Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn lớp 7 năm 20172018 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 35 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Lê Đình Chinh (Phần Tiếng Việt)
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nhạo Sơn
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Tập làm văn)
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Tiếng Việt)
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Thủy An (Phần Văn học)
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Giang Biên (Phần Văn học)
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phổ Văn (Phần Tiếng Việt)
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phổ Văn (Phần Văn học)
9. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phước Thắng (Phần Tiếng Việt)
10. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Vinh Giang (Phần Văn học)


PHÒNG GD – ĐT CHƯPRÔNG
Trường THCS Lê Đình Chinh

MA TRẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TUẦN 12
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Ngữ văn
Lớp: 7
Thời gian:45phút (Không kể thời gian phát đề)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập những kiến thức tiếng Việt vừa được học.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cảm nhận, so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh.
- Cú ý thức làm bài nghiêm túc, chủ động.
3. Thái độ: - Nắm được kiến thức trong tâm bài học.


4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các bài đã được học
5. Định hướng phát triển năng lực:
*Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy.
*Năng lực chuyên biệt: Tự làm bài cá nhân.
*Ma trận đề 1
Mức độ nhận thức
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
TN
TL
TN
TL TN
TL
- Từ
- Nhận biết
láy
từ láy.
- Đại
từ

- Biết các
đại từ thuộc
ngôi thứ
mấy.

- Quan
hệ từ


- Từ
ghép

- Chỉ ra lỗi
khi dùng
quan hệ từ.
Nhận biết

TV

- Đặt
câu.

Từ trái
nghĩa
Từ
đồng
nghĩa
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Nhận biết
khái niệm

Lấy vd , sử
dụng từ
Đ/Â


2
0.5
5%
1
2
20%

Viết đoạn
văn sử
dụng

2
3.25
32.5%

2
5
50%

1
0.25
2.5%
11
10
100%

Nhận biết
khái niệm
6
1.5

15%

2
0.5
5%

1
3
30%

2
0.5
5%
1
0.25
2.5%
2
3.25
32.5%

- Phân biệt
các loại từ
ghép.

- Từ
đồng
âm

Cộng



PHÒNG GD – ĐT CHƯPRÔNG
Trường THCS Lê Đình Chinh

ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT TUẦN 12
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn :Ngữ Văn
Lớp:7
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: .......................................... lớp ...................... SBD.............. DT..............
ĐỀ 1 A
Điểm
Nhận xét của GV

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng mỗi câu 0.25đ)
Câu 1: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. mạnh mẽ.
B. Thăm thẳm.
C. mong manh.
D. ấm áp.
Câu 2: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ.”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ ba số ít
C. Ngôi thứ nhất số nhiều
D. Ngôi thứ nhất số ít
Câu 3: Câu sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ ?
“Vì cố gắng học tập nên nó đạt thành tích không cao.”
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

B. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
C. Thiếu quan hệ từ
Câu 4: Từ ghép nào dưới đây không phải là từ ghép chính phụ ?
A. Ông ngoại.
B. Bà ngoại
C. Ông bà
D. Nhà ngoại
Câu 5 : Trong các từ sau, cặp từ nào trái nghĩa?
A. Trẻ – Già.
B. Non – Trẻ.
C. Già - Yếu.
D. Cả 3 đáp án.
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Lạnh lẽo;
B. long lanh;
C. lục lạc;
D. quần áo.
Câu 7: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Quốc kì.
B. Sơn thủy .
C. Giang sơn.
D. Thiên địa.
Câu 8: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ?
A. Nhà văn.
B. Nhà thơ.
C. Nhà báo.
D.Nghệ sĩ.

II. PHẦN TỰ LUẬN:(8 điểm).
Câu 1 (2 điểm):

a/ Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ minh họa.
b/ Khi sử dụng từ đồng âm, ta phải chú ý đến điều gì ?
Câu 2 (3 điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:
Nếu…thì
Tuy…nhưng
Sở dĩ…là vì
Câu 3 (3 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 dòng), trong đó có sử
dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa. Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa đó.


