Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Moi sinh mua axit nhom3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 10 trang )

MÔN HỌC :

MÔI SINH

Giáo viên hướng dẫn:
NGUYỄN DUY CHINH

NHÓM 3 LỚP TĂNG K.9.2

1, Hoàng Bá Khánh
2, Nguyễn Thành Xếp
3, Nguyễn Văn Việt
4, Lê Bảo Thịnh
5, Lê Văn Quân
6, Trần Văn Linh
7, Nguyễn Đức Thịnh
8, Trần Tài
9, Phan Văn Quốc
10, Nguyễn Văn Xưởng
11, Ngô Văn Thành
12, Nguyễn Quang Phúc

NHÓM 3:
THUYẾT
TRÌNH MƯA
AXÍT


MƯA AXÍT
I. Khái niệm


II. Nguyên nhân

III. Diễn biến, hiện
tượng
IV. Hậu Quả

V. Hướng Khắc Phục

VI. Hình minh
hoạ


I.1, Khái niệm
Mưa axít: là hiện tượng
mưa mà nước mưa có độ
pH dưới 5,6. (thông thường dao
động trong khoảng từ 4.3 đến 5.0)

Đây là hậu quả của quá
trình phát triển sản xuất
con người tiêu thụ nhiều
than đá, dầu mỏ và các
nhiên liệu tự nhiên khác.

I.2, Lịch sử mưa axit:

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên
năm 1948 tại Thuỵ Điển nơi có rất
nhiều mỏ than. Đến 1960 các nhà
khoa học bắt đầu quan sát và

nghiên cứu về hiện tượng này.
Thuật ngữ “mưa axit” được đặt ra
bởi Robert Angus Smith vào năm

MƯA AXÍT


I.2, Lịch sử
* Ở Việt Nam đã xuất hiện
mưa axit ở bán đảo Cà Mau
năm 1998. Hà Nội, Hải
Phòng, Việt Trì, Đà Nẵng,
Cần Thơ, thành phố Hồ Chí
Minh, Bình Dương, …
* Tại khu vực thành phố
Cần Thơ, tần suất xuất hiện
mưa axit trung bình trong
mười năm đã lên đến 58%
+ Ở Tây Ninh tần suất xuất
hiện mưa axit trung bình
trong mười năm cũng ở con

MƯA AXÍT


MƯA AXÍT
II. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng mưa axit như sự phun trào của núi
lửa hay các đám cháy… Nhưng nguyên

nhân chính vẫn là con người.
Hoạt động
sinh hoạt

Ôtô, nhà máy nhiệt
điện

Đốt Than
Đá

Con
người

Đốt Dầu mỏ

Nhà máy luyện kim,
nhà máy lọc dầu

Dưới tác dụng của bức xạ môi trường, các oxid này phản ứng
với hơi nước để hình thành các axit như H2SO4, axit Sunfur,
axit Nitric. Mưa xuống mặt đất cùng với các hạt mưa hay lưu
lại trong khí quyển cùng mây trên trời. Chính các axit này đã


III. Diễn biến, hiện
tượng

MƯA AXÍT

Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có

chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa
nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như:lưu huỳnh
đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi
nước trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) và axit
nitric(HNO3). Làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối,
vậtQuá
nuôi và con
trình người.
này diễn ra theo các phản ứng hoá học

* Lưu
huỳnh: S + O2 →
sau đây
trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu
SOQuá
2

huỳnh điôxít.
SO2lưu
 + OH
→ HOSO
Phản ứng hoá hợp giữa
huỳnh
điôxít
2 và các hợp chất gốc
hiđrôxit.
PƯ hợp chất gốc HOSO
cho
hợp chất gốc HO2 và SO3 
HOSO

+2 O
2 và2 O
2 → HO2 + SO3
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l) (lưu huỳnh triôxít).

* Nitơ:

N2 + O2 → 2NO;

2NO + O2 → 2NO2;
3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);

Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít.


IV. Hậu Quả

MƯA AXÍT

- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao,
IV.1, TÁC HẠI
hồ).
Các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết
- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất.
hoàn toàn.

Làm suy thoái đất, cây cối kém phát
triển.
-


Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trên trái đất,
Làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho
năng
- Mưasuất
axitthấp
còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt,
đồng, kẽm,...
Làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt
bằng đá của các công trình xây dựng, di tích lịch sử
 - Đối với con người, mưa axit không gây ra tác động trực tiếp như
với các loại thực vật hay sinh vật, nhưng các loại hạt bụi axit khô
thì có thể gây ra các bệnh về hen suyễn, viêm phế quản, bệnh hô
hấp và bệnh tim

IV.2, LỢI ÍCH

Các vi khuẩn sinh methane bị "đói" và sản xuất ra ít khí nhà
kính. Nhiều thí nghiệm cho thấy phần sunphua lắng đọng có
thể làm giảm quá trình sinh methane tới 30%.


V. Hướng Khắc Phục

MƯA AXÍT

+ Không nên hứng nước mưa đầu mùa để
sinh hoạt
+ Giảm lượng khí thải SO2 từ các nhà máy
nhiệt
điện

+ Lắp
đặt
thiết bị khử sunphua
+ Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng
khí thải của các oxit nitơ từ xe có động cơ
+ Nâng cao chất lượng nhiên
liệu hóa thạch bằng cách loại
bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ
có trong dầu mỏ và than đá
trước khi sử dụng
+ Tìm kiếm và thay thế dần
các nhiên liệu hóa thạch bằng
các nhiên liệu sạch như
hydro, sử dụng các loại năng
lượng tái tạo thân thiện với
môi trường


VI. Hình minh hoạ

MƯA AXÍT


XIN CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×