1
®¶ng céng s¶n viÖt nam
Bch ®¶ng bé x· t©y vinh
TruyÒn thèng c¸ch
m¹ng
X· t©y vinh
1930 - 2000
6/2006
®¶ng céng s¶n viÖt nam
bch ®¶ng bé x· t©y b×nh
TruyÒn thèng c¸ch
m¹ng
X· t©y b×nh
1930 - 2000
6/2006
®¶ng céng s¶n viÖt nam
bch ®¶ng bé x· t©y an
TruyÒn thèng c¸ch
m¹ng
X· t©y an
1930 - 2000
6/2006
Danh sách Ban chỉ đạo biên soạn truyền thống
cách mạnh của ba xã Tây Bình, Tây Vinh, Tây An
( xã Bình An cũ)
TT Họ và tên Chức vụ
1 Nguyễn Tấn Lân Bí th Đảng ủy xã Tây Vinh, Trởng ban
2 Hồ Phi Long Bí th Đảng ủy xã Tây An, Phó ban trực
3 Trần Nên Bí th Đảng ủy xã Tây Bình, Phó ban
4 Nguyễn Xuân Trờng Chủ tịch UBND xã Tây Bình, ủy viên
5 Bùi Thúc Ban Phó BT Đảng ủy xã Tây Bình, ủy viên
6 Nguyễn Trung Chủ tịch Mặt trận xã Tây Bình, ủy viên
7 Nguyễn Ngọc Anh Phó BT Đảng ủy xã Tây Vinh, ủy viên
8 Huỳnh Anh Kiệt Chủ tịch UBND xã Tây Vinh, ủy viên
9 Phan Thành Danh Chủ tịch Mặt trận xã Tây Vinh, ủy viên
10 Trịnh Văn Thừa Phó BT Đảng ủy xã Tây An, ủy viên
11 Nguyễn Quốc Dũng Chủ tịch UBND xã Tây An, ủy viên
12 Đặng Thành Thới Chủ tịch Mặt trận xã Tây An, ủy viên
2
Lời nói đầu
Thực hiện chỉ thị 15/CT/TW ngày 28 tháng 8 năm 2002 của Ban Bí Th
Trung ơng Đảng về " Tăng cờng và nâng cao chất lợng nghiên cứu, biên soạn
lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, thông tri số 05/TT/TU ngày 8 tháng 5 năm
2003 của Tỉnh ủy Bình Định về việc" Tiếp tục nghiên cứu, biên soạn lịch sử
Đảng bộ, lịch sử ngành và truyền thống đấu tranh cách mạng xã, phờng, thị
trấn".
Căn cứ các Chỉ thị trên, Huyện uỷ Tây Sơn ban hành kế hoạch số
30/KH/HU ngày 04 tháng 6 năm 2003 về việc hớng dẫn su tầm, biên soạn các
nội dung trên.
Xuất phát từ đặc điểm phân chia đơn vị hành chính của xã Bình An cũ
nên Ban thờng vụ Huyện uỷ Tây Sơn chỉ đạo cho Đảng uỷ của ba xã: Tây Vinh,
Tây Binh, Tây An phối hợp thành lập Ban chỉ đạo, Ban biên soạn và viết truyền
thống cách mạng của ba xã.
Căn cứ vào đặc điểm trên, nên tập sách này đợc biên soạn thành hai
phần:
Phần thứ nhất: Truyền thống cách mạng xã Bình An từ năm 1930 đến
năm 1987.
Phần thứ hai: Từng xã riêng trên con đờng đổi mới, xây dựng Chủ nghĩa
Xã Hội từ năm 1987 đến năm 2000.
Trong chặng đờng đấu tranh gần trọn thế kỷ XX, biết bao sự kiện lịch sử
gay go, ác liệt, kiên cờng mà những thế hệ cha ông trên mảnh đất Bình An anh
hùng xây dựng nên và đã để lại cho các thế hệ tơng lai những di sản truyền
thống vô cùng quí báu. Truyền thống đó, chính là sự tổng hợp của tinh thần lao
động cần cù sáng tạo, của tinh thần quật khởi chống ngoại xâm đợc nhân lên
bỡi lòng yêu quê hơng đất nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Trong thời đại Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá; việc tìm hiểu, nghiên cứu
Truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất, ý chí lao động cần cù của thế hệ
cha ông là một việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng để mỗi chúng ta hôm
nay thêm trân trọng với quá khứ, tạo ra niềm tin, bớc vào tơng lai.
Nhng khi su tầm, biên soạn tài liệu này; những t liệu thành văn hầu nh
không có, các hồi ký, lời kể của các đồng chí cách mạng lão thành thì cha
nhiều; một số đồng chí đã hy sinh thì t liệu để lại còn ít ỏi; nội dung t liệu biên
soạn năm 1984 của xã Bình An cũ khi thực hiện Chỉ thị 20/TT/ TU ngày 20
3
tháng 4 năm 1977 thì cha đợc đầy đủ nên nội dung trong tâp tài liệu này, phần
nào cha làm nổi bật đợc các sự kiện cách mạng phong phú đã diễn ra trên
mảnh đất Bình An cũ. Chúng tôi rất mong đợc sự đóng góp thêm t liệu của các
cơ quan nghiên cứu lịch sử Đảng, của các cấp lãnh đạo , của gia đình các đồng
chí cách mạng lão thành, của cán bộ và nhân dân trong và ngoài xã Bình An
bổ sung để lần tái bản sau đợc hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin trận trọng cảm ơn Tỉnh ủy Bình Định, Ban Tuyên giáo
Tỉnh uỷ, Sở Văn hoá Thông tin Bình Định, Huyện ủy Tây Sơn, Ban Tuyên giáo
Huyện uỷ, thân nhân gia đình các đồng chí cách mạng lão thành, các cán bộ,
chiến sỹ công tác ở Bình An đã nghỉ hu, các cán bộ khác và nhân dân đã giúp
đỡ, tạo điều kiện và cung cấp t liệu rõ ràng cho chúng tôi hoàn thành tâp t liệu
này.
