Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.49 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-----------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI
HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học
GS.TSKH. THÁI DUY TUYÊN

HUẾ, NĂM 2014
i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận
văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Xuân


Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời cảm ơn
Với những tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc đến:
- Ban lãnh đạo Đại học Huế, Ban quản lý Sau Đại học Đại học Huế
- Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học – Đối ngoại và Khoa Tâm lý
– Giáo dục trường Đại học Sư phạm Huế
- Các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ và công nhân viên đã tham gia
giảng dạy, quản lý và giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu
- GS.TSKH. THÁI DUY TUYÊN, người thầy, người hướng dẫn khoa
học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tơi hoàn thành việc nghiên cứu
đề tài, đề cương luận văn này
- Lãnh đạo
Sở GD&ĐT,
bộ và chuyên
viên các phòng ban thuộc Sở
Demo
Versioncán
- Select.Pdf
SDK
- Lãnh đạo Phòng Giáo dục Phú Lộc và chuyên viên các tổ
- Lãnh đạo, giáo viên và nhân viên các trường Mầm non huyện Phú
Lộc đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu và tư
vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, khích lệ và

giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng đề cương luận văn chắc chắn
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý
chân tình của q thầy cơ và quý vị độc giả.
Huế, tháng 05 năm 2014
Tác giả đề luận văn
Nguyễn Thị Xuân
iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ..........................................................................................................i
Lời cam đoan ......................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................ iii
Mục lục ................................................................................................................... 1
Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 5
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 5
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 6
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 6
4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 7
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài .................................................... 7
8. Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 8
NỘI DUNG .............................................................................................................
9
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO

DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON .................................................................... 9
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 9
1.2. Một số khái niệm ....................................................................................... 12
1.2.1. Giáo dục ................................................................................................ 12
1.2.2. Xã hội hóa ............................................................................................. 12
1.2.3. Xã hội hóa giáo dục ............................................................................... 14
1.2.4. Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục: .................................................... 16
1.3. Các yếu tố cơ bản của vấn đề xã hội hóa giáo dục ................................... 16
1.3.1 .Mục tiêu của xã hội hóa giáo dục: .......................................................... 16
1.3.2. Nội dung của xã hội hóa giáo dục: ......................................................... 21
1.3.3. Biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục: ................................. 23
1.4. Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện
Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................ 29

1


1.4.1. Kế hoạch hóa cơng tác xã hội hóa giáo dục: ........................................... 29
1.4.2. Tổ chức bộ máy công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tại huyện
Phú Lộc: ................................................................................................................. 36
1.4.3. Quản lý q trình ni dạy trẻ ................................................................ 37
1.4.4. Quản lý nguồn lực, cơ sở vật chất, tài chính: .......................................... 38
1.4.5. Quản lý công tác hội phụ huynh học sinh ............................................... 39
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục ......................... 39
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI
HĨA GIÁO DỤC ................................................................................................. 41
2.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của huyện Phú Lộc ....................................... 41

2.2. Giới thiệu khái quát quá trình điều tra, khảo sát ........................... 41
2.3. Điều tra thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm

non huyện Phú Lộc .......................................................................................... 42
2.3.1. Nhận thức của xã hội về chủ trương xã hội hóa giáo dục đối với các
trường mầm non trên địa bàn huyện Phú Lộc. .................................................... 44
2.3.2. Vai trò và mức độ tham gia của các lực lượng xã hội trong công tác
xã hội hóa giáoDemo
dục ở các
trường -mầm
non huyệnSDK
Phú Lộc .................................... 51
Version
Select.Pdf
2.4. Thực trạng cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm
non......................................................................................................................... 54
2.5. Đánh giá chung .......................................................................................... 59
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC .................................................................................. 65
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ......................................................... 65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................... 65
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử ........................................................... 65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống,đồng bộ .......................................... 66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 67
3.2. Một số biện pháp ....................................................................................... 67
* Biện pháp 1: Nâng cao năng lực nhận thức về xã hơi hóa giáo dục.............. 68
* Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường mầm non
(cả công lập và ngồi cơng lập) ...................................................................... 71

2


* Biện pháp 3: Hồn thành lộ trình chuyển đổi thống nhất loại hình

trường mầm non theo quy hoạch của ngành giáo dục tỉnh .............................. 74
* Biện pháp 4: Huy động cộng đồng tham gia tham gia công tác xã hội
hóa giáo dục mầm non. .................................................................................. 75
* Biện pháp 5: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà
trường – gia đình và xã hội: ........................................................................... 77
* Biện pháp 6: Tăng cường công tác quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục
ở các trường mầm non. .................................................................................. 81
* Biện pháp 7: Phát huy dân chủ hóa trường học: .......................................... 83
3.3. Mối hệ giữa các biện pháp thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục ở
các trường mầm non huyện Phú Lộc .............................................................. 84
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện
pháp .................................................................................................................. 87
3.4.1. Các nhóm đối tượng được khảo nghiệm ................................................. 87
3.4.2. Nội dung và kết quả khảo nghiệm .......................................................... 87
3.4.3. Nhận xét kết quả khảo nghiệm: .............................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ
KIẾN
NGHỊ ..............................................................................
94
Demo
Version
- Select.Pdf SDK
I. Kết luận: ......................................................................................................... 94
II. Kiến nghị: ...................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 96
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
XHHGDMN

: Xã hội hóa giáo dục mầm non

XHHGD

: Xã hội hóa giáo dục

XHH

: Xã hội hóa

BGD-ĐT

: Bộ giáo dục và đào tạo

GDĐT

: Giaó dục đào tào

NQ

: Nghị quyết

PHHSMN

: Phụ huynh học sinh mầm non

UBND


: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

CBQL

: Cán bộ quản lý

CBGVNV

: Cán bộ giáo viên , nhân viên.

