Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 15 giáo an thi gvg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.93 KB, 4 trang )

Giáo án lịch sử 12

Năm học 2018 - 2019
Tiết 22 - Tuần 11
Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày dạy: 25/10/2018

Bài 15
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
Hiểu được:
- Thời kì thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo
(1936 – 1939).
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939 diễn ra với sự tác động của yếu tố khách quan
rất lớn, nhất là Nghị quyết của Đại hội lấn thứ VII Quốc tế Cong sản(7 – 1935) và
Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
- Đặc biệt có những hình thức đấu tranh, phong trào đấu tranh mới mẻ, lần đầu
tiên được Đảng tiến hành đấu tranh công khai.
- Kết quả và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
2. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt , đường lối ,chủ trương đúng đắn
của Đảng.
- Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới
sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích của đất nước, của nhân dân.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Các tác phẩm lịch sử viết về thời kì 1936 - 1939.
- Các tác phẩm hồi kí, văn học thời kì 1936 – 1939.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.


1.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : - Tại sao chính quyền Xô viết Nghệ –Tĩnh là chính quyền công nông
sơ khai của nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng?
-Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt
Nam (10/1930)?
2.Bài mới:
Nêu khái quát về phong trào dân chủ 1936 – 1939, sau đó trình bày các mục cụ
thể của bài
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
Các hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản cần nắm
Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.
I. Tình hình thế giới và trong nước.
GV dùng bản đồ thế giới khái quát
1. Tình hình chính trị:
sự hình thành và phát triển của chủ
a/ Tình hình thế giới
Hà Thị Vân Anh

1


Giáo án lịch sử 12

Năm học 2018 - 2019

nghĩa phát xít ở các khu vực trên
thế giới, sau đónêu câu hỏi:
Trong những năm 1936-1939 tình
hình chính trị thế giới có những

chuyển biến như thê nào?
HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và
chốt ý:
- Từ đầu những năm 30 của tk XX,
xuất hiện chủ nghĩa Phát xít, đe doạ
hoà bình và an ninh thế giới.
- 7/1935 Đại hội 7 quốc tế cộng
sản đề ra chủ trương thành lập Mặt
trận ND chống Phát xít và nguy cơ
chiến tranh.
- 6/1936 Mặt trận nhân dân Pháp
thắng cử, chính phủ mới ban hành
nhiều chính sách tiến bộ, áp dụng
cho cả thuộc địa.
GV hỏi tiếp : Tình hình đó đã tác
động đến nền kinh tế –xã hội Việt
Nam như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý ,với
những ý cơ bản sau:
- Thời kỳ 1936-1939 kinh tế bước
đầu phục hồi và pt , tuy nhiên tập
trung nhiều vào những ngành phục
vụ chiến tranh.
- Nền kt VN vẫn lạc hậu , lệ thuộc
vào kt Pháp.
-Công nhân thất nghiệp còn nhiều,
lương ít .
-Nông dân mất đất, sưu cao thuế
nặng , nợ nần...
-Các tầng lớp , giai cấp khác ,đời

sống gặp nhiều khó khăn.
- Phần lớn nhân dân vẫn sống trong
cảnh khó khăn, cực khổ , tạo động
lực lớn cho pt đấu tranh đòi dân
sinh dân chủ.
Hoạt động : cá nhân.
Hà Thị Vân Anh

- CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở
Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang
để chuẩn bị CTTG 2.
- Tháng 7.1935, Quốc tế Cộng sản tiến
hành Đại hội lần thứ VII. Đưa ra nhiều
quyết sách quan trọng:
+ Xác định kẻ thù là chủ nghĩa Phát xít
và nhiệm vụ trước mắt là chống chủ
nghĩa phát xít.
+ Mục tiêu đấu tranh là giành dân chủ,
bảo vệ hoà bình, thành lập mặt trận nhân
dân rộng
- Tháng 6.1936, Mặt trận nhân dân Pháp
lên cầm quyền ở Pháp đã cho thực hiện
một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
2. Tình hình trong nước
a. chính trị
- Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều
tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới
rộng các quyền tự do dân chủ.
- Có nhiều đảng phái hoạt động tranh
giành ảnh hưởng trong quần chúng nhưng

chỉ có ĐCSĐD là mạnh nhất.
b. Kinh tế: Pháp tập trung đầu tư khai
thác để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế
“chính quốc”.
- Về nông nghiệp: Chiếm đoạt ruộng đất
2/3 nông dân không có ruộng;độc canh
cây lúa. Các đồn điền trồng cây cao su,
cà phê, chè, đay, gai
- Về công nghiệp:ngành khai mỏ được
đẩy mạnh, sản lượng các ngành dệt , xi
măng tăng.
- Về thương nghiệp: Pháp độc quyền
buôn bán thuốc phiện, rượu, muối, nhập
máy móc và hàng tiêu dùng , xuất khẩu
khoáng sản, nông sản.
 Nhìn chung, kinh tế phục hồi và phát
2


Giáo án lịch sử 12

Năm học 2018 - 2019

GV dùng bản đồ chỉ rõ địa điểm
diễn ra hội nghị trung ương Đảng
cộng sản Đông Dương 7/1939 ở
Thượng Hải (TQ), sau đó nêu cau
hỏi:
Trình bày hoàn cảnh và nội dung
của Hội nghị Ban chấp hành

Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương 7/1936?
HS suy nghĩ trả lời, HS khác bổ
sung, GV nhận xét:
Hoàn cảnh : Tháng 7/1939 HN
BCH TW Đảng Cộng Sản ĐD họp ở
Thượng Hải (TQ) đề ra chủ trương
mới.
Nội dung:
- Xác định nhiệm vụ trước mắt là
đấu tranh chống chế độ phản động
ở thuộc địa, chống phát xít và chiến
tranh đế quốc, đòi dân sinh dân
chủ…
-Phương pháp đấu tranh: kết hợp
hình thức công khai và bí mật, hợp
pháp và nửa hợp pháp..
- Chủ trương thành lập thành lập
MTDCĐD
HS nghe và ghi chép.
Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.
GV yêu cầu HS theo dõi SGK , tóm
tắt các phong trào đấu tranh tiêu
biểu trong cao trào dân chủ 19361939 vào vở, theo hướng dẫn của
GV, ở các nội dung sau:
+ Đấu tranh đòi quyền tự do dân
sinh dân chủ.
- Tháng 8/1936 diễn ra phong trào
Đông Dương đại hội.
- Đầu năm 1937 phong trào đón

phái viên GôĐa đưa dân nguyện và
toàn quyền mới Brêviê.
Hà Thị Vân Anh

triển nhưng chỉ tập trung một số ngành
đáp ứng nhu cầu chiến tranh. Kinh tế VN
vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc
Pháp.
c. Xã hội : đời sống của các tầng lớp
nhân dân chưa đựoc cải thiện nhiều; thất
nghiệp, nợ nần, đói kém vẫn diến ra ở cả
thành thị và nông thôn.
II. Phong trào dân chủ 1936-1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương
7/1936.
+ Hoàn cảnh : Tháng 7/1936 HN BCH
TW Đảng Cộng Sản ĐD họp ở Thượng
Hải (TQ) đề ra chủ trương mới.
+ Nội dung:
- Xác định nhiệm chiến lược của cách
mạng là chống đế quốc và phong kiến.
-Nhiệm vụ trước mắt là chống bọn phản
động ở thuộc địa, chống phát xít , chống
chiến tranh , đòi dân sinh dân chủ, cơm
áo ,hòa bình.
-Phương pháp đấu tranh: kết hợp hình
thức công khai và bí mật, hợp pháp và
nửa hợp pháp..
- Chủ trương thành lập thành lập Mặt

trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương, (3/1938 đổi thành MTDCĐD)
2. Những phong trào đấu tranh tiêu
biểu.
a. Đấu tranh đòi quyền tự do dân sinh
dân chủ.
- Tháng 8/1936 diễn ra phong trào Đông
Dương đại hội.
- Đầu năm 1937 phong trào đón phái
viên GôĐa đưa dân nguyện và Toàn
quyền mới Brêviê.
- Ngày 01/5/1938 lần đầu tiên trong ngày
QTLĐ, các cuộc mít tinh được tổ chức
3


Giáo án lịch sử 12

Năm học 2018 - 2019

- Phong trào của quần chúng phát
công khai ở HN và nhiều nơi khá thu hút
triển rộng khắp với các hình thức:
đông đảo quần chúng tham gia.
Bãi công, bãi khoá, bãi thị … ở HN,
b.Đấu tranh nghị trường. Hướng dẫn
HP, Cẩm Phả, Vinh … nông dân đòi
HS đọc thêm
chia ruộng, giảm tô.
c.Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:

- Ngày 01/5/1938 có cuộc mít tinh
Hướng dẫn HS đọc thêm
lớn ở nhà Đầu xảo Hà Nội với
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của
25.000 người tham gia.
phong trào dân chủ 1936-1939.
+Đấu tranh nghị trường.
-Đây là pt quần chúng rộng lớn, có tổ
- Hình thức là đưa người của Đảng
chức dưới sự lãnh đạo của Đảng ; buộc
ra ứng cử vào các cơ quan chính
Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách
quyền của thực dân.
của nhân dân.
- Mở rộng lực lượng của mặt trận,
-Quần chúng được giác ngộ , trở thành
vạch trần chính sách phản động của
đội quân chính trị hùng hậu.
thực dân.
- Đảng đã trưởng thành và tích luỹ được
+Đấu tranh trên lĩnh vực báo trí.
nhiều kinh nghiệm lãnh đạo,
- Các tờ báo công khai được lưu
- Cao trào 36 – 39 là cuộc tổng diễn tập
hành: Dân chúng, tin tức, bạn dân
lần thứ 2 chuẩn bị cho thành công của
… và sách những người dân cày, thơ
CM T8.
ca cách mạng...
-Giác ngộ cho các tầng lớp nhân

dân về đường lối cách mạng của
Đảng.
HS theo dõi ghi chép ý nghĩa và bài
học kinh nghiệm của pt dân chủ
1939-1939 vào vở.
4. Củng cố : -Tình hình Việt Nam trong những năm 1936-1939 như thế nào?
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936?
- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu trong pt dân chủ 1936-1939?
- Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939?
5. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi trong SGK và đọc bài mới ở nhà?
Duyệt:

Lê Thị Mỹ Phương

Hà Thị Vân Anh

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×