Chúng tôi xin giới thiệu tài liệu" Truyền thống đấu tranh cách mạng xã
Bình An ( 1930 - 1987 ) và các xã Tây Vinh, Tây Bình, Tây An trên đờng đổi
mới với các đồng chí, các bạn trong và ngoài xã.
TM/ ban thờng vụ đảng uỷ xã TÂY....
4
PhÇn thø nhÊt
X· B×nh An
1930 -1987
5
Ch ơng I
BèNH AN
ẹềA LY CON NGệễỉI VAỉ TRUYEN THONG
Bình An là một xã thuần nõng trù phú của huyện Tây Sơn (Thuộc huyện
Bình Khê cũ) nằm về phía Đông Bắc, cách trung tâm huyện trên 12 km. Ngoài
những đặc điểm chung về thiên nhiên, về con ngời Tây Sơn, Bình Định; Bình An
còn có những nét riêng về địa lý, về kinh tế xã hội về truyền thống đấu tranh cách
mạng. Tìm hiểu những nét riêng đó, không những để hiểu rõ hơn về tính cách,
con ngời, truyền thống đấu tranh kiên cờng và tinh thần lao động cần cù của nhân
dân Bình An mà còn góp phần làm rõ thêm bản sắc con ngời trên quê hơng anh
hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ.
I. Địa lý, dân c .
1/ Vị trí địa lý:
Bình An có vị trí địa lý nằm trong vùng giáp ranh của 3 huyện: Tây Sơn,
An Nhơn, Phù Cát.
Phía Bắc giáp xã Cát Tân (Phù Cát) xã Bình Thuận (Tây Sơn). Địa hình
này có tỉnh lộ 636 nối liền Gò Găng, qua sân bay Phù Cát, dọctheo các thôn Đại
Chí, Trà Sơn, Háo Ngãi (xã Tây An) đó cũng là trục đờng chính nối liền xã với
trung tâm huyệntại quốc lộ 19 (thị trấn Phú Phong).
Phía Tây giáp với xã Bình Hoà (Tây Sơn) có núi Hơng Sơn (núi Thơm) -
Căn cứ chống Pháp của nghĩa quân Mai Xuân Thởng; có cụm tháp Dơng Long cổ
kính - một di tích văn hoá đợc Bộ Văn hoá xếp hạng làm ranh giới.
Phía Nam là dòng sông Kôn chảy qua hai làng An Chánh, An Vinh - một
thời tấp nập " trên bến, dới thuyền ". Từ đất đầu sông ở An Chánh nhìn về bờ
Nam là tháp Thủ Thiện (xã Bình Nghi) cũng gặp quốc lộ 19. ở làng An Vinh nhìn
sang là thị tứ An Thái (Nhơn Phúc, An Nhơn ) một thời nhộn nhịp buôn bán, sầm
uất phố cũ của ngời Hoa.
Phía Đông giáp ranh với xã Nhơn Mỹ (An Nhơn ), có tuyến đờng liên xã
nối liền với núi Kỳ Đồng (Bầu Cá Sấu) lừng danh trận thủy bối của Mai Xuân Th-
ởng, với Gò Chùa (Làng Đại An) địa danh lịch sử - nơi chi bộ Hồng Lĩnh, tiền
thân của Đảng bộ An Nhơn, Bình Khê, Phù Cát ra đời.
Chính nằm trong vị trí thuân lợi nh vây, Bình An trở thành nơi giao thoa
của 3 huyện làm phong phú về văn hoá, đa dạng về kinh tế, nổi bật về truyền
6
thống đấu tranh cách mạng và cũng là vị trí chiến lợc quan trọng của ta và địch
trong mọi thời kỳ.
Về đờng bộ, ngoài tỉnh lộ 636 ở phía Tây- Bắc nối với trung tâm huyện,
trong xã có nhiều trục đờng chính, phụ chằng chịt. Hai tuyến đờng chính là: Mỹ
An - An Chánh; Mỹ An - An Vinh qua các khu dân c đông đúc cùng với các
nhánh đờng ngang ở mỗi thôn , xóm làm cho việc đi lại thuận tiện.
Trớc Cách mạng tháng Tám, dòng sông Kôn là tiềm lực giao thông bằng
ghe thuyền để vận chuyển, trao đổi giữa miền ngợc và miền xuôi, chuyên chở
hàng hoá, lơng thực, bộ đội, vũ khí. Ghe buôn từ Cảnh Hàng (Nhơn Phong, An
Nhơn), Đâp Đá chở lên cá, mắm, mua chở về gạo, cây trái. Từ vùng cao đầu
nguồn chở xuống đậu, mè, cây, củi(câu ca lu truyền: " Măng le xuống biển, cá
mòi lên non"). Nhờ vậy, hai làng ven sông An Chánh, An Vinh thêm trù phú.