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


A. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của
quốc gia.
Xã hội hóa giáo dục là việc tổ chức để mọi thành viên xã hội, mọi cơ
quan đoàn thể tham gia vào công tác giáo dục với mục đích xây dựng một xã
hội học tập, mà ở đó, nhà nước đóng vai trị chủ đạo. Bởi vậy, xã hội hóa giáo
dục đã trở thành vấn đề được tồn xã hội quan tâm.
Phú Lộc là một huyện nằm phía nam của tỉnh Thừa Thiên Huế cách
thành phố Huế 40 km về phía Bắc theo quốc lộ 1A, phía Tây giáp dãy Trường

sơn, phía đơng giáp biển Đơng. Huyện Phú Lộc có 18 xã, thị trấn và có 24
trường mầm non đóng trên địa bàn, đời sống nhân dân chủ yếu sống bằng
nơng nghiệp, ngư nghiệp nên cịn nhiều khó khăn về kinh tế, nhưng ngành

Version
- Select.Pdf
SDK
học mầm nonDemo
ngày càng
phát triển
về số lượng
và chất lượng.
Trong những thành cơng đó, có nguyên nhân quan trọng là địa phương đã
huy động có hiệu quả sức mạnh của cộng đồng trong phát triển giáo dục ở
ngành học mầm non.
Trong quá trình tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách xã hội hóa giáo
dục, bên cạnh những thuận lợi và thành cơng vẫn cịn khơng ít hạn chế khó
khăn và những vấn đề cấp thiết nảy sinh, cần được đánh giá chính xác và giải
quyết thỏa đáng, để bài tốn xã hội hóa giáo dục có lời giải tối ưu.
Đó là những khó khăn hạn chế về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận
thức của xã hội đối với cơng tác xã hội hóa giáo dục; là sự hiểu biết còn đơn
giản và phiến diện về cơng tác xã hội hóa giáo dục bậc học mầm non; là
những hạn chế trong công tác tổ chức, quản lý ở các trường mầm non và chủ
thể tham gia triển khai thực hiện xã hội hóa giáo dục như sự thiếu năng
động, sáng tạo của người dân địa phương, tính bảo thủ tư hữu của nơng dân,
5


tính bao cấp… Bởi vậy những kinh nghiệm, cách làm hay chưa kịp thời phổ
biến nhân rộng, những hạn chế khiếm khuyết chưa kịp thời phát hiện, chấn

chỉnh.
Làm thế nào để chủ trương xã hội hóa giáo dục thấm sâu trong các tầng
lớp nhân dân, trong mỗi chủ thể tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục, làm
thế nào để mỗi quyết sách xã hội hóa giáo dục huy động được hết thảy sức
mạnh của tồn hệ thống chính trị, của tồn xã hội, sự hợp lực của gia đình,
nhà trường và xã hội trong huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm tạo
bước chuyển căn bản về nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác giáo dục
mầm non, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài đã được chọn là “Các biện
pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện
Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu một số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở

Version
- Select.Pdf
trường mầm Demo
non huyện
Phú Lộc
tỉnh ThừaSDK
Thiên Huế nhằm góp phần đẩy
mạnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục-Đào tạo.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Cơng tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non huyện Phú Lộc tỉnh
Thừa Thiên Huế.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm
non huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu đề xuất được những biện pháp:
- Phù hợp với điều kiện thực tế, yêu cầu nguyện vọng của nhân dân và
văn hóa địa phương;
- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp làm công tác XHH cho
6


đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý;
- Biết phối hợp công tác XHH giữa nhà trường và các cơ quan đồn thể
địa phương, thì cơng tác XHHGD ở các trường mầm non huyện Phú Lộc sẽ
được đẩy mạnh, chất lượng giáo dục sẽ được nâng cao, tích cực góp phần đắc
lực thực hiện chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo cũng như phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương huyện Phú Lộc trong giai đoạn mới.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thực hiện công tác XHHGD.
5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng cơng tác XHHGD bậc học mầm non
huyện Phú Lộc giai đoạn hiện nay.
5.3. Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất
lượng XHHGD, chất lượng giáo dục mầm non ở địa phương
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp,vấn đề lý luận về XHHGD.

Demo
Select.Pdf
SDK
Phân loại
và hệVersion
thống hóa- lý
luận

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Điều tra, khảo sát, (phiếu hỏi, phiếu điều tra)
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
6.3. Phương pháp thống kê toán học:
Sử dụng toán thống kê để xử lý các kết quả điều tra, số liệu đã thu thập.
7. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tác giả tập trung nghiên cứu một số biện pháp thực hiện công tác
XHHGD ở các trường mầm non huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện
nay.

7


8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
Ngoài phần mở đầu kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương:
-Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường
mầm non .
-Chương 2: Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm
non huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
-Chương 3: Một số biện pháp công tác quản lý xã hội hóa ở các trường
mầm non huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế .

Demo Version - Select.Pdf SDK

8




×