Tải bản đầy đủ (.pdf) (569 trang)

Nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục vụ giáo dục truyền thống và quảng bá phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 569 trang )












B

A

























Ử,





:

:








ThS

r n ,




u n

n 3 năm 2015

ị u n


n


2






TT

ội dun

Trang

1

Vài nét khái quát về địa danh các tỉnh Nam Trung Bộ: Nguy n Th nh
L i – i V n ngh d n gi n Vi t N m.

5


2

Giới thiệu tổng quan về địa danh ở Khánh Hòa: PGS.TS Lê Trung
Hoa - Trƣờng Đ K X & NV TP CM, ThS. u nh L Th Xu n
Phƣơng - B n Tuy n giáo Tỉnh ủy.

43

3

Xác định bộ tiêu chí Địa danh lịch sử văn hóa tỉnh Khánh Hòa:
PGS.TS Lê Trung Hoa - Trƣờng Đ K X & NV TP CM, ThS.
u nh L Th Xu n Phƣơng - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

80

4

Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở huyện Vạn Ninh: CN. Nguy n
Viết Trung – i V n học Ngh thuật tỉnh.

96

5

Địa danh lịch sử văn hóa tiêu biểu ở thị x Ninh Hòa: CN. Nguy n
Viết Trung – i V n học Ngh thuật tỉnh.

108


6

Địa danh lịch sử văn hóa tiêu biểu ở thành phố Nha Trang: CN.
Nguy n Viết Trung – i V n học Ngh thuật tỉnh.

136

7

Địa danh lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện Diên Khánh: Nhà giáo ƣu
tú Ngô V n B n - Chi h i trƣởng Chi h i V n ngh d n gi n Vi t
N m tại Khánh H .

167

8

Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở Khánh Sơn, Khánh Vĩnh: CN.
Trần Vũ – i Kho học L ch sử tỉnh.

218

9

Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở thành phố Cam Ranh, Cam
Lâm: CN. Trần Vũ – i Kho học L ch sử tỉnh.

256

10


Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở huyện Trƣờng Sa: Thƣ ng tá,
TS. Nguy n V n Dung – Kho Lý luận Mác – L nin, Tƣ tƣởng ồ
Chí Minh, ọc vi n ải qu n.

308

11

Giá trị lịch sử, văn hóa của địa danh tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa, phục
vụ giáo dục truyền thống và quảng bá du lịch: ThS. L V n o ,
Trƣởng ph ng Nghi p v V n h , Sở V n h - Thể th o & Du l ch.

351

3


12

Nghiên cứu biên soạn nội dung tài liệu “Địa danh lịch sử, văn hóa
tiêu biểu ở Khánh Hòa” phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục
truyền thống: CN. Nguy n V n oàng, i Kho học L ch sử tỉnh.

363

13

Nghiên cứu định hƣớng biên soạn “Địa danh lịch sử, văn hóa tiêu
biểu ở Khánh Hòa” trong trƣờng học các cấp: TS. Nguy n Th Kim

o , Ph Chủ t ch i Kho học L ch sử tỉnh.

393

14

Các hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thống: TS. Nguy n Th
Kim o , Ph Chủ t ch i Kho học L ch sử tỉnh.

406

15

Giải pháp về tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục,
bảo vệ và phát huy giá trị các địa danh lịch sử, văn hóa ở Khánh
Hòa: CN. Đinh ữu Lạc, i Kho học L ch sử tỉnh.

419

16

Giải pháp khai thác và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của
những địa danh lịch sử văn hóa trong phát triển kinh tế - văn hóa –
x hội, an ninh quốc phòng ở Khánh Hòa: CN. Nguy n Phƣớc Bửu
Sơn, Chánh V n ph ng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

437

17


Tiềm năng và thế mạnh của các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở
Khánh Hòa đối với sự phát triển dịch vụ, du lịch ở Khánh Hòa: ThS.
L V n o , Trƣởng ph ng Nghi p v V n h , Sở V n h - Thể
th o & Du l ch.

445

18

Phƣơng thức quảng bá các tour- tuyến, điểm tại địa danh lịch sử, văn
hóa tiêu biểu ở Khánh Hòa qua các phƣơng tiện truyền thông, báo
chí: CN. Nguy n Thọ, Trƣởng ph ng V n h
– V n ngh , B n
Tuy n giáo Tỉnh ủy.

473

19

Một số kết quả đạt đƣợc của hoạt động du lịch qua các địa danh lịch
sử, văn hóa tiêu biểu ở Khánh Hòa trong thời gian qua (giai đoạn
2005 – 2013) và giải pháp nâng cao chất lƣợng quảng bá phát triển
du lịch qua địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở Khánh Hòa: CN.
Nguy n V n Thích, Ph Giám đốc, Trung t m Bảo tồn di tích tỉnh.

500

20

Thiết kế, đề xuất tuyến du lịch qua các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu

biểu ở Khánh Hòa: CN. Nguy n Phƣớc Bửu Sơn, Chánh V n ph ng,
B n Tuy n giáo Tỉnh ủy.

540

21

Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch của các địa phƣơng qua địa
danh lịch sử, văn hóa: ThS. L V n o , Trƣởng ph ng Nghi p v
V n h , Sở V n h - Thể th o & Du l ch.

555

4


U
QU T Ị
N

t

N uyễ T a Lợ ,
d
a
t Na



A. K


TRU



Khu vực Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, trải
dài theo hƣớng bắc-nam, bắt đầu t thành phố Đà N ng đến tỉnh Bình Thuận,
bao gồm: Đà N ng, Quảng Nam, Quảng Ng i, Bình Định, Ph Yên, Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận
Trên địa bàn này ngoài ngƣời Kinh, còn có các dân tộc bản địa, tộc ngƣời
t nơi khác đến sinh sống nhƣ: Cơ Tu, Ca Dong, Cor, Hrê, Chăm, Raglai, Hoa
Địa hình của khu vực c ng khá đa dạng với các bờ biển, hải đảo, đồng
b ng, miền n i
Về m t lịch sử, nơi đây c ng là khu vực đụng đầu giữa các quốc gia trong
khu vực Đông Nam nhƣ Đại Việt, Champa, Chân Lạp








Với những điều kiện địa l , lịch sử, x hội trên, địa danh khu vực Nam
Trung Bộ c ng có những sắc thái chung và riêng trong khu vực, thể hiện qua các
đ c điểm của nó Ch ng tôi xin giới thiệu địa danh một số tỉnh, thành trong khu
vực với những cách tiếp cận khác nhau để thấy đƣợc sự đa dạng, phong ph đó
I. ĐỊA DANH QUẢNG NAM
Có khoảng 5 274 địa danh ở tỉnh Quảng Nam Dựa trên hai tiêu chí loại
hình và ngữ nguyên, địa danh Quảng Nam đƣợc phân loại nhƣ sau:

1.1.
1.1.1. Đ

n loại t eo loại ìn
d nh chỉ đ

hình thi n nhi n

Quảng Nam có 736 địa danh chỉ địa hình (chiếm 13,96%) với 26 tiểu loại
là: núi, khe núi, đ ng, đảo, g , dốc, h n, mõm, đèo, thung lũng, đồi, suối, cồn,
rừng, cử biển, vũng, v nh, bãi biển, h c, hố, ngầm, khe nƣớc, thác, ngã b
sông, sông, bãi sông Ví dụ: n i B ng Lim (TP), động Hà Sống (ĐL), dốc Nƣớc
Chè (PS), suối Đá (TK), …
1.1.2. Đ

d nh hành chính

5


Theo tài liệu đƣợc cung cấp t Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam thì số lƣợng địa
danh hành chính của tỉnh là 1 972 địa danh (chiếm 37,39%) Trong đó bao gồm
9 tiểu loại: tỉnh, thành phố, huy n, th trấn, phƣờng, xã, thôn, khu, tổ d n phố.
Ví dụ: thành phố Hội An (HA), huyện Duy Xuyên (DX), thị trấn Trà My
(BTM), x Đại Quang (ĐL), …
1.1.3. Đ

d nh chỉ các công trình x y dựng

Tổng số địa danh thuộc loại này là 2 021 địa danh (chiếm 38,32%), có tỉ lệ

cao nhất trong các loại địa danh thu thập đƣợc, gồm 22 tiểu loại Trong đó, địa
danh chỉ các công trình giao thông có tiểu loại: g , bến đ , cầu, đƣờng (quốc lộ,
tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng phố), s n b y, bến xe, cảng, trạm thu phí, ngã b , ngã
tƣ; địa danh chỉ các công trình thuỷ lợi có tiểu loại: trạm bơm, kè, đ , hồ chứ
nƣớc, đập d ng; địa danh chỉ các công trình xây dựng khác Chẳng hạn nhƣ: ga
Nông Sơn (NS), bến đò Kỳ Lam (ĐB), kè Tà Lu (ĐG), chợ Việt An (HĐ), …
1.1.4. Đ

d nh vùng

Địa danh loại này chiếm tỉ lệ thấp nhất trong tổng số lƣợng địa danh thu
thập đƣợc: 10,33%, với 545 địa danh Thuộc về địa danh vùng có 7 tiểu loại:
nguồn, vùng, cánh đồng, làng, n c, khu c n cứ, mũi đất Ví dụ: vùng Đầu Gò
(NG), cánh đồng Ba Cù Hạ (TB), làng Mậu Cà (BTM), m i đất An Hoà (NT),

