Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ

NGUYỄN TRƯƠNG ĐỊNH

S

DỤNG CHUY N
ẾT H P V I TR NH
NH TRONG DẠY HỌC ỊCH S THẾ GI I
C N ĐẠI
PH

P 10, TRƯỜNG TRUNG HỌC

TH NG CHƯƠNG TR NH CHU N)

Demo
Version
- Select.Pdf
Chuyên
ngành:
ý luận
và Phương SDK
pháp dạy học môn ịch sử
Mã số: 60 14 01 11

U N VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. NGUYỄN THÀNH NHÂN

HUẾ, NĂM 2014

i


ỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là
trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa
được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
TÁC GI

NGUYỄN TRƯƠNG ĐỊNH

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn:
- Ban Giám hiệu; Lãnh đạo và Cán bộ Phòng Đào tạo Sau Đại
học, Thư viện, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Trung tâm
học liệu Đại học Huế…
Quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Tổ Lý luận và Phương pháp
dạy học môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế.
- Xin trân trọng cám ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng
Nai, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Phòng Giáo dục và
Đào tạo Thị xã Long Khánh, Ban Giám hiệu và Hội đồng Giáo dục

Trường THCS Lê A đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian
qua.
- Ban Giám hiệu và giáo viên giảng dạy môn Lịch sử các trường
THPT Long
Khánh,
THPT
Trần Phú SDK
đã giúp đỡ tôi trong quá trình
Demo
Version
- Select.Pdf
thực nghiệm sư phạm.
- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo,
TS Nguyễn Thành Nhân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn lo lắng,
động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.
Huế, tháng 6 năm 2014
Tác giả
Nguyễn Trương Định

iii
1


MỤC ỤC
Trang phụ bìa ........................................................................................................... i
Lời cam đoan........................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii
MỤC ỤC.............................................................................................................. 1

D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 4
D NH MỤC CÁC OẠI Ư C ĐỒ, TR NH NH TRONG U N VĂN .... 5
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 6
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 7
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 10
4. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 10
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 11
7. Giả thuyết nghiên cứu của đề tài .................................................................... 12
8. Đóng góp của đề tài ....................................................................................... 12
9. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 12
NỘI DUNG .......................................................................................................... 13

Demo Version - Select.Pdf SDK

CHƯƠNG 1. CƠ S
CHUY N
S

Í U N VÀ THỰC TIỄN CỦ VI C S

DỤNG

ẾT H P V I TR NH NH TRONG DẠY HỌC ỊCH

TRƯỜNG TRUNG HỌC PH

TH NG ......................................... 13

1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 13

1.1.1. Thế nào là chuyện kể lịch sử? ........................................................... 13
1.1.2. Phân loại chuyện kể lịch sử ............................................................... 14
1.1.3. Quan niệm về tranh ảnh lịch sử ......................................................... 15
1.1.4. Tính chất, đặc trưng của tranh ảnh .................................................... 16
1.1.5. Phân loại tranh ảnh............................................................................ 17
1.1.6. Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng chuyện kể lịch sử kết hợp với tranh
ảnh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông. ........................... 20
1.1.6.1. Vị trí ........................................................................................... 20
1.1.6.2. Ý nghĩa ....................................................................................... 21
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy
học lịch sử ở trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) ...................... 26
1.2.1. Mục đích, đối tượng, phương pháp điều tra ....................................... 26
1


1.2.2. Nội dung điều tra .............................................................................. 27
1.2.3. Kết quả điều tra ................................................................................. 27
CHƯƠNG 2: H THỐNG CHUY N

VÀ TR NH NH CÓ TH S DỤNG

ẾT H P TRONG DẠY HỌC ỊCH S THẾ GI I C N ĐẠI

P 10,

TRƯỜNG TRUNG HỌC PH TH NG CHƯƠNG TR NH CHU N) ........... 30
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường
Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) ...................................................... 30
2.1.1. Vị trí ................................................................................................. 30
2.1.2. Mục tiêu ............................................................................................ 30

