Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án Địa Lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.78 KB, 88 trang )


Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________

Bài 3 Sông ngòi và cảnh quan châu á
I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần nắm đợc:
Các hệ thống sông lớn,đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế của chúng.
Hiểu đợc sự phân hoá đâ dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữâ các kiểu khí hậu và
cảnh quan.
Hiểu dợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu á đối với việc phát triển kinh tế-
xã hội.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên Châu á
Một số tranh: Các tài nguyên, cảnh quan rừng lá kịm.
III. Các hoạt động dạy học:
- ổn định lớp.
1/ Bài cũ: Vị trí địa lí và địa hình của Châu á có ảnh hởng gì đến khí hậu.
2/ Giới thiệu bài: Sông ngòi và cảnh quan Châu á rất phức tạpvà đâ dạng. Đó là do ảnh hởng của địa
hình và khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài này chúng ta tìm hiểu về những vấn đề đó,.
1. Đặc điểm sông ngòi.
Dựa vào bản đồ dịa hình và sông hồ Châu
á nhận xét sự phân bố các sông.
Các sông lớn ở đông á và bắc á bắt


nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại
dơng nào? Học sinh thảo luận nhóm, cử
đại diện lên bảng chỉ trên bản đồ. Học
sinh khác bổ sung.
Giáo viên chốt kiến thức và đi đến kết
luận.
Sông Mê Công chảy qua nớc ta bắt nguồn
từ sơn nguyên nào?
Giáo viên gọi học sinh chỉ trên bẳn đồ
(bắt nguồn từ sơn nguyên tây tạng ở
trung quốc)
Chế độ nớc còn phụ thuộc váo yếu tố
nào?
Dựa vào hình 1 và hình 2 cho biết sông ô
bi chảy theo hớng nào và qua các đới khí
hậu nào? Tại sao vào mùa xuân vùng
trung du và hạ lu sông ô bi lại có băng
tan?
Châu á có mạng lới sông ngòi khá phát
triển, chế độ nớc phức tạp(do nhiều nguồn
cung cấp nớc khác nhau, khí hậu và chế độ
mâ giữâ các khu vực khác nhau).
- Học sinh lên chỉ trên lợc đồ.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Hoạt động cá nhân.
1

Nguy

n Th


H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Giáo viên phát phiếu học tập và giao
nhiệm vụ -Học sinh làm việc độc lập. Sau
khi nghiên cứu và ghi vào phiếu học tập.
Giáo viên gọi 1-2 học sinh trình bày kết
quả chỉ trên lợc đồ sự phân bố các cảnh
quan.
Giáo viên nhận xét=> Kết luận.
Địa hình và khí hậu đâ dạng nên Châu á
có cảnh quan rất đâ dạng.
Các cảnh quan vùng gió mùa và vùng lục
địa khô hạn chiếm diện tích lớn.
Rừng lá kim phân bố ở Xi bia.
Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm có nhiêù ở
trung quốc, đông nam á và nam á.
Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á
I. Mục tiêu bài học: Thông qua bài thực hành học sinh cần:
Hiểu đợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực châu á.
Làm quen với một loại lợc đồ khí hậu mà các em ít biết đến đó là lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió.
Nắm đợc kĩ năg đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ.
II. t hiết bị dạy học :
Hai biểu đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở châu á (phóng to).
Bản đồ trống Châu á
III. t iến hành các hoạt động:
1 . l ời giới thiệu: hoàn lu gió mùa phát triển hầu hết ở các châu lục và phân bố chủ yếu ở vành đai

nội chí tuyến. Riêng hoạt động gió mùa phát triển rất rộng bao gồm các vùng nội chí tuyến và ngoại
chí tuyến.
1. Phân tích hớng gió về mùa đông
Học sinh quan sát h 4.1:
Giáo viên hớng dân học sinh quan sát lợc
đồ pgân bố khí áp và hớng gió mùa đông.
Dựa vào bảng chú giải để xác định các
trọng tâm khí áp trên lợc đồ.
Chú ý: Sự thay đổi trị số các đờng đẳng áp
để biết đợc là trọng tâm ảp thấp hay áp
cao.
-Đờng đẳng áp là đờng nối các điểm có
cùng trị số khí áp.
-ở khu vực âp cao thì càng vào trọng tam
thì trị số của đờng đẳng áp càng tăng.
- ở vòng áp thấp càng vào trọng tâm thì trị
số các đờng dẳng áp càng giảm.

(?) xác định hớng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu:

Khu vực Hớng gió mùa đông Hớng gió mùa hạ
Đông á Tây bắc- Đông nam đông nam- tây bắc
Đông nam á Bắc- đông bắc- tây nam nam- tây nam- đông bắc
Nam á tây nam- đông nam
Tây Nam- Đông Bắc
\
2. Phân tích hớng gió về mùa hạ
2

Nguy


n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
(?) Dựa vào hình 4.2 em hãy:
- Xác định các trọng tâm áp thấp và áp cao.
+áp thấp:Nam phi- Bắc phi- i Ran
+áp cao: ha oai, ôxtrâylia.
- Xác định hớng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ.
Do sự sởi nóng và hoá lạnh theo mùa khí áp trên lục địa cũng nh trên biển thay đổi theo
mùa.
Ví dụ: ở châu á về mùa đông trên lục địa có trọng tâm áp cao xibia, trên thái bình d-
ơng có trọng tâm áp thấp alếut và ở bán cầu nam có dải áp thấp XĐ-Ôxtrâylia. Bởi vậy
về mùa đông ở Đông á có gióTB từ lục địa thổi rabiển, ở đông nam á có gió bắc hoặc
đông bắc và nam á có gió ĐB từ châu á thổi về xích đạo.
3. Tổng kết:
3

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8

_____________________________________________________________________
Tiết 6 Bài 6. Thực hành : Đọc và phân tích lợc đồ,phân bố dân c và các thành phố
lớn của châu A' .
I > Mục tiêu bài học .
Học sinh cần :
Quan sát nhận xét lợc đồ,bản đồ châu á,để tìm ra các khu vực tập trung đông dân,vùng
tha dân .
Xác định trên bản đồ vị trí các thành phố lớn của châu A'
Phân tích mối quan hệ dịa lí tự nhiên và phân bố dân c .
II > Thiết bị dạy học .
Các bản đồ tự nhiên các nớc,dân c và đô thị châu A' .
Lợc đồ Châu A'
III > Các hoạt động dạy và học .
1 - Bài củ: Hãy nêu đặc điểm dân c xã hội Châu A'?Dân c Châu A' sinh sống chủ yếu ở
đâu? Vì sao .
2 - Bài thực hành .
Học sinh nghiên cứu thông tin
? Dựa vào h 6.1 kết hợp bản đồ tự nhiên
châu á và kiến thức đã học .
-Xác định và nêu tên vùng có mật độ
dân số đông nhất,thấp nhất của Châu á .
- Nhận xét và giải thích sự phân bố dân
c,của châu A' .
Học sinh phát biểuG/v chuẩn kiến
thức .
Dựa vào H6.1 kết hợp bản đồ tự nhiên
và bản đồ các nớc châu A'.
? Điền tên các thành phố lớn của châu
A',vào lợc đồ trống .
? Nhận xét và giải thích,sự phân bố các