12
1.2.1. Đ

n loại t eo n uồn ốc n ữ n uy n
d nh thuần Vi t

Số lƣợng địa danh thuần Việt là 1 040, chiếm 19 72% tổng số lƣợng địa
danh Quảng Nam Địa danh thuần Việt tập trung chủ yếu ở địa danh tự nhiên và
địa danh chỉ các công trình xây dựng, ví dụ nhƣ: n i Ba Đầu (TK), dốc Đá (NS),
cầu V ng Chè (QS), trạm bơm Cây Gáo (DX), …
1.2.2. Đ

d nh án Vi t

Địa danh này chiếm tỉ lệ cao nhất, 54 89% với 2 895 địa danh, tập trung

hầu hết ở địa danh hành chính và địa danh chỉ công trình xây dựng Ví dụ:
huyện Đại Lộc (ĐL), phƣờng Cẩm Châu (HA), đập dâng Hậu Cần (HĐ), khu
công nghiệp Trƣờng Xuân (TK ), …
1.2.3. Đ

d nh gốc nƣớc ngoài

Qua kết quả thu thập đƣợc thì loại địa danh này chiếm số lƣợng rất ít, chỉ
vài địa danh với tỉ lệ là 0 08%, có thể kể ra nhƣ: vùng Bót Xít (PS), sân bay Chu
Lai (NT), đê Pascal (NT)
6


1.2.4. Đ

d nh c nguồn gốc ngôn ngữ các d n t c thiểu số

Thuộc loại địa danh này có 585 địa danh, chiếm tỉ lệ 11 09 % Phần lớn địa
danh này là ngôn ngữ dân tộc Cơ Tu, chẳng hạn: thôn Pơr‟ning (TG), cầu Tà Lu
(ĐG), n i B‟xơ Rôn (PS), khe Zơ Măng (NG), …
1.2.5. Đ

d nh hỗn h p

Số lƣợng địa danh này là 648 địa danh, chiếm 12 29% Ví dụ: b i biển Cửa
Đại (HA), cầu V ng Giang (TK), n i Poltăm Heo (PS), khe n i Bàu Đơn (ĐL),

1.2.6. Đ

d nh chƣ rõ nguồn gốc


Loại địa danh này có 102 địa danh với tỉ lệ 1 93%, ví dụ nhƣ: b i sông
Mông Bùi (TP), đập dâng Cu Cu (TP), thôn Ngật (ĐG), cầu Xơi (NG), …
13

n loại t eo số l ợn

m tiết

Ngoài việc phân chia địa danh theo tiêu chí địa hình và tiêu chí ngữ
nguyên, nhiều nhà nghiên cứu còn tiến hành phân loại địa danh căn cứ vào số
lƣợng âm tiết Tiêu chí này thƣờng chia địa danh thành hai loại phổ biến: địa
danh đơn tiết và địa danh đa tiết
1.3.1. Đ

d nh đơn tiết

Số lƣợng địa danh đơn tiết không phổ biến, chỉ chiếm 15 51% với 818 địa
danh Thuộc địa danh đơn tiết chủ yếu là các địa danh thuần Việt, ví dụ: sông
Đò (HA), n i Gai (TB), cầu Cao (DX), ng tƣ Lầu (QS), …
1.3.2. Đ

d nh đ tiết

Địa danh đa tiết là địa danh có t 2 âm tiết trở lên Với tổng số liệu địa
danh thu thập đƣợc là 5 274 thì loại địa danh này chiếm 84 49%, với 4 456 địa
danh, đƣợc chia ra nhƣ sau:
Địa danh 2 âm tiết là phổ biến nhất với 3 579 địa danh, chiếm 67 86%, nhƣ:
huyện N i Thành (NT), thôn Đồng Me (ĐL), cánh đồng Hóc Diệt (NT), làng
Đại Bƣờng (QS), …

Địa danh 3 âm tiết có 781 địa danh, tỉ lệ là 14 81% ví dụ: n i Đoát Kỳ Sơn
(TK), trạm bơm An Xá Đông (TB), thung l ng Poi Con Nhon (PS), thôn Cẩm
Vân Nam (ĐB), r ng Cù Lao Chàm (HA), …
Địa danh có 4 âm tiết với số lƣợng là 57 địa danh, chiếm 1 08%, nhƣ: đồi A
Đhin Coong Proong (ĐG), đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai (TK), làng Công Tơ
Năng Rang (PS), ng tƣ Nông Trƣờng Chiên Đàn (PN), …
7


Địa danh có 5 âm tiết chiếm 28 địa danh, với 0 53%: ng ba Tam Kỳ-Hồ
Ph Ninh (PN), ng ba Hùng Vƣơng-Trƣng Nữ Vƣơng (TK), ng ba Lê LợiNguyễn Đình Chiểu (TK), …
Địa danh 6 âm tiết có 11 địa danh, chiếm 0 21%, ví dụ: ng ba L Thƣờng
Kiệt-Trƣng Nữ Vƣơng (TK), ng ba Trạm Thuỷ Điện Sông Tranh 2 (BTM), …
21

cp

n t ức cấu t àn đị d n

uản

m

2.2.1. Phương thức tự tạo
2.2.1.1. Dự vào các đặc điểm củ chính bản th n đối tƣ ng để đặt t n
a Gọi theo hình dáng của đối tƣợng
Các đối tƣợng đƣợc định danh theo nhóm này chủ yếu là địa danh chỉ địa
hình thiên nhiên, vì mang đ c điểm tự tạo, gắn bó xung quanh nên đƣợc con
ngƣời đ t tên qua quá trình quan sát
Ví dụ: n i Răng Cƣa (NTM, dãy núi nằm ở phí cực n m tỉnh Quảng N m,

gồm nhiều đỉnh nhọn c o thấp nối nh u li n t c nhƣ hình r ng cƣ , làm r nh
giới tự nhi n giữ tỉnh Quảng N m và Quảng Ngãi, ngọn c o nhất 1.152m
(thu c NTM), là nơi bắt nguồn củ sông Trạm), núi Chóp Chài (TB, từ x , cách
vài b kilômét trông l n thấy dáng núi giống nhƣ m t cái chài củ ngƣ d n, đỉnh
núi là ch p củ cái chài), thác Cổ Cò (QS, thác lớn dài khoảng 700m tr n sông
Thu Bồn. D ng chảy củ thác uốn cong nhƣ hình cổ c , tạo n n m t cảnh rất
đẹp tr n sông), hòn Tai (HA, c hình dạng giống với t i ngƣời), gò Nổi (ĐB),
hòn B ng (DX, do nơi này đất rất bằng phẳng), hòn Rơm (NT, hình dáng núi
giống nhƣ rơm), núi Thành (NT, núi chạy dài nhƣ bức tƣờng thành), đèo M i
Trâu (QS), bàu Toa (ĐL), n i Dùi Chiêng (NS), …
b Gọi theo kích thƣớc của đối tƣợng
Ví dụ: n i Lớn (HĐ), cửa Đại (HA), n i Ch a (NTM), sông Cái (NG), r ng
Lớn (TB), hố Dài (HĐ), r ng D a Bảy Mẫu (HA), …
c Gọi theo tính chất của đối tƣợng
Ví dụ: dốc Chuồi (QS, dốc c o, hiểm trở, mù mƣ đất trơn chuồi rất kh
đi cho n n c t n gọi là dốc Chuồi. Trong h i cu c kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ, nơi đ y nằm tr n hành l ng đi lại củ cán b , b đ i, du kích đ
phƣơng.), cầu Chìm (ĐL, ở khu vực x y dựng cầu, vào mù nƣớc lũ thì cầu b
ngập trong nƣớc n n bà con nơi đ y đặt t n nhƣ vậy), dốc Giảm Thọ (ĐL, để
tránh các đồn bốt giặc, con đƣờng vận chuyển, tiếp tế Bắc – N m thời kháng
chiến chống Pháp đƣ c mở qu đ y. Đƣờng đi rất gi n khổ, nguy hiểm n n d n
8


công gọi đù là dốc Giảm Thọ, l u ngày trở thành đ d nh), đèo Eo Gió (TP,
đèo nằm tr n tỉnh l 615, b n ch n đèo phí đông là xã T m L c, phí t y là xã
Ti n Sơn. Nơi đỉnh đèo luôn c gi thổi mạnh, hoặc từ phí đông s ng, hoặc từ
phí t y s ng tu theo mù , do đ mà c t n là Eo Gi ), n i Lở (ĐL, vào mùa
mƣ , ngọn núi này thƣờng xuy n b sạt lở), đồi Hoang (PN), suối Nƣớc Mát
(PS), …

d Gọi theo màu sắc của đối tƣợng
Ví dụ: n i Hòn Kẽm (QS, vách đá núi c màu xám củ kẽm n n m ng t n