2.1.3. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung
học phổ thông (Chương trình Chuẩn) .......................................................... 31
2.2. Nguyên tắc lựa chọn chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế
giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) ........... 33
2.2.1. Lựa chọn chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử phải
đảm bảo tính Đảng ...................................................................................... 33
2.2.2. Phải đảm bảo tính khoa học .............................................................. 34
2.2.3. Phải đảm bảo mục tiêu đào tạo, nội dung bài học .............................. 35
2.2.4. Phải đảm bảo khai thác triệt để chương trình, nội dung sách giáo khoa,

Version
- Select.Pdf
SDK
ChuẩnDemo
kiến thức,
kỹ năng
và chương trình
giảm tải do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành ............................................................................................... 36
2.2.5. Phải đảm bảo tính cơ bản, điển hình, vừa sức .................................... 38
2.2.6. Phải đảm bảo việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh ...... 39
2.2.7. Phải đảm bảo sự sinh động hấp dẫn, tạo được sự hứng thú học tập
cho học sinh ............................................................................................... 43
2.3. Hệ thống chuyện kể kết hợp tranh ảnh có thể sử dụng trong dạy học lịch sử thế
giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) ........... 44
CHƯƠNG 3. BI N PHÁP S DỤNG CHUY N
NH TRONG DẠY HỌC ỊCH S

ẾT H P V I TR NH


THẾ GI I C N ĐẠI

P 10,

TRƯỜNG TRUNG HỌC PH TH NG CHƯƠNG TR NH CHU N)........ 59
3.1. Yêu cầu khi sử dụng chuyện kể và kết hợp với tranh ảnh có thể khai thác
trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông
(Chương trình Chuẩn) ........................................................................................ 59
3.1.1. Phải đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với tổng thể của việc
sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học lịch sử ...................................... 59

2


3.1.2. Phải thể hiện đặc trưng của từng lớp và bám sát đối tượng học sinh .. 59
3.1.3. Phải đảm bảo nguyên tắc liên môn .................................................... 60
3.1.4. Phải kết hợp nhuần nhuyễn với các tài liệu học tập khác ................... 62
3.2. Biện pháp sử dụng chuyện kể kết hợp tranh ảnh có thể khai thác trong dạy học lịch sử
thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) .............. 62
3.2.1. Sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh để làm sáng tỏ các sự kiện,
hiện tượng lịch sử ....................................................................................... 62
3.2.2. Sử dụng chuyện kể lịch sử kết hợp với tranh ảnh để tạo biểu tượng về
nhân vật, sự kiện lịch sử.............................................................................. 66
3.2.3. Sử dụng chuyện kể kết hợp tranh ảnh để tạo tình huống có vấn đề và
giải quyết vấn đề ......................................................................................... 68
3.2.4. Sử dụng chuyện kể kết hợp tranh ảnh để tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm nhằm giải quyết nhiệm vụ nhận thức đặt ra................................ 70
3.2.5. Sử dụng chuyện kể kết hợp tranh ảnh thông qua khai thác tiện ích của
công nghệ thông tin để tăng hiệu quả dạy học ............................................. 72
3.2.6. Sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh và tài liệu văn học để tạo

hứng thú học tập lịch sử cho HS ................................................................. 74
3.2.7. Sử dụng chuyện kể kết hợp tranh ảnh để tổ chức kiểm tra, đánh giá

Demo
Version - Select.Pdf SDK
học sinh
......................................................................................................
76
3.2.8. Sử dụng chuyện kể kết hợp tranh ảnh để tổ chức trò chơi nhỏ trong tiết học .... 77
3.3. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................. 78
3.3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .................................................. 78
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................. 79
3.3.3. Đối tượng thực nghiệm ..................................................................... 79
3.3.4. Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 79
3.3.5 Kết quả thực nghiệm .......................................................................... 79
ẾT U N .......................................................................................................... 81
TÀI I U TH M

H O ................................................................................... 84

PHỤ ỤC

3


D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ


CB

:

Chủ biên

CMTS

:

Cách mạng tư sản

CNTB

:

Chủ nghĩa tư bản

DCTS

:

Dân chủ tư sản

DH

:

Dạy học


DHLS

:

Dạy học lịch sử

ĐDTQ

:

Đồ dùng trực quan

ĐHSP

:

Đại học Sư phạm

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh


HTHT

:

Hứng thú học tập

NXB

:

Nhà xuất bản

PL

:

Phụ lục

PK

:

Phong kiến

PPDH

:

Phương pháp dạy học


PTDH

:

Phương tiện dạy học

PTL

:

Phiếu tư liệu

PTTQ

:

Phương tiện trực quan

SGK

:

Sách giáo khoa

THCS

:

Trung học cơ sở


THPT

:

Trung học phổ thông

TLTK

:

Tài liệu tham khảo

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


D NH MỤC
CÁC OẠI Ư C ĐỒ, TR NH NH TRONG U N VĂN
Ảnh 1.1.

Cuộc biểu tình ngày 9-1-1905 ở Xanh Pê-téc-bua .......................... 17

Ảnh 1.2.

Ảnh 1.3.

Chân dung Bi-xmác (1815-1898) ................................................... 19
Chân dung V.I. Lê-nin (1870-1924) ............................................... 24

Tranh 2.1.
Tranh 2.2.
Tranh 2.3.

Vua Lu-i XVI bị xử chém (21/1/1793) ........................................... 39
Lao động trẻ em ở Anh đầu thế kỷ XIX .......................................... 41
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng .................................... 42

Lược đồ 3.1. Quá trình thống nhất Đức ............................................................... 64

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


M

ĐẦU

1. ý do chọn đề tài
1.1. Nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn
minh. Trong đó, giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát huy nguồn
lực, tiềm năng con người, là đòn bẩy để chúng ta tiến vào tương lai.Vì vậy, Đảng và
Nhà nước ta đã xác định mục tiêu và phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục

của nền giáo dục quốc dân, cụ thể, trong Nghị quyết Trung ương II, khóa VIII
(1996) khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục
lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học; từng
bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh
viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và
rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên” [11, tr.41]
Vấn đề này đã được thể chế hoá trong Luật Giáo dục 2005, điều 28 đã ghi:
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

Demo Version - Select.Pdf SDK

sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [23, tr. 30].
Lịch sử là một một môn học đặc thù, kiến thức lịch sử là những gì đã diễn ra
trong quá khứ. Chính vì thế nhiệm vụ của dạy học lịch sử là khôi phục lại bức tranh
quá khứ để từ đó rút ra bài học từ quá khứ, vận dụng nó vào trong cuộc sống hiện tại
và tương lai. Để có thể khôi phục bức tranh quá khứ một cách sinh động, sử dụng
chuyện kể kết hợp với tranh ảnh là hết sức cần thiết. Qua đó, giúp học sinh tiếp cận
nhiều nguồn tư liệu dưới nhiều hình thức, mức độ khác nhau nhằm tạo hứng thú, khơi
dậy tính tích cực, chủ động hơn trong quá trình hình thành tri thức lịch sử.
1.2. Chuyện kể lịch sử là nguồn tài liệu vô tận bởi lịch sử có vô vàn sự kiện,
hiện tượng liên tục diễn ra, mà bản thân mỗi sự kiện, hiện tượng đó lại chất chứa biết
bao câu chuyện lý thú riêng của nó. Do đó việc sưu tầm và sử dụng chuyện kể lịch sử
trong dạy học lịch sử phải được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, thực tế cho thấy
nguồn chuyện kể lịch sử vẫn chưa khai thác được nhiều. Đồng thời, khi sử dụng, GV
6