Khu Bến đò An Vinh nổi tiếng một thời buôn bán tấp nập, nhà cửa sầm uất. Mùa
nớc cạn, nhân dân qua lại hai bên phía bờ thì lội; nớc lớn thì đi đò, nhờ vậy mà
giao lu, trao đổi hàng hoá thêm thuận tiện. Những năm gần đây, cùng với tốc độ
phát triển của kinh tế, một bộ phận c dân đợc chính quyền cấp giấy phép đã làm
cầu tre ở đoạn An Vinh qua An Thái; An Chánh qua Bình Nghi đã nối gần thêm
đoạn đờng bộ thông với quốc lộ1, quốc lộ 19. Nhờ thế, làm cho nhiều ngời biết
đến vùng đất Bình An với những thắng cảnh nên thơ và những chứng tích hào
hùng.
2/ Địa hình:
Với diện tích tự nhiên trên 24,6 km
2
; trong đó 1444 ha đất canh tác phục
vụ sản xuất. Đặc điểm địa hình cũng chia thành nhiều tầng : Phía Bắc cao nhất là
cụm núi Trà Sơn, sờn núi đợc phủ một màu xanh thẳm, dọc triền chân núi là dải
đất đỏ thích hợp cho cây đào, cây bạch đàn. Kế đó là núi Chà Rang ( Kỳ Tán ).
Theo "Đại Nam Nhất Thống Chí"
(1)
núi có 2 khe nớc: Khe Trúc , Khe Đăng.
Ngày nay, nhân dân địa phơng tận dụng địa thế và nguồn nớc mùa ma đã xây
dựng 2 hồ thủy lợi nhỏ: Đồng Qui, Đồng Bé tới cho 45 ha đất gieo trớc đây thành
ruộng lúa.
Về phía Nam là gò Dơng Long có 3 toà tháp cổ Chiêm Thành sừng sững
cùng tuế nguyệt. Tiếp nối là núi Thơm còn có tên gọi là Thứ Hơng Sơn - Căn cứ
của nghĩa quân Mai Xuân Thởng trong phong trào "Cần Vơng" chống thực dân
Pháp. Nhân dân quanh vùng này tận dụng làm khu sản xuất, trồng cây lấy gỗ
--------------------------------
(1) Quyển III, trang 18
7
Nhiều gò, đồi thoai thoải rải rác khắp 10 thôn, một số gò trở thành những tên gọi
quen thuộc vì nó gắn liền với những sự kiện văn hoá hoặc di tích lịch sử nh: Gò
Gai (An Chánh), Gò Cây Ké, Gò Hời, Gò Quán (Nhơn Thuận) Gò Giang (An
Vinh 2); Gò Dài ( An Vinh 1), Gò Tháp (Đồng ấu- Nhơn Thuận), Gò Củ ( Đại
Chí)
Phần lớn diện tích còn lại là đồng ruộng chiếm 1140 ha; những cánh đồng
màu mỡ quanh năm 3 vụ tơi tốt, tập trung một số vùng nh: Bà Ha (AnVinh 1)
Tháng Bảy (An Vinh 2), Chuồng Trâu ( Mỹ Thuận ), An Chánh, Mỹ Đức , Trà
Sơn Sản lợng bình quân 50 tấn/ ha (năm 2000)
Vùng đất phù sa mịn màng nằm dọc sông Kôn ở 2 thôn An Chánh, An
Vinh quanh năm xanh mớt các cây mía, đậu, bắp, bông, dâu, ớt và một số loại
hoa màu đan xen thay đổi hàng năm cho gía trị kinh tế cao.
Ngoài đất phục vụ canh tác, còn có một số vùng đất thịt pha sét ở An Vinh,
Bính Đức, An Chánh, Mỹ Yên, Trà Sơn, Đại Chí, nhân dân khai thác loại đất này
để làm gốm, làm gạch ngói, phát triển nghề thủ công truyền thống ở địa phơng.
3/ Dân c :
Xuất phát từ đặc điểm địa lý, c dân đầu tiên của Bình An là ngời Chăm, tập
trung sinh sống ở vùng phía Nam, phía Đông xã; phần đất còn lại là hoang vu.
Sang thế kỷ XVI, nhất là những năm giữa thế kỷ, khi Chúa Nguyễn Hoàng vào
cát cứ Đàng Trong, mở mang bờ cõi vào phía Nam, chuẩn bị lực lợng tranh giành
quyền lực với tập đoàn phong kiến Vua Lê, Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì địa bàn
Bình An cũng nh nhiều vùng khác của dải đất duyên hải Trung và Nam Trung bộ
thì ngời Kinh - mà phần lớn là nông dân mất ruộng, các " tội đồ" thời Lê- Trịnh ở
Đàng Ngoài thuộc vùng đất Thanh- Nghệ đến định c khai phá thành vùng đất trù
phú để sinh nhai, lập nghiệp. Từ đó về sau, ngời Kinh dần dần phát triển, " đất
lành chim đậu", theo gia phả của một số dòng họ lớn nh: họ Nguyễn , họ Lê, họ
Hồ ở An Vinh; họ Tào, họ Võ ở Bỉnh Đức; họ Huỳnh ở Nhơn Thuận , Trà Sơn; họ
Đặng, họ Võ, họ Bùi ở Mỹ Đức; họ Ngô, họ Trần, họ Trịnh ở Đại Chí, Trà Sơn;
họ Trần, họ Nguyễn ở An Chánh v.v. thì xác định ngời Kinh đến Bình An từ rất
sớm.
