Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

BÀI GIẢNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG KHẢO SÁT ĐIỆN SINH LÝ TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 96 trang )

MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG
KHẢO SÁT ĐIỆN SINH LÝ TIM

Ths. Trương Quang Khanh



Chẩn đoán rối loạn nhịp bằng phương pháp không xâm lấn


ĐiỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT

Heart rate

Conduction disease

Myocardial Infarction

PAC

Arrhythmias

PVC


Holter nhịp


Signal Averaged ECG (SAECG)



PHƯƠNG PHÁP XÂM LẤN KHÔNG PHẪU
THUẬT TIM: ĐiỆN SINH LÝ TIM

Vị trí đưa catheter
thăm dò




• Chống chỉ định :
– Đau thắt ngực không ổn định.
– Suy tim sung huyết nặng.
– Rối loạn đông chảy máu.
– Nhiễm trùng.
– Rối loạn điện giải.
– Hẹp van động mạch chủ.
– Bệnh mạch máu ngoại biên nặng.


Mục đích của EPS:



Đánh giá chức năng của:
Nút xoang.
Nút nhĩ thất.
Bó His-Purkinje.
Cơ tâm nhĩ.
Cơ tâm thất.
Các rối loạn nhịp tim.

Giúp cho việc chẩn đoán và điều trị cắt đốt
các loại nhịp nhanh.
• Giúp cho việc điều trị thuốc, cấy ICD…


Trang bị phòng thăm dò ĐSL

12


Flouroscopy

Stimulator
Generator

EP computer
• Máy DSA
• Máy thăm dò ĐSL
• Máy đốt năng lượng RF
• Máy kích thích tim


Các vị trí đặt dây điện cực vào trong tim

Đưa các dây điện cực dưới màn hình chiếu DSA.
• Các vị trí chọc mạch máu:

14

•Mạch máu phía trên:

•Tĩnh mạch cảnh trong hay ngoài, tĩnh mạch dưới đòn cho thăm dò xoang vành .
•Mạch máu phía dưới:
•Tĩnh mạch đùi phải hay trái để thăm dò nhĩ phải, His, thất phải. Nhiều catheter có thể
đưa chung vào cùng tĩnh mạch đùi.
•Động mạch đùi cho các thăm dò thất trái ngược dòng qua van động mạch chủ.
•Chọc xuyên vách liên nhĩ thăm dò nhĩ trái.


Nguy cơ và biến chứng











Tụt huyếp áp
Tụ máu
Xuất huyết
Vỡ, thủng, dò mạch máu
Thuyên tắc mạch
Thủng tim, chèn ép tim.
Tràn khí, tràn máu màng phổi.
Nhiễm trùng
Tổn thương nút xoang, nút nhĩ thất…
Rối loạn nhịp…



Hệ thống điện học tim
Tạo nhịp: Nút xoang, nút nhĩ thất, sợi Purkinje

Nút xoang
nhĩ
Bó His

- Khử cực tự phát tạo nên điện
thế hoạt động
- Nơi tạo nhịp tần số cao nhất
quyết định tần số nhịp tim
• Nút xoang nhĩ: 60- 80 l/ph
• Nút nhĩ thất: 40 l/ph
• Sợi Purkinje: 20 l/ph

Purkinje fibers

Nút nhĩ thất


Hướng khử cực cơ tim


Điện thế hoạt động cơ tim


Điện thế hoạt động cơ tim
5 Phases

0 – upstroke of AP
Ica+ – slow
Ica+/Ina+ - fast
1 – rapid repolarization
Ik+ – activation
Ica+/Ina+ - inactivation
2 – plateau phase
Ica+/Ina+ - activated

Nút SA/AV không có Phase 1 và 2

3 – repolarization
Ik+
4 – diastolic potential
Ik+
Ica+
If
Produce pacemaker activity
SA/AV node, purkinje use If


Thời gian trơ hiệu quả (ERP) và trơ tương đối (RRP)

ERP

RRP

ERP do bất hoạt kênh Na và Ca, thời gian bắt đầu RRP khi 2 kênh này hoạt hóa lại.



ĐiỆN THẾ HoẠT ĐỘNG

21


Protocol EPS chẩn đoán:
• Đo các khoảng dẫn truyền cơ bản
• Kích thích tâm nhĩ (kiểm tra tính tự động, dẫn
truyền)
– Đánh giá nút xoang/ nhĩ thất
– Đánh giá hệ thống His/ Purkinje

• Kích thích tâm thất
– Đánh giá khả năng dẫn truyền ngược thất nhĩ
– Đánh giá khả năng tạo loạn nhịp thất

• Thử nghiệm thuốc
– Truyền thuốc và tái đánh giá lại các bước thăm dò
trên.


Các số đo dẫn truyền cơ bản
• Chu kỳ tim cơ bản: chiều dài nhịp xoangsinus cycle length (SCL)





Đo các đoạn AA, VV.
Đoạn PA.

Đoạn AH.
Đoạn HV.

• Thời gian dẫn truyền điển hình
– Đoạn AA or VV: 600 to 1000 ms
– Đoạn AH: 50 to 120 ms
– Đoạn HV: 35 to 55 ms


Mối liên quan ĐTĐ bề mặt với hoạt động điện học trong
buồng tim

Sóng P
Đoạn P-R

Phức bộ QRS


Hoạt động điện học trong buồng tim

Sóng A= HRA

Điện thế His = His
Sóng V= CS (LBB)
& RVa (RBB)


×