thành phố lớn ở châu A'
Học sinh các nhóm thảo luận,kiểm tra
kết quả lẫn nhau .
Đại diện nhóm trình bàyG/v chuẩn
kiến thức .
1> Phân bố dân c Châu A' .
Dân c Châu A' phân bố không đồngđều
Nơi tập trung đông dân là các đồng
bằng châu thổ,và ven biển .
Nơi tha dân :Vùng sâu ô nội địa,vùng
núi cao hiểm trở ,phía Bắc giá lạnh .
2 > Các thành phố lớn .
- Các thành phố lớn của châu A',tập
trung chủ yếu ven biển .
- Tốc độ đô thị hoá nhanh .
IV > Đánh giá .
1 - Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng đầu ,ý em cho là đúng .
Nơi nào không phải là nơi dân c tập trung đông đúc ở châu A' .
A -Đồng bằng ven biển C - Núi cao địa hình hiểm trở .
B - Đồng bằng châu th
4

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8

_____________________________________________________________________
2 - Điền tên các thành phố lớn của châu A' theo thứ tự .
A C E H
B D G I
Hớng dẫn học sinh làm bài tập và ôn tập .
- Ôn tập lại các kiến thức từ bài 1đến bài 6,chuẩn bị tiết sau ôn tập .
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí châu A'?Vị trí đó có đặc điểm gì ?
- Dựa vào lợc đồ Sgk trình bày đặc điểm,địa hình khoáng sản .
- Dân c xã hội châu A' có đặc điểm gì ?
- Trình bày và giải thích,sự phân bố dân c đô thị châu A' .
Tiết 7 . Ôn tập
I > Mục tiêu baì học .
S au bài học : Học sinh cần .
Biết hệ thống các kiến thức, kỉ năng đã học .
Hiểu và trình bày đợc,những đặc điểm chính ,về vị trí địa lí,tự nhiên,dân c,xã
hội châu A' .
Cũng cố các kỉ năng phân tích các biểu đồ,bản đồ,bảng số liệu thống kê về tự
nhiên,dân c xã hội châu A' .
Phát triển khả năng tổng hợp,khái quát xác lập mối liên hệ địa lí,giữa các yếu tố tự
nhiên,giữa tự nhiên và dân c châu A' .
II > Thiết bị dạy học .
- Các bản đồ tự nhiên,các đới và các kiểu khí hậu,dân c và đồ thị châu A' .
Bản đồ trống châu A' .
III > Các hoạt động dạy và học .
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
G/v : Bài học hôm nay các em có nhiệm vụ,phải hệ thống hoá lại,những kiến thức,
kỉ năng cơ bản về tự nhiên,dân c,xã hội châu A' .
H? Khi nói về tự nhiên châu A' các em cần nhớ những nội dung chính nào ?(Ví trí
địa lí,lãnh thổ,địa hình,khoáng sản, khí hậu,sông ngòi,cảnh quan .)
H? Khi nói về dân c châu A' ,các em cần nhớ những nội dung chính nào ?( Số

dân,chủng tộc,tôn giáo,sự phân bố dân c và đo thị .)
G/v : Chúng ta sẽ tổng hợp,khái quát lại nội dung dân c châu A' .
G/v cho học sinh thảo luận nhóm .
- Chia lớp thành 4 nhóm lớn,trong mỗi nhóm lại chia thành các nhóm nhỏ ( 3 - 4
học sinh) và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Nhóm 1 : Trình bày vị trí địa lí-Diện tích,địa hình,khoáng sản .
Nhóm 2 : Khí hậu châu A' .
Nhóm 3 : Sông ngòi và cảnh quan .
Nhóm 4 : Đặc điểm phân bố dân c châu A' .
- Các nhóm làm việc,và chuẩn bị cử đại diện báo cáo .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,bổ sung và chuẩn xác kiến thức . G/v hoặc học sinh
chỉ bản đồ treo tờng về các nội dung có liên quan đến bản đồ .
IV > Đánh giá - Củng cố bài .
Giáo viên dùng bảng phụ .
5

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
1 ) Điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ rồi đánh,mũi tên nối các ô,của sơ đồ sao cho
đúng để nói về đặc điểm tự nhiên của châu A' .
Vị trí
Trải từ vùng cực đến x/đ
Giáp 3 đại dơng lớn

Diện tích lãnh thổ
Lớn nhất thế giới
Nhiều vùng nằm cách
biển rất xa
Địa hình
Phức tạp
Nhiều núi,sơn nguyên cao
đồ sộ,nhiều đồng
bằnglớn.

Khí hậu
Phân hoá đa dạng có đủ các đới và các kiểu khí hậu
các kiểu khí hậu phổ biến : Khí hậu gió mùa ,khí hậu lục địa .

Cảnh quan
Đa dạng nhiều đới và nhiều kiểu cảnh quan

Đào
nguyên
Rừng tai ga hỗn hợp
và lá rộng,cây bụi lá
cứng.địa trung
hải,rừng cận nhiệt...
Hoang mạc và
bán hoang mạc
Cảnh quan
núi cao


Sông ngòi


Châu A'

Nhiều sông lớn,chế độ
nớc phức tạp
Nhiều sông lớn bắt nguồn từ
trung tâm lục địa đổ ra 3 đại d-
ơng .

Khí hậu
-Phân hoá đa dạng
-Nhiều đới và kiểu khí
hậu .
Vị trí,lãnh thổ
-Giáp 3 đại dơng lớn
- Lớn nhất thế giới .
Địa hình
Nhiều núi,sơn nguyên cao
đồ sộ,tập trung ở trung tâm
lục địa .
(Nội dung của từng ô,để trống cho học sinh điền )
2 ) Trình bày đặc điểm phân bố dân c châu A' và giải thích .
Dặn : Về nhà ôn các nội dung,đã học từ bài 1 đến bài 6 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

đáp án và biểu điểm

A- Phần trắc nghiệm khách quan( 3điểm)
Câu 1: 1.5 điểm( mỗi ý đúng 0.5 điểm)
6


Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
a. ý đúng C: 0.5 điểm
b. ý đúng A: 0.5 điểm
c. ý đúng C: 0.5 điểm
Câu 2: 1.5 điểm( mỗi ý đúng 0.75 điểm)
a. (1...) Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
b. (2...) Phi, Mĩ (3...) Châu đại dơng

B- Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: 4 điểm
Vẽ biểu đồ: 2 điểm
Yêu cầu đúng, đẹp, chính xác
Nhận xét: 2 điểm
- Dân số châu á từ năm 1800 đến năm 2002 tăng liên tục, các giai đoạn sau tăng nhanh hơn giai
đoạn trớc.
- Dân số châu á bắt đầu tăng nhanh từ năm 1950
Câu 2: 3 điểm
- Địa hình rất đa dạng, phức tạp
. Nhiều hệ thống núi sơn nguyên đồ sộ bậc nhất thế giới
. Các dãy núi chạy theo hai hớng chính Tây- Đông, Tây Bắc Đông Nam
. Nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới.
*********************************************************************************

Tiết 9 Bài 7 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
các nớc châu á
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh cần sơ bộ hiểu quá trình phát triển của các nớc châu á.Hiểu đợc đặc điểm phát triển kinh
tế xã hội các nớc châu á hiện nay.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế xã hội.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ kinh tế châu á
Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội một số nớc châu á
III. Các hoạt động dạy học
1. Lời giới thiệu: Các nớc châu á có quá trình phát triển rất sớm nhng trong một thời gian dài việc
xây dựng nền kinh tế xã hội bị chậm lại. Từ cuối thế kỉ XX nền kinh tế các nớc và vùng lãnh thổ
châu á đã có chuyển biến mạnh mẽ nhng cũng không đồng đều.
Hoạt động 1: Vài nét về lịch sử phát triển của các nớc châu á

Giáo viên dùng phơng pháp diễn giảng
Quan sát bảng 7.1 để khẳng định các nớc châu
á thời cổ đại và trung đại đã có những thành
tựu đáng kể
Học sinh trả lời
=> Giáo viên bổ sung và chốt lại
a. Thời cổ đại và trung đại
Nhiều dân tộc châu á biết khai thác, chế biến
khoáng sản; phát triển các nghề thủ công.
b. Từ thế kỷ XVI -->XIX hầu hết các nớc
châu á trở thành thuộc địa của đế quốc Anh-
Pháp...
7

Nguy


n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Chuyển ý: Sau chiến tranh thế giới thứ II,
phong trào giải phóng dân tộc ở châu á phát
triển mạnh, nhiều nớc đã giành độc lập, bộ
mặt kinh tế của châu á sẽ nh thế nào?
-Các trung tâm văn minh cổ đại nh Trung
Quốc, ấn Độ, Lỡng Hà đã sớm tạo ra các mặt
hàng nổi tiếng.
- Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản vào cuối
thế kỷ XIX làm cho Nhật Bản trở thành nớc
phát triển sớm nhất của châu á.
- Có nhiều thành tựu kinh tế đáng chú ý trên
thị trờng.
Hoạt động 2: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nớc và lãnh thổ châu á hiện nay
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, yêu
cầu các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa.
Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
? Nớc có bình quân GDP đầu ngời cao nhất so
với nớc thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu
lần?
? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ
cấu GDP của các nớc có thu nhập cao khác các
nớc có thu nhập thấp ở chỗ nào?

Đại diện các nhóm phát biểu nhận xét của
mình- các nhóm khác bổ sung và chốt lại.
Đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội của các n-
ớc châu á và vùng lãnh thổ châu á vào cuối thế
kỉ XX ta thấy nh thế nào?
Cuối bài: GV tổng kết và xác định rõ trình độ
phát triển khác nhau và phân hoá thành 4 nhóm
nớc
GV gọi 2 học sinh nhắc lại 4 nhóm nớc đó.
- Thu nhập vào loại cao:
Nhật Bản, Cô Oét
- Thu nhập trung bình dới:

Việt Nam, Udơ- bêki- xtan
* Những nớc có tỉ trọng nông nghiệp
cao trong cơ cấu GDP đều có bình quân GDP/
ngời thấp và mức thu nhập chỉ từ trung bình trở
xuống.
* Trái lại: Những nớc có tỉ trọng nông nghiệp
trong cơ cấu GDP thấp và tỉ trọng dịch vụ cao
trong cơ cấu GDP thì có GDP đầu ngời cao
nghĩa là có mức thu nhập cao.
- Trình độ phát triển của các nớc và vùng lãnh
thổ không đồng đều.
Mặt khác số lợng các quốc gia nghèo khổ còn
chiếm tỉ lệ cao => đời sống nhân dân còn thấp

IV. Đánh giá,củng cố bài
1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng:
ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho nền kinh tế các nớc châu á còn trong tình trạng thấp kém,

chậm phát triển?
A. Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến
B. Thiên nhiên phong phú, đa dạng
C. Dân số tăng nhanh
D. Chậm đổi mới công nghệ sản xuất và cơ chế quản lý.
2. Các câu sau đúng hay sai?
a, Nớc có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có bình quân thu nhập thấp, mức thu nhập
từ trung bình trở xuống.
8

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
b, Nớc có tỉ trọng nông nghiệp thấp và tỉ trọng dịch vụ cao trong cơ cấu GDP là nớc có thu nhập
thấp.
Tiết 10 Bài 8 Tình hình phát triển kinh tế xã hội
các nớc châu á
I- Mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Trình bày đợc tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nớc và vùng lãnh thổ.
- Thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu của các nớc và vùng lãnh thổ hiện nay: phát triển công nghiệp -
dịch vụ, nâng cao đời sống nhân dân
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đọc bản đồ và phân tích mối liên hệ địa lí.
II- Thiết bị dạy học

Bản đồ kinh tế châu á
Một số bảng số liệu thống kê sản lợng khai thác khoáng sản
III- Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản lại trở thành nớc phát triển sớm nhất của châu á.
2. Bài mới:Giáo viên giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm phát triển kinh tế
xã hội của các nớc châu á. Nhấn mạnh sự phát triển không đồng đều giữa các nớc và vùng lãnh thổ-
các ngành kinh tế phát triển nh thế nào? Xu hớng hiện nay của kinh tế châu á là gì?

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Học sinh dựa vào hình 8.1 và 8.2, nội dung sách
giáo khoa để trả lời câu hỏi sau.
? Các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông Nam á và
Nam á có các loại cây trồng vật nuôi nào chủ yếu
? Khu vực Tây Nam á và vùng nội địa có những
loại cây trồng vật nuôi nào.
Học sinh quan sát H8.2
? Những nớc nào ở châu á sản xuất nhiều lúa gạo
và tỷ lệ so với thế giới là bao nhiêu
GV: Nông nghiệp ở châu á có nhiều tiến bộ vợt bậc
do áp dụng công nghệ sinh học, đa máy móc phân
bón vào sản xuất nông nghiệp. Vậy công nghiệp
của châu á phát triển nh thế nào?
1.Nông nghiệp
- Cây trồng chủ yếu:
+ Lúa nớc, lúa mì, ngô
+ Chè, bông, cà phê,cao su
- Các loại vật nuôi
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt
- Lúa mì, chà là
- Trâu, bò...