n Kẽm, núi là m t cảnh qu n kì thú tr n d ng sông Thu Bồn), n i B ng
Than (NT, sắc đá đen nhƣ th n, đứng x thấy đỉnh núi bằng màu đen nhƣ cái
m m th n, n n gọi t n nhƣ thế), sông Vàng (ĐG, trong tiếng Cơ Tu, con sông
này đƣ c gọi là K rung bhrông trong đ k rung là sông, bhrông là đỏ; K rung
bhrông là con sông c nƣớc màu đỏ (cf Nguyễn Hữu Hoành) [39, tr 22]), cầu
Đen (DX), n i Mò Đen (HĐ), dốc Đỏ (DX), …
e Gọi theo vật liệu xây dựng đối tƣợng
Ví dụ: cầu Đá (ĐB), cầu Ván (TP), cầu Vôi (TP), cầu Tre (HA), … M c dù
hiện nay, hầu hết những công trình này đ đƣợc bê tông hoá nhƣng tên c của nó
vẫn đƣợc giữ lại và sử dụng trong hiện tại
2.2.1.2. Dự vào sự vật, yếu tố c qu n h chặt chẽ với đối tƣ ng để đặt t n
a Gọi tên theo một đối tƣợng cùng loại, gần g i về hình thức
Đây là sự chuyển biến tên gọi của đối tƣợng, tên hiện tại có thể là hình thức
ban đầu của nó ho c là những sự vật tồn tại xung quanh nó đƣợc ngƣời dân
mƣợn để đ t tên cho dễ nhớ
Ví dụ: cầu Cống Cao (TB, cầu – cống), đập Cống (TP, đập – cống), đập
Mƣơng Máng (TP, đập – mƣơng), đảo Hòn Lá (HA, đảo – hòn), hòn Non Trƣợt
(DX, hòn – non), đồi Gò Mây (HĐ, đồi – gò), đồi Cù Lao (HA, đồi – cù lao),
r ng Cấm (TK, rừng – cấm), r ng Đồi Chè (QS, rừng – đồi), n i Cửa R ng (TP,
núi – rừng), sông Nƣớc Là (NTM, sông – nƣớc), hồ Khe Tân (ĐL, hồ - khe),…
b Gọi theo vị trí của đối tƣợng so với đối tƣợng khác
Ví dụ: x Điện Thắng Nam (ĐB), x Điện Thắng Bắc (ĐB), x Điện Thắng
Trung (ĐB), làng Trà Và Trên (PS), làng Trà Và Dƣới (PS), ng tƣ Ba X (ĐL,
ngã tƣ này nằm giáp với b xã là Đại T n, Đại Thạnh, Đại Chánh), bến đò Ba
Bến (ĐL, bến đ này nằm giữ h i thôn củ xã Đại Lãnh và m t thôn củ xã

9



Đại ồng), khu công nghiệp Đông Quế Sơn (QS), thôn Thuận Yên Đông (NT),
thôn Thuận Yên Tây (NT), mỏ Làng Rô (NG), …
c Gọi theo tên sản phẩm bán trên ho c cạnh đối tƣợng
Ví dụ: chợ Củi (HA, ch chuy n bán củi đƣ c kh i thác từ thƣ ng nguồn,
hoạt đ ng mạnh trong thế kỷ 17-18; ch n y vẫn c n nhƣng mặt hàng chính
không phải là củi nhƣ xƣ ), chợ B i Trầu (NTM, ch chồm hỗm ở bờ phải sông
Bung, là đ điểm tập trung l m thổ sản do đồng bào Cơ Tu gởi r (chủ yếu là
trầu nguồn, khác với trầu trồng ở đồng bằng, trầu nguồn trồng ở đất núi, c v
c y, thơm)), chợ Cá (HA), chợ Bến Ván (NT), chợ Bến Dầu (ĐL, các nguồn
hàng l m thổ sản kh i thác từ rừng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 mà mặt
hàng đặc trƣng là dầu rái, đƣ c tập trung về đ y rồi đƣ đi ti u th nơi khác),
chợ Nón (QS), …
d Gọi theo tên ngƣời nổi tiếng trong vùng
Ví dụ: làng Ông Tía (PS, ông Tí là già làng đầu ti n ở làng này, ông nổi
tiếng với sự nh dũng trong cu c đấu tr nh chống x m lƣ c Pháp), vùng Căh
Lung Ra-văn (ĐG, đ d nh d n t c Cơ Tu; C h Lung – mẹ t n Lung, R -v n –
vùng đất đồi; theo ngƣời đ phƣơng kể lại, trƣớc n m 1945 ở nơi này c ngƣời
ph nữ Cơ Tu không chồng, sống trong ngôi nhà sàn tại khu đồi này. Bà thƣờng
giúp khách qu đƣờng nƣớc uống, cơm n, tuy nghèo nhƣng bà rất tốt b ng.
D n làng đặt t n vùng đất ấy là “đất củ mẹ Lung” (cf Nguyễn Tri Hùng)),
dốc X Tỵ (NG, t n dốc là t n củ ông xã trƣởng c i quản vùng đất này vào
những n m chống Pháp), làng Căh Đôl (NG, đ d nh d n t c Cơ Tu; C h –
mẹ, Đôl – (t n); mẹ Đôl là ngƣời c công trong vi c nuôi d n làng và chỉ cho
d n làng cách đánh giặc Pháp (cf Nguyễn Tri Hùng)), dốc Phan Thanh Thủ
(ĐL), khe Thầy Quyền (DX), n i Ông L ng (QS), gò Ông Đốc (PN), …
e Gọi theo tên cây cỏ mọc ho c trồng nhiều ở đó
Cách thức đ t tên những địa danh này dựa theo tên những loài thực vật
sống phổ biến nơi đó Tên của địa danh phần lớn là những đối tƣợng rất gần g i

xung quanh môi trƣờng sống của con ngƣời, có liên quan trực tiếp đến con
ngƣời Chính vì thế những tên gọi này rất phổ biến trong các địa danh chỉ địa
hình.
Ví dụ: dốc Kiền (ĐG, dốc là r nh giới giữ thành phố Đà Nẵng và Quảng
N m; gọi là dốc Kiền vì trƣớc ki nơi đ y là khu rừng c rất nhiều c y kiền
kiền), vùng Đồng Tràm (QS, Chánh đô An phủ sứ l Th ng o Phạm Nhữ Dực
là v tiền hiền kh i mở vùng đất này, t n đất đƣ c đặt theo t n củ c y tràm, loài

10


thực vật mọc rất nhiều nơi này), thị trấn Prao (ĐG, đ d nh gốc Cơ Tu; pr o –
c y ch , nguy n trƣớc đ y vùng này c rất nhiều c y gỗ ch ), sông A Vƣơng
(TG, đ d nh gốc Cơ Tu; theo ngƣời Cơ Tu thì dọc theo h i bờ sông này c m t
loài chuối núi n rất ngon c t n là A Vƣơng, t n sông là t n củ loài chuối này
(cf Nguyễn Tri Hùng)), thôn Aró (ĐG, đ d nh gốc Cơ Tu; r q – khoai môn;
thôn trồng nhiều kho i môn (cf Nguyễn Hữu Hoành [39, tr 23]), khe Chuối
(PS), gò Dƣa (QS), chợ Cây Cốc (TP), n i Quế (QS), gò Muồng (ĐL), …
f Gọi theo tên cầm th sống ho c nuôi ở đó
Ví dụ: r ng Cấm Dơi (QS, ngày xƣ rừng này c rất nhiều dơi bà đậu. Nơi
đ y là c n cứ qu n sự củ Mỹ. Ngày 18-8-1972, qu n đ i t đã lập đƣ c chiến
công v ng d i ở đ y. Ngày n y, nơi đ y vẫn c n m t tƣ ng đài chiến thắng ghi
lại chiến tích này), đảo Hòn Én (HA, đảo c rất nhiều chim én đến làm tổ), hang
Dơi (ĐG, đ d nh gốc Cơ Tu; bo ng Ađhôr – hang (bo ng) c nhiều dơi
( đhôr) đ ng sinh sống [39, tr.23]), thôn Ariêu (TG, đ d nh gốc Cơ Tu; ri u
– chim chào mào, m t loại chim sống rất nhiều ở thôn này [39, tr 23]), suối
Zơlao (ĐG, đ d nh gốc Cơ Tu; tơớm Zơl o – suối (tơớm) c nhiều giun
(zơl o) sinh sống), đảo Rùa (HA), …
g Gọi theo tên vật thể có nhiều ở nơi đó
Ví dụ: bến Trễ (HA, “tr ” là từ cổ chỉ m t loại ghe nhỏ đ n bằng tre, trét