Trong quá trình sinh sống, giao lu đã nhập thêm nhiều dòng họ khác, có cả
ngời Hoa làm cho cộng đồng c dân ở Bình An thêm đa dạng, cùng đoàn kết
chống áp bức, chống ngoại xâm, chung lòng góp sức xây dựng quê hơng ngày
càng giàu đẹp.
Theo thống kê của tỉnh Bình Định (26.10.1954), dân số Bình An có 12.752
ngời. Sau ngày giải phóng 1975: 12.320 ngời, đến trớc thời kỳ đổi mới năm 1986
8
dân số Bình An tăng nhanh (năm 1984: 16.703 ngời). Chính vì vây, chủ trơng của
Đảng và Chính quyền đã lập thêm vùng kinh tế Thuận Ninh chuyển 101 hộ đi
xây dựng quê hơng mới. Đến năm 1990 do yêu cầu xây dựng công trình thủy lợi
Thuận Ninh nên số hộ này chuyển đến Đồng Trâm (Tây Giang ) hoặc tìm lập
nghiệp ở những nơi khác.
Đến năm 2000 dân số Bình An có: 19.553 ngời; trong đó Tây An: 5.715
ngời, Tây Bình: 6.397 ngời, Tây Vinh: 7.441 ngời.
II. Những thay đổi về mặt làng, xã:
1/ Tr ớc năm 1945:
Theo "Đại Nam Nhất Thống Chí"
(1)
, Bình An cũng nh Bình Khê trớc đây
thuộc huyện Tợng Lâm - vùng đất của c dân Chăm-pa cổ. Năm Hồng Đức thứ
nhất (1470), nhà Lê lập phủ Hoài Nhân (Hoài Nhơn) gồm 3 huyện: Bồng Sơn,
Phù Ly, Tuy Viễn; Bình Khê và An Nhơn thuộc Tuy Viễn. Từ năm 1602 - thời
Chúa Nguyễn Hoàng đến năm 1832 - Thời Vua Minh Mạng đã có nhiều lần đổi
thành phủ- dinh - trấn- tỉnh, đất Bình An vẫn thuộc huyện Tuy Viễn.
Tháng 9 năm 1888 ( Đồng Khánh III ) nhà Nguyễn cắt nhập làng, tổng
chia Tuy Viễn thành 2 huyện Bình Khê và An Nhơn. Bình An nằm ở vùng đất của
2 huyện: gồm phần đất của tổng Trờng Định ( Bình Khê) và 3 thôn của tổng Mỹ
Đức (An Nhơn) gồm Nhơn Thuận, Bính Đức, Mỹ Đức.
2/ Từ sau 1945:
Cuối năm 1945, theo chủ trơng bỏ cấp tổng thành lập cấp xã; đến tháng 3
năm 1946, Bình An gồm 3 xã thuộc huyện Bình Khê là: An Vinh, An Mỹ, Tân
Hợp và một xã thuộc huyện An Nhơn là xã Nhơn Đức ( Nhơn Thuận, Bỉnh Đức,
Mỹ Đức ).
Tháng 9 /1947 (theo tài liệu tỉnh thì ngày 18/3/1948) để phù hợp với tình
hình kháng chiến, trong đợt chia xã lần thứ 2, Bình An đợc thành lập trên cơ sở 4
xã: An Vinh, An Mỹ , Tân Hợp ( Bình Khê ) và Nhơn Đức ( An Nhơn ) có tên
gọi chung là Bình An gồm 10 thôn: An Vinh, Nhơn Thuận- Bính Đức, An Chánh,
Mỹ Thuận, Mỹ Yên, Háo Ngãi, Mỹ Đức, Trà Sơn, Đại Chí. Từ đó đến năm 1987
đơn vị hành chính xã tơng đối ổn định.
-------------------------------------------------
(1) Tâp III
9
Tháng 7/1987, để thuận lợi cho việc quản lý hành chánh và phát triển kinh
tế, Bình An chia thành 3 xã mới: Tây Vinh ( 4 thôn ); Tây Bình ( 3 thôn ); Tây An
(4 thôn ).
Nh vậy, về mặt địa danh hành chánh của Bình An nay là 3 xã: Tây Vinh,
Tây Bình, Tây An là vùng đất đợc sáp nhập của đông Bình Khê và tây An Nhơn
chuyển vào đợt chia xã lần 2 năm 1947. Chính vì vậy làm cho địa hình Bình An
thêm đa dạng và phong phú về kinh tế, văn hoá.
III. Kinh tế:
1/ Nông nghiệp:
Ruộng lúa, hoa màu quanh năm tơi tốt phục vụ cuộc sống con ngời nhờ
những công trình thủy nông, thủy lợi. Từ xa xa, c dân Bình An đã biết đào kênh
khơi ngòi. Tiêu biểu nhất là công trình thủy lợi Văn Phong do nhân dân 7 thôn
xây dựng từ thời Quang Trung. Công trình này dẫn nớc sông Kôn từ làng Phú Lạc
(Bình Thành) chảy và tới cho các cánh đồng: Kiên Mỹ, Thuận Nghĩa (Bình
Thành) Dõng Hoà, Kiên Thạnh, Vân Tờng (Bình Hoà). Về Bình An phân thành
từng nhánh: Mơng Nhứt, Mơng Nhì, Mơng Ba rồi Mơng T tới cho diện tích ruộng
đất của các thôn An Chánh, An Vinh, Nhơn Thuận, Mỹ Thuận, Mỹ An, Mỹ Đức,
Háo Ngãi, Trà Sơn, Đại Chí
(1)
Dọc theo sông Kôn, nhân dân còn làm bờ xe nớc, đập bổi dẫn nớc vào
đồng. Nhân dân xã Nhơn Mỹ (An Nhơn ) còn phối hợp khai mơng Du Lâm bổ
sung nguồn nớc cho 3 thôn An chánh, Nhơn Thuận, An Vinh. Ngoài ra còn đào
thêm kênh ngòi nối với Bầu
(2)
làm nguồn nớc dự trử cho những lúc khô hạn, tăng
thêm nguồn cá, tôm .
