Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

NỘI DUNG ON tập MON TRIẾT học TON GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.96 KB, 8 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO
CÂU 1. Trình bày cách Jean Bodin xây dựng tác phẩm “ Hội luận của 7 vị thánh về
những bí ẩn của ơn trên” và những kết luận rút ra từ tác phẩm trên.
atrên”

Jean Bodin xây dựng tác phảm “Hội luận của 7 vị thánh về những bí ẩn của ơn

Trong bối cảnh xã hội Châu Âu vào thế kỷ 16, Thần học là ngôn thuyết chủ lưu bàn
cải, khống chế cả hình thái hoạt động tư duy, nắm hệ thống xã hội. Cùng với những cuộc
chiến tranh nội bộ giữa Thiên chúa giáo La mã và Tin Lành (Phản thệ) kéo dài hàng chục
năm, dù cả 2 đều tin chúa thiêng liêng.Từ đó Jean Bodin là nhà ngoại giao, mới tư duy
phải xử lý cuộc chiến như thế nào? Ông đưa ra hiệp ước Nantes hoà giải giữa 8 ng với 1
ng (ký vào năm 1598). Ông nghĩ phải có một tôn giáo vượt lên trên 2 TG này, thì TG này
mới có sự độ lượng bao dung. Ông tưởng tượng mời bảy vị tinh hoa của thời đại diện cho
các tôn giáo vào trong 1 cuộc hội luận. 1ng phản thệ, 1 ng Do Thái, 1 ng Hồi giáo, phi TG
và Ki Tô để họ ngồi bàn thoải mái, tự do phát biểu ko bị áp lực gì. Cuộc hội luận có tên là
“Cuộc hội luận của 7 người về thế giới bí ẩn giới siêu nhiên”.
b. KẾT LUẬN
Cuộc hội luận lấy tiêu chí về ứng xử với thế cuộc, và ứng xử cao nhất của TG. Từ đó
tạo ra 1 tiền đề cho sự dung thông, có sự đồng thuận giữa 7 ng đó. Có Tôn giáo hay ko Tg
cũng đồng thuận. Cuôi cùng tiến đến 1 TG Đại đồng, ko ai tranh luận với TG đó, mà 1 TG
ai cũng đồng ý, ai cũng chịu theo hết thì gọi là “ TÔN GIÁO ĐẠI ĐỒNG”. TG này chưa
có kiến thức nhiều, chưa biết ở Đông Á, Châu Phi có gì? Chỉ biết nội bộ. Trong khung
cảnh của 7 vị đại diện“Tôn giáo đại đồng” đều đồng thuận 3 tính lý sau:
1.- Sự sáng tạo
2.- Có một nhân vật là Adam và bà Eva
3.- Thượng đế ở cảnh giới siêu nhiên, từ tầng trên xuống từng dưới để đi thăm 2 người
trên.
Tôn giáo Đồng thuận này được đặt trên nguyên tắc là phải xưa nhất va gọi TG A
Dong-E. Hình thái TG nào xưa nhất thì TG đó được xem là hình thái TG đích thực nhất.
Đây là bước đầu tiên tách rời thần học Ki Tô,nhưng vẫn tư duy thần học. Dù rất nỗ lực


nhưng Jean Bodin vẫn thất bại, tác phẩm ko phổ biến, và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.
CÂU 2. Trình bày những cái cốt lõi của tôn giáo theo Herbert Of
Cherbury.
Sau hiệp ước hoà giải của jean Bodin, cuộc chiến giữa Thiên chúa và Tin lành lại tái
diễn. Và chiến tranh bùng nỗ ở Châu Âu (1618- 1648), đã làm cho con người và xã hội bị
khủng hoảng trầm trọng. Chính Edward Herbert là nhân chứng trong cuộc chiến đó. Là
nhà ngoại giao, nhà triết học, ông đi khắp nơi tìm hiểu về “Tôn giáo đại đồng”, biểu trưng
cho hoà bình, ấm no, hạnh phúc. và xây dựng một tôn giáo chân chính nhất, với tính lý
Tôn giáo được phổ biến rộng khắp nhất và nhiều người tin nhất và đa số dân Châu Âu tin
Để xác thực cho tôn giáo mới, ông làm cuộc điều tra xã hội về những tính lý trên. Sau
khi gạn lọc chỉ còn 5 tính lý đắc cử ông đưa làm khung sườn cho TG đại đồng:


1,- Chỉ có một thượng đế duy nhất
2.- Thượng đế cũng phải được thờ phụng.
3.- Đức hạnh là mục tiêu tối hậu của Tôn giáo.
4.- Mọi người phải biết sám hối tội lỗi của mình.
5.- Sau khi chết người ta phải bị luận tội thưởng phạt tuỳ theo hành vi của mình.
Đó là 5 lý tính của một tôn giáo đại diện cho hoà bình, nhân ái, khoang dung, độ
lượng hay cứu rỗi…
Kết quả sản phẩm này của ông ko đc bao nhiêu, từ 5 viên gạch do ông xây lên TG.
Tưởng ng ta tin mà ko ai tin. Và nó được mệnh danh là “ TG Tự nhiên thần giáo”Chúa xây
dựng trần gian này, đặt để ra quy tắc định luật cho con người, rồi biến mất để rồi con
người tự chịu trách nhiệm cho chính mình. Do đó nêu cao đạo đức trong ứng xử giữa con
người với nhau. Đó là nét tự nhiên của thần giáo thứ phẩm của TG đại đồng của ông.
CÂU 3. Trình bày cách Bernard Fontenelle lý giải về tôn giáo thời cổ đại.
Bernard Fontenelle căn cứ vào các nguồn tư liệu văn học, các câu chuyện thân thoại
của Hy lạp- La Mã. Ông khẳng định là đã tìm ra ngọn nguồn của Tôn giáo và khám phá ra
người cổ đại có cái nhìn rất khoa học và ông xem đó là cách nhìn của mình. Ông khẳng
định rằng : “ Tôn giáo cổ đại không là mê tín mà là cách tiếp cận vấn đề của những con

người hoàn toàn thông minh” Và ông chứng minh qua 3 bước:
Bước thứ 1: gọi là nhìn thấy những gì (xuất hiện những đối tượng cần quan tâm.
Bước thứ 2: Đối tương nào cần hiểu: xác định đối tương
Bước thứ 3 Tìm hiểu xem nó vận hành thế nào, và sau những vận hành cho nó.
ông đặt 3 cung bước này vào bầu ko khí cổ đại: tìm hiểu Sấm chớp này do ai làm ra?
Họ làm cung nỏ rồi dấu trong hay, khi cần lấy ra xài tiếp… Đây là tư tưởng logic của ng
cổ đại nó tương ứng với khoa học bấy giờ.
TỪ cái thấy đó Ông lý giải có ba điều làm cho tôn giáo xuất hiện :
1.- Thời cổ đại, con người sống rất sơ khai, họ hoàn toàn không có một phương tiện
gì trong sinh hoạt của con người, họ trần trụi trước thiên nhiên ,những hang động là nơi cư
trú duy nhất của họ.
2.-họ sợ hãi, khủng hoảng trước thiên nhiên, khi nhìn thấy những hiện tượng như
sấm chớp, mưa bão, sóng gió, thiên tai, lũ lục, làm cho họ sợ hãi, nên họ tìm cách tiếp cận
và làm quen dần với thiên nhiên.
3. Nhu cầu hiểu biết và áp lực của câu hỏi: Từ những nghi vấn về môi trường xung
quanh: tại sao chúng lại xuất hiện cũng như bản thân con người vì sau họ đau yếu, bệnh
tật…Họ bắt đầu tìm hiểu về thiên nhiên về bản thân, khi bệnh tật liền tìm đến hỏi các thầy
mo, bà đồng, nên các thầy mo đã đặt ra những vị thần thánh để giải toả những nghi vấn
cho họ. Chính vì vậy mà thần thánh xuất hiện và ông Bernard Fontenelle xem đó là ngọn
nguồn TG. Đối với thần thánh thì có kính trọng và cầu xin nên có cúng kiến tế lễ cho thần,
càng nhiều thì càng yên tâm đc thần ủng hộ. Tôn giáo ra đời từ đó. ông Bernard Fontenelle
đưa ra nguyên lý trên rất tự tin nên gọi là tự tin và ngọn nguồn
CÂU 4. Trình bày:


a. Khái niệm “Cái biết của người thợ” theo quan điểm của Giambattista Vico khi
nói về tôn giáo;
Qua khái niệm “cái biết của người thợ” Những cái bên ngoài mà ta tiếp nhận, Ví như
bộ phận con ng khi sanh ra là nguyên con. ko thể chế tạo từng bộ phận của nó đc Bác sĩ
mới mổ xẻ ra, cắt tay chân xem cái gì trong đó, tìm chức năng từng bộ phận, rồi á lên tôi

biết con ng rồi, là đi ngược chiều sản phẩm đã có rồi. Thì cái biết ấy ko phải là cái biết của
ng thợ.
Cái biết của ng thợ là: muốn làm cái xe bò, thì họ phải mường tưởng ra cái khung xe
bò thế nào, bánh xe thế nào, gọng xe thế nào rồi mới chế tạo bánh xe, trục xe , căm xe,
thùng xe, yên xe. Chế tạo từng món rồi ráp lại. Họ biết trước là xe bò như thế nào, đó là
cái biết của ng thợ.
Quan điểm của ViCo nói Tg là con ng tạo ra, cấu trúc Xh là con ng tạo ra. Con ng
chính là chủ nhân tạo ra TG, tạo ra kiến trúc, cấu trúc Xh thượng tầng, hạ tầng. Vì vậy khi
tìm hiểu những thứ này, chính là tìm hiểu cái sản phẩm con ng tạo ra, thì sự hiểu biết đó
chính là sự hiểu biết của ng thợ.
b. Ba nội dung chính của tôn giáo thời khởi thủy của loài người.
Ông cho rằng TG có 1 ngọn nguồn đồng nhất với con ng. TG là cái định nghĩa con ng
là con ng.
TG là cái định nghĩa quyết định 1 sinh vật là con ng. Vì nếu ko có yếu tố TG thì sinh
vật đó cũng ko phải là ng
Theo Grambattista Vico có 3 nội dung chính của tôn giáo:
Chôn người chết : Ma chay
- Cưới gả người sống : tang lễ, hôn lễ
- Có sự bảo hộ quan phòng của bề trên : thượng đế , thánh thần.
Tức là một con người được gọi là con người phải biết chôn người chết, cưới người
sống và tin có sự quan phòng của bề trên thì đó là lập thuyết của Vico. Và ông ta nói rằng
nếu gặp một người mà không biết 3 việc trên thì đó không phải là con người
CÂU 5. Trình bày cách phân tích của David Hume đối với phép lạ.
Trong nội dung tác phẩm “phép lạ”, David Hume nêu thắc mắc : làm sao phép lạ hiện
ra? Và ông đã đi vào phân tích để tìm ra nguồn cội của nó.
Hume nhận xét: phép lạ có xảy ra hay không có! hầu hết 99% con người đều không
thể trực tiếp nhìn thấy mà chỉ do nghe nói, diễn lại và người ta tin tưởng vào phép lạ đó.
Cho nên niềm tin đó không phải là một dạng kiến thức, không phải bằng sự hiểu biết theo
khoa học. Như cho rằng Thượng đế tạo ra con người. Ông nói niềm tin đó không phải là
sự bảo chứng xác thực.

Ông căn cứ vào các nguồn thông tin khảo sát về sự bảo chứng cho “phép lạ”, ông nói:
“ phép lạ có không thì bập bềnh theo con nước lớn ròng của con số, và chất lượng của
chứng cớ”. Ông dựa trên sự khảo sát “công tâm công bình” đưa ra kết luận : sự phục sinh
của Chúa không đáng tin.
Bởi vì muốn phép lạ được xem là có xảy ra, thì những bài báo trình và những lời bảo
chứng phải nhiều hơn, khiến cho dĩa cân “công bình” nặng hơn. Nhưng thực tế thì ngược
lại so với những dữ kiện, những chứng cứ của những thông tin phép lạ. Cho nên đối với
ông “phép lạ” thật sự chẳng đáng tin.