dầu rái, bề ng ng từ 50-80cm, bề dài từ 4-5m, đƣ c ngƣ d n sử d ng để đánh
bắt tôm, cá), b i Rạn (NT, “rạn” là từ cổ, c nghĩ là đá ngầm ở biển), thôn La
Đàng (ĐG, đ d nh gốc Cơ Tu; veel l đ ng c nghĩ là thôn (veel) ở vùng toàn
bãi đá (l đ ng)), suối Tà Lu (ĐG, t lu c nghĩ là đá mài, đ y là đ d nh c
nguồn gốc Cơ Tu), n i Đá (QS), suối Cát (PS), dốc Sỏi (NT), …
h Gọi theo tên công trình xây dựng ở đó
Ví dụ: gò Miếu Ông (DX, miếu Ông), sông Chợ Củi (HA, ch Củi), bãi
sông Cầu Ngầm (HĐ, cầu Ngầm), bến đò Hồ Ph Ninh (PN, hồ Phú Ninh), cầu
Chùa Cầu (HA, chù Cầu), chợ Chùa (NT, chùa), vùng Chợ Đƣợc (TB, ch
Đƣ c), …
i Gọi theo nguồn gốc của đối tƣợng
Cách đ t tên này thƣờng áp dụng với các địa danh chỉ công trình xây
dựng Tên của địa danh là tên của quốc gia xây dựng nên ho c là tên của ngƣời
lập ra
Ví dụ: cầu Nhật Bản (HA), cầu Tây (ĐL, cầu này do ngƣời Pháp xây
dựng), bến Hiên (TG, i n là t n ngƣời thƣơng lái mở đƣờng buôn bán đầu ti n
11


tại bến sông Vàng, tr o đổi hàng hoá từ vùng đồng bằng với đồng bào Cơ Tu),
thôn Đào (ĐG, Đào bắt nguồn từ “Đ o” – t n già làng đầu ti n c công x y
dựng n n thôn), …
k Gọi theo biến cố lịch sử hay danh nhân có liên hệ trực tiếp đến đối
tƣợng
Ví dụ: bến đò Ông Đốc (DX Trận Bãi Chài, trận tấn công c m t không
h i củ nghĩ qu n vào đ i c nô tuần ti u củ Pháp tại làng V n Ly tr n sông
Thu Bồn do Tán tƣơng Trần uy chỉ huy (1886). Trong trận này đốc binh họ
Bùi hy sinh. Để tƣởng nhớ ông, nh n d n gọi nơi ông ngã xuống là bến đ Ông
Đốc.), cồn Thu (HA, nơi chém Thái V n Thu, m t hảo hán ch n qu , thƣờng
cƣớp củ nhà giàu chi cho d n nghèo), hóc Tƣớng (ĐL, đ y là nơi qu n T y

Sơn trú ng và tổ chức phong tƣớng cho qu n sĩ c công trong cu c chiến với
Gia Long), đèo Ông S ng (TK), cầu Chánh Cửu (ĐL), cầu Nguyễn Văn Trỗi
(TK), …
2.2.1.3. Dùng số đếm hoặc chữ cái để đặt t n
Phƣơng thức này phổ biến chủ yếu ở địa danh hành chính Có 3 dạng chính:
a T Hán Việt + số đếm
Ví dụ: thôn An Long 1 (QS), thôn An Long 2 (QS), thôn Ph Qu 1 (NT),
thôn Ph Qu 2 (NT), thôn Ph Qu 3 (NT), x Phƣớc Mỹ 1 (DX), x Phƣớc
Mỹ 2 (DX),…
b T Hán Việt + chữ cái A, B, C
Ví dụ: thôn Đồng Thành A (QS), thôn Đồng Thành B (QS), thôn Đồng
Thành C (QS), thôn Hà My Đông A (ĐB), thôn Hà My Đông B (ĐB), …
c Số đếm + chữ cái A, B, C
Ví dụ: thôn 7A (TP), thôn 7B (TP), khu 2A (PS), khu 2B (PS), …
2.2.1.4. Ghép các yếu tố án Vi t để đặt t n
Với lịch sử hình thành lâu đời, trải qua sự cai quản của nhiều triều đại
phong kiến (L , Trần, Hồ, Lê, Nguyễn), địa danh Quảng Nam t thuở sơ khai đ
đƣợc đ t tên theo các yếu tố Hán Việt Nhƣ một sự kế th a, một thói quen, địa
danh Quảng Nam ngày nay, đ c biệt là địa danh hành chính c ng tiếp tục sử
dụng phƣơng thức tách ghép các yếu tố Hán Việt để đ t tên Hầu hết những yếu
tố Hán Việt này đều mang nghĩa tốt đẹp nhƣ: Phƣớc, Lộc, Ph , Long, Mỹ,
Thạnh, Minh, Quang, Hoà, Thuận, Cẩm,…thể hiện ƣớc mơ của con ngƣời,
chuyển tải những khát vọng về một đời sống bình yên, an lành của dân tộc
12


a Phƣơng thức ghép
a1 Ghép chữ đầu của địa danh cấp trên với một yếu tố Hán Việt khác để
chỉ địa danh cấp dƣới
Ví dụ:

- huyện Phƣớc Sơn → x Phƣớc Mỹ - xã Phƣớc Công – xã Phƣớc Đức,
- huyện Quế Sơn → x Quế Xuân - xã Quế Phú - xã Quế Minh, ...
- huyện Duy Xuyên → x Duy Phú – xã Duy Tân – xã Duy Châu, ...
- xã Bình Quế (ĐB) → thôn Bình Hội – thôn Bình Quang – thôn Bình Xá,
...
- xã Đại Nghĩa (ĐL) → thôn Đại An – thôn Đại Lợi – thôn Đại Phú, ...
a2 Ghép chữ sau của địa danh cấp trên với một yếu tố Hán Việt khác để chỉ
địa danh cấp dƣới
Ví dụ:
- xã Bình Tú (TB) → thôn Tú Cẩm – thôn Tú Ngọc – thôn Tú Nghĩa,
- phƣờng Minh An (HA) → tổ dân phố An Thắng – tổ dân phố An Định – tổ
dân phố An Hội,
- xã Tam Hoà (NT) → thôn Hoà Xuân – thôn Hoà Bình – thôn Hoà An, …
- phƣờng Hoà ƣơng (TK) → tổ dân phố
ƣơng Sơn – tổ dân phố ƣơng Trung, …

ƣơng Chánh – tổ dân phố

- xã Tiên Cẩm (TP) → thôn Cẩm Đông – thôn Cẩm Lãnh – thôn Cẩm Phô,

Có một số địa danh áp dụng cả hai phƣơng thức kể trên
Ví dụ:
- phƣờng Tân An (HA) → tổ dân phố Tân Lập – tổ dân phố An Phong, …
- phƣờng An Phú (TK) → tổ dân phố An Hà Trung – tổ dân phố Phú Sơn,

a3 Ghép chữ đầu của các địa danh c với nhau
Ví dụ:
- làng Phƣơng Trạch + làng Trung Lệ = thôn Phƣơng Trung (ĐL)
- làng Mỹ Trạch + làng An Thứ = làng Mỹ An (ĐL)


13


a4 Ghép chữ đầu và chữ cuối của các địa danh c
Ví dụ:
- huyện Trà My + huyện Phƣớc Sơn = huyện Trà Sơn (huyện này hợp nhất
vào tháng 2-1961, đến tháng 4-1963 thì giải thể)
- làng Bình Cƣ + làng Th a Bình = thôn Song Bình (ĐL)
b Phƣơng thức tách
b1 Giữ tên c và tách yếu tố đầu của tên c rồi thêm yếu tố Hán Việt khác
để tạo thành tên mới
Ví dụ:
- tỉnh Quảng Nam tách thành hai tỉnh: tỉnh Quảng N m và tỉnh Quảng Đà
(năm 1962)
- xã Đi n Minh đƣợc chia thành hai đơn vị: thị trấn Vĩnh Đi n và xã Đi n
Minh (ĐB)
- xã Quế Phƣớc tách thành ba xã: xã Quế Phƣớc, xã Quế Ninh và xã Quế
Lâm (QS).
- xã Duy Tân chia thành ba xã: xã Duy Tân, xã Duy Phú và xã Duy Thu
(DX).
b2 Giữ tên c và thêm vào yếu tố Hán Việt là t chỉ phƣơng hƣớng, vị trí
Tên của những địa danh c đƣợc giữ lại và để tạo nên địa danh mới ngƣời
ta thƣờng thêm vào đó những t chỉ phƣơng hƣớng nhƣ Đông, Tây, Nam, Bắc
hay những t chỉ vị trí nhƣ Thƣợng, Hạ, Trung, … nh m mục đích phân biệt
những địa danh này với nhau
Ví dụ: thôn Trung ạ (NS), thôn Trung Thƣ ng (NS), thôn Thƣ ng Thanh
(TK), thôn Trung Thanh (TK), thôn ạ Thanh (TK), khu An Bắc (HĐ), khu An
Đông (HĐ), khu An Nam (HĐ), khu An Tây (HĐ), khu An Trung (HĐ), thôn
Nghi Thƣ ng (QS), thôn Nghi ạ (QS), thôn Nghi Trung (QS), x Điện Thắng
Bắc (ĐB), x Điện Thắng Nam (ĐB), đê Bờ Tả Sông Ly Ly (QS), đê Bờ ữu

Sông Ly Ly (QS), …
b3 Giữ tên c và thêm vào yếu tố Hán Việt là t chỉ số đếm
Ví dụ: thôn Nhứt Tây (HĐ), thôn Nhì Tây (HĐ), thôn Nhứt Đông (HĐ),
thôn Nhì Đông (HĐ), thôn Phong Nhất (ĐB), thôn Phong Nh (ĐB), thôn Ngọc
Tam (ĐB), thôn Ngọc Tứ (ĐB), …