PHÒNG GD – ĐT CHƯPRÔNG
Trường THCS Lê Đình Chinh

ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT TUẦN 12
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn :Ngữ Văn
Lớp:7
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: .......................................... lớp ...................... SBD.............. DT..............
ĐỀ 1 B
Điểm
Nhận xét của GV

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng mỗi câu 0.25điểm)
Câu 1: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Quốc kì.
B. Sơn thủy .
C. Giang sơn.

D. Thiên địa.
Câu 2: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Lạnh lẽo.
B. long lanh.
C. lục lạc.
D. quần áo.
Câu 3: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ Thi nhân” ?
A. Nhà văn.
B. Nhà thơ.
C. Nhà báo.
D.Nghệ sĩ.

Câu 4: Câu sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ ?
“Vì cố gắng học tập nên nó đạt thành tích không cao.”
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
B. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
C. Thiếu quan hệ từ
Câu 5 : Trong các từ sau, cặp từ nào trái nghĩa?
A. Trẻ – Già.
B. Non – Trẻ.
C. Già - Yếu.
Câu 6: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?

D. Cả 3 đáp

A. mạnh mẽ.
B. Thăm thẳm.
C. mong manh.
D. ấm áp.
Câu 7: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ.”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy ?

A. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ ba số ít
C. Ngôi thứ nhất số nhiều
D. Ngôi thứ nhất số ít
Câu 8: Từ ghép nào dưới đây không phải là từ ghép chính phụ ?
A. Ông ngoại.
B. Bà ngoại
C. Ông bà
D. Nhà ngoại
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm).
Câu 1 (2 điểm):
a/ Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ minh họa.
b/ Khi sử dụng từ đồng âm, ta phải chú ý đến điều gì ?
Câu 2 (3 điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:
Nếu…thì
Tuy…nhưng
Sở dĩ…là vì
Câu 3 (3 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 dòng), trong đó có sử
dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa. Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa đó.


ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm.
(Mỗi câu đúng 0.25đ)
Câu
1
2
Đáp
Đề A
B

D
án
A
D
Đề B
II. Tự luận.

3
A
B

4
C
A

5
A
A

6
D
B

7
A
D

8
B
C


Bài

Đáp án

Bài 1

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau.
- Ví dụ
- Khi giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc
dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
- Đặt câu có cặp quan hệ từ Nếu..thì đúng.
- Đặt câu có cặp quan hệ từ Tuy…nhưng đúng.
- Đặt câu có cặp quan hệ từ Sở dĩ…là vì đúng.

Bài 2

Bài 3

- Viết đoạn văn hoàn chỉnh.
- Có sử dụng ít nhất 1 cặp từ trái nghĩa.
- Chỉ ra được các cặp từ trái nghĩa đó.(gạch chân hoặc viết ra)
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa

Thang
điểm
(0.5đ)
(0.5đ)
(1đ)

(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)


Kiểm tra ngày 14/11/2017
TRƯỜNG THCS NHẠO SƠN

ĐỀ KIỂM TRA VĂN (Tiết 42)
Môn: NGỮ VĂN 7

(Thời gian 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm):
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách viết chữ cái đướng trước câu trả lời đúng nhất
vào bài làm.
Câu 1: Vì sao người nông dân dùng hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời mình ?
A. Cò hiền lành chịu khó kiếm ăn
B. Cò gắn bó với đồng ruộng, không phải là loài chim ác
C. Cò có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất người nông dân
D. Cò lầm lũi kiếm ăn, rất đáng quý, đáng thương.
Câu 2: Dòng nào chỉ ra được những văn bản được xem là những bản tuyên ngôn độc lập
của nước ta ?
A. Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
B. Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo
C. Bình Ngô đại cáo, Bài ca Côn Sơn
D. Sông núi nước Nam, Bài ca Côn Sơn.
Câu 3: Dòng nào thể hiện đúng nội dung của bài thơ “ Thiên Trường vãn vọng” ?