CÂU 6. Trình bày “Câu chuyên cái đồng hồ” và cách phân tích câu chuyện này của
David Hume.
Có một người đàn ông đi xuống bãi biển, trên bãi biển toàn là cát bỗng nhiên anh gặp
cái đồng hồ đeo tay, nhặt cái đồng hồ đeo tay rồi suy nghĩ. Ông nhận ra đồng hồ được
thiết kế rất tỷ mỹ chính xác nó phục vụ mục tiêu đàng hoàng. Nhưng điểm mà ông ta ghi
nhận một cách sắc sảo rằng “phải có người làm ra nó” …. Không thể do tự nhiên mà phải
có người sang tạo và người làm ra nó. Cái đồng hồ này là bảo chứng là vật thể được tạo ra
. đầu tiên phải có người sang tạo ( theo thiên chúa gọi là vật thụ tạo ) kế đến phải có người
tạo ra nó. Ông nghĩ rằng cái đồng hồ này do một người làm ra cũng chưa chắc, hoặc có
thể do tập thể gồm kỷ sư, giám đốc nhà sản xuát máy móc…. Tạo ra. Nhìn sản phẩm có
thể đoán biết tâm huyết và tay nghề của người tạo ra. Thế giới chúng ta đang sống không
giống một cái đồng hồ, không thể máy móc phải có người mở và có người thay pin … còn
thế giới đang sống của chúng ta có sự vận hành tự thân vận động phát triển để vượt qua
mọi
chướng
duyên.
Kế tiếp Hume nói: “lấy câu chuyện đồng hồ để bảo chứng về thiết kế, mà ng Ki tô
muốn thực hiện để đưa kết quả, mà ko đủ trọng lượng đưa ra 1 kết luận này. Ông Hume
nói thất bại rồi khi Ông thượng đế muốn tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh. Ko nhg kết luận có
lỗi mà bản thân cái chiêu thức cũng có lỗi vì dựa trên cái Thí vụ sai, đây là thêm 1 bước.

Vì thế giới ta đang sống ko giống máy móc vô cơ như cái đồng hồ, đồng hồ lâu lâu phải
lên dây, thay bin, mở nó ra. Còn ng thì sống theo nguyên lý tự nhiên của nó, khi loài động
vật gặp 1 chướng duyên thì tự động nó vượt qua ch duyên đó mà phát triển, chứ ko thấy 1
tác động nào từ bên ngoài tác động vào con ng. Tv: cái phôi thai từ trong bụng mẹ sinh ra
đứa bé nhỏ đến lớn, ông ko thấy 1 tác động chi phối hình thành đứa bé. Vì ông này theo
chủ nghĩa thực nghiệm cực đoan, nên kết luận đã sai, cái dùng cũng sai. Vậy là Hume đã
lật đổ cái tính lý cốt lõi nền tảng mà ng ta đã xây dựng hệ thống TG Ki Tô
AUGUSTE COMTE
CÂU 7. Trình bày những cuộc chia tay của Auguste Comte.
Tên đầy đủ ..Auguste Comte.. Francois ( người Pháp)và xã hội ông sống là một XH
biến động khủng khiếp về nhiều phương diện: XH, kinh tế, khoa học công nghiệp cuồn
cuộn phát triển, về đời sống, cách làm ăn, đặc biệt biến động rất lớn về Văn Hoá, Chính
trị: chủ nghĩa thực nghiệm của David Hume đã càn quét ngang qua Châu Âu, ngang qua
giới trí thức Châu Âu. Phương diện tư tưởng: ng ta đã lột đi bức màn thần bí của Kito
giáo, phương diện thời kỳ CM Pháp năm 1789, lật đổ chế độ lấy giáo quyền làm thế
quyền, ko cho nhà thờ, giáo hội nắm quyền lực , mà chuyển giao qua bộ máy dân sự.
Cuộc đời đầy thất vọng đầu đời, ô sanh vào g/đ sùng tín Cơ đốc giáo, ô nói mất niềm
tin vào Cơ đốc giáo khi còn rất trẻ . Giai đoạn 1: Ô rời khỏi TG mình và đi sang Paris
tham gia vào nhóm triết gia, CT gia , dạng TG tiến tới, TG theo chủ nghĩa tiến tới, dc đặt
tên là những nhà lý niệm, ng tư duy, suy nghĩ những Khái niệm mới, luận giải mới, bất kể
những KN đó đưa ng ta tới đâu. Sau thời gian, ô chia tay lần 2, đi lang thang , may thay ô
gặp người có tư tưởng, trí tuệ lớn là ô Thánh Saint Simon, ăn học với vị Thánh này kéo
dài hơn 7 năm, Auguste Comte tách ra, cuộc chia tay lần 3. Giai đoạn 2 : Mặt sáng và mặt
tối của cuộc đời Comte: Một lần vinh quang và 2 cuộc tình. Lần vinh quang là với sở học
như vậy, khi ô ta tham gia vô hàng ngũ trí thức của TP Paris bấy giờ, chẳng bao lâu ô làm
lãnh đạo nhóm đó, nhóm đó gọi là những vị tiên tri của TP Paris. Nhưng ô ko thỏa mãn