Để chủ động nguồn nớc tới tiêu, đảm bảo cho cánh đồng 3 vụ ăn chắc,
Tỉnh đã xây dựng công trình thủy lợi Thuận Ninh phục vụ nớc tới cho các xã phía
bắc huyên Tây Sơn, một số xã lân cận của huyện An Nhơn , Phù Cát. Từ sau đó,
nớc Thuận Ninh hoà nhập với Văn Phong tăng thêm lợng nớc đáng kể, khắc phục
đợc nạn khô nớc ở các mùa tăng vụ.
Năm 1989 và 1999, nhân dân thuộc Tây An với phơng châm " Nhà nớc và
nhân dân cùng làm", " Nhân dân làm, nhà nớc hổ trợ" đã làm 2 hồ thủy lợi
Đồng Bé, Đồng Qui, xây thêm 1 trạm bơm điện. Năm 1997 ở Tây Vinh xây trạm
bơm điện An Vinh1 chủ động tới tiêu trên 100 ha.
..............................................
(1) Năm 1974, ông Bùi Khả xây đền thờ ông Văn Phong ở Mỹ Đức. Trớc đền có ghi: " Văn mạch trờng
lu công đức tam xã điều hoà t huệ trạch.- Phong công dĩ tích cửu thôn địa lợi hạ ân quan".
(2) Bầu Già, Nhơn Thuận
10
Xã Tây Bình xây dựng bờ kè An Chánh dài trên 1km với kinh phí hàng tỷ
đồng để ngăn lũ sông Kôn phục vụ sản xuất.
Cũng nh nhiều nơi khác trong huyện, Bình An là một xã thuần nông; từ xa
thuộc trong vùng đất " Tiểu nông nại " là vựa lúa của huyện và nhiều cây hoa
màu có giá trị khác.
Về cây lúa có tổng diện tích là 1140 ha, chiếm 46% quỹ đất tự nhiên. Với
tinh thần lao động cần cú sáng tạo, c dân đã tích cực đào kênh , khơi ngòi, đắp
đập, dựng kè; lại đợc thiên nhiên u đãi; họ biết thay đổi giống lúa, áp dụng khoa
học kỷ thuật, thâm canh tăng vụ nên sản lợng lúa ở Bình An nhiều năm qua tăng
lên liên tục từ 25 tạ/ha đến trên 50 tạ/ha. Sản lợng lơng thực, ngoài việc đáp ứng
đủ nhu cầu còn lại là sản phẩm hàng hoá. Bên cạnh cây lúa, các cây ngô, sắn, đậu
phụ, đậu nành tơi tốt trên vùng đất phù sa. Cây công nghiệp nh mía, bông, dâu
một thời nổi tiếng; cây ăn trái: mít, dừa, xoài, bởi trồng xen trong những vờn thổ
c bốn mùa sum suê trĩu quả; gần đây còn trồng thêm đào lộn hột; một bộ phận bà
con c dân đã làm kinh tế gia đình bằng trồng trọt, chăn nuôi hoặc chăm sóc cây
cảnh đã cho thu nhập cao.
Nhờ những biện pháp tích cực đó những năm sau ngày giải phóng nhân
dân Bình An đã làm nghĩa vụ lơng thực và bán lúa hai chiều luôn vựơt chỉ tiêu đạt
cao nhất của huyện. Những năm gần đây, sản lợng lúa bình quân ổn định, năng
suất từ 48 đến 50 tạ/ha, có vùng lên tới gần 60 tạ/ha.
Ngoài cây trồng, nhân dân còn tận dụng gò, đồi để nuôi trâu bò, đó là sức
kéo chính khi cha có máy móc cày bừa. Tận dựng những địa hình thuận lợi nh
sông, mơng, bầu để chăn nuôi vịt đàn; khoanh vờn nuôi gà, ngan, đào ao nuôi cá
tạo nên nếp sống thanh bình , sung túc cho một miền quê.
Địa hình đa dạng đất đai màu mỡ thích hợp nhiều loại cây trồng, thủy lợi
dồi dào, ruộng lúa phì nhiêu con ngời cần cù nên không những làm cho cảnh
quan tơi đẹp, sinh thái thuận hoà mà còn tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng
và bảo vệ quê hơng về các mặt thêm phát triển.
2/ Các ngành nghề thủ công:
Nằm trong vùng giáp ranh 3 huyện, nhất là vùng trọng điểm kinh tế công
nghiệp An Nhơn. Mảnh đất Bình An có nhiều nghề thủ công truyền thống phát
triển nh: dệt, nhuộm, mộc, rèn, gạch ngói, lò, gốm, làm nón lá .
Nghề dệt ở Bình An phát triển sớm, c dân ven sông Kôn đã biết trồng dâu
nuôi tằm, ơm tơ dệt vải; từ đó đã có nhiều ngời thợ khéo tay dệt ra vải mặc cho
nhu cầu địa phơng, một số làm công nhân cho các xởng dệt ngời Hoa ở An Thái;
có sản phẩm vải, c dân còn tạo ra nghề nhuộm cho phù hợp cách mặc của ngời
11
lao động.