- Thái Lan, Việt Nam
Xuất khẩu đứng thứ nhất và thứ hai so với
thế giới.
9

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Học sinh đọc thông tin SGK
? Dựa vào bảng số liệu sau em hãy cho biết:
- Những nớc nào khai thác than và dầu mỏ nhiều
nhất?
- Những nớc nào sử dụng các sản phẩm khai thác
chủ yếu để xuất khẩu
Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung.
Chuyển ý: ? Dịch vụ bao gồm những ngành nào?
Các nớc châu á đang có nhiều biến chuyển về văn
hoá, kinh tế xã hội? Vậy ngành dịch vụ của châu
lục này phát triển ra sao?
Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của
Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu
? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ với GDP
theo đầu ngời của 2 nớc đó.

Học sinh trả lời => Giáo viên chuẩn kiến thức.
2. Công nghiệp
+Trung Quốc khai thác than nhiều nhất
+ Khai thác dầu mỏ: Arậpxêút, Cô oét
- Công nghiệp luyện kim cơ khí, chế tạo
điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung
Quốc,ấn Độ, Hàn Quốc..
- Những nớc công nghiệp phát triển: Nhật
Bản, Xingapo, Hàn Quốc.
3. Dịch vụ
- Nhật Bản 66.4%
- Hàn Quốc 54.1%
* Các nớc có tỉ trọng giá trị dịch vụ cao
trong cơ cấu GDP thì giá trị bình quân GDP/
ngời cũng cao.
V. đánh giá, củng cố hệ thống bài
1) Các câu sau đúng hay sai?
a. Một số nớc châu á có thu nhập cao nhờ công nghiệp, dịch vụ phát triển
b. Công nghiệp khai khoáng ở châu á chỉ nhằm mục đích xuất khẩu
c. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chỉ phát triển ở các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc,
ấn Độ, Trung Quốc.
2) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nớc và vùng lãnh thổ đã đạt đợc
thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp hoặc công nghiệp theo mẫu sau:

Ngành kinh tế Nhóm nớc Tên các nớc và vùng lãnh thổ
Nông nghiệp
- Các nớc đông dân sản xuất đủ
lơng thực.
- Các nớc xuất khẩu nhiều gạo
Công nghiệp

- Cờng quốc công nghiệp
- Các nớc và vùng lãnh thổ
công nghiệp mới
10

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________

Tiết 12 Bài 10 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á
i- mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Nhận biết đợc 3 miền địa hình của khu vực: miền núi ở phía bắc, sơn nguyên ở phía nam và đồng
bằng ở giữa. Vị trí của các nớc trong khu vực Nam á.
- Giải thích đợc khu vực Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nhịp điệu hoạt động của gió
mùa ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuât sinh học của dân c trong khu vực.
- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố lợng ma.
ii- thiết bị dạy học
Lợc đồ Nam á
Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu Nam á treo tờng
Một số tranh ảnh khu vực Nam á( núi Hi- ma- lay-a; hoang mạc Tha...)
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Tây Nam á có vị trí địa lí nh thế nào?
Nêu những khó khăn ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào H 2.1 cho biết khu vực nào của châu á có khí
hậu nhiệt đới gió mùa? Khí hậu gió mùa có đặc điểm gì ? Và bài học hôm nay chúng ta sẽ học về
một khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình đó là Nam á.
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
? Dựa vào H10.1, em hãy cho biết đặc
điểm vị trí của khu vực Nam á
Nam á nằm giữa các vĩ độ nào?
Giáp các biển và các quốc gia trong khu
vực?
Học sinh lên chỉ trên lợc đồ
Giáo viên bổ sung và chốt lại
? Đặc điểm các dạng địa hình
Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc
1. Vị trí địa lí và địa hình
Nam á nằm trong khoảng 913' - 3713'.
- Địa hình có 3 miền
. Phía Bắc dãy Himalaya hùng vĩ cao đồ
11

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
xuống Nam.

GV cho học sinh nhắc lại vị trí, địa hình.
Sau đó hỏi vị trí, địa hình có ảnh hởng gì
đến khí hậu khu vực? Khí hậu sông
ngòi, cảnh quan tự nhiên khu vực Nam
á có đặc điểm gì?
Dựa vào H2.1; H10.1; H10.2 kết hợp nội
dung SGK. Cho biết:
- Nam á nằm trong khu vực khí hậu gì?
Đặc điểm khí hậu đó?
- Khí hậu có ảnh hởng gì đến nhịp điệu
sản xuất và sinh hoạt của dân c Nam á?
Học sinh trả lời => Giáo viên chuẩn kiến
thức.
Địa hình có ảnh hởng nh thế nào đến sự
phân bố lợng ma?
Dựa vào H10.1; H10.3; H10.4 và kiến
thức đã học
- Đọc tên các sông lớn ở Nam á
- Nam á có những cảnh quan tự nhiên
gì?
Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung.
sộ nhất thế giới
. Giữa đồng bằng ấn Hằng rộng lớn
. Phía Nam sơn nguyên Đê- can, hai rìa
là dãy Gát Đông và Gat Tây.
2. Khí hậu sông ngòi và cảnh quan tự
nhiên
* Khí hậu:
- Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, là một trong những nơi ma nhiều

nhất thế giới
- Trên các vùng núi cao, khí hậu có sự
phân hoá theo độ cao và rất phức tạp.
- Địa hình có ảnh hởng rất lớn đến sự
phân bố ma ở Nam á.
- Có nhiều sông lớn: sông ấn, sông
Hằng, sông Bra- ma- Put.
Cảnh quan tự nhiên đa dạng chủ yếu là
rừng nhiệt đới và xavan.

iv- Đánh giá
1. Khoanh tròn các chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng
a) Đại bộ phận khu vực Nam á có khí hậu
A. Nhiệt đới
B. Nhiệt đới gió mùa
C. Cận nhiệt gió mùa
D. Phân hoá theo vĩ độ
b) Hoang mạc Tha có ma ít nhất Nam á là do:
A. Nằm ở nơi khuất gió
B. Nằm ở thung lũng sông
C. Chịu ảnh hởng của gió tây và tây bắc từ sơn nguyên I- ran thổi tới
2. Trình bày sự phân bố ma của Nam á và giải thích.
* Củng cố
12

Nguy

n Th

H


Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Nghiên cứu bài tiếp theo.