14


2.2.2. Phương thức chuyển hoá
2.2.2.1. Chuyển hoá trong n i b m t loại đ

d nh

a Trong loại địa danh chỉ địa hình thiên nhiên
Ví dụ: n i Bồ Bồ (ĐB) → đồi Bồ Bồ (ĐB), đèo Hà Sống (ĐL) → động Hà
Sống (ĐL), n i Đak Dơ (PS) → suối Đak Dơ (PS), n i Động Mông (QS) → đồi
Động Mông (QS), n i Trà Dê (PS) → suối Trà Dê (PS), r ng Cù Lao Chàm
(HA) → đảo Cù Lao Chàm (HA), cửa biển An Hoà (NT) → vịnh An Hoà (NT),
sông Cổ Cò (HA) → thác Cổ Cò (HA), r ng Liệt Kiểm (HĐ) → đồi Liệt Kiểm
(HĐ), …
b Trong loại địa danh chỉ công trình xây dựng
Ví dụ: ch An Tân (NT) → ga An Tân (NT) → cầu An Tân (NT), bến đ
Hội Khách (ĐL;
i c nghĩ là h i họp, Khách chỉ ngƣời d n t c; đ y là nơi
ngƣời Cơ Tu m ng l m thổ sản đến tr o đổi hàng với thƣơng lái từ dƣới xuôi
chở l n) → ch Hội Khách (ĐL), ch Bà Rén (DX) → cầu Bà Rén (DX), trạm
bơm Cây Sanh (TK) → ch Cây Sanh (TK) → cầu Cây Sanh (PN), mỏ Sông
Vàng (ĐG) → ch Sông Vàng (ĐG), …
c Trong loại địa danh hành chính

Ví dụ:
- đạo thừ tuy n Quảng Nam (1471) → xứ Quảng Nam (1490) → trấn
Quảng Nam (1520) → dinh Quảng Nam (1602) → trấn Quảng Nam (thời Gia
Long) → tỉnh Quảng Nam (hiện nay)
- huy n Tam Kỳ (1946) → quận Tam Kỳ (1958) → th xã Tam Kỳ (1997)
→ thành phố Tam Kỳ (2006)
- phủ Điện Bàn (xƣa) → huy n Điện Bàn
- tổng Thanh Qu t (xƣa) → xã Thanh Qu t (ĐB)
- quận Thăng Bình (xƣa) → huy n Thăng Bình
- châu Phƣớc Lộc (xƣa) → thôn Phƣớc Lộc (ĐL), …
d Trong loại địa danh vùng
Ví dụ: đ điểm Mỹ Sơn (DX) → làng Mỹ Sơn (DX), vùng Xà Riếng (PS)
→ làng Xà Riếng (PS), …
2.2.2.2. Chuyển hoá từ loại đ

d nh này s ng loại đ

d nh khác

a Địa danh chỉ địa hình thiên nhiên chuyển sang ba loại kia
15


a1 Chuyển sang địa danh chỉ công trình xây dựng
Ví dụ: sông Ly Ly (DX) → trạm bơm Ly Ly (DX), biển Hà My (ĐB) → đ
Hà My (ĐB), sông An Tân (NT) → ga An Tân (NT) → ch An Tân (NT), sông
Bến Ván (NT) → ch Bến Ván (NT), sông Thu Bồn (DX) → chợ Thu Bồn
(DX), rừng Cấm Dơi (QS) → đập d ng Cấm Dơi (QS), …
a2 Chuyển sang địa danh hành chính
Ví dụ: núi Đông Lâm (ĐL) → thôn Đông Lâm (ĐL), núi Nông Sơn (NS)

→ huy n Nông Sơn, sông A Vƣơng (ĐG) → xã A Vƣơng (TG), sông i Nghĩa
(ĐL) → th trấn i Nghĩa (ĐL), sông Quảng Huế (ĐL) → thôn Quảng Huế
(ĐL), núi Thành (NT) → huy n Núi Thành (NT), biển Cửa Đại (HA) → phƣờng
Cửa Đại (HA), suối Apát (TG) → thôn Apát (TG), núi Dùi Chiêng (NS) → thôn
Dùi Chiêng (NS), suối Tà Lu (ĐG) → xã Tà Lu (ĐG), …
a3 Chuyển sang địa danh vùng
Ví dụ: núi Phƣớc Sơn (PS) → vùng Phƣớc Sơn (PS), gò Muồng (ĐL) →
khu vực Gò Muồng (ĐL), gò Nổi (ĐB) → khu vực Gò Nổi (ĐB), núi Xuân Mãi
(PS) → làng Xuân Mãi (PS), vũng An Hoà (NT) → mũi đất An Hoà (NT), …
b Địa danh chỉ công trình xây dựng chuyển sang ba loại kia
b1 Chuyển sang địa danh chỉ địa hình thiên nhiên
Ví dụ: ch Củi (HA) → sông Chợ Củi (HA), mỏ Địa Chất (HĐ) → dốc Địa
Chất (HĐ), ch Cây Cốc (DX) → gò Cây Cốc (DX), cầu Quan Âm (ĐL) → gò
Quan Âm (ĐL), ch Đụn (QS) → sông Chợ Đụn (QS), cầu Câu Lâu (DX) →
sông Câu Lâu (DX), …
b2 Chuyển sang địa danh hành chính
Ví dụ: bến Hiên (ĐG, t n củ m t thƣơng lái ngƣời Kinh l n buôn bán với
đồng bào Cơ Tu ở vùng Sông Vàng) → huy n Bến Hiên (1950) → huy n Hiên,
bến Gi ng (NG, trƣớc n m 1945 nơi đ y là bến đ , chỗ tập trung buôn bán;
“Giằng” c từ nguy n là “Giằng Xo y” bởi ở nơi này là nơi gi o nh u củ
sông Đ k My và sông Th nh, do nƣớc chảy vào m t ngọn núi lớn n n xo y v ng
nhƣ x y gạo ở cối, chính vì thế mới c t n là “Giằng Xo y”, về s u rút gọn chỉ
c n m t từ “Giằng”(cf Nguyễn Tri Hùng)) → huy n Bến Gi ng (1950), …
b3 Chuyển sang địa danh vùng
Ví dụ: cầu Câu Lâu (DX) → làng Câu Lâu (DX), bến Gi ng (NG) → vùng
Bến Gi ng (NG), ch Bu (BTM) → vùng Chợ Bu (BTM), bến Hiên (NG) →
vùng Hiên (NG), …
16



c Địa danh hành chính chuyển sang ba loại kia
c1 Chuyển sang địa danh chỉ địa hình thiên nhiên
Ví dụ: huy n Tam Kỳ (TK) → sông Tam Kỳ (TK), xã Hƣơng An (QS) →
sông Hƣơng An (QS), xã Điện Ngọc (ĐB) → bãi biển Điện Ngọc (ĐB), xã Vân
Ly (ĐB) → mõm Vân Ly (ĐB), xã Bình Minh (TB) → bãi biển Bình Minh
(TB), …
c2 Chuyển sang địa danh chỉ công trình xây dựng
Ví dụ: thôn Kỳ Lam (ĐB) → bến đ Kỳ Lam (ĐB), huy n Hiệp Đức → cầu
Hiệp Đức (HĐ), thôn Ngân Câu (ĐB) → bến đ Ngân Câu (ĐB), th trấn Ái
Nghĩa (ĐL) → ch
i Nghĩa (ĐL), thôn Achiing (ĐG) → ngã tƣ Achiing (ĐG),
thành phố Tam Kỳ → trạm thu phí Tam Kỳ (TK), …
c3 Chuyển sang địa danh vùng
Ví dụ: xã Duy Trinh (DX) → làng Duy Trinh (DX), thôn Bồng Miêu (PN)
→ làng Bồng Miêu (PN), thôn Đại Bình (NS) → làng Đại Bình (NS), huy n
Tiên Phƣớc → nguồn Tiên Phƣớc (TP), …
d Địa danh vùng chuyển sang ba loại địa danh kia
d1 Chuyển sang địa danh chỉ địa hình thiên nhiên
Ví dụ: làng Chiên Đàn (PN) → cử sông Chiên Đàn (PN), xứ đất Bà Rén
(DX) → sông Bà Rén (DX), làng Kế Xuyên (TB) → suối Kế Xuyên (TB), vùng
Đăkra (PS) → núi Đăkra (PS), …
d2 Chuyển sang địa danh hành chính
Ví dụ: làng Bàu Tròn (ĐL) → thôn Bàu Tròn (ĐL), làng Yều (ĐL) → thôn
Yều (ĐL), vùng Đồng Tràm (QS) → thôn Đồng Tràm (QS), làng Đắc Ôốc (NG)
→ thôn Đắc Ôốc (NG), …
d3 Chuyển sang địa danh chỉ công trình xây dựng
Ví dụ: làng Bình Long (ĐB) → cầu Bình Long (ĐB), làng Nà Hoa (ĐG) →
đập d ng Nà Hoa (ĐG), xứ đất Bà Rén (DX) → ch Bà Rén (DX), làng Trà
Đoả (TB) → ch Trà Đoả (TB), …
2.2.2.3. Nh n d nh chuyển thành đ