Nghề gốm ở Bình An đa dạng, chất lợng tốt. Lò tro ở Sông Cạn (Nhơn
Thuận) nhiều kích cỡ, chủng loại có mặt ở khắp chợ huyện, chợ tỉnh và ngoài
tỉnh. Lò gạch ngói nằm rải rác ở An Vinh, An Chánh, Trà Sơn, Đại Chí sản phẩm
gạch ngói Bình An với nhiều tên hiệu cung cấp trong tỉnh và ngoài tỉnh nh:
Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận, Tây Nguyên đồ gốm có mặt từ thời ngời
Chăm, hiện nay còn nhiều dấu vết sành sứ ở gò Hời, gò Ké (Nhơn Thuận); gò
Giang (An Vinh 2). Đến thời Chúa Nguyễn, c dân phát triển gốm ở Mỹ Yên với
loại men riêng của mình, đợc các chuyên gia khảo cổ gọi là "men gốm Mỹ Yên".
Các loại sản phẩm đất nung nh chậu, ấm, ang, lù, đặc biệt là muổng đờng, bộng
giếng cũng đợc nhiều nơi đến mua. Nghề gốm mỹ nghệ ở Trà Sơn với những
nghệ nhân tên tuổi tạo ra những dáng vật cổ giá trị. Sản phẩm nón lá ở Bình An
bền, chắc, đẹp chẳng kém gì nón Gò Găng cũng đợc nhiều ngời tiêu dùng a
chuộng.
Cùng với trồng trọt , chăn nuôi, nghề truyền thống đã góp phần lớn nuôi
sống con ngời Bình An.
IV/ Truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh bất khuất
1/ Truyền thống văn hoá
Trong quá trình đấu tranh để tồn tại với thiên nhiên và xây dựng quê hơng,
nhân dân Bình An đã tạo nên những nét đẹp về văn hoá vừa phong phú vừa đậm
đà bản sắc dân tộc, tính cách con ngời và cảnh quan địa phơng.
Trớc hết là tinh thần hiếu học. Dù bị chế độ phong kiến - thực dân kìm
hãm, Bình An vẫn có nhiều ngời học giỏi, đỗ đạt cao. Cái nôi đất hiếu học của xã
nằm khắp các thôn: An Vinh: Huỳnh Nguyễn Cát ( Tú Cát), Huỳnh Nguyễn Tự,
Nguyễn Mân ( Tú Mân). Nhơn Thuận: Đoàn Hoà (Tú Hoà), Nguyễn Khắc Cẩn,
Đinh Chấp. Mỹ Thuận: Đặng Hoạt, Lê Văn Chất. Mỹ Đức: Nhân dân Mỹ Đức tự
hào gọi làng mình là " làng Cả". khoa cử nhiều nhất là dòng họ Đặng: 6 tú tài, 1
cử nhân ( Đặng Đức Hoè, Đặng Đức Xứng). Bính Đức: Võ Đình Phơng ( Cử Ph-
ơng). An Chánh: Cử Ngữ ( cử nhân võ thuật), Phạm Dịch và cha (đỗ tú tài đời vua
Thành Thái- 1894 ), Nguyễn Thợng (đỗ tú tài, có tài điêu khắc và nghệ sỹ diễn
tuồng ), Nguyễn Giám (đỗ tú tài nho học thời vua Tự Đức, có năng khiếu hội
hoạ )
(1)
Buổi giao thời giữa nho học với tân học tiếp tục có nhiều ngời đỗ đạt
cao ...
...............................................
(1) Gia phả dòng họ của Nguyễn Khắc Trung (An Chánh). Dòng họ khoa bảng. Nay
Nguyễn Nga còn giữ gia phả.
12
Chẳng những hiếu học, Bình An còn đợc coi là cái nôi của dòng võ Tây
Sơn. Nhân dân lao động và các thế hệ võ s, võ sỹ chân chính ra sức phát huy
xây dựng gìn giữ dòng võ dân tộc để rèn luyện sức khoẻ,tự vệ, chống áp bức của
địa chủ, cờng hào bảo vệ quê hơng. Trong nhân dân vẫn còn lu truyền cuộc khởi
nghĩa của Chàng Lía (Võ Văn Đoan ) " lấy của nhà giàu chia cho ngời nghèo".
Các võ s tên tuổi vẫn còn vang truyền đến ngày nay: Ba Thông, Hơng Mục Ngạc,
Cai Bảy, Sáu Hà, Hơng Kiểm Mỹ làm rạng rỡ thêm truyền thống địa phơng " Roi
Thuân Truyền, quyền An Vinh". Những đòn võ hào hiệp của bà Tám Cảng đã lu
lại câu nói :" Trai An Thái, gái An Vinh" và ngày nay tên tuổi của bà làm rạng
danh " nữ nhi đất võ ".
Cha dừng lại ở đó, con cháu các võ s tiền bối, tiếp tục phát huy dòng võ cổ
truyền mở lò dạy rộng rãi cho các thế hệ trẻ. Cũng chính những lò võ này đã góp
phần hun đúc khí phách, lòng dũng cảm và đó là tiền đề cho những cuộc đấu
tranh tự phát của nông dân chống lại bọn thống trị gian ác, làm giàu thêm truyền
thống yêu nớc chống ngoại xâm.
2/ Truyền thống đấu tranh bất khuất.
