Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

ĐHTN bài giảng cây lúa (thái nguyên 2008) ts đặng quý nhân, 116 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 116 trang )

®¹i häc th¸i nguyªn
tr−êng ®¹i häc n«ng l©m
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐[\‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ 
 

TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN

Bμi gi¶ng c©y lóa
(Oryza Sativa L.)
 

Học phần 1
Số tín chỉ: 02
 
 
 
 
 

Thái Nguyên, tháng 9 -2008
 
 

 


Mục Lục
 
Chương 1: Nguồn gốc, sự phân bố, hệ thống phân loại lúa và tình hình sản xuất lúa ....................... 8 
1.1 


Nguồn gốc cây lúa .................................................................................................................. 8 

1.2. Phân loại nguồn gen cây lúa ...................................................................................................... 10 
1.2.1. Phân loại theo hệ thống phân loại thực vật ............................................................................. 10 
1.2.2. Phân loại theo yêu cầu sinh thái ............................................................................................. 18 
1.2.2.1. Lúa nước, lúa cạn ................................................................................................................. 18 
1.2.2.2. Lúa mùa, lúa chiêm, lúa xuân: ............................................................................................. 18 
1.2.2.3. Phân loại theo phẩm chất hạt ............................................................................................... 18 
1.2.2.4. Phân loại theo kích thước hạt ............................................................................................... 18 
1.3. Sự đa dạng về loài và sự tiến hóa kiểu gen của cây lúa ............................................................. 19 
1.4. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt nam ....................................................................... 19 
1.4.1. Vai trò của lúa gạo .................................................................................................................. 19 
1.4.1. 1. Sản phẩm chính của cây lúa ................................................................................................ 20 
1.4.1.2. Sản phẩm phụ của cây lúa .................................................................................................. 20 
1.4.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới ........................................................................................ 23 
1.4.3. Quá trình phát triển nghề trồng lúa ở Việt Nam ..................................................................... 25 
1.4.4 Triển vọng và thách thức đối với nghề trồng lúa ở Việt Nam ................................................. 32 
1.4.4.1. Những thuận lợi và triển vọng ............................................................................................. 32 
1.4.4.2. Những trở ngại và thách thức .............................................................................................. 32 
Chương 2:

Đặc điểm sinh học của cây lúa ................................................................................... 34 

2.1. Đặc điểm thực vật học của cây lúa ............................................................................................ 34 
2.1.1. Rễ lúa .................................................................................................................................. 35 
2.1.2. Thân lúa .................................................................................................................................. 37 
2.1.2.1. Hình thái .............................................................................................................................. 37 

 



2.1.3. Nhánh lúa ................................................................................................................................ 37 
2.1.4. Lá lúa ...................................................................................................................................... 39 
2.1.4.1. Hình thái lá lúa..................................................................................................................... 39 
2.1.4.3. Chức năng của bẹ lá ............................................................................................................. 40 
2.1.5. Hoa Lúa .................................................................................................................................. 40 
2.1.5.1. Quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt lúa............................................................... 40 
2.1.5.2. Bông và hạt lúa .................................................................................................................... 42 
2.2. Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa ......................................................................... 43 
2.2.1. Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa .......................................................................... 43 
2.2.2. Giai đoạn nảy mầm ................................................................................................................. 46 
2.2.1. Điều kiện ảnh hưởng đến sự nẩy mầm ................................................................................... 46 
2.2.3. Giai đoạn mạ ........................................................................................................................... 48 
2.2.3.1. Thời kỳ mạ non .................................................................................................................... 48 
2.2.3.2. Thời kỳ mạ khỏe .................................................................................................................. 49 
2.2.4. Giai đoạn đẻ nhánh ................................................................................................................. 49 
2.2.4.1. Sự phát triển của bộ rễ ......................................................................................................... 51 
2.2.4.2. Sự hình thành và phát triển của lá lúa. ................................................................................. 51 
2.2.4.3. Sự hình thành và phát triển của nhánh ................................................................................ 51 
2.2.5. Giai đoạn phát triển đốt thân .................................................................................................. 53 
2.2.5.1. Thời gian làm đốt ................................................................................................................. 53 
2.2.5.2. Quá trình làm đốt: ................................................................................................................ 54 
2.2.6. Giai đoạn làm đòng ................................................................................................................. 54 
2.2.7. Giai đoạn trổ bông .................................................................................................................. 62 
2.2.8. Giai đoạn làm hạt .................................................................................................................... 64 
2.2.8.1. Giai đoạn chín sữa ............................................................................................................... 64 


 



2.2.8.2. Giai on chớn sỏp...............................................................................................................64
2.2.8.3. Giai on chớn hon ton.....................................................................................................64
Chơng 3. Đặc điểm sinh thái của cây lúa........................................................................................rờ + 80kg kali clorua cho 1ha.



Lỳa phõn hoỏ ũng: Bún thỳc tip 2kg m Urờ + 2 kg kali clorua cho
1 so Bc b hay 55kg Urờ + 55kg kali clorua cho 1ha.



Lỳa tr bỏo: Bún nuụi ht ln cui bng 2kg m Urờ + 4 kg kali clorua
cho 1 so Bc b hay 55kg Urờ + 110kg kali clorua cho 1ha.

5.8.3. Tr c di
Bng bin phỏp canh tỏc nh cy ng sm, ngõm k dit c di, khụng
rung mt nc. Dựng cỏc loi thuc tr c, loi thuc tr c cho lỳa nc
thng dựng nh Sofit, lng dựng 35ml + 10lớt nc phun cho 1 so Bc b,
hay 1 lớt nc pha vi 300 lớt nc phun u cho 1ha. Phun thuc tr c phI
phun u, khụng c b sút v phi phun c phn rónh lung.