với vai trò này, đi lấy vợ (là kỹ nữ)- cuộc tình thứ 1, sau đổ vở, sau đó ô bệnh nhũn cơ,
bệnh hoang tưởng (ô cho rằng có ai hại , giết mình..), người thứ 2: … Clotilde De veaux

thuộc hàng trâm anh, ô theo đuổi nhưng ko thành công , đến khi cô này qua đời, để lại
niềm đau khổ thứ 2.
CÂU 8. Trình bày 3 cấp tiến bộ của loài người theo Auguste Comte.
Comte chủ trương tiến tới Tiến tới >trương con người chỉ có tiến hoá chứ không có tiến tới.
Nhất thần tưởng rời khỏi thế giới đa thần, nhưng làn sóng đa thần cũng quét ngược
trở lại làn sóng nhất thần, lúc nào làn sóng nhất thần quét lại làn sóng đa thần có tiến hóa,
biến chuyển, nhưng ko tiến tới. Nhưng Comte xây dựng 1 XH lý tưởng, hoàn thiện về mặt
nhận thức và tất cả nhân loại đang trên đường tới chỗ hoàn thiện. XH là 1 dạng tiến tới.
(tiến tới là có đối tượng rõ ràng, có chỗ để tiến tới)
Nội dung tiến tới mà Comte chủ trương
Comte cho rằng TG là chỉ số, thước đo độ thông minh nất thang tiến tới của con
người. Comte chủ trương Ba tầng cấp phát triển chính:
Tầng 1: Thần học; Tầng 2: Siêu hình học ; Tầng 3: Thực chứng luận – thực
chứng chủ nghĩa
Tầng 1:Thần học : chia làm 3 cấp nhỏ hơn:
-Vật linh - ngẫu tượng, ví dụ thời hoang sơ thấy cục đất, gốc cây đa …cho là linh.
-Đa thần: thần mưa, gió, sấm chớp, biển cả…
- Nhất thần giáo: chỉ có 1 vị thần duy nhất thống soái toàn bộ. Thời đại này ko khoa
học (KH). Comte khẳng định ở tầng 1 đã có yếu tố tư duy liên kết, tư duy ý niệm, Comte
nói tư tưởng là x dựng dc những ý niệm khác nhau, những mối liên hệ giữa những ý niệm
đó: đó là KH. tạo ra liên kết có hệ thống. Sau chủ nghĩa vật linh tới C Nghĩa đa thần,sau
đó Nhất thần giáo xuất hiện.
Tầng 2: Siêu hình học : tìm đằng sau hiện tượng đó là gì? cấu trúc chi phối hiện
tượng ra sao? Comte đả phá SHH: “ SHH chẳng qua là 1 dạng thần học mà thôi, vì muốn
bỏ Thượng đế phi lý (Nhất thần), SHH chẳng qua là cái gì đó thay cho Thượng đế. Phải
tìm cái khác thay cho Thượng đế (TĐ), tức tìm một số qui luật.
Tầng 3: Tiến bộ XH phải tiến tới TCCN, phải chạm , sờ, thấy dc, chứng nghiệm,
quan sát dc thì mới xóa sạch bóng dáng của TĐ, ô cho rằng ngày nào đó khi trí tuệ con ng
phát triển đến mức nào đó thì toàn bộ XH vắng bặt những mê tín dị đoan, hoang đường

thì bình minh trí tuệ loài ng bắt đầu ló dạng. chỉ có
CÂU 9. Trình bày 3 yếu tố cốt lõi của một tôn giáo theo AugusteComte.
Comte mở ra chương mới cho đời mình,nhà thiết kế và nhà vận hành. bộ máy cũ nên
bỏ và cho nó vào viện bảo tàng ví như xương khủng long hoá thạch vậy.
Tôn giáo mới thành lập thực thi chức năng cho tôn giáo lỗi thời và thực thi khoa học ông
xem
mình
có
trách
nhiệm
trong
sự
vận
hành
ấy.
1/ cốt lỗi đầu tiên: tôn giáo mới cần có xương sống, nghĩa là cần khế hợp với chân lý, sự
thật, và tiến bộ khoa học.TG mê tín quá nhiều, hãy loại bỏ để tri thức phát triển
.
2/. Cốt lỗi thứ hai: Có phương tiện đưa TG vào đời, phải có sức thuýet phục và lôi cuốn.
3/. Cốt lỗi thứ ba: phù hợp và xây dựng khung đạo đức.