Phát huy truyền thống quật khởi của Nguyễn Huệ- Quang Trung; trớc hoạ
xâm lăng của thực dân Pháp, cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Bình An đứng
ngồi không yên. Năm 1885, khi kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi xuất
bôn, hạ chiếu "Cần Vơng" kêu gọi văn thân, sỹ phu đứng lên " phò vua , cứu n-
ớc" . Theo lời hịch đó, Mai Xuân Thởng - ngời con Bình Khê, từ bỏ trờng thi về
quê hơng dựng cờ khời nghĩa, kêu gọi nhân dân tham gia chống Pháp. Nhân dân
Bình An hăng hái tham gia phong trào này, nhiều ngời giữ vai trò quan trọng
trong cuộc khởi nghĩa: Cai Thăng (Trà Sơn) giữ chức đốc binh; Nguyễn á (Mỹ
Đức) giữ chức giám binh; Nguyễn Quế, ông Ngữ giữ chức khiển phạn; Nguyễn
Trứ, Nguyễn Mỹ (An Vinh) giữ chức huấn binh; Nguyễn Nhã giữ chức đề binh
Nghĩa quân đã chọn Th Hơng Sơn làm căn cứ ngụ binh, kho lơng. Và Tại đây
những năm 1885, 1886 nghĩa quân đã tổ chức những trận đánh ở Thủ Thiện (Bình
Nghi), Bầu Sấu - Kỳ Đồng (Nhơn Mỹ) làm cho thực dân Pháp bị thiệt hại nặng.
Sau thất bại ở trận Bầu Sấu- Kỳ Đồng ( tháng 01/1887), Mai Xuân Thởng
phải rút số quân còn lại về Hơng Sơn, Hầm Hô, Linh Đỗng. Suốt một tháng bị
Liên quân Pháp và Triều đình Huế do tên trung tá Sơ-vrô và hai tên Việt gian
Trần Bá Lộc, Bùi Giảng chỉ huy bao vây, Mai Xuân Thởng chạy sang Phú yên.
Ngày 04/ 5/1887, Mai Xuân Thởng, gia đình và bộ hạ bị bắt tại núi Hòn Nghênh.
Giặc Pháp dùng mu kế mua chuộc nhng Mai Xuân Thởng khẳng khái trả lời với
13
câu nói bất hủ: Đây chỉ có đoạn đầu tớng quân, chứ không có đầu hàng tớng
quân
Ngày 16 tháng t năm Đinh Tỵ (07/06/1887) Mai Xuân Thởng cùng 12 thủ
hạ, trong đó có số ngời con của Bình An hiên ngang bớc lên đoạn đầu đài của
quân giặc tại Gò Tràm ( Nhơn Hng , An Nhơn). Tinh thần hy sinh vì dân vì nớc
của Mai Xuân Thởng và nghĩa quân mãi mãi là tấm gơng sáng cho các thế hệ nối
tiếp noi theo.
Năm 1908, nhân dân Bình An tham gia sôi nổi phong trào kháng thuế của
nhân dân Quảng Nam, Quảng Ngãi do sự vận động của một số ngời tích cực nh
Huỳnh Nguyên Cát, Hồ Nguyên, Võ Ký Nhân dân Bình An tập trung cùng với
nhân dân địa phơng khác kéo xuống thành Bình Định đấu tranh đòi giảm thuế,
miễn su, vây chặt phủ thành Mỹ Thạnh (Nhơn Phúc). Sau đó đoàn ngời kéo đến
các làng xã để trừng trị bọn " sâu dân, mọt nớc". Thực dân Pháp hoảng sợ cử tên
giám binh Roi-mô chỉ huy 3 phân đội lính khố xanh thuộc binh đoàn thuộc địa
bản xứ đóng tại Hà Nội, Hải Phòng vào Bình Định đàn áp đẵm máu. Lê Điển
(Mỹ Thuận) bị thực dân Pháp bắn chết trong cuộc đấu tranh này.
Mặc dù bị thực dân Pháp đàn áp dã man nhng tinh thần đấu tranh của nhân
dân Bình An không hề bị dập tắt. Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhân dân tìm
mọi cách chống lại bọn thực dân, cờng hào, tay sai. để chống bắt lính, trong
những gia đình có ba, bốn suất đinh, ngời dân dùng hình thức thay đổi tên, họ.
Gặp sự bất công "tức nớc vỡ bờ" nhiều cuộc đấu tranh tự phát nổ ra nh của Phạm
Tùng, Lê Tiên chống lại cờng hào .
Trên mảnh đất Bình An trù phú về kinh tế, đa dạng về nét đẹp văn hoá; con
ngời Bình An cần cù thông minh sáng tạo đã biết phát huy, vận dụng tinh thần
quật khởi của phong trào nông dân Tây Sơn, khơi dậy khí thế chống áp bức bóc
lột , và đặc biệt là đã hun đúc tinh thần yêu nớc của Mai Xuân Thởng trong
phong trào Cần Vơng. Từ những truyền thống qúi báu đó, nó nâng lên thành lòng
yêu nớc thiết tha, tinh thần đấu tranh mãnh liệt, ý thức tự lập, tự cờng, đoàn kết
gắn bó để nhân dân Bình An sớm giác ngộ tìm đến với Đảng, biến thành sức
mạnh vật chất và tinh thần to lớn dấy lên những phong trào mạnh mẽ hơn dới
ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh.
14
Ch ¬ng 2
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN BÌNH AN
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. T×nh h×nh kinh tÕ x· héi tríc khi §¶ng Céng S¶n ViƯt Nam ra ®êi.