Tiết 13 Bài 11 dân c và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
i- mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Phân tích lợc đồ phân bố dân c khu vực Nam á và bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình bày
đợc: Đây là khu vực tập trung dân c đông đúc với mật độ dân số lớn nhất thế giới
- Thấy đợc dân c Nam á chủ yếu là theo ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn giáo đã ảnh hởng lớn đến phát
triển kinh tế xã hội ở Nam á
- Thấy đợc các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển trong đó ấn Độ có nền kinh tế phát
triển nhất.
ii- thiết bị dạy học
- Bản đồ khu vực Nam á
- Các bản đồ dân c, kinh tế châu á
- Một số hình ảnh về các tôn giáo, hoạt động kinh tế ở một số nớc khu vực Nam á
iii- các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nam á là cái nôi của nền văn minh cổ đại, một trong những khu vực đông dân nhất thế giới, dân c
chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo.
Mặc dù rất giàu về tài nguyên thiên nhiên nhng do bị thực dân Anh đô hộ gần 200 năm đã kìm hãm
sự phát triển kinh tế xã hội nơi đây.

Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Học sinh dựa vào H 11.1 và bảng 11.1
kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã
học hãy:
- So sánh số dân, mật độ dân số giữa các
khu vực của châu á. Nêu nhận xét về
dân số và mật độ dân số của Nam á
- Dân c Nam á tập trung ở các vùng
1. Dân c
13

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
nào? Tại sao?
- Kể tên các tôn giáo lớn ở Nam á
Học sinh phát biểu => Giáo viên chuẩn
kiến thức.
Khu vực Nam á giàu có về tài nguyên
và dân c đông đúc. Vậy kinh tế xã hội có
phát triển không? Tại sao?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
Dựa vào H8.1 kết hợp kiến thức đã học
hãy cho biết:

- Những thuận lợi và khó khăn đối với sự
phát triển kinh tế xã hội Nam á. Khó
khăn lớn nhất?
GV: * Thuận lợi: có đồng bằng ấn Hằng
rộng lớn, hai hệ thống sông lớn, sơn
nguyên Đê can khá bằng phẳng, khí hậu
nhiệt đới gió mùa, dân đông - nguồn lao
động dồi dào, trình độ, thị trờng tiêu
thụ....
* Khó khăn: Mùa khô sâu sắc, bị thực
dân Anh đô hộ gần 200 năm, kìm hãm
sự phát triển kinh tế, mâu thuẫn sắc tộc,
tôn giáo.
Qua bảng 11.2 :
? Cho biết sự chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của ấn Độ. Sự chuyển dịch đó
phản ánh xu hớng phát triển kinh tế nh
thế nào? Tại sao?
Học sinh làm việc theo nhóm => Đại
diện nhóm trả lời Giáo viên bổ sung.
- Nam á là một trong hai khu vực đông
dân nhất châu á. Mật độ dân số cao
nhất châu lục.
- Dân c tập trung đông đúc tại các đồng
bằng và các khu vực có lợng ma lớn.
- Dân c chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi
giáo
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Các nớc Nam á có nền kinh tế đang
phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp

- ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất
khu vực Nam á
+ Công nghiệp: nhiều ngành đặc biệt
công nghệ cao
+ Nông nghiệp: lúa mì, ngô, bông, bò,
cừu...
+ Dịch vụ khá phát triển.
- Giảm giá trị tơng đối của ngành nông
nghiệp, tăng giá trị của ngành công
nghiệp và dịch vụ.
* Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch
đó
( Giành đợc độc lập, xây dựng một nền
kinh tế tự chủ, xây dựng nền công
nghiệp hiện đại).
iv- đánh giá
1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất
a) Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở:
A. Vùng hạ lu sông Hằng
B. Ven biển bán đảo ấn Độ
C. Các đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn.
b) Những trở ngại lớn đối với sự phát triển kinh tế các nớc Nam á là:
A. Hậu quả của chế độ thực dân Anh đô hộ
14

Nguy

n Th

H


Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
B. Mâu thuẫn, xung đột các dân tộc và tôn giáo
C. Cả hai ý A và B.
Kiểm tra 15 phút
i- mục tiêu
Học sinh trình bày các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội
của khu vực Nam á.
ii- Đề ra:
1. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng
a) Đại bộ phận khu vực Nam á có khí hậu
A. Nhiệt đới
B. Nhiệt đới gió mùa
C. Cận nhiệt gió mùa
D. Phân hoá theo độ cao
b) Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở:
A. Vùng hạ lu sông Hằng
B. Ven biển bán đảo ấn Độ
C. Các đồng bằng và khu vực có lợng ma lớn
D. Tất cả các ý trên.
2. Hãy nêu đặc điểm địa hình của Nam á

iii- Đáp án:
Câu 1: 2 điểm
a) ý đúng: ý B ( 1 điểm)
b) ý đúng: ý C ( 1 điểm)
Câu 2: 8 điểm
Nam á có 3 miền địa hình khác nhau:

- Hệ thống núi Himalaya ở phía Bắc chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam,
cao đồ sộ nhất thế giới.
- ở giữa đồng bằng ấn Hằng rộng lớn.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê can, hai rìa của sơn nguyên có dãy Gat Đông
và Gat Tây.

15

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Tiết 14 Bài 12 Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á
i- mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Xác định đợc vị trí địa lí, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của
khu vực.
- Nâng cao kĩ năng đọc, phân tích bản đồ một số ảnh địa lí.
ii- thiết bị dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Một số ảnh về các núi non hùng vĩ, cảnh quan hoang mạc, đồng bằng Trung Hoa.
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Hãy giải thích tại sao khu vực Nam á có sự phân bố ma không đều?

2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại đặc điểm chung của khu vực Nam
á. Sau đó giáo viên nói tiếp'' Hôm nay chúng ta chuyển sang nghiên cứu một khu vực khác có nhiều
điểm khác biệt với Nam á đó là khu vực Đông á''.
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Học sinh quan sát lợc đồ 12.1 và nội
dung SGK cho biết:
- Khu vực Đông á nằm giữa các vĩ độ
bao nhiêu? Bao gồm những quốc gia và
vùng lãnh thổ nào?
- Các quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp giáp
với các biển nào?
Học sinh trả lời => Giáo viên chuẩn kiến
thức.
* Chuyển ý: Đông á có kích thớc rộng
lớn, có cả đất liền và hải đảo, thiên
nhiên khu vực này có đặc điểm gì?
Giáo viên gọi một học sinh đọc thông tin
? Dựa vào H12.1 em hãy cho biết:
- Phần đất liền của Đông á có những
dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và đồng
bằng lớn nào?
- Đặc điểm từng dạng địa hình? Dạng
nào chiếm diện tích chủ yếu? ở đâu?
Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung.
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực
Đông á
Học sinh xác định trên lợc đồ.
- Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận: phần
đất liền và phần hải đảo

Gồm các quốc gia: Trung Quốc, Nhật
Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và
một phần lãnh thổ Đài Loan.
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình, sông ngòi
* Phần đất liền
- Địa hình
+ Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao, hiểm
16