-hình thành đội ngũ ưu tú (tăng sĩ) thực hiện tôn giáo này, khởi xướng xây dựng hệ thống
giáo dục tốt, viện chuyên tu. - người vào tôn giáo nên luôn tìm hiểu thêm khoa học.
-xây dựng cơ sở khang trang để có chỗ sinh hoạt. Tìm ra các ông Thánh (các nhà phát
minh
khoa
học)
đặt
cho

các
tháng
từ1-12
để
tưởng
niệm.
Bộ máy ông xây dựng có tên là “Giáo hội khoa học thực chứng” hay “Đại thể đại nhân
giáo”
Comte khai sáng mạch tư duy Xã hội học với ý niệm cốt lõi nhân loại đi trên con
đường tiến bộ (tiến tới) thì sẽ bỏ lại sau lưng những kiến thức mà Tôn giáo giảng dạy
Comte nói chính Tôn giáo làm con người nối kết với con người, TG làm con ng cảm
thông với con ng, TG x dựng khung đạo đức cho XH, nếu khoa học xoá tan tôn giáo thì
XH ko TG sẽ ko còn khung đạo đức, ko có mối tương giao giữa con ng với con ng, một
khoảng trống của TG về đạo đức, mối liên kêt để lại.
CÂU 10. Trình bày triết học xã hội gồm hai tầng của Karl Marx. ( Hạ tầng và
thượng tầng kiến trúc)
Ngoài KN giá trị thặng dư, ngoài ý niệm sức lao động bị đánh cắp, Marx nhìn vào
XH, thấy có 2 tầng:
1-Hạ tầng kiến trúc(HTKT)
Theo MARX, tất cả những cái thiết kế, cấu trúc XH, kinh tế, chính trị, mọi liên quan
đến nhu cầu cơm áo , nhà cửa, thuốc men, tất cả những cái liên quan ăn, mặc, ở, bệnh
của con người thì cái đó thuộc về hạ tầng kiến trúc- Đó chính là nền tảng, căn cốt, ngoài
căn cốt đó ko có gì quan trọng hơn và cơ thể của XH, của con ng ko thể thiếu những thứ
đó.
1.
Kiến trúc thượng tầng (KTTT): Nghệ thuật, văn hóa, triết học, âm nhạc, tôn giáo.
Theo MARX những cái đó ko nhất thiết phải có, chỉ là chất phụ gia được đặt lên trên hạ
tầng, dc đặt lên trên hệ thống vật chất nuôi sống sinh mạng của cá nhân và XH. Marx phản
bác triết học duy tâm (THDT) khiến cho người ta có ảo giác rằng thượng tầng là thật,
quan trọng hơn ,hạ tầng là ko đáng kể. Vì ảo giác như vậy mà ng ta bị áp bức,bị trói buộc

vào cấu trúc XH cũ khiến họ sống lầm than. Marx cho rằng chức năng của triết học là vản
hồi sự thật (sự thật vật chất là quan trọng) và, điều chỉnh các sai trái .Marx cho rằng chỉ
cần xoay chuyển kết cấu hạ tầng là dc, kết cấu đó là giữa chủ nô, chủ hảng, công nhân. sau
đó Marx dần dần nhận ra rằng kết cấu thượng tầng có vấn đề, kết cấu thượng tầng đó làm
cho kết cấu hạ tầng vững chắc.
CÂU 11. Trình bày việc Friedrich Engels đã làm giảm độ cực đoan và tiêu cực
trong cái nhìn của Marx đối với tôn giáo như thế nào.
Engel là ng có cái nhìn nhẹ nhàng hơn, ko cực đoan, hóa giải phần nào tính cực đoan
của Marx. Engel đã viết tác phẩm nói về lịch sử của TCG hay Kito giáo và Engel thấy
rằng TG này từng là bước đi đúng đắn của nhân loại. ( Auguste Comte cho rằng từ trạng
thái mông muội hoang sơ tạo đa thần, đa thần đến nhất thần là bc đi đúng đắn). Engel đã
tìm trg Kinh Thánh những yếu tố của chủ nghĩa Xã hội (CNXH). Yếu tố đó là yếu tố
hưởng thụ. Nội dung của xã hội theo CNXH thì giai đoạn đầu là làm theo năng lực,


