Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện diên khánh, tỉnh khánh hòa, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.23 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN BÍCH

BI
PH
QU
L CÔ G T C B
D
G GI
VIÊ TI
H C
DIÊN KH
,T
G Ê C
C
G
G
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
gười hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. VÕ NGUYÊN DU

Huế, năm 2014

i




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn
là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa
từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Huế, tháng 10 năm 2014
Học viên

Nguyễn Bích

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy
cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp đào tạo Thạc sĩ quản lý giáo dục
Khóa 21-Khánh Hòa, xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo Sau Đại
học; Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Huế; Ban Giám
đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa; Phòng Giáo dục tiểu học, Sở
GD&ĐT Khánh Hòa; UBND huyện Diên Khánh, Văn phòng HĐND và
UBND huyện Diên Khánh, Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Diên
Khánh, các trường tiểu học thuộc huyện Diên Khánh, các anh, chị đồng
nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân trong
quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận văn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Võ
Nguyên Du, người thầy luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá

trình nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK chắc chắn luận văn không
Mặc
dù bản
thân đã
rất cố gắng nhưng
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
bổ sung để luận văn được hoàn thiện.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các bạn
đồng nghiệp.

Huế, tháng 10 năm 2014
Học viên
Nguyễn Bích

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ........................................................................................................... i
Lời cam đoan........................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii
MỤC LỤC .............................................................................................................. 1
D
MỤC C C C Ữ V ẾT TẮT ...................................................................... 3

D
MỤC C C B G, SƠ
......................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 5
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 7
3. hách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................................... 7
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 7
5. hiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 7
6. hương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 7
7. hạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 8
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 8
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ...... 9
Demo Version - Select.Pdf SDK
1.1. hái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................. 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 14
1.2.1. Giáo viên tiểu học, đội ngũ giáo viên tiểu học .............................................. 14
1.2.2. Chuẩn, chuẩn đào tạo, chuẩn nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học .... 14
1.2.3. Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, bồi dưỡng GVT , quá trình bồi dưỡng ................ 16
1.2.4. Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ....................................... 18
1.2.5. Quản lý, quản lý giáo dục ............................................................................ 18
1.2.6. Quản lý bồi dưỡng, quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học. ............. 20
1.3. Một số cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học ........... 20
1.3.1. Công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học ......................................................... 20
1.3.2. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học............................................. 27
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA, ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ................................................................. 34

2.1. hái quát địa bàn huyện Diên hánh, tỉnh hánh òa ................................... 34
2.1.1. ặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 34
2.1.2. hái quát tình hình giáo dục huyện Diên hánh .......................................... 36
2.2. hái quát về tình hình giáo dục tiểu học huyện Diên hánh ........................... 38

1


2.3. Thực trạng về quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Diên hánh,
tỉnh hánh òa ...................................................................................................... 40
2.3.1. Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học ........................................ 40
2.3.2. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học ........................... 50
2.4. ánh giá chung ............................................................................................... 61
2.4.1. hững mặt mạnh của công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học ........................ 61
2.4.2. ạn chế, nguyên nhân .................................................................................. 62
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA, ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ................................................................. 65
3.1. ịnh hướng để xây dựng biện pháp ................................................................ 65
3.2. Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học ......................... 67
3.2.1. âng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết
của công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học hiện nay ................................................. 67
3.2.2. Chỉ đạo việc bồi dưỡng giáo viên tiểu học gắn với các yêu cầu của chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo .......lý, tính khả thi của các biện pháp quản lý

89

công tác bồi dưỡng GVT đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
12


Sơ đồ 3.1. Sự phối hợp trong quản lý công tác bồi dưỡng giáo
viên tiểu học

4

87


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và

ào tạo (GD& T) là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp

cách mạng của ảng, của dân tộc.

ghị quyết đại hội ảng lần thứ V , lần thứ V

xác định “Giáo dục- ào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế-xã
hội”.

ảng ta đã khẳng định: “ hát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất

lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững”.
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên. Luật giáo dục đã nêu “ hà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất
lượng giáo dục”. Với vai trò có tính quyết định như vậy nên để phát triển giáo dục và
đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng đào tạo, giỏi

về chuyên môn và chuẩn mực về nhân cách là yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục.
Giáo dục tiểu học (GDT ) được xác định là cấp học nền tảng của hệ thống

Demo
Version
- Select.Pdf
giáo dục quốc
dân. Mục
tiêu của
GDT nhằm SDK
giúp học sinh ( S) hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và
các kỹ năng cơ bản để

S tiếp tục học trung học cơ sở. Do vậy mà vai trò và trách

nhiệm của giáo viên tiểu học (GVTH) vô cùng quan trọng và to lớn, cần phải học
tập, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ tay nghề, không ngừng rèn luyện
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống để luôn là tấm gương sáng về đạo đức trong
suốt quá trình tổ chức, tham gia các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động dạy
học nói riêng, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
gày 04/5/2007, Bộ Giáo dục và

ào tạo đã ra Quyết định số 14/2007/Q -

BGD T ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, nhằm mục
đích giúp GVT

tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học


tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ.