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
? Em hãy nêu tên các sông lớn ở Đông
á và nơi bắt nguồn của chúng( sơn
nguyên Tây Tạng cùng chảy về phía
Đông; sông A- mua chảy về phía Bắc).
? Tại sao phần hải đảo thờng có động
đất, núi lửa
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
" Vòng đai lửa Thái Bình Dơng"
=> ở khu vực này có ảnh hởng lớn đến
địa hình và đời sống dân c.
Học sinh dựa vào H14.1 và H14.2, hãy

nhắc lại các hớng gió chính ở Đông á về
mùa đông và mùa hạ.
- Phần phía Đông và phía Tây Đông á
thuộc kiểu khí hậu gì? Nhắc lại đặc
điểm từng kiểu khí hậu
- Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh
quan gì?
Học sinh trả lời => Giáo viên chốt lại.
trở và các bồn địa rộng.
+ Phía Đông: Đồi núi thấp, xen các đồng
bằng rộng lớn.
- Có 3 sông lớn
Sông A- mua, Hoàng Hà, Trờng Giang
chế độ ma theo mùa, lũ lớn về cuối hạ,
đầu thu.
* Phần hải đảo
Núi trẻ thờng xuyên có động đất, núi
lửa; sông ngắn dốc.
b. Khí hậu và cảnh quan
- Phía Đông khí hậu gió mùa ẩm với
cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Phía Tây khô hạn cảnh quan thảo
nguyên khô; hoang mạc và bán hoang
mạc.
iv- đánh giá- củng cố bài
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập
1. Sắp xếp các ý cột A với cột B sao cho đúng:
A- Khu vực Đông á
B- Đặc điểm địa hình, khí hậu và cảnh quan
1. Phía Đông phần đất liền

2. Phía Tây phần đất liền
3. Phần hải đảo
a, Núi trẻ thờng xuyên có động đất và núi lửa.
b, Đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn ở hạ lu các
sông lớn.
c, Nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở.
d, Khí hậu gió mùa ẩm với cá loại rừng
e, Khí hậu khô hạn, cảnh quan thảo nguyên hoang mạc
và bán hoang mạc.
2. Xác định trên bản đồ 3 sông lớn ở Đông á. Trình bày đặc điểm chế độ nớc sông Hoàng Hà và Tr-
ờng Giang.


17

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Tiết 15 Bài 13 tình hình phát triển kinh tế xã hội ở Đông á
i- mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Thấy đợc Đông á là một khu vực đông dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, tình
hình chính trị xã hội ổn định.
- Nắm đợc tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc.

- Có kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu, bản đồ.
ii- thiết bị dạy học
Bản đồ Đông á( tự nhiên, kinh tế)
Một số bảng số liệu về lơng thực và sản xuất công nghiệp; tranh ảnh.
iii- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Em hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của
khu vực Đông á.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Đông á là khu vực đông dân nhất châu á, đồng thời là khu vực phát triển nhanh, nơi
có nhiều nền kinh tế mạnh của thế giới. Trong tơng lai sự phát triển kinh tế của các nớc Đông á có
nhiều hứa hẹn - Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Học sinh đọc thông tin
Dựa vào bảng số liệu 13.1 hình 6.1 kết
hợp với hiểu biết và kiến thức đã học
? So sánh dân số của Đông á với châu
Âu, châu Phi, châu Mĩ
? Dân c Đông á tập trung chủ yếu ở
đâu, gồm những chủng tộc nào?
Học sinh phát biểu => Giáo viên bổ
sung và chuẩn kiến thức.
Dựa vào bảng 13.2 kết hợp nội dung
SGK cho biết: ( các nhóm thảo luận)
? Tình hình xuất nhập khẩu của một số
nớc Đông á
? Nớc nào có giá trị xuất khẩu lớn hơn
giá trị nhập khẩu.
? Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực
Đông á
Đại diện nhóm trình bày- Học sinh

nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn
kiến thức.
Khu vực Đông á có nền kinh tế vững
mạnh do các quốc gia và vùng lãnh thổ
có đờng lối chính sách phù hợp với tiềm
1. Khái quát về dân c và đặc điểm
phát triển kinh tế khu vực Đông á
- Khu vực Đông á rất đông dân. Dân c
tập trung chủ yếu ở phía đông
- Ngày nay kinh tế Đông á phát triển
nhanh, duy trì tốc độ tăng trởng cao.
18

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
năng của đất nớc, đóng góp phần không
nhỏ vào bộ mặt kinh tế - xã hội chung
của khu vực.
Học sinh đọc tóm tắt nội dung SGK
Dựa vào bảng 7.2, bản đồ Đông á kết
hợp nội dung SGK và kiến thức đã học.
Cho biết:
? Cơ cấu giá trị các ngành kinh tế trong

GDP của Nhật Bản
? Trình độ phát triển kinh tế của Nhật
Bản
? Tìm các ngành công nghiệp đứng hàng
đầu thế giới của Nhật Bản
Học sinh trả lời Giáo viên bổ sung.
Dựa vào bảng 13.3 kết hợp nội dung
SGK
? Nhận xét sản lợng lơng thực và một số
sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc
năm 2001.
? Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp và
công nghiệp chính của Trung Quốc
? Nêu các thành tựu phát triển kinh tế
của Trung Quốc và nguyên nhân của nó.
Học sinh phát biểu => Giáo viên chuẩn
kiến thức.
2. Đặc điểm phát triển của một số
quốc gia Đông á
a, Nhật Bản
- Cơ cấu GDP cao và ổn định
- Là cờng quốc kinh tế thứ hai thế giới.
- Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế
giới đặc biệt là các ngành công nghệ
cao.
b, Trung Quốc
- Tốc độ tăng trởng nhanh( 7% hàng
năm)
- Nông nghiệp sản xuất lơng thực đứng
đầu thế giới, giải quyết vấn đề lơng thực

cho hơn 1,2 tỉ dân.
- Công nghiệp phát triển nhiều ngành
đặc biệt là các ngành công nghiệp hiện
đại - Nhờ đó Trung Quốc đã có đủ các
phơng tiện kĩ thuật để đa đợc con ngòi
vào vũ trụ.
iv- đánh giá - củng cố
1. Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất
a) ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm dân số Đông á
A. Đông á là khu vực đông dân
B. Đông á là khu vực rất đông dân
C. Đông á là khu vực đông dân nhất trong các khu vực của châu á
D. Số dân của Đông á đông hơn số dân của các châu Phi, Mĩ, Âu
E. Cả ý C và D
* Đáp án:
Câu a: ý đúng là ý C