hưởng theo lao động, giai đoạn cao hơn là làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Kinh
thánh tr. 1879: “ Trong cộng đoàn ( tài sản cộng lại) ko ai phải thiếu thốn vì tất cả những
ng có ruộng đất nhà cửa đều bán đi lấy tiền đem đặt dưới chân các tông đồ, tiền ấy được
phân phát cho mỗi ng tùy theo nhu cầu..”. Chính vì vậy Engel nói rằng trg TG có yếu tố
của CNXH. Engel cũng nói rằng đạo đức của chủ nô trg kinh thánh, phải đối xử với nô lệ
như thế nào. Cuối cùng có 1 giai đoạn lịch sử nào đó Kito giáo là TG của giai cấp thấp
kém, của bần nông, của hạ tầng XH.
CÂU 12. Trình bày bối cảnh Triết học tôn giáo thời Emile Durkheim.
Có 2 nguồn tư tưởng của những nhà ng cứu, học giả thời bấy giờ để xem là nguồn cội
của TG:
1- Tự nhiên hiện tượng chi sùng bái:Một trào lưu tư tưởng cho rằng sở dĩ TG có mặt
trg trần gian này là tự nhiên hiện tượng chi sùng bái, ie thời cổ đại con người còn ăn lông
ở lỗ, không có mọi thứ, họ thấy những hiện tượng tự nhiên như sóng thần, động đất, núi
lửa..họ khủng hoảng trước các hiện tượng đó, họ tìm cách hiểu và làm quen, làm thân, vổ
về với hiện tượng tự nhiên đó, đó là sùng bái hiện tượng tự nhiên.

2- Vạn vật hữu linh chi chủ nghĩa: Triết gia EB Tylor đưa ra mọi thứ trên cõi đời
đều có linh tánh, thí dụ có sơn thần, hải thần, thọ thần, phong thần…thuyết này chính là
ng nhân, xuất phát điểm của TG. Tại sao có thuyết như vậy? Trong đầu óc ban sơ của
người cổ đại, ban ngày tiếp xúc thấy người này, người nọ, tối về ngủ nằm mơ thấy nói
chuyện với cả người còn sống và người đã chết, như vậy con người ngoài thể chất còn có
linh hồn, cho rằng có dạng linh hồn tách rời khỏi dạng vật chất, độc lập với dạng vật chất,
mở rộng ra mọi người, mọi vật đều có linh hồn.
CÂU 13. Trình bày bản chất của cái được thờ phụng theo Emile Durkheim.
Cuộc đối thoại của Durkhiem: (vật linh thánh là cục đá khắc hình con chim)
Theo Durkheim xác định rằng cái linh thánh mang cái nghĩa biểu tượng hơn là cái nghĩa
cụ thể. Tức nó chỉ là biểu tượng thôi.
Thí dụ con rồng là biểu tượng của Trung Quốc, diều hâu là biểu tượng của Hoa Kỳ, con
gà trống là biểu tượng của dân tộc Pháp,…
Như vậy, ý nghĩa biểu tượng người ta muốn nói về một cái rất phức tạp, một cái rất mù
mờ, khó giải thích. Ví như một cái xã hội gồm có người già, người trẻ, người trí thức,
người không trí thức, người lãnh đạo, người dân thường. Do đó, muốn miêu tả một xã hội
đó rất phức tạp, khó tả cần đưa về một yếu tố trực quan. Thí dụ toàn bộ giáo pháp của Đức
Phật được miêu tả qua biểu tượng bánh xe pháp. Đưa cái phức tạp khó nhận thấy trở thành
một cái trực quan dễ nhận. Cho nên, chỉ nhìn vào bánh xe pháp người ta biết đó là biểu
tượng của Phật giáo. Đó chính là chức năng của biểu tượng.
Cũng vậy, cái linh thánh theo Durkhiem chỉ là biểu tượng mà thôi.
Linh thánh nó nghiêng về một tính chất chứ không phải là một thức thể.
Làm lễ hô thần nhập tượng đối với các linh thánh .
Ý nghĩa thâm sâu của linh thánh thông qua Tam đoạn luận. Hay nói cách khác đây là cách
lý luận thú vị nhất của ông Durkhai. Ý nghĩa thâm sâu nhất của tôn giáo.
Chúng ta có ba đối tượng để xét:
Thứ nhất là vật linh A
Thứ hai là cộng đồng Tôn giáo(xã hội)