danh

Lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc đ trải qua rất nhiều
sự kiện, vinh danh nhiều vị anh hùng Tên của họ hiện hữu trong rất nhiều công
trình xây dựng, những địa danh xung quanh cuộc sống của ch ng ta ngày nay
C ng giống nhƣ nhiều địa phƣơng khác, tỉnh Quảng Nam c ng có không ít
17


những địa danh mang tên các vị anh hùng, ngƣời có công với Tổ quốc, mà phổ
biến là tên đƣờng phố
Ví dụ nhƣ: đƣờng An Dƣơng Vƣơng (TK), đƣờng Cao Bá Quát (HA),
đƣờng L Thƣờng Kiệt (PS), đƣờng Đào Duy T (TK), đƣờng Tôn Đức Thắng
(HA), đƣờng Thái Phiên (NT), đƣờng Võ Nhƣ Hƣng (ĐB), đƣờng Trần Hƣng
Đạo (TK), đƣờng Đinh Tiên Hoàng (HA), đƣờng L Thái Tổ (PS), …
Ngoài những danh nhân, các vị anh hùng dân tộc, đƣờng phố còn đƣợc đ t
tên theo những sự kiện lịch sử, những vùng đất ghi dấu những chiến công quan
trọng của dân tộc Chẳng hạn nhƣ: đƣờng 18-8 (HA), đƣờng 28-3 (HA), đƣờng 3
tháng 2 (TB), đƣờng Bạch Đ ng (HA), đƣờng Điện Biên Phủ (HA), đƣờng Xô
Viết Nghệ Tĩnh (HA), …
2.2.2.4. V y mƣ n từ các ngôn ngữ khác
a Mƣợn t Hán Việt
Đây là đ c điểm mà hầu nhƣ khi nghiên cứu địa danh của vùng nào trên
l nh thổ Việt Nam c ng thƣờng g p Số lƣợng địa danh Hán Việt chiếm tỉ lệ rất
cao và thƣờng phổ biến ở địa danh hành chính, địa danh chỉ công trình xây
dựng Những địa danh này chuyển tải mong ƣớc, nguyện vọng của con ngƣời về
những điều tốt đẹp trong cuộc sống Ví dụ: phƣờng An Ph (TK, giàu có và yên
vui), huyện Điện Bàn (cái bàn vững vàng), huyện Thăng Bình (đời thái bình),
thị trấn Tân An (HĐ, y n ổn và mới mẻ), xã Bình An (TB), x Tiên Lộc (TP),

thôn Ph Hƣơng (ĐL), thôn Lộc Yên (PN), cầu An Tân (NT), cầu Bình Qu
(TB), cầu Tài Thành (TP), đê An Định (ĐL), chợ Khánh Thọ (PN), chợ Đồng
Ph (QS), cầu Trung Phƣớc (DX), …
b Mƣợn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Với 4 nhóm dân tộc miền n i chính là Cơ Tu, Xơ đăng, Giẻ-Triêng và Cor,
địa danh của Quảng Nam mƣợn ngôn ngữ của các dân tộc này là điều tất yếu
Tuy nhiên, ngƣời Cơ Tu với số lƣợng 46 709 ngƣời, đông nhất trong 4 dân tộc
thiểu số của tỉnh, địa bàn cƣ tr trên toàn bộ huyện Đông Giang, Tây Giang và
Nam Giang nên địa danh mƣợn t ngôn ngữ các dân tộc thiểu số có nguồn gốc
t ngôn ngữ Cơ Tu chiếm phần lớn và hầu hết tập trung tại các huyện này
- Mƣợn ngôn ngữ dân tộc Cơ Tu: thôn Đắc Oóc (NG, trong tiếng Cơ Tu,
“Đắc” c nghĩ là “suối”, “O c” là “heo”, do trƣớc đ y ở vùng này c nhiều
heo rừng và chúng thƣờng r suối này uống nƣớc (cf Nguyễn Tri Hùng)), suối
Tà Ghê (TG, trong tiếng Cơ Tu n là “Tơớm T gee”, tơớm – suối, t gee – cái
sừng, sở dĩ con suối này đƣ c đặt t n nhƣ vậy vì n uốn cong nhƣ cái sừng [39,
18


tr.23]), sông Bung (TG, “k rung Bung”, “k rung” – sông, đ y là sông to, nƣớc
chảy mạnh), suối Katiêk (NG, tiếng Cơ Tu “K ti k” là đất; suối K ti k là d ng
suối bắt nguồn từ đất l n [39, tr.23]), thôn Aró (TG), thôn La Đàng (ĐG), thị
trấn Prao (ĐG), x Atiêng (TG, trong tiếng Cơ Tu, “ ti ng” c nghĩ là linh
thiêng), xã Dang (TG, “d ng” c nghĩ là thần), …
- Mƣợn ngôn ngữ dân tộc Xơ đăng: làng Tắk Pỏ (NTM, trong tiếng Xơ
đ ng “tắk” là “nƣớc”, “pỏ” là “trầu”, “Tắk Pỏ” c nghĩ là “Nƣớc Trầu”, do
vùng này trồng nhiều c y trầu (cf Nguyễn Tri Hùng)), dân tộc này phần lớn đều
dùng tên con suối để đ t tên cho làng mình nhƣ Tắk Rin, Tắk Ngô…, n i Ngọc
Linh (ĐG, Ngọc Linh c từ gốc là “Ngok Ê ng”, Ngok c nghĩ là núi), …
- Mƣợn t các dân tộc khác: dân tộc Ve: x Đắc Pring (NG, Đắc là sông,
nƣớc; nơi đ y c sông Pring), x Đắc Pre (NG, nơi đ y c sông Pre); dân tộc

Bhnoong, Ca Dong: thôn Xà Riếng (PS), thôn Cà Doạt (PS), n i Hòn Bà (NTM,
từ nguy n trong ngôn ngữ d n t c C dong là Ngok Leng, “Leng” c nghĩ là to,
lớn); sông Đak Blon (PS), sông Đăk Di (NTM), n i Đăc Dơ (PS); dân tộc Tày,
Nùng: vùng Nà Lau (HĐ, “nà” c nghĩ là ru ng, “Nà L u” là ru ng l u sậy
(cf Lê Trung Hoa), đập dâng Nà Hoa (ĐG), đập dâng Nà Tranh (NS),…
c Mƣợn ngôn ngữ Chăm
Đất Quảng xƣa vốn là vùng đất của Chiêm Thành nên việc tồn tại những
thành tố Chiêm trong văn hoá xứ Quảng là điều dễ hiểu Ngôn ngữ Chiêm xuất
hiện tƣơng đối nhiều trong địa danh Quảng Nam, đ c biệt là ở tên sông và tên
n i Một ví dụ cụ thể là thành tố “Gia” (Ya/La) trong “Vu Gia” – tên một con
sông chính của Quảng Nam, và hàng loạt những địa danh mang thành tố “Trà”
nhƣ: sông Trà Bui (NTM), sông Trà Nô (HĐ), sông Trà Vin (PS), sông Trà Vùi
(PS), sông Trà Văn (PS), n i Trà Kiệu (DX), n i Trà Ngạn (PS), n i Trà Và
(HĐ),…; cầu Câu Lâu (DX, biến m từ “Pul u” c nghĩ là h n đảo: Pul u →
Câu Lâu), đảo Cù Lao Chàm (HA, “pul u” biến m thành “Cù L o”, Cù L o
Chàm c nghĩ là đảo củ ngƣời Chàm, h y đảo c ngƣời Chàm ở.),…
d Mƣợn tiếng Pháp
Địa danh mƣợn tiếng Pháp không nhiều trong địa danh Quảng Nam Qua số
liệu thu thập đƣợc, ch ng tôi chỉ tìm đƣợc một lƣợng rất nhỏ, ví dụ: vùng Bót
Xít (PS. Vào n m 1935, ngƣời Pháp đặt m t đồn bi n ph ng m ng kí hi u số 6
(Poste Six) tr n tuyến quốc l 14B từ Quảng N m đi Kon Tum, ngƣời d n ở
vùng này đã đọc trại Poste Six thành B t Xít. Đ d nh này đã chuyển thành đ
d nh vùng và tồn tại cho đến ngày n y.[54, tr 1645]), đê Pascal (NT),…

19


e Mƣợn tiếng Anh
Trong quá trình tìm hiểu t nguyên của địa danh Quảng Nam, ch ng tôi đ
tìm thấy t “Chu Lai” Theo những ngƣời dân ở huyện N i Thành thì vào tháng

7 năm 1965, quân Mỹ đ đổ bộ vào đây và cho xây dựng một sân bay trên vùng
đất này Tên của sân bay đƣợc đ t theo tên của tháng khởi công – sân bay
“July” Tên July đƣợc bà con nơi đây đọc chệch âm thành “Chu Lai” Huyện
N i Thành hiện nay đƣợc biết đến với các địa danh nhƣ sân bay Chu Lai, khu
kinh tế mở Chu Lai, …
23