ể từ năm học 2008-2009 đã tiến hành đánh giá, xếp loại GVTH theo chuẩn

nghề nghiệp GVTH. Từ đó đến nay, thực hiện chỉ đạo của Sở Giáo dục và
hánh

òa, hòng Giáo dục và

ào tạo huyện Diên

5

ào tạo

hánh đã chỉ đạo các trường


tiểu học trên địa bàn huyện thực hiện việc đánh giá xếp loại GVTH từng năm học
theo chuẩn quy định. hìn chung, việc đánh giá xếp loại giáo viên đã đi vào nề nếp,
đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế thiếu sót, chẳng
hạn:

hận thức về ý nghĩa, vai trò của chuẩn nghề nghiệp GVTH đối với yêu cầu

phấn đấu của một bộ phận cá nhân, đơn vị của các cán bộ quản lý (CBQL), giáo
viên (GV) chưa thống nhất và đầy đủ.

ặc biệt là căn cứ để GV biết mình còn chưa


đạt yêu cầu về nội dung kiến thức nào; kỹ năng sư phạm còn phải tiếp tục hoàn
thiện. Một trong những yêu cầu quan trọng của chuẩn nghề nghiệp GVTH là mỗi
GVTH phải xác định đúng mức độ đạt được của cá nhân theo các nội dung, yêu cầu
của chuẩn (tự đánh giá, đánh giá của đồng nghiệp-tập thể sư phạm, đánh giá của
iệu trưởng nhà trường và đánh giá của xã hội-phụ huynh và học sinh) từ đó có kế
hoạch phấn đấu vươn lên mức cao hơn (tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng theo kế
hoạch chung,…) thì còn một số nơi chưa đặt ra, dẫn tới tác dụng của việc đánh giá
GV theo chuẩn nghề nghiệp chưa đem lại tác dụng và hiệu quả mong muốn.
ể phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tồn tại trên, công tác bồi
dưỡng giáo viên tiểu học huyện Diên

hánh, tỉnh

hánh

òa, đáp ứng yêu cầu

Version
- Select.Pdf
SDK
chuẩn nghề Demo
nghiệp là
hết sức cần
thiết. ết quả
đánh giá GVTH theo chuẩn nghề
nghiệp là cơ hội để mỗi GV biết mình đang đứng ở mức độ nào trong chuẩn nghề
nghiệp và phải làm gì trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong nhà
trường.


p dụng chuẩn để đánh giá GV giúp

iệu trưởng có cơ sở đánh giá đầy đủ

năng lực đội ngũ giáo viên, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo để phát triển năng lực
đội ngũ. Có kế hoạch sử dụng và đề bạt những GV đủ năng lực, trình độ đảm nhận
những trọng trách trong nhà trường. Các cấp quản lý giáo dục ( hòng, Trường) có
kế hoạch bồi dưỡng GV và CBQL ở cấp vĩ mô. Qua kết quả đánh giá xếp loại GV,
CBQL các trường sẽ tạo điều kiện về thời gian, biệp pháp để giúp đỡ GV đạt được
các yêu cầu của chuẩn, có thái độ kiên quyết với những cá nhân không có ý thức
nâng cao năng lực nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đảm bảo
chất lượng giáo dục của nhà trường, từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay. Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành quản lý giáo dục đó là “ Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu
học huyện Diên hánh, tỉnh hánh òa, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp”.

6


2. Mục đích nghiên cứu
hảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý
công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH, nâng cao
chất lượng GDTH trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. hách thể nghiên cứu: Công tác quản lý bồi dưỡng GVTH.
3.2.

ối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên

tiểu học huyện Diên hánh, tỉnh hánh òa, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.

4. Giả thuyết khoa học
ếu xác định được cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng quản lý công tác
bồi dưỡng GVTH huyện Diên

hánh, tỉnh

hánh

òa thì có thể đề xuất được biện

pháp quản lý công tác bồi dưỡng GVTH hợp lý, khả thi đáp ứng yêu cầu chuẩn
nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng GDTH trong tình hình đổi mới giáo dục
hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng GVTH.