chỉ dừng lại ở mức độ minh họa, không phát huy được tính tích cực của học sinh dẫn
đến hiệu quả dạy học còn thấp. Trong lúc đó, các phương tiện trực quan phục vụ dạy
học lịch sử hiện nay thiếu lại vừa không phù hợp; tranh ảnh lịch sử trong danh mục
đồ dùng do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành là không đủ cho các bài dạy. Bên cạnh
đó, kênh chữ và các kí hiệu quá nhỏ không thể sử dụng được, các tranh ảnh ở sách
giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ, phim tài liệu thì hầu như không có.
So với yêu cầu đặt ra của bộ môn Lịch sử và định hướng đổi mới phương pháp trong
giai đoạn hiện nay, có thể nói rằng: những phương tiện dạy học không đáp ứng được
yêu cầu và không thể tạo nên hứng thú học tập cho học sinh.
Dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay, nhiều giáo viên tuy đã nhận thức
được ý nghĩa của việc sử dụng chuyện kể lịch sử kết hợp với tranh ảnh nhưng vẫn
có một bộ phận không nhỏ giáo viên chưa thực sự quan tâm đến công tác này nên
chất lượng của bài học lịch sử vẫn còn hạn chế, tiết học chưa thật sự thu hút và phát
huy tính tích cực học tập của học sinh.
1.3. Lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 bao gồm nhiều nội dung cơ bản, quan
trọng và có tính thời sự sâu sắc với nhiều sự kiện cần sử dụng chuyện kể kết hợp
với tranh ảnh để hình thành tri thức, vì vậy việc sử dụng chuyện kể kết hợp với

Demo Version - Select.Pdf SDK

tranh ảnh trong dạy học lịch sử giai đoạn này có tầm quan trọng đặc biệt, có ưu thế
trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh
ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông
(Chương trình Chuẩn)” làm đề tài luận văn của mình.
2. ịch sử vấn đề
Liên quan đến đề tài đã có nhiều công trình của các nhà nghiên cứu khoa học
giáo dục trong và ngoài nước.
*


nước ngoài

Trong giáo dục, sử dụng PTTQ để tổ chức hoạt động nhận thức của HS đã
được nghiên cứu từ lâu.
Nhà giáo dục học Tiệp Khắc, ông J.A. Komensky (1592 - 1670), nhà giáo
dục người Anh Jonh Locke (1632 - 1704), nhà giáo dục học Thụy Sỹ G. Pestalossi
(1746 - 1827), V. G. Belenxki (1811 - 1848), K. Đ. Usinxki (1824 - 1870) là những
người đầu tiên nghiên cứu vị trí, vai trò của PTTQ. Sau đó nhiều tác giả cũng đi vào
7


nghiên cứu lĩnh vực này nhưng ở vấn đề sử dụng các PTTQ trong dạy học như:
Toonlinghênôva, X. G. Sapôvalenkô, M. N. Sacmaep…)
Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo, trong đó việc sử dụng chuyện
kể lịch sử để cụ thể hóa sự kiện lịch sử được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên
cứu. Thành công nhất phải kể đến Tiến sĩ khoa học N.Đ.Đairi trong cuốn “Chuẩn bị
giờ học lịch sử như thế nào”. Ông đã đề cập đến tính đa dạng của kiến thức và cần
thiết phải trang bị cho giờ học các phương tiện dạy học, sử dụng tài liệu tham khảo
khác, trong đó có chuyện kể như một nguồn kiến thức để cụ thể hóa kiến thức trong
sách giáo khoa nhằm “gây hứng thú với giờ học”. Để có một giờ học tốt, theo ông,
người giáo viên phải kết hợp được nhiều khâu khác nhau, quan trọng nhất là tham
khảo các tài liệu để làm cho nội dung bài giảng phong phú, chính xác .
Cũng trong phần này, ông còn đã đề cập đến phương pháp trực quan, theo
ông:“Hơn tất cả các cách thức khác, cách hỏi bằng phương pháp cho lập bảng giúp
học sinh so sánh và trên cơ sở đó mà đánh giá các biến cố, các quá trình, các hình
thái kinh tế - xã hội ” hoặc “… việc hỏi và cách cho lập sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà
nước… cho phép tái hiện sự hiểu biết vấn đề tốt hơn là cách hỏi khác”. [10, tr.34].
Ngoài ra, còn có rất nhiều các nhà giáo dục, nghiên cứu phương pháp trực