ặc điểm cấu tạo đị d n

uản

m

2.3.1. Cấu tạo đơn
Qua thống kê, địa danh có cấu tạo đơn chiếm tỉ lệ 15 51% trong tổng số
lƣợng địa danh thu thập đƣợc, với 818 địa danh Thuộc cấu tạo đơn chủ yếu là
các địa danh chỉ địa hình thiên nhiên và địa danh hành chính, địa danh vùng
chiếm số lƣợng rất thấp
. D nh từ: n i Cấm (TK), n i Chùa (PN), n i Gai (HĐ), n i Đụn (QS), gò
Dê (QS), gò Làng (DX), dốc Đá (NG), đèo Hầm (HĐ), hòn Én (HA), thị trấn
Prao (ĐG), x Dang (TG), thôn Sơn (ĐG), bến đò Ván (NT), …
b. Đ ng từ: n i V (TK), khe Xé (PS), gò Nổi (ĐB), gò H (HA), suối Lở
(PN), thôn Lấy (ĐG), cầu Chìm (ĐL), cầu Chui (QS), đập dâng Chào (TP), đập
dâng Rung (PN), n i H (NT), …
c. Tính từ: gò Mạnh (DX), dốc Đỏ (DX), gò Vàng (TP), đồi Hoang (PN),
suối Cạn (HĐ), dốc Chuồi (QS), đập dâng Nhiều (ĐG), chợ Thơm (NS), cầu
Cao (DX), cầu Đen (DX), gò Tròn (PN), thôn M ng (PS), …
d. Số từ: x Ba (ĐG), x Tƣ (ĐG), cầu 5 (TB), thôn 1 (NTM), tổ dân phố
4 (HA), đập 3 (ĐG), cánh đồng 7 (TP), khu 6 (NT), …
2.3.2. Cấu tạo phức

Các địa danh gồm hai thành tố có nghĩa (t , ngữ) trở lên thuộc loại cấu
tạo phức Thuộc về loại này có ba loại nhỏ: loại thứ nhất gồm các thành tố có
quan hệ đẳng lập, loại thứ hai gồm các thành tố có quan hệ chính phụ, loại thứ
ba gồm các thành tố có quan hệ chủ vị
Theo số liệu thống kê địa danh Quảng Nam mà ch ng tôi thu thập đƣợc,
trong tổng số 5 274 địa danh có 4 456 địa danh thuộc cấu tạo phức, chiếm
84.49%.
2.3.2.1. Qu n h đẳng lập
20


Quan hệ đẳng lập đƣợc hiểu là quan hệ bình đẳng giữa các thành tố, gồm
các thành tố thuộc cùng t loại và có cùng chức năng
a Địa danh thuần Việt
Địa danh có nguồn gốc thuần Việt đƣợc cấu tạo theo kiểu quan hệ đẳng lập
chiếm số lƣợng không lớn, chủ yếu là ghép hai yếu tố với nhau Ví dụ: n i Giáo
Lao (ĐL), thôn Dùi Chiêng (NS, t n thôn đƣ c đặt theo t n núi, m t núi c hình
giống cái dùi, m t núi c hình giống cái chi ng), khu vực Hòn Kẽm – Đá D ng
(NS), …
b Địa danh Hán Việt
Địa danh Hán Việt có cấu tạo theo quan hệ đẳng lập chiếm số lƣợng lớn
hơn Các thành tố cấu tạo nên những địa danh này thƣờng là danh t và tính t ,
kết cấu của ch ng tƣơng đối lỏng lẻo Thuộc về loại này chủ yếu là địa danh
hành chính Ví dụ nhƣ: x Bình T (TB), x Phƣớc Lộc (PS), x Ph Thọ (QS),
thôn An Hoà (PN), thôn Cẩm T (HĐ), thôn Hoà Mỹ (ĐL), thôn Mỹ Phƣớc
(DX), …
Một vài địa danh đƣợc cấu tạo theo kiểu ghép hai, ba địa danh Hán Việt
c ng đƣợc xếp vào loại này, ví dụ: thôn Phƣơng Trung (ĐL, Phƣơng Trạch +
Trung Lệ), thôn Mỹ An (ĐL, Mỹ Trạch + An Thứ), huyện Trà Sơn (Trà My +
Phƣớc Sơn), miền Thuận Quảng (Thuận Hoá + Quảng Nam), …

2.3.2.2. Qu n h chính ph
Theo cách hiểu thông thƣờng thì quan hệ chính phụ là quan hệ giữa các
thành tố, trong đó có một thành tố đứng làm nòng cốt, còn các thành tố khác có
vai trò thứ yếu, dùng để bổ sung cho thành tố trung tâm Hầu hết các địa danh ở
Quảng Nam đƣợc cấu tạo theo kiểu này và tập trung ở địa danh hành chính
a Địa danh thuần Việt
Trong địa danh thuần Việt, thông thƣờng thành tố chính đứng trƣớc, thành
tố phụ đứng sau, thành tố chính thƣờng là danh t Loại này có các kiểu kết cấu
sau:
- Danh t + danh t : n i Đá Bàn (BTM), n i Nhà Bò (PS), dốc Nƣớc Chè
(PS), đồi Gò Mây (HĐ), r ng Bánh Xe (QS), hố Cột Tàu (NT), sông Bến Ván
(HA), b i sông Cây Gạo (HĐ), bến đò Cồn Chăm (DX), cầu Hố Rắn (DX), …
- Danh t + tính t : n i Hòn Dài (HA), n i Hòn B ng (DX), khe n i Nƣớc
Trong (PS), thung l ng Sông Vàng (ĐG), đèo Đá Đen (HĐ), r ng Đá Bạc (TB),
trạm bơm Nƣớc Nóng (NS), gò Đá Vuông (QS), …
21


- Danh t + động t : khe Đá Chồng (HĐ), b i sông Thác Lội (TP), cầu
Khe Ré (NS), kè Cầu Máng (DX), n i B i Gõ (PS), …
- Danh t + ngữ danh t : r ng Cấm Sợi Mây (QS), khu Cầu Nhật Bản
(HA), …
- Số t + danh t : n i Ba Đầu (TK), cồn Ba Cây (ĐB), ng ba sông Ba
(ĐL), r ng Ba Bóng (TK), đồi Năm Ngọn (DX), ng ba Ba X (ĐL), …
- Tính t + danh t : hòn B ng Than (NT), …
b Địa danh không thuần Việt
b1 Địa danh Hán Việt
- Danh t + danh t : đƣờng Điện Biên Phủ (HA), làng Hạnh Đông (DX),
làng Lệ Trạch (DX), cánh đồng Gia Cốc (ĐL), huyện Tây Giang, thôn Thái
Nam (TK), thôn Thạnh Đức (PN), …

- Danh t + động t : thôn Long Hội (ĐB), khu Châu Hiệp (DX), thôn Ngọc
Lâm (HĐ), …
- Danh t + tính t : khe n i Hà Thanh (ĐL), làng Hƣơng Mỹ (TB), cầu Tài
Thành (TP), thôn Thạch Tân (TK), thôn Nghĩa Tân (ĐL), thôn Đông Mỹ (NT),
thôn Đông Yên (DX), …
- Danh t + số t : thôn Phong Nhất (ĐB), thôn Phong Nhị (ĐB), thôn Ngọc
Tam (ĐB), …
- Động t + danh t : thành phố Hội An, làng Hạ Sơn (PS), chợ Hiệp Đức
(HĐ), cầu Tỉnh Thuỷ (TK), sông Giao Thuỷ (ĐL), thôn Hội Sơn (DX), x Hiệp
Hoà (HĐ), b i sông Kiểm Lâm (DX), …
- Động t + tính t : thôn i Mỹ (ĐL), x Thăng Phƣớc (HĐ), sông Hội An
(HA), …
- Tính t + động t : đập dâng Tân Hiệp (BTM), mỏ Phƣớc Hiệp (PS), thôn
Phƣớc Hội (NS), thôn Phƣớc Lâm (ĐL), thôn Ph Thăng (HĐ), …
- Tính t + danh t : làng Mỹ Sơn (DX), thị trấn i Nghĩa (ĐL), nguồn
Phƣớc Sơn (PS), cầu Tân Lân (DX), cầu Trƣờng Giang (DX), tổ dân phố
Trƣờng Đồng (TK), thôn Tân Đông Tây (QS), …
- Tính t + tính t : làng Đại Bình (NS), làng Đại An (ĐL), thôn Trƣờng An
(ĐL), thị trấn Tân An (HĐ), phƣờng An Mỹ (TK), cầu Trƣờng An (TB), ga An
Tân (NT), …

22


- Số t + tính t : vùng Tam Phú (NT), chợ Tam Quang (NT), thôn Tam Mỹ
(NT), thôn Nhị Ph (HĐ), x Tam Đại (PN), x Tam Phƣớc (PN), x Tam An
(PN), …
- Số t + danh t : chợ Tam Vinh (PN), cầu Tam Giang (NT), bến đò Tam
Hải (NT), thôn Nhất Giáp (ĐB), x Tam Sơn (NT), x Tam Thành (PN), x Tam
Nghĩa (NT), …

