biện pháp khuyến khích trả nợ
 Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro

10


Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng và xử lý
rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB – Chi nhánh Ông Ích
Khiêm
giai
đoạn
2011-2013

11



2.1. Giới thiệu về ngân hàng ACB:

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NHGP do NHNN cấp ngày 24/04/1993
và giấy phép số 533/GPUB do UBND TP.HCM cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993 ACB chính thức đi vào
hoạt động.





Giai đoạn 1993 - 1995: ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư
nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng và cung ứng sản phẩm dịch vụ mới mà thị trường
chưa có.
Giai đoạn 1996 - 2000: ACB là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế
MasterCard và Visa với sự tài trợ của IFC (một công ty con của World Bank).
Giai đoạn 2001 – 2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000

12






Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 10/2006. Năm 2010,
ACB xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn đặt ở tỉnh Đồng Nai.
Năm 2011: “Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn 2020” được ban hành vào

đầu năm. Trong đó nhấn mạnh đến chương trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định
pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất.
Năm 2013: Nợ xấu được kiểm soát ở mức 3% sau những biện pháp mạnh về thu hồi nợ, xử lý rủi ro tín dụng và bán
nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). ACB cũng kéo giảm hệ số chi phí/thu
nhập xuống còn khoảng 66%, giảm 7% so với năm 2012.

13


2.2. Sơ lược về Chi nhánh Ông Ích Khiêm:
Chi nhánh Ông Ích Khiêm được thành lập theo quyết định số 1493/NHNN-HCM02 ngày 11/07/2005 và chính thức
đi vào hoạt động từ ngày 25/11/2005. Chi nhánh tọa lạc tại số 132 Ông Ích Khiêm, phường 5, Quận 11, TP.HCM.
Chi nhánh được thành lập nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của các tầng lớp
dân cư tại quận 11 và khu vực lân cận, khách hàng nội bộ trong cao ốc ACB.
Chi nhánh Ông Ích Khiêm được kết nối trực tiếp với Hội sở và tất cả các chi nhánh trong hệ thống ACB. Khách
hàng của chi nhánh có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong toàn hệ thống, được cung cấp các dịch vụ qua ngân
hàng điện tử.

14


2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của CN Ông Ích Khiêm giai đoạn 2011-2013:

2011

2012

CHÊNH LỆCH

2013

2012/2011

CHỈ TIÊU

2013/2012

 
%

 

%

 

%

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Doanh thu

79,354

100


101,416

100

147,166

100

22,062

27.8

45,750

45.1

Thu lãi CV

51,657

65.1

65,212

64.3

95,187

64.7


13,555

26.2

29,975

46.0

Thu dịch vụ

17,294

21.8

29,196

28.8

45,769

31.1

11,902

68.8

16,573

56.8


Thu khác

10,403

13.1

7,008

6.9

6,210

4.2

-3,395

-32.6

-798

-11.4

Chi phí

68,703

100

87,036


100

129,633

100

18,333

26.7

42,597

48.9

Chi lãi TG

55,984

81.5

70,134

80.6

103,663

80.0

14,150


25.3

33,529

47.8

Chi dịch vụ

594

0.9

997

1.1

2,088

1.6

403

67.8

1,091

109.4

Chi QL&TS


9,914

14.4

13,588

15.6

20,568

15.9

3,674

37.1

6,980

51.4

Chi DP RRTD

2,211

3.2

2,317

2.7


3,314

2.6

106

4.8

997

43.0

Lợi nhuận

10,651

3,729

35.0

3,153

21.9

14,380

17,533

15



2.4. Phân tích tình hình dư nợ cho vay của CN giai đoạn 2011-2013:
2.4.1. Tình hình dư nợ cho vay:

2011

2012

2013

Chênh lệch

Năm
Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

2012/2011

2013/2012


Cá nhân

297,000

44.7%

295,886

37.8%

364,267

30.9%

-0.4%

23.1%

Doanh nghiệp

367,830

55.3%

486,714

62.2%

815,529


69.1%

32.3%

67.6%

Tổng

664,830

100%

782,600

100%

1,179,796

100%

17.7%

50.8%

16


2.4.2. Kết cấu dư nợ cho vay:
a. Dư nợ cho vay cá nhân theo loại hình cho vay:


2011

2012

2013

Chênh lệch

Năm
Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

2012/2011

2013/2012

Tiêu dùng

48,411

16.3%


50,005

16.9%

56,461

15.5%

3.3%

12.9%

SXKD

101,871

34.3%

104,448

35.3%

131,501

36.1%

2.5%

25.9%


Xây dựng -Sửa chữa nhà

113,157

38.1%

111,549

37.7%

140,607

38.6%

-1.4%

26.0%

Khác

33,561

11.3%

29,884

10.1%

35,698


9.8%

-11.0%

19.5%

Tổng

297,000

100%

295,886

100%

364,267

100%

-0.4%

23.1%

17


b. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành:
2011


2012

2013

Chênh lệch

Năm
Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

2012/2011

2013/2012

2,832

0.8%

4,526


0.9%

12,967

1.6%

59.8%

186.5%

TMDV

150,197

40.8%

204,955

42.1%

351,656

43.1%

36.5%

71.6%

Sản xuất


105,540

28.7%

135,648

27.9%

250,938

30.8%

28.5%

85.0%

Xây dựng

15,061

4.1%

14,991

3.1%

12,303

1.5%


-0.5%

-17.9%

Khác

94,200

25.6%

126,594

26.0%

187,665

23.0%

34.4%

48.2%

Tổng

367,830

100%

486,714


100%

815,529

100%

32.3%

67.6%

Nông/lâm nghiệp

18


c. Dư nợ theo kỳ hạn:

2011

2012

2013

Chênh lệch

Năm
Số tiền

%


Số tiền

%

Số tiền

%

2012/2011

2013/2012

Ngắn hạn

381,379

57.4%

395,695

50.6%

617,316

52.3%

3.8%

56.0%


Trung hạn

111,129

16.7%

176,320

22.5%

311,454

26.4%

58.7%

76.6%

Dài hạn

172,323

25.9%

210,585

26.9%

251,026


21.3%

22.2%

19.2%

Tổng

664,830

100%

782,600

100%

1,179,796

100%

17.7%

50.8%

19


2.5. Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng ACB-CN Ông Ích Khiêm:
2.5.1. Đánh giá chung rủi ro tín dụng:


Năm
Các chỉ tiêu
2011

2012

2013

Doanh số thu nợ (DSTN)

1,093,462

1,193,909

1,664,817

Doanh số cho vay (DSCV)

1,091,474

1,196,596

1,808,665

Dư nợ cho vay

664,830

782,600


1,179,796

Dư nợ bình quân

502,249

785,911

1,169,247

Nợ quá hạn

10,438

14,478

23,006

DSTN/DSCV (%)

100.2%

99.8%

92%

Nợ quá hạn/Dư nợ (%)

1.57%


1.85%

1.95%

2.33

1.52

1.42

Vòng quay vốn tín dụng (vòng)

20


2.5.2. Tình hình nợ quá hạn:

2011

2012

2013

Chênh lệch

Năm
Số tiền

%


Số tiền

%

Số tiền

%

2012/2011

2013/2012

Ngắn hạn

5595

53.6%

7,239

50%

11365

49.4%

29.4%

57%


Trung hạn

1879

18.0%

3,069

21.2%

4624

20.1%

63.4%

50.7%

Dài hạn

2964

28.4%

4,170

28.8%

7017


30.5%

40.7%

68.3%

10,438

100%

14,478

100%

23,006

100%

38.7%

58.9%

Tổng

21


2.5.3. Tình hình nợ xấu:

Chỉ tiêu


2011

2012

2013

Nợ nhóm 1

654,392

759,123

1,163,437

Nợ nhóm 2

8,143

9,079

11,562

Nợ nhóm 3

1,229

2,390

6,238


Nợ nhóm 4

665

1,744

3,022

Nợ nhóm 5

400

1,266

2,184

Nợ xấu

2,294

5,399

11,445

Dư nợ cho vay

664,830

782,600


1,179,796

Tỉ lệ nợ xấu (%)

0.35%

0.69%

0.97%

22


2.6. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại CN Ông Ích Khiêm:
2.6.1. Nguyên nhân khách quan:

• Do sự thay đổi bất thường của các chính sách, do thiên tai bão lũ,






do nền kinh tế không ổn định....
Do môi trường pháp lý lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, còn nhiều sơ hở
Do sự biến động về chính trị - xã hội trong và ngoài nước gây
khó khăn cho doanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.
Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất
cập trong trình độ chuyên môn cũng như công nghệ ngân hàng.

Do sự biến động của kinh tế như suy thoái kinh tế, biến động tỷ
giá, lạm phát gia tăng.
Chính sách Nhà nước chậm thay đổi hoặc chưa phù hợp với tình
hình phát triển đất nước.

23


2.6.2. Nguyên nhân chủ quan:
a. Nguyên nhân từ khách hàng:

• Người vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích, sử dụng vào các hoạt động





có rủi ro cao dẫn đến thua lỗ không trả được nợ cho ngân hàng.
Do trình độ kinh doanh yếu kếm, khả năng tổ chức điều hành sản xuất
kinh doanh của chủ doanh nghiệp còn hạn chế.
Doanh nghiệp vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản lưu động và cố định.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu sự linh hoạt, không cải tiến quy
trình công nghệ.
Do bản thân doanh nghiệp có chủ ý lừa gạt, chiếm dụng vốn của ngân
hàng, dùng một loại tài sản thế chấp đi vay nhiều nơi, không đủ năng lực
pháp nhân.

24



b. Nguyên nhân từ ngân hàng:









Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi
dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.
Do cán bộ ngân hàng chưa chấp hành đúng quy trình cho vay
Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng chưa tốt nên việc đánh giá các dự án, hồ sơ xin vay chưa đầy đủ, còn xảy ra
tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay.
Cán bộ ngân hàng còn thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh
Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có lợi nhuân cao hơn những khoản vay lành
mạnh.
Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Do tình trạng tham nhũng, tiêu cực diễn ra trong nội bộ ngân hàng.

25


×