Select.Pdf
SDK
5.2. Demo
hảo sát Version
và đánh giá- thực
trạng công
tác bồi dưỡng GVTH.
5.3. ề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GVTH đáp ứng yêu cầu
chuẩn nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng GDTH trong tình hình hiện nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. hóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp: hân tích - tổng hợp; Hệ thống hóa tài liệu, các
chủ trương, chính sách.
6.2. hóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phương pháp:

Điều tra: Sử dụng một số biểu mẫu (dành cho CBQL cấp Sở, hòng, chuyên
viên phụ trách tiểu học hòng GD& T;

iệu trưởng, hó

iệu trưởng, GV trường

tiểu học), điều tra để thu thập thông tin về thực trạng công tác bồi dưỡng GVTH.
Phỏng vấn: Tiếp xúc trực tiếp các đối tượng trên thông qua một số câu hỏi
để tìm hiểu về nhận thức, về cách thức tổ chức, quản lý, về kết quả đã đạt được,
những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ, về nhu cầu bồi dưỡng GVT

7

trong thời


gian tới nhằm phân tích chính xác thực trạng và làm cơ sở để đề xuất các biện pháp
có tính khả thi cao.
Quan sát, nghiên cứu sản phẩm: Xem xét các hồ sơ có liên quan đến công
tác bồi dưỡng:

ế hoạch, báo cáo; các biên bản hội nghị, hội thảo, họp tổ chuyên

môn; tài liệu, sách báo, trang thiết bị phục vụ dạy và học; sổ ghi chép của GVTH;
tham gia một số buổi sinh hoạt chuyên môn cấp, sinh hoạt chuyên môn cụm trường,
nhất là sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng để có thể kiểm chứng, so sánh với số liệu thu
thập từ phiếu điều tra, đánh giá chính xác hơn về kết quả công tác bồi dưỡng giáo
viên ở các trường tiểu học huyện Diên hánh, tỉnh hánh òa trong thời gian qua.
Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với quý thầy, cô giáo am hiểu về công

tác bồi dưỡng GVTH.
6.3. Phương pháp thống kê toán học:
Xử lý các kết quả thu thập được nhằm nêu bật kết quả phát triển đội ngũ
CBQL, GVTH qua công tác bồi dưỡng từ năm học 2008-2009 đến nay. Xử lý kết
quả điều tra về thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng, về tính hợp lý và khả thi của
các biện pháp đã đề xuất.

Democứu
Version - Select.Pdf SDK
7. Phạm vi nghiên
hảo sát thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GVTH của 12 trường tiểu
học huyện Diên hánh, tỉnh hánh òa, từ năm học 2008-2009 đến nay.
8. Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu:
Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng GVTH đáp ứng yêu
cầu chuẩn nghề nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GVTH huyện Diên
hánh, tỉnh hánh òa, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GVTH huyện Diên
hánh, tỉnh hánh òa, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

8


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
“Tôn sư, trọng đạo” là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta. Từ
ngàn xưa, người dân Việt đã ý thức được rằng “nên thợ nên thầy vì có học”. Do đó,
trong lịch sử phát triển của xã hội, vai trò của người thầy giáo được ghi nhận như
một công đức lớn.
ồng hành với sự phát triển giáo dục, vai trò của người thầy giáo đã hóa thân
vào những giá trị văn hóa, vật chất và tinh thần của xã hội. Sự phát triển giáo dục đã
làm nảy sinh ở người thầy nhu cầu được học tập, bồi dưỡng, được liên kết với nhau để
cống hiến và họ đã nhận thức sâu sắc rằng muốn cống hiến được nhiều hơn cho giáo
dục, cho xã hội thì phải biết tích lũy tri thức càng nhiều; muốn tích lũy tri thức thì mỗi
cá nhân phải thường xuyên học tập, rèn luyện và bồi dưỡng suốt đời. Vấn đề bồi dưỡng

Demo Version - Select.Pdf SDK

nó có mầm móng từ khi con người có nhu cầu nâng cao sự hiểu biết và tích lũy kiến
thức. Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” là nền tảng lý luận vững chắc
cho sự phát triển giáo dục trong đó có công tác bồi dưỡng giáo viên (BDGV).
Từ năm 1975 trở về trước, vấn đề BDGV và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
để làm rõ nội hàm của công tác BDGV chưa được nghiên cứu thường xuyên, tập
trung có hệ thống để phục vụ sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Kể từ năm 1976 đến năm 1990, các
là đường lối đổi mới ở
phát triển.

ại hội VI của

ghị quyết


ại hội ảng V, V, đặc biệt

ảng ta đã tạo thêm sức mạnh cho giáo dục

ã có khá nhiều công trình nghiên cứu về lý luận giáo dục, lý luận dạy

học được ban hành: các bài viết đăng trên tạp chí, tập san, báo ngành cũng xuất hiện
ngày càng nhiều và phong phú về nội dung. Tuy vậy, những vấn đề lý luận về
BDGV vẫn chưa được thể hiện rõ nét.
ăm 1983, Bộ Giáo dục giao cho Trường ại học Sư phạm à

ội thí điểm

đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ đại học (12+4), bắt đầu là hệ chuyên tu ( năm

9



×