A. Tả cảnh buổi trưa, cảnh vật mơ màng như khói phủ
B. Tả cảnh buổi sớm, cảnh vật mơ màng, đàn trâu lũ lượt ra đồng
C. Tả cảnh buổi chiều, cảnh vật rực rỡ trong nắng vàng, có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu
về, một đàn cò trắng bay vút lên
D. Tả cảnh buổi chiều, cảnh vật mơ màng như khói phủ, có tiếng sáo mục đồng dẫn trâu
về, từng đôi cò trắng liệng xuống đồng.
Câu 4: Tác giả của bài thơ “Phò giá về kinh ”là ai
A. LÝ Thường Kiệt
B. Trần Quang Khải
C. Trần Quốc Tuấn
D. Nguyễn Trãi
Câu 5: Bài thơ “Nam quốc sơn hà ” thuộc thể thơ nào ?
A. Lục bát
C. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
Câu 6: Tình cảm và thái độ của người viêt trong bài Nam quôc sơn hà là gi?
A. Tự hào về chủ quyền của dân tộc
B. Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng
C. Ước muốn xây dựng đất nước thái bình và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất
nước
D. Cả A và B
Phần II/ Tự luận
Câu 1: Ai được mệnh danh là “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam” ? Quê ông ở đâu? Bài thơ
của ông mà em được học trong chương trình Ngữ văn 7 tâp 1 có tên là gì ? Chép chính xác
nội dung bài thơ ấy ?
Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về hai câu thơ cuối bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện
Thanh Quan.
……………………Hết……………………..



HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM
Phần I/ Trắc nghiệm (4điểm). Mỗi câu trả lời đúng được (0,5 điểm)
Câu
1 2 3 4 5 6
Đáp án

C

B

D

B

B

D

Phần II/ Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Người được mệnh danh là “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam” là Nguyễn Khuyến. Quê
ông ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ. Nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
(1điểm).
- HS nêu và chép chính xác bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (1điểm).
Câu 2: (4 điểm)
HS biết làm một bài văn biểu cảm có đủ bố cục 3 phần, đảm bảo một số nội dung sau:
Hai câu kết: Thâu tóm cảnh và tình mà thực chất là tình của bài thơ.
Thủ pháp đối lập: không gian rộng lớn >< con người nhỏ bé.
-> Nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả. Cách dùng từ đặc sắc “mảnh tình” -> Nỗi

buồn như kết đọng thành hình khối trong tiếng thở dài “ta với ta” ...


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TẬP LÀM VĂN

Câu 1 (3 điểm):
Bố cục của văn bản là gì? Cần có các điều kiện gì để bố cục rành mạch và
hợp lí?
Câu 2 (7 điểm):
Hãy kể lại một giấc mơ kì diệu của em.
-------Hết--------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TẬP LÀM VĂN

Câu
Nội dung
Câu 1 (3 - Bố cục là sự sắp xếp, bố trí các phần, các đoạn theo
một trình tự, một hệ thống rành mạch, hợp lí.
điểm)

- Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí:
+ Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải
thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời giữa chúng lại
phải có sự phân biệt rạch ròi.
+ Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho
người viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao
tiếp đã đặt ra.

Điểm
1

Câu 2 (7 - Mở bài: Giới thiệu về giấc mơ của mình.
- Thân bài: Kể lại giấc mơ của mình.
điểm)
+ Đối tượng của giấc mơ là ai? ( bạn bè, người thân…)
+ Tả một số đặc điểm về diện mạo của người đó
+ Nhớ lại những kỉ niệm với người đó.
+ Tình cảm, cảm xúc của bản thân với người đó
+ Tình huống đánh thức bạn dậy, tâm trạng của bạn
sau giấc mơ.
- Kết bài:Ý nghĩa của giấc mơ với bản thân.