Demo Version - Select.Pdf SDK


quan trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng.
*

trong nước

Nhiều nhà nghiên cứu về lý luận phương pháp DHLS đã đề cập đến một số
khía cạnh có liên quan đến vấn đề sử dụng tranh ảnh trong giảng dạy lịch sử ở
trường phổ thông như: Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” do Phan Ngọc
Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên), giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (2 tập) do
Phan Ngọc Liên (Chủ biên), tác phẩm “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi
mới” của Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Thái Duy Tuyên. Tác phẩm “Một số
chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” của Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng,
Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường. Những tác phẩm này, ở mức độ khác nhau đã
có những chương, bài nhấn mạnh đến vai trò của ĐDTQ và lý luận chung của việc
sử dụng ĐDTQ phục vụ cho việc DHLS, trong đó có tranh ảnh.
Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu về ĐDTQ như : “Phương tiện dạy
học” của Tô Xuân Giáp, “Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT”,
“Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 THPT” do
8


Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (Đồng chủ biên), “Tư liệu dạy học Lịch sử 10”
do Trịnh Đình Tùng (Chủ biên). “Tư liệu Lịch sử 10” của Trần Vĩnh Tường,
“Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử 10” của Trịnh Tiến Thuận,
Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Nam Phóng, Lê Hiến Chương, Phan Ngọc Huyền.
Các công trình này đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung của việc DHLS, trong
đó có đề cập đến vai trò, ý nghĩa của tranh ảnh, nguồn tài liệu dùng để khai thác
tranh ảnh và biện pháp sử tranh ảnh.
Gần đây, một số luận án, luận văn, khóa luận và một số bài báo đã nghiên

cứu vấn đề sử dụng ĐDTQ, trong đó có tranh ảnh trong DHLS ở trường phổ
thông như: Thái Thị Phương Thảo với đề tài “Sử dụng tranh ảnh trong dạy học lịch
sử thế giới cận đại ở trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)”; Hồ Thị
Minh Sang với đề tài: “Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cổ - trung đại ở trường Trung học phổ thông
(Chương trình chuẩn)”... Các tác giả đã khẳng định tính cấp thiết phải sử dụng
ĐDTQ trong đó có tranh ảnh trong DHLS ở trường phổ thông.
Ngoài ra các bài viết đăng trên các báo, tạp chí… như: tác giả Lê Ngọc Thu
với bài viết “Sử dụng tranh, ảnh giáo khoa trong dạy học lịch sử ở trường phổ
thông”, Tạp Demo
chí DạyVersion
và Học ngày
nay số 6 nămSDK
2006….
- Select.Pdf
Liên quan đến việc sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, chuyện kể nói
riêng trong dạy học lịch sử, GS. Phan Ngọc Liên trong giáo trình “Phương pháp
dạy học lịch sử” cũng đánh giá cao vai trò của việc sử dụng tài liệu tham khảo, có
tác dụng cụ thể hóa một số sự kiện lịch sử. Việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp cho
học sinh có cơ sở để nắm vững bản chất các sự kiện, hình thành các khái niệm, hiểu
rõ những quy luật, bài học quan trọng của lịch sử, rèn luyện cho học sinh thói quen
nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy lịch sử.
Tác giả Nguyễn Thị Côi trong tác phẩm “Các con đường biện pháp nâng cao
hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông” cho rằng: Một trong những biện pháp để
nâng cao hiệu quả bài học là việc trình bày hình ảnh, xúc cảm lịch sử cho học sinh.
Đồng thời các tác giả cũng đề cập đến nguyên tắc và phương pháp sử dụng
tài liệu tham khảo.
Ngoài ra vấn đề này còn được đề cập qua nhiều tài liệu khác đăng tải trên các
tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Nghiên cứu lịch sử, Thông tin khoa học, mạng
internet, các luận văn cao học, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên...