Thứ ba là tính chất linh thánh C
Ba yếu tố trên liên hệ qua cái nhìn của Tam đoạn luận.
Thứ nhất: người thì ai cũng chết
Thứ hai: Socrate là người. Thứ ba: Socrate phải chết
Trở về với quan điểm của Durkhiem
(vật linh A) con chào mào – biểu tượng (B) xã hội, cộng đồng Tôn giáo
C là tính linh thánh
Sau đó ráp lại: Con chào mào (biểu tượng A) có tính chất linh thánh
Cộng đồng tôn giáo (B) = con chào mào (A) (vì đều tự xưng mình là chào mào nên B=A)
thì giữa hai bên sẽ đồng nhất với nhau.
Như vậy A sẽ là nhân tố trung gian, từ đó suy ra cộng đồng người sẽ mang tính chất
linh thánh. (theo tính chất của Tam đoạn luận)
Qua đó Durkhiem đưa đến một kết luận rằng: tôn giáo của cộng đồng người cổ đại thờ
phụng chính mình ngang qua biểu tượng. Cũng có một cách nói khác đó là tôn giáo là tấm
gương phản chiếu xã hội. Đây là ý nghĩa thâm sâu nhất của Tông giáo theo quan điểm của
Durkhiem.
(Mở rộng: tăng đoàn của Phật giáo thờ tăng bảo để mình sẽ thờ phụng mình, mình tự
nâng cấp, tự kính ngưỡng mình)
DURKHEIM quan sát thấy người ta nhảy múa, lạy xung quanh viên đá, trên viên đá
có khắc hình con vật mà họ muốn thờ cúng. DURKHEIM thu thập thông tin đó để x dựng
học thuyết về cái được thờ phụng. Vậy cái được thờ phụng là cái gì? Đối tượng thờ cúng
không phải là viên đá, hay hình con vật được khắc trên viên đá, mà là phẩm tính linh
thánh trên vật đó. Vì vậy phẩm tính linh thánh đối chọi với phẩm tính bình phàm, phàm
tục. ô phân biệt phẩm tính linh thánh với quan điểm gọi là hiện tượng tự nhiên chi sùng
bái , Vạn vật hữu linh, hai thuyết này cho rằng có thực thể, gọi là thần thức, linh thần hay
tinh linh, nhưng ô nhấn mạnh phẩm tính tức tính chất chứ không phải thực thể , vì vậy
thưc thể này không có mặt trg lý thuyết về cái được thờ cúng của DURKHEIM, tính chất
đó được nhuộm vào vật thể, tính chất này di chuyển rất tốt, khi thay đổi vật thờ thì phẩm
tính vẫn còn y nguyên. Linh thánh được tạo nên bằng thái độ linh thánh (hành vi kính
ngưỡng, lễ lạy), hành vi đó mang tính XH, được hiểu là mang tính tập thể (số đông xử sự

như là 1 đối tượng linh thánh) và nó sẽ mang phẩm tính linh thánh. Hai phẩm tính linh
thánh và bình phàm không dung nhau, phản ngược thẳng thừng.
Có 3 hành vi tạo nên phẩm tính linh thánh:
- Kiêng kỵ: vật linh thánh không được gọi to, phải kỵ húy ( kêu ông hổ thay vì con
cọp..), phụ nữ không được tiếp cận quá gần vật linh thánh, không được để những gì dơ
gần vật linh thánh, khi tiếp cận linh thánh mọi hành vi phải chuẩn mực.
-Vị trí trung tâm: đặt linh thánh ở vị trí trung tâm.
Đồng nhất mọi cấp:
- ví dụ con chào mào là vật linh của bộ tộc thì tổng thể bộ tộc, từng gia đình, cá nhân
phải đồng nhất với con chào mào (tự xưng là chào mào).



×