1

1

1

1
1

1
1
1
1

Tổng

10


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 4)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TIẾNG VIỆT

Câu 1: (2 điểm) Cho câu văn sau:
“…Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và
nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại…”
Cổng trường mở ra- Lí Lan
a. Ghi ra từ ghép trong câu văn trên?
b. Em hiểu thế nào là từ ghép?
c.Tìm từ láy trong câu văn trên?
d. Nghĩa của từ láy được tạo thành là nhờ đâu?
Câu 2 (3 điểm)
a.Hãy giải thích nghĩa của từ Hán Việt Sau:
- Nam
- quốc
- sơn

- hà
b.Việc sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?
Câu 3: (3 điểm)
a. Hãy đặt một câu có sử dụng từ trái nghĩa, một câu có sử dụng từ đồng nghĩa
b.Chỉ ra lỗi sai trong việc sử dụng quan hệ từ ở câu in đậm dưới đây. Hãy chữa
lại cho đúng?
- Thảo là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán,
không những giỏi về môn Văn.Thầy giáo rất khen Thảo.
Câu 4 : (2 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, chủ đề tự chọn trong đó có sử
dụng một đại từ, hai từ đồng âm. Em hãy gạch chân từ đó trong đoạn văn.
-------Hết--------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNGTRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

Câu
Ý
Câu 1 a
(2
điểm)
b

c
d

Câu 2 a
(3
điểm)


b

Câu 3 a
(3
điểm)

b

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TIẾNG VIỆT

Nội dung
Từ ghép trong câu văn trên là : Bà ngoại,
hốt hoảng
Từ ghép là từ do hai hay nhiều tiếng có
nghã tạo thành, các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
Từ láy trong câu văn trên là : nôn nao, hồi
hộp
Nghĩa của từ láy được tạo thành là nhờ
đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa
phối âm thanh giữa các tiếng.
Giải thích nghĩa của từ Hán Việt:
- Nam - phương nam
- quốc - nước
- sơn – núi
- hà – sông


Việc sử dụng từ Hán Việt nhằm :
- Tạo sắc thái trang trọng , thể hiện thái độ
tôn kính.
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh cảm giác thô
tục ghê sợ.
Tạo sắc thái cổ phù hợp với không khí xưa
- Câu có sử dụng từ trái nghĩa: Bạn ấy
đến học tiếng Anh buổi đực buổi cái.
- Câu có sử dụng từ đồng nghĩa : Chúng
tôi ngồi vào bàn để bàn về chương trình
văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20-11.

Điểm
0,5

0,5

0,5
0,5

2

0,5
0,5

1
1

- Lỗi sai trong việc sử dụng quan hệ từ ở 0,5

câu in đậm: Dùng quan hệ từ mà không
có tác dụng liên kết
- Chữa lại : Thảo là một học sinh giỏi toàn 0,5


Câu 4
(2
điểm)

diện. Không những giỏi về môn Toán
mà còn giỏi các môn học khác.Thầy giáo
rất khen Thảo
- Viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu về nội
1
dung và hình thức, chủ đề tự chọn
- Trong đoạn văn có sử dụng một đại từ
1
và hai từ đồng âm
Tổng
10


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 3)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VĂN

Câu 1 (2 điểm)

a. Chép chính xác bài thơ : “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương?
b. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì sao?
c. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong bài thơ?
Câu 2 (3 điểm)So sánh ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến
chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?
Câu 3 (5 điểm) :Viết bài văn ngắn (10-15 dòng) nêu cảm nhận của em về bài ca
dao: “ Công cha như núi ngất trời”? Là người con trong gia đình em sẽ làm gì để
đền đáp công lao to lớn của cha mẹ.

-------Hết--------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNGTRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

Câu
Câu 1

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1TIẾT
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VĂN

Ý
a

Nội dung
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Điểm

1

Bảy nổi ba chìm với nước non

(2 điểm)

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm long son”
Hồ Xuân Hương

Câu 2
(3 điểm)

b

Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

0,5

c

Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ: Phương thức
biểu cảm

0,5

 Giống nhau: đều là cụm từ kết thúc bài thơ, giống
nhau về hình thức.
 Khác nhau: về nội dung ý nghĩa biểu đạt.
Bạn đến chơi nhà


Qua Đèo Ngang

- Chỉ hai người – chủ và
khách – hai người bạn.

- Chỉ một người – chủ
thể trữ tình của bài thơ.