9


Tóm lại, việc sử dụng chuyện kể hay tranh ảnh trong dạy học lịch sử ở
trường trung học phổ thông là đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều học giả tìm hiểu. Ở một
khía cạnh nào đó, các nhà nghiên cứu đã trình bày những vấn đề có tính chất lí luận
hoặc đề cập phần nào đến biện pháp sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong
dạy học lịch sử. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu đề cập cụ thể
vấn đề: “Sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới
cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)”. Đây là
nhiệm vụ đề tài phải giải quyết.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình “Sử dụng chuyện kể kết hợp với
tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn)”
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Với đối tượng nghiên cứu trên, tác giả giới hạn việc sử dụng chuyện kể kết
hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học
phổ thông (Chương trình Chuẩn), đối với bài học nội khóa trên lớp và tiến hành

Demo Version - Select.Pdf SDK

thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong
dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương
trình Chuẩn) nhằm góp phần đổi mới PPDH và nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn
Lịch sử ở trường THPT nói chung, phần lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10 (Chương
trình Chuẩn) nói riêng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tác giả tập trung giải quyết những nhiệm vụ như sau:
- Điều tra xã hội học nhằm tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng chuyện kể
kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung
học phổ thông (Chương trình Chuẩn).
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh
trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông
(Chương trình Chuẩn).
10


- Nghiên cứu nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường
THPT (Chương trình Chuẩn) có thể khai thác để sử dụng chuyện kể kết hợp với
tranh ảnh trong dạy học.
- Xác định các nguyên tắc, lựa chọn hệ thống sử dụng chuyện kể kết hợp với
tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn).
- Đề xuất các yêu cầu và biện pháp sư phạm để sử dụng chuyện kể kết hợp
với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn).
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi của đề tài.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở phương pháp luận
Phương pháp luận của đề tài là lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối của Đảng và Nhà nước về lịch sử giáo dục nói chung, giáo dục
lịch sử nói riêng.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp điều tra xã hội học: Lập phiếu điều tra để thăm dò ý kiến của

Demo Version - Select.Pdf SDK


GV và HS về thực tiễn của sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học
lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn)
nhằm khẳng định sự cần thiết của việc thực hiện đề tài.
- Nghiên cứu lý thuyết: Đọc và nghiên cứu SGK Lịch sử lớp 10 (Chương
trình Chuẩn), các tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học, giáo dục lịch sử, các công trình
nghiên cứu về đổi mới PPDH nhằm sử dụng có hiệu quả chuyện kể kết hợp với
tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn).
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có nhiều
kinh nghiệm và GV giỏi ở trường THPT.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng bằng
việc sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại
ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) để rút ra những kết
luận khái quát và đề xuất một số biện pháp sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học

11


để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm đối với hai nhóm lớp: Đối chứng và thực
nghiệm nhằm rút ra kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi của đề tài.
7. Giả thuyết nghiên cứu của đề tài
Nếu sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới
cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) theo đề xuất
của đề tài thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường THPT
trên các mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ của HS.
8. Đóng góp của đề tài
- Về mặt lí luận:
- Bổ sung thêm những vấn đề lý luận của việc sử dụng chuyện kể kết hợp với

tranh ảnh trong dạy học lịch sử ở trường THPT nói chung, trong dạy học lịch sử cận
đại ở lớp 10, trường THPT (Chương trình Chuẩn) nói riêng.
- Xác định các nguyên tắc lựa chọn hệ thống chuyện kể kết hợp với tranh ảnh
trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông
(Chương trình Chuẩn).
- Đề xuất các yêu cầu và biện pháp sư phạm có tính khả thi khi sử dụng
chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10,
trường TrungDemo
học phổ
thông (Chương
trình Chuẩn).
Version
- Select.Pdf
SDK
- Về thực tiễn: Cung cấp cho GV và HS hệ thống tranh ảnh, chuyện kể cần
thiết để giảng dạy phần lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông
(Chương trình Chuẩn). Đặc biệt là việc sử dụng các loại tranh ảnh, chuyện kể khác
được xây dựng sẵn trên CD-Rom để GV và HS tham khảo, sử dụng trong dạy học.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung của đề
tài được chia làm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng chuyện kể kết hợp
với tranh ảnh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông.
Chương 2. Hệ thống chuyện kể và tranh ảnh có thể sử dụng kết hợp trong
dạy học lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương
trình Chuẩn).
Chương 3. Biện pháp sử dụng chuyện kể kết hợp với tranh ảnh trong dạy học
lịch sử thế giới cận đại ở lớp 10, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn).

12




×