107



5.8.4. Phòng trừ sâu bệnh
Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp
thời.
5.8.5. Thu hoạch bảo quản

5.8.5.1. Thu hoạch lúa
Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng
phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ.


Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu
hoạch lúa.


Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt
lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt lúa.


Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải
sạch rác, sạn và không được lẫn với giống khác.
5.8.5.2. Phơi sấy, cất trữ bảo quản
Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng
như không cho mầm bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phương
pháp phơi sấy chủ yếu sau:
Phơi bằng ánh sáng mặt trời: hạt lúa nói chung có thể được phơi bằng
ánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều, tránh
cường độ ánh sáng mạnh.


Phương pháp làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng: Hạt lúa có
thể làm khô băng hệ thống sấy có thổi không khí nóng với nhiệt độ 40 - 450c,
thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt lượng cung cấp,
cũng như khối lượng hạt cần xử lý.



Cất trữ bảo quản: Sau khi lúa đã phơI khô, quạt sạch trấu, hạt lép, đóng
vào bao để bảo quản trong kho chuyên dụng. Kho bảo quản phảI được khử
108 
 


trùng, dọn sạch trước khi cất trữ. Ở các hộ gia đình nên cho thóc vào bồ,
thùng phi hoặc thùng tôn đặt ở nơI khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm
tra ẩm mốc, mọt và chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc cần phảI xử lí ngay.

109 
 


110 
 


5.8.6. CÁC PHƯƠNG TIỆN THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN LÚA
5.8.6.1. Thời gian thu hoạch
Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên
bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt.

111 
 


5.8.6.2. Các phương tiện thu hoạch lúa phổ biến:
+ Cắt lúa bằng liềm: Là phương pháp thủ công cổ truyền và thích hợp
các hộ nông dân, sản xuất nhỏ, không đủ điều kiện đầu tư. Tuy nhiên phương

pháp này có ưu điểm là phù hợp với mọi tình huống lúa đứng, lúa ngã. Nhược
điểm là năng suất lao động thấp, hao hụt nhiều và bị áp lực lao động thời vụ.
+ Thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy: ngày càng được áp dụng nhiều, giảm
được thất thoát và giảm áp lực lao động thời vụ.
+ Thu hoạch bằng máy gặt - đập liên hợp:
Loại máy này cần được khuyến khích, tuy nhiên giá mua máy còn cao;
cần rút nước thật khô để đất cứng.
- Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng.
- Sử dụng máy đập lúa trục dọc (tuốt lúa, máy nhai) để suốt lúa.

112 
 


113 
 


 

5.8.7. Các phương pháp bảo quản sau thu hoạch
5.8.7.1. Phơi sấy
Phơi sấy khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng như không cho
mầm bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phương pháp phơi sấy
chủ yếu sau:
- Phơi bằng ánh sáng mặt trời
Có thể được phơi bằng ánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên
đảo hạt để hạt khô đều, tránh cường độ ánh sáng mạnh.
- Làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng:
Hạt lúa có thể làm khô băng hệ thống sấy có thổi không khí nóng với

nhiệt độ 40 - 450c, thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt
lượng cung cấp, cũng như khối lượng hạt cần xử lý.
114 
 


5.8.7.2. Cất trữ bảo quản
Sau khi lúa đã phơi khô, quạt sạch trấu, hạt lép, đóng vào bao để bảo
quản trong kho chuyên dụng. Kho bảo quản phảI được khử trùng, dọn sạch
trước khi cất trữ. Ở các hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi hoặc thùng
tôn đặt ở nơI khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra ẩm mốc, mọt và
chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc cần phảI xử lí ngay.
Nếu bảo quản trong thời gian dưới 3 tháng, độ ẩm hạt lúa cần đạt 14% 15%. Nếu thời gian bảo quản trên 3 tháng, độ ẩm phải dưới 14%.

115 
 


Ti liệu tham khảo
93B

1. Đỗ ánh Sổ tay trồng lúa, NXBNN, H Nội 2002.
2. Luyện Hữu Chỉ, Nguyễn Văn Hoan Giống cây trồng, NXBNN, H Nội
1992.
3. Ngô Thị Đo, Vũ Văn Hiển Giáo trình trồng trọt tập 3, NXB Đại học
Quốc gia, H Nôi 1997.
4. Bùi Huy Đáp Một số vấn đề về cây lúa, NXBNN, H Nội 1999.
5. Bùi Huy Đáp Cây lúa Việt Nam, NXBKHKT, H Nội 1990.
6. Nguyễn Đình giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Giáo trình
cây lơng thực, tập 1. Cây lúa, NXBNN, H Nội 1997.

7. Nguyễn Xuân Hiển, Đinh Văn Lữ - Nghiên cứu lúa ở nớc ngoi tập 2,
NXBKHKT, H Nội 1971.
8. IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanac, Second Edition 1997.
9. Nguyễn Thị Lẫm Giáo trình cây lúa, NXBNN, H Nội 1999.
10. Nguyễn Thị Lẫm, Dơng Văn Sơn, Hong Văn Phụ, Nguyễn Đức Thạnh
Giáo trình cây lơng thực sau đại học, NXBNN H Nội 2003.
11. Đinh Văn Lữ - Giáo trình cây lúa. NXBNN, H Nội 1978.
12. Suichi Yoshida Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa,
NXBNN, H Nôi 1985.
13.Nguyễn Thị Trâm Chọn giống lúa lai, NXBNN, H Nội 2000.

116




×