1

1

1

- Ý nghĩa: cho thấy sự thấu - Ý nghĩa: thể hiện sự cô
hiểu, cảm thông và gắn bó đơn không thể sẻ chia
của nhân vật trữ tình.
thân thiết giữa hai người
bạn tri kỷ
Câu 3
(5 điểm)

* Nêu cảm nhận về bài ca dao:
+ Giới thiệu bài ca dao về tình cảm gia đình
+ Lời của mẹ ru con, nói với con về công lao to lớn của
cha mẹ

1
1



+ Đặt công lao to lớn của cha mẹ ngang tầm với vũ trụ

1

+ Lòng biết ơn của con đối với cha mẹ

1

* Liên hệ bản thân
Tổng

1
10


TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN

ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
Năm học: 2017- 2018
Môn: Ngữ văn 7 - (Tiết 102)
Thời gian: 45’

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề

Nhận biết
( nêu, chỉ ra, gọi

tên, nhận biết…)

I/Phần đọchiểu
Văn bản: Đức
tính giản dị của
Bác Hồ
( 5 điểm )

-Biết nhận diện các
kiến thức về phần
văn học như: Tác
giả, tác phẩm, thể
loại, bố cục, nhân
vật, chi tiết…
có trong ngữ liệu

Thông hiểu
( hiểu, phân tích,
cắt nghĩa, lí giải
)
Biết phân tích,
cắt nghĩa, lí giải
các kiến thức về:
-Nội dung của
văn bản, phần
văn bản, nhan đề,
vai trò nhân vật,
kết cấu…NT
có trong ngữ
liệu


Vận dụng
( Thấp, cao )

Tổng

-Biết trình bày,
cảm nhận một vấn
đề văn học trong
CT hoặc vận dụng
những điều đã học
trong phần VH để
giải quyết một vấn
đề có liên quan đến
cuộc sống…

II/ Phần tự luận
( Hình thức
đoạn văn )
( 5 điểm )

Tổng
Số câu

4 câu TN

2 câu

1 câu


7

Số điểm

2.0 điểm

3 điểm

5 điểm

20 %

30 %

50 %

10
điểm
100
%

Tỉ lệ %


TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN

ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
Năm học: 2017- 2018
Môn: Ngữ văn 7 - (Tiết 102)
Thời gian: 45’


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU ( 5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới :
"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều
biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn
Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại
thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao
kết quả sản xuất của con người và lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà đó
luôn luôn lộng gió và ánh sáng, kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của
Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời
sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ
việc rất lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức
thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công
nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm
được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người người giúp việc và phục vụ có
thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý
chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!"
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?(0,5đ)
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?(0,5đ)
Câu 3: Ông đã từng giữ chức vụ quan trọng nào của Đảng và nhà nước?(0,5đ)
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?(0,5đ)
Câu 5: Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì ?(1,5đ)
Câu 6: Hãy tìm một số ví dụ về sự giản dị trong thơ văn của Bác ?(1,5đ)
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 7: Từ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 68 câu) nêu một vài cảm nhận của em về vẻ đẹp của Bác Hồ.


Câu
1
2

3
4
5

6

7

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Yêu cầu kiến thức
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Thủ tướng
Nghị luận chứng minh
- Từ văn bản trên em thấy mình cần phải sống giản dị, chan hoà với
mọi người, không kiêu căng, xa hoa lãng phí. Biết quý trọng thành
quả lao động của người khác, sống không ỷ lại và yêu thương giúp đỡ
mọi người.
+ Trong thơ ,văn : các bài thơ Chúc tết ,cổ động, tuyên truyền , thư
viết cho học sinh, sinh viên nhân ngày khai trường đầu tiên ,Tuyên
ngôn độc lập, 5 điều Bác Hồ dạy….
Nội dung:
-HS trình bày được suy nghĩ về vẻ đẹp của Bác Hồ:
+ BH là người vô cùng giản dị: giản dị trong đời sống sinh hoạt, trong
công việc, trong mối quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết….
+ Sự giản dị của Người là tấm gương sáng cho tất cả chúng ta học tập
và noi theo.
+Liên hệ bản thân về việc học tập đức tính quý báu đó.
Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, chữ viết khá sạch đẹp. Có thể
mắc vài lỗi nhỏ về chính tả ….


Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5

1,5

3,0

1,0
1,0


TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm
Môn: Tiếng Việt
Lớp: 7

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học 2017 - 2018
Thời gian: 45’

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong
thời gian qua.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ.
B/Thiết kế ma trận :

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Chủ đề 1:
Câu rút
gọn
(1t)

Số câu, số
điểm
Tỉ lệ

Tổng

Cao
Viết được
đoạn văn có sử
dụng câu rút
gọn, chỉ ra
những câu rút
gọn đó.
Câu 5: 3đ
30%


1 câu


30%

Chủ đề 2: Nhận biết
Câu đặc các câu đặc
biệt.
biệt
(1t)
Số câu, số Câu 2a: 1đ
điểm
Tỉ lệ
10%

Chỉ ra
được tác dụng
của các câu
đặc biệt.
Câu 2b: 1đ

1 câu

10%

20%

Nhận biết
các trường
hợp tách

trạng ngữ
thành câu
riêng.
Số câu, số
Câu 1: 2đ
điểm
Tỉ lệ
20%
1 ½ câu
Tổng
(3đ)
(10t)
30%

Chuyển
được ngữ
sang những vị
trí khác trong
câu.

Đặt câu có sử
dụng trạng
ngữ, chỉ ra và
cho biết loại
trạng ngữ.

3 câu

Câu 3: 2đ


Câu 4: 1đ



20%
1 ½ câu
(3đ)
30%

10%
1 câu
(1đ)
10%

50%
5 câu
10đ
100%

Chủ đề 3:
Thêm
trạng ngữ
cho câu
(2t)



1 câu
(3đ)
30%



TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN
Họ và tên HS: ………………..
Lớp: …….
Điểm:

Bài kiểm tra số: …
Môn: Tiếng Việt
Thời gian : 45’
Lời phê của thầy cô:

Đề 1:
1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng?
(2đ)
2/ Đọc đoạn trích sau:
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông
lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng
lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều,
không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn
mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét
tượng trưng. Ôi ! Mùa xuân thật là đẹp.
a. Những câu nào là câu đặc biệt?
(1đ)
b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
(1đ)
3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun..
(1đ)
b. Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại.

(1đ)
4/ a. Đặt một câu có trạng ngữ;
(0,5đ)
b. Chỉ ra trạng ngữ đó;
(0,25đ)
c. Cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.
(0,25đ)
5/ a. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ngày Tết có sử dụng câu đặc biệt.
(2,25đ)
b. Chỉ ra các câu đặc biệt đó.
(0,75đ)
Bài làm:
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................



Đáp án:
Câu/ ý
1

2
a.
b.

Yêu cầu
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể
hiện những tình huống cảm xúc nhất định, người ta có thể tách
trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu
riêng.
Những câu đặc biệt:
- Xuân!
- Ôi!
:
Tác dụng:
- Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng (Xuân!)
- Bộc lộ cảm xúc (Ôi!).

3
a.
b.
c.
d.
4
a.


5

Lá bàng, về mùa đông, đỏ như màu đồng hun.
Lá bàng đỏ như màu đồng hun về mùa đông.
Vì rét, những cây lan trong chậu cứ sắt lại.
Những cây lan trong chậu cứ sắt lại vì rét.
Câu có trạng ngữ.

Điểm
2,0 điểm

2,0 điểm
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
2,0 điểm
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
1,0 điểm

b.

Chỉ ra đúng trạng ngữ đó.

(0đ25)
(0đ25)


c.

Phân loại đúng

(0đ25)

a.
b.

Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung về ngày Tết (0đ5), có
câu rút gọn (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5).
Chỉ ra câu rút gọn đó (0đ75).