Tiết 11 Bài 9 khu vực tây nam á
19

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________

i- Mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần:
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí khu vực Tây Nam á, các quốc gia trong khu vực và các miền địa
hình ở Tây Nam á.
- Hiểu và trình bày đợc những nét nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nam á, địa
hình chủ yếu là núi và cao nguyên, quanh năm chịu ảnh hởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, có
trữ lợng dầu mỏ khí đốt đứng đầu thế giới.
- Thấy đợc sự thay đổi bộ mặt kinh tế - văn hoá, xã hội của Tây Nam á so với trớc
đây.
- Hiểu đợc vị trí chiến lợc của Tây Nam á
- Có kĩ năng phân tích bản đồ, lợc đồ.
ii- thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên, chính trị, kinh tế châu á
Bản đồ Tây Nam á
Các tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên, kinh tế các quốc gia Tây Nam á
iii- các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: Dựa vào các nguồn tài nguyên nào mà một số nớc Tây Nam á lại trở thành những nớc có
thu nhập cao.
2.Giới thiệu bài:
Tây Nam á đợc gọi là '' điểm nóng'' của thế giới, là nơi mà từ xa tới nay cha ngừng tiếng súng.Vì
sao vậy? Tây nam á có những đặc điểm gì về tự nhiên kinh tế xã hội?
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Học sinh làm việc cá nhân với lợc đồ
SGK.
Dựa vào hình 9.1 cho biết khu vực Tây
Nam á
? Tiếp giáp biển, vịnh, khu vực nào của
châu lục
? Nằm giữa các vĩ độ nào
Học sinh trả lời => Giáo viên chuẩn kiến

thức
? Tại sao nói Tây Nam á có vị trí chiến
lợc quan trọng

Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét l-
ợc đồ:
? Dựa vào H 9.1 kết hợp bản đồ tự nhiên
châu á cho biết các miền địa hình từ
Đông Bắc xuống Tây Nam
Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung
Dựa vào hình 2.1 và hình 9.1
? Kể tên các đới và kiểu khí hậu của Tây
1.Vị trí địa lí
- Tiếp giáp vịnh Pécxích, biển Aráp,
biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển
Caxpi và khu vực Nam á, Trung á và 3
châu Âu- á- Phi.
- Nằm giữa vĩ tuyến:12B- 42B 4
Nằm giữa kinh tuyến:26Đ-73Đ
- Tây Nam á nằm trên đờng giao thông
quốc tế giữa 3 châu lục.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình: Nhiều núi, sơn nguyên, cao
nguyên và đồng bằng của 2 con sông Ti
gi và Ơ frat
- Thuộc các đới khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt lục địa
20

Nguy


n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Nam á
? Tây Nam á có khoáng sản gì. Tập
trung chủ yếu ở đâu?
? Vì sao Tây nam á nằm sát biển nhng
có khí hậu khô hạn
( Do quanh năm chịu ảnh hởng của khối
khí chí tuyến khô thổi từ lục địa ra nên l-
ợng ma nhỏ).
*GV: Tây Nam á có vị trí chiến lợc
quan trọng nơi giao lu của nhiều nền văn
minh cổ đại với khí hậu khô hạn nhiều
dầu mỏ khí đốt. Tây Nam á đã tận dụng
những thuận lợi, khắc phục khó khăn để
phát triển kinh tế, ổn định tình hình
chính trị xã hội ở các quốc gia.
? Dựa vào hình 9.3 và SGK cho biết khu
vực Tây Nam á bao gồm các quốc gia
nào
Kể tên các quốc gia có diện tích lớn nhất
và quốc gia có diện tích nhỏ nhất
? Dân c Tây Nam á có đặc điểm gì,
sống tập trung chủ yếu ở đâu. Tại sao?

? Dựa vào điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên Tây Nam á có thể
phát triển ngành kinh tế nào.Vì sao?
Dựa vào hình 9.4
? Tây Nam á xuất khẩu dầu mỏ đến khu
vực nào
? Tại sao tình hình chính trị Tây Nam á
luôn bất ổn. Điều đó có ảnh hởng gì đến
phát triển kinh tế xã hội
- Khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ
và khí đốt. Tập trung ở đồng bằng Lỡng
Hà, quanh vịnh Péc xích
-->Khí hậu khô hạn phần lớn lãnh thổ
hoang mạc và bán hoang mạc.
3.Đặc điểm dân c, kinh tế chính
trị
- Tây Nam á là cái nôi của nền văn
minh cổ đại thế giới. Dân c chủ yếu là
ngời A Rập theo đạo hồi. Sống tập trung
ở vùng ven biển nơi có đủ nớc ngọt. Tỉ lệ
dân thành thị cao
- Kinh tế chủ yếu khai thác dầu mỏ( 1/3
sản lợng dầu thế giới)
Chế biến và xuất khẩu dầu mỏ
- Hoa Kì, Canada, Nhật, Ôxtrâylia,
Anh....

iv- đánh giá củng cố bài
1. Hãy nêu những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực.


Tiết 16 Bài 14 đông nam á - đất liền và đảo
21

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
i- mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Hiểu đợc Đông Nam á gồm 2 bộ phận: Đất liền và đảo, có vị trí chiến lợc quan
trọng.
- Nắm đợc đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á
- Có kĩ năng phân tích biểu đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí để giải thích các đặc
điểm tự nhiên.
ii- thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên châu á
Tranh ảnh các cảnh quan tự nhiên Đông Nam á
III- các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
Hãy nêu tên các nớc, vùng lãnh thổ thuộc Đông á và vai trò của các nớc, vùng lãnh thổ đó trong sự
phát triển hiện nay trên thế giới?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Khu vự Đông Nam á có diện tích đất đai tuy chỉ chiếm 4,5 triệu km
2


nhng lại có cả không gian đất liền và hải đảo rất rộng lớn. Vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực này
nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của cô và trò Ghi bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát lợc đồ
H1.2 và H14.1. Hãy xác định vị trí khu
vực Đông Nam á
Học sinh lên chỉ trên lợc đồ => Giáo
viên nhận xét và bổ sung
? Đông Nam á gồm những bộ phận nào.
Tại sao có tên gọi nh vậy?
? Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam,
điểm cực Đông, cực Tây?
Học sinh trả lời => Giáo viên bổ sung
- Điểm cực Bắc: 28, 5B
Điểm cực Nam: 10.5N
Điểm cực Tây trên biên giới Băngladét
kinh tuyến 92 Đ
Điểm cực Đông....
* Chuyển ý: GV yêu cầu học sinh nhắc
lại Đông Nam á nằm giữa các vĩ độ
nào? Thuộc kiểu môi trờng tự nhiên gì
và có đặc điểm nh thế nào?
Căn cứ vào H1.2 và H14.1 kết hợp nội
dung SGK nhận xét sự phân bố các núi,
sơn nguyên, cao nguyên và đồng bằng ở
phần đất liền và đảo của khu vực Đông
Nam á
1. Vị trí địa lí và giới hạn khu vực
Đông Nam á
- Đông Nam á gồm 2 phần:

+ Đất liền: bán đảo Trung - ấn
+ Hải đảo: Quần đảo Mã Lai
- Là cầu nối giữa châu á với châu Đại
Dơng, giữa ấn Độ Dơng với Thái Bình
Dơng.
2. Đặc điểm tự nhiên
a, Địa hình:
- Bán đảo Trung ấn:
+ Chủ yếu núi và cao nguyên, hớng núi
phức tạp.
+ Đồng bằng phù sa ở hạ lu các sông lớn
22

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
? Quan sát H14.1 nêu các hớng gió ở
Đông Nam á vào mùa hạ và mùa đông
? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
ở hai địa điểm tại H14.2
- Xác định vị trí 5 sông lớn trên H14.1,
nơi bắt nguồn, hớng chảy
Học sinh phát biểu Giáo viên chuẩn
kiến thức

Yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức đã
học để nêu đặc điểm và giải thích về
rừng rậm nhiệt đới ( quanh năm xanh
tốt, nhiều tầng cây cao, cây thấp chằng
chịt).
và ven biển.
+ Nhiều sông lớn: Mê Công; Xa-lu-en;
sông Hồng....
- Quần đảo Mã Lai:
+ Thờng xuyên có động đất, núi lửa.
+ Sông nhỏ và ngắn.
b, Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Đông Nam á có khí hậu xích đạo và
nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ đều cao quanh năm Y-an-gun
có sự chênh lệch 6 - 7.
Lợng ma ở Pađăng lớn hơn, ma quanh
năm. Y-an- gun ma nhiều vào tháng( 5-
9) và ma ít vào tháng (11- 4).
Từ các đặc điểm trên => Pađăng ở vùng
xích đạo
Y- an- gun ở vùng nhiệt đới gió mùa
Học sinh chỉ trên lợc đồ các sông:
- Sông Hồng, sông Mê Công, Mê Nam,
Xa- lu- en, I raoadi.
Các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía
Bắc của khu vực và cả vùng núi lãnh thổ
Trung Quốc
- Hớng chảy Bắc- Nam và Tây Bắc -
Đông Nam.

* Cảnh quan:
- Bán đảo Trung ấn: Rừng nhiệt đới,
rừng tha rụng lá vào mùa khô, xavan.
- Quần đảo Mã Lai: Rừng rậm nhiệt đới.

iv- đánh giá - củng cố
1) Trình bày đặc điểm vị trí sông ngòi và địa hình Đông Nam á
2) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là sai:
Đặc điểm gió mùa mùa hạ:
A. Thổi vào mùa hạ
B. Xuất phát từ vùng áp cao ấn Độ Dơng thổi về vùng áp thấp Iran
C. Hớng Tây Nam
D. Tính chất lạnh, khô.
Hớng dẫn học sinh ôn lại nội dung từ bài 7 - bài 13 để tiết sau ôn tập.
Tiết 17 ôn tập học kì i
23

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
i- mục tiêu bài học
Sau bài học: Học sinh cần
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm chính về kinh tế - xã hội của các nớc châu á.
- Thấy đợc sự khác nhau về thiên nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các khu vực Tây Nam á, Nam á

và Đông á.
- Củng cố các kĩ năng phân tích các bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê.
- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ giữa các yếu
tố tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời.
ii- thiết bị dạy học
- Các bản đồ: Tự nhiên, dân c, kinh tế và các nớc châu á.
- Các bản đồ: Tây Nam á, Nam á, Đông á
- Các phiếu học tập.
iii- Hoạt động dạy học
Các b ớc tiến hành :
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học: Chúng ta sẽ tổng kết các kiến thức đã học về kinh tế châu á
và đặc điểm của các khu vực Tây Nam á, Nam á, Đông á.
HĐ1: Cả lớp
Học sinh nhắc lại một cách khái quát:
- Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, xã hội châu á
- Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, dân c, xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
châu á.
HĐ2: Cặp/ nhóm
B ớc 1 : HS làm việc theo phiếu học tập số 1
B ớc 2 : HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ và chuẩn xác kiến thức.
HĐ3: Cặp/ nhóm
B ớc 1 :
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm lớn, trong mỗi nhóm lớn có các nhóm nhỏ hoặc cặp học sinh.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm: Các nhóm đều phải ghi nội dung vào bảng thống kê ở
phiếu học tập số 2, nhng mỗi nhóm phải hoàn thành một nhiệm vụ. Cụ thể là:
+ Nhóm số 1 tổng kết về Tây Nam á
+ Nhóm số 2 tổng kết về Nam á
+ Nhóm số 3 tổng kết về Đông á
B ớc 2 : Các nhóm hoàn thành phiếu học tập.

B ớc 3 : Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung để chuẩn xác kiến thức. Giáo viên hoặc học sinh chỉ
bản đồ các nội dung có liên quan đến sự phân bố của các đối tợng địa lí.
iv- đánh giá
Giáo viên và học sinh đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.
v- hoạt động nối tiếp
Ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau làm bài kiểm tra học kì I.
vi- phụ lục
24

Nguy

n Th

H

Thanh Giáo án địa lí
8
_____________________________________________________________________
Phiếu học tập số 1

1) Trình bày sơ lợc lịch sử và đặc điểm phát triển kinh tế của các nớc châu á. Nêu một
số thành tựu nổi bật về kinh tế của các nớc châu á
2) Dựa vào hình 8.1 trong SGK và kiến thức đã học:
a, Hoàn thành bảng sau:
Vùng Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
Khí hậu lạnh
Khí hậu gió mùa
Khí hậu lục địa
b, Giải thích về sự phân bố của lúa gạo và lúa mì.
3) Các ngành công nghiệp và dịch vụ của các nớc châu á có đặc điểm gì?


Phiếu học tập số 2

Dựa vào các H 9.1, 9.3, 10.1, 10.2, 10.5 trong SGK và kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:
Khu vực Vị trí lãnh thổ Đặc điểm
tự nhiên
Đặc điểm
dân c
Đặc điểm
kinh tế xã hội
Tây Nam á
Nam á
Đông á
Tiết18 kiểm tra học kì i
i- mục tiêu cần đạt
Bài kiểm tra nhằm đánh giá chất lợng kết quả học tập của các em qua một học kì với việc tiếp thu
bài học. Trên cơ sở đó giáo viên đánh giá chính xác học lực của mỗi học sinh. Vận dụng phơng pháp
trắc nghiệm kết hợp nội dung của bài học để làm một bài kiểm tra hoàn chỉnh. Rèn luyện kĩ năng tự
lập, sáng tạo trong làm bài.
ii- đề bài: a- phần trắc nghiệm khách quan: 2 điểm
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng trong các câu sau
1. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu
A. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa
B. Cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt lục địa
C. Nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa.
D. gió mùa và lục địa
2. Dân c châu á thuộc chủng tộc
A. ơ rêpêô ít
B. Môn gô lô ít
C. ô xtralô ít

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×