- Số t + động t : đƣờng Tứ Hiệp (TK), chợ Tam Hiệp (NT), chợ Tam
Tiến (TK), x Tam Thăng (TK), …
b2 Địa danh hỗn hợp
- Thuần Việt + Hán Việt: phƣờng Cửa Đại (HA), dốc Hố Giang (NT), b i
sông Cầu Ngầm (HĐ), x Bàu Tây (ĐL), x Cao Sơn (BTM), tổ dân phố Ấp
Nam (TK), đèo Phƣờng Tống (NT), đồi Đá Tịnh (QS), …
- Hán Việt + thuần Việt: n i Sơn Gà (ĐL), thôn An Lâu (PN), cầu Chánh
Mƣời (ĐB), cầu Tứ Câu (ĐB), trạm bơm Kinh Tế Mới (ĐL), đê Hà D a (NT),

- Chăm + thuần Việt: đảo Cù Lao Chàm (HA), núi Trà Dê (PS), sông Trà
Loa (PS), …
- Chăm + Hán Việt: sông Trà Bui (NTM), sông Trà Văn (PS), làng La Thọ
(ĐB), x Trà Tân (BTM), x Trà Sơn (BTM), …
- Tày, Nùng + thuần Việt: vùng Nà Lau (HĐ), làng Nà Hoa (ĐG), …
- Cơ Tu + thuần Việt: làng A Tin Trên (TG), thôn Pà Dƣơng (NG), n i
Poltăm Heo (PS), …
- Thuần Việt + Cơ Tu: n i Hòn Tà Xiêu (TG), làng Ba Liêng (ĐG), …
2.3.2.3. Qu n h chủ v
Trong tổng số địa danh thu thập đƣợc thì số lƣợng địa danh đƣợc cấu tạo
theo kiểu quan hệ này không nhiều, tập trung chủ yếu ở địa danh có nguồn gốc
thuần Việt
Ví dụ: n i Cò Bay (NS), đồi N i Lở (ĐL), đồi Trâu Bay (QS), b i sông Đá
Giăng (TP), làng B t Tủa (ĐG), bến đò Sông Đào (TB), …
25

iểu kết

Địa danh Quảng Nam vận dụng hai phƣơng thức đ t tên địa danh: phƣơng
thức tự tạo và phƣơng thức chuyển hoá, trong đó phƣơng thức tự tạo là chủ yếu
đƣợc sử dụng để định danh địa danh Trong phƣơng thức tự tạo thì cách gọi tên

23


địa danh theo động vật, thực vật, những đối tƣợng có s n trong tự nhiên chiếm
phần đông
Trong phƣơng thức chuyển hoá ở địa danh Quảng Nam, chuyển hoá trong
nội bộ một loại địa danh chủ yếu là địa danh chỉ công trình xây dựng; chuyển
hoá giữa các loại địa danh với nhau chủ yếu là t địa danh chỉ địa hình thiên
nhiên chuyển sang địa danh hành chính
Căn cứ vào số lƣợng âm tiết, địa danh Quảng Nam có cấu tạo theo hai kiểu:
cấu tạo đơn và cấu tạo phức Cấu tạo phức chiếm phần lớn trong địa danh và chủ
yếu là thuộc về địa danh hành chính Loại địa danh này không chỉ đơn thuần là
đƣợc cấu tạo t những t thuần Việt hay t Hán Việt mà còn có sự kết hợp giữa
nhiều yếu tố, có cả sự vay mƣợn ngôn ngữ của các dân tộc khác mà phổ biến
trên địa bàn Quảng Nam là dân tộc Cơ Tu
Cấu tr c của một địa danh gồm hai phần: danh t chung và tên riêng Danh
t chung có chức năng phân loại địa danh, tên riêng chính là địa danh Trong
tổng số những địa danh mà ch ng tôi thu thập đƣợc, có rất nhiều thành tố đƣợc
l p đi l p lại nhiều lần và đ chuyển thành thành tố chung, đƣợc riêng hoá trong
địa danh
Địa danh Quảng Nam một phần phản ánh những đ c trƣng của địa danh
Việt Nam, một phần chuyển tải những đ c trƣng riêng của địa bàn này Địa danh
là những cái tên không hề võ đoán mà đƣợc đ t với những l do nhất định Địa
danh ở đây còn thể hiện đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời dân và cả mối
quan hệ giữa những dân tộc cùng chung sống trên địa bàn Quảng Nam 1
II. ĐỊA DANH QUẢNG NGÃI
1.

i qu t


Lịch sử đ tác động rất lớn đến vùng đất Quảng Ng i, ảnh hƣởng rất nhiều
đến sự hình thành, biến đổi địa danh ở tỉnh. Địa danh tiếng Việt chính thức xuất
hiện ở Quảng Ng i t năm 1402 với sự kiện Champa dâng cho nhà Hồ đất Cổ
L y Động, đổi thành hai châu Tƣ, Nghĩa T đây, địa danh tiếng Việt mới phát
triển mạnh ở tỉnh Quảng Ng i, chủ yếu ở miền xuôi, nơi cƣ dân Việt tập trung
sinh sống Trên miền n i, địa danh chủ yếu vẫn là của các dân tộc bản địa nhƣ
Hrê, Cor, Ca Dong.

1

Nguyễn Thị Bình Phƣơng (2013), Đặc điểm đ

học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học x hội

24

d nh Quảng N m, Luận văn thạc sĩ khoa
nhân văn TP Hồ Chí Minh, tr 48-80.


Năm 1602, vào thời kỳ đầu thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, ch a Nguyễn
Hoàng ở Đàng Trong đ đổi phủ Tƣ Nghĩa thành phủ Quảng Ng i Các làng x
phát triển mạnh, địa danh tiếng Việt xuất hiện ngày càng nhiều Vì có sự kỵ h y,
phƣơng ngữ thay đổi, nên địa danh c ng có sự đổi khác: Phúc, n, oàng đổi
thành Phƣớc, An, u nh Do giao thƣơng xuôi ngƣợc phát triển khá mạnh, địa
danh tiếng Việt xuất hiện khá nhiều ở miền n i, bên cạnh các plây, wi (xóm,
làng), các đơn vị làng hiện diện nhiều (làng Trá, làng Lành, làng Mon...)
Năm 1841, dƣới triều vua Minh Mạng, do kỵ h y, hàng loạt địa danh ở
Quảng Ng i phải thay đổi, vì tránh tên h y “Hoa”vợ vua Minh Mạng, huyện Mộ
Hoa đổi thành Mộ Đức, làng Hoa Sơn đổi thành T Sơn, làng Hoa Bân đổi là

Văn Bân, làng Hoa Diêm đổi thành Tuyết Diêm Ở miền n i, nguồn Đà Bồng
đổi thành Thanh Bồng, nguồn Cù Bà đổi thành Phụ An, nguồn Phụ Bà đổi thành
Phụ An, nguồn Ba Tơ đổi thành An Ba
Đến Cách mạng tháng Tám 1945, có sự xuất hiện, thay đổi, biến mất của
nhiều địa danh Các phủ, huyện, châu thống nhất đổi thành huyện; cấp tổng bị
b i bỏ, các x mới đƣợc thiết lập trên cơ sở chia lại các làng c , thống nhất gọi
là thôn Nhiều địa danh c thay b ng tên các nhà yêu nƣớc và cách mạng
Tên các tổng dần biến mất nhƣ các tổng Bình Thƣ ng, Bình ạ, Bình Trung
(huyện Bình Sơn); ành Thƣ ng, ành Cận, ành Trung (huyện Nghĩa Hành);
Phổ Cẩm, Phổ V n, Phổ Tri (huyện Đức Phổ); Tri Đức, Lại Đức (huyện Mộ
Đức); L i ành, Lạc ành (huyện Minh Long)
Sự xuất hiện các x mới theo nguyên tắc tên x mới phải mang một âm tiết
trong tên huyện, nhƣ các x ở huyện Sơn Tịnh bắt đầu b ng chữ T nh; các x ở
huyện Mộ Đức bắt đầu b ng chữ Đức; các x ở huyện Đức Phổ bắt đầu b ng
chữ Phổ; các x ở huyện Bình Sơn bắt đầu b ng chữ Bình Ở các huyện miền
n i, các x ở huyện Trà Bồng bắt đầu b ng chữ Trà, các x ở huyện Sơn Hà bắt
đầu b ng chữ Sơn, các x ở huyện Minh Long bắt đầu b ng chữ Long, các x ở
huyện Ba Tơ bắt đầu b ng chữ Ba Tuy nhiên, cách đ t tên nhƣ vậy có khả năng
sẽ trùng tên giữa các x của các huyện, cho nên có quy ƣớc huyện nào đƣợc lấy
tên âm tiết đứng trƣớc ho c đứng sau cho khỏi nhầm lẫn Ví dụ huyện Bình Sơn
lấy chữ Bình, huyện Sơn Tịnh lấy chữ T nh, huyện Sơn Hà lấy chữ Sơn, huyện
Nghĩa Hành lấy chữ ành, huyện Tƣ Nghĩa lấy chữ Nghĩ , huyện Mộ Đức lấy
chữ Đức, huyện Đức Phổ lấy chữ Phổ.
Đến thời chính quyền Sài Gòn, sau khi tiếp quản tỉnh Quảng Ng i trong
những năm 1954, 1955, đ có những thay đổi nhất định về địa danh Địa danh
hành chính có các cấp: tỉnh, quận, x , thôn Tên các x vẫn theo nguyên tắc lấy
25



×