Duyệt của HPCM:


(2,25đ)
(0,75đ)

Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2018
Giáo viên:

Huỳnh Thị Thanh Tâm


TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN
Họ và tên HS: ………………..
Lớp: …….
Điểm:


Bài kiểm tra số: …
Môn: Tiếng Việt
Thời gian : 45’
Lời phê của thầy cô:

Đề 2:
1/ Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào trong câu để làm gì?
(2đ)
2/ Đọc đoạn trích sau:
Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn.Mọi người xách giỏ ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước.
Rồi đến chị Duyện.
a. Câu nào là câu rút gọn?
(1đ)
b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
(1đ)
3/ Chuyển trạng ngữ trong những câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Khi hoàng hôn, từng đàn cò trắng bay về tổ.
(1đ)
b. Mọi người, vào sáng sớm, thường tập thể dục.
(1đ)
4/ a. Đặt một câu có trạng ngữ;
(0,5đ)
b. Chỉ ra trạng ngữ đó;
(0,25đ)
c.Cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.
(0,25đ)
5/ a. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt.
(2,25đ)
b. Chỉ ra các câu đặc biệt đó.
(0,75đ)

Bài làm:
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………......................


Đáp án:
Câu/ ý
1

Yêu cầu
Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian,

nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức …
diễn ra sự việc được nói đến trong câu.

2,0 điểm
(1đ)

2
a.

Câu rút gọn: Rồi đến chị Duyện.

b.

Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu đứng trước.

3
a.
b.
c.
d.
4
a.
b.
c.
5

a.
b.


(1đ)
2,0 điểm
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
1,0 điểm

Từng đàn cò trắng, khi hoàng hôn, bay về tổ.
Từng đàn cò trắng bay về tổ khi hoàng hôn.
Vào sáng sớm, mọi người thường tập thể dục.
Mọi người thường tập thể dục vào sáng sớm
Câu có trạng ngữ, diễn đạt tốt.

(0đ5)
(0đ25)

Chỉ ra đúng trạng ngữ đó.
Phân loại đúng
Đúng hình thức đoạn văn (0đ5), nội dung về mùa xuân (0đ5),
có câu đặc biệt (0đ75), diễn đạt tốt (0đ5).
Chỉ ra câu đặc biệt đó (0đ75).

Duyệt của HPCM:

Điểm
2,0 điểm

(0đ25)


(2,25đ)
(0,75đ)

Phổ Văn, ngày 15 tháng 02 năm 2018
Giáo viên:
Huỳnh Thị Thanh Tâm


TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm
Môn: Văn
Lớp: 7

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học 2017 - 2018
Thời gian: 45’

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về tục ngữ và các bài văn nghị luận đã học trong thời
gian qua.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng những kiến thức trên.
B/Thiết kế ma trận :
Mức độ
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
Thấp

Cao
Chủ đề 1:
Nhận biết
Tìm được câu
Phân tích
khái niệm về tục ngữ đồng
được nghệ
Tục ngữ
tục ngữ.
nghĩa, trái nghĩa
thuật, nội
(2t)
với một câu tục
dung một
ngữ đã học.
câu tục ngữ
ngoài
chương
trình.
3C
Số câu, số điểm 1C(C1)
1C(C3)
1C(C2)

Tỉ lệ



40%
20%

10%
10%
Chủ đề 2:
Nhận biết
- Nêu được tác
Từ hiểu biết
về tác phẩm,
Văn nghị luận được những dụng của được
hình ảnh so những hình ảnh so viết được
(3t)
sánh tác giả sánh trong văn
đoạn văn
nêu trong
bản.
chứng minh
văn bản.
- Giải thích, tìm
lối sống giản
và phân tích một
dị của Bác
vài dẫn chứng
Hồ.
chứng minh cho
một ý trong văn
bản đã học.
2C
Số câu, số điểm ½C( C 4a)
1C( C 4b, 5a)
½ C( C 5b)





60%
Tỉ lệ
10%
30%
20%
2C
½C
1C
5C
Tổng số câu, số 1 ½ C




10đ
điểm
30%
40%
20%
10% 100%
Tỉ lệ %


×