1/ Kinh tÕ:
Tõ nh÷ng n¨m ci thÕ kû XIX sang ®Çu thÕ kû XX; Sau khi ®· dËp t¾t
phong trµo vò trang cđa nh©n d©n ta, thùc d©n Ph¸p thiÕt lËp bé m¸y cai trÞ, tiÕn
hµnh khai th¸c bãc lét ViƯt Nam trªn qui m« lín. ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
kÕt thóc, chóng tiÕp tơc thùc hiƯn chÝnh s¸ch khai th¸c bãc lét lÇn thø hai, lµm
cho kinh tÕ níc ta bÞ tµn ph¸ nỈng nỊ, x· héi tiÕp tơc bÞ ph©n ho¸ s©u s¾c, ®êi
sèng nh©n d©n ta r¬i vµo c¶nh mét cỉ hai trßng.
ë B×nh §Þnh, tõ n¨m 1887 ®Õn 1931, thùc d©n Ph¸p cÊp mét sè nhỵng ®Þa
cho mét sè nhµ t b¶n Ph¸p tËp trung ë Qui Nh¬n vµ phđ An Nh¬n cò ( gåm: An
Nh¬n, B×nh Khª, An Khª ).C¸c nhỵng ®Þa cđa phđ An Nh¬n cò tËp trung vµo tay
hai tªn thùc d©n §ê-li nh«ng vµ Pa-ri chiÕm h¬n 40.000 mÉu ®Êt.
Trªn ®Êt B×nh An, theo ch©n §ê-li-nh«ng vµ Pa-ri, tªn Ma-tay ®Õn Trµ S¬n
lËp ®ån ®iỊn vµ ch¨n nu«i. N¨m 1911, khi xëng dƯt §ê-li-nh«ng më réng h·ng
SADCA tøc c«ng ty nÊu rỵu Trung kú (lËp vµo nh÷ng n¨m 1912 - 1914 ) ®· më
mét ph©n xëng nÊu rỵu ë An Vinh; tiÕp sau ®ã, c«ng ty L'UCIA vµ th¬ng nh©n
ngêi Hoa ë Qui Nh¬n lªn An Vinh më ®¹i lý b¸n rỵu, v¶I .
TiỊm n¨ng kinh tÕ ë B×nh An chđ u lµ n«ng nghiƯp vµ mét sè nghỊ thđ
c«ng cã thÕ m¹nh. Nhng chÝnh s¸ch th kho¸ cđa phong kiÕn thùc d©n ®· k×m
h·m, lµm cho nỊn kinh tÕ kh«ng ph¸t triĨn lªn ®ỵc.
Ngêi d©n B×nh An còng nh nhiỊu n¬i kh¸c ph¶i chÞu nhiỊu lo¹i th kho¸ ,
su dÞch nỈng nỊ nh th ®inh, th ®iỊn. N¨m 1886, khi thùc d©n Ph¸p lËp Së th-
¬ng chÝnh ë Qui Nh¬n th× chóng cho bän tay sai thu thªm th chỵ, th ®ß.
Th ®inh cßn gäi lµ th th©n, mét lo¹i th d· man trùc tiÕp ®¸nh vµo
®µn «ng tõ 18 ®Õn 60 ti. Chóng tÝnh mçi st lµ 3,2 ®ång (t¬ng ®¬ng 320 kg
lóa) ®· g©y bao ®au khỉ cho ngêi d©n. §Ĩ cã tiỊn nép th, ngêi d©n ph¶i vay m-
ỵn, b¸n ®å ®¹c, cho con ®i ë tí; nhiỊu ngêi kh«ng chÞu nỉi ph¶i bá xø "®i trong"
lµm thuª lµm mín c¸c ®ån ®iỊn cho Ph¸p ë Nam bé. ChÕ ®é su dÞch rÊt hµ kh¾c;
15
trung bình mỗi năm mỗi ngời dân phải gánh nghĩa vụ cho làng 3 ngày, cho huyện
2 ngày, cho nhà nớc 5 ngày (tam nhật lu hơng, nhị nhật lu trừ, ngũ nhật công
ích ).
2/ Xã hội:
Nấp dới bóng đỡ đần che chở của thực dân Pháp là địa chủ. Số lợng rất ít
(1/100 dân số) nhng lại chiếm giữ 3/5 ruộng đất màu mỡ của làng xã. Họ không
từ một thủ đoạn nào để vơ vét, phát canh thu tô, cho vay nặng lãi (Văn Thị Dung,
Bộ Ký, Hiệp Nghị, Hơng Hào Đạt, Cửu Ôn ...). Gặp lúc ngời nông dân khó khăn
nh mất mùa, nhà gặp tai biến, dựng vợ gả chồng cho con, thì họ bóp chẹt mức lãi
từ 30 đến 80%. Nếu không trả đúng thời hạn thì lãi mẹ đẻ lãi con cứ tăng dần.
Sau địa chủ là phú nông, cờng hào nắm hết ruộng đất công (Mỹ Đức:
Nguyễn Cừ 30 mẫu; Đặng Tiến Phát 25 mẫu.Trà Sơn: Huỳnh Nhu 25 mẫu...Đại
Chí: Hơng trởng Ân 10 mẫu, Đại hào Điềm 7 mẫu, Bộ Đợc 7 mẫu).Theo qui định
mỗi tráng đinh từ 18 đến 60 tuổi đợc cấp 1 phần nhng thực tế chúng dùng mọi thủ
đoạn để bao chiếm rồi phát canh cho nông dân để thu tô theo mức3/2 ( chúng h-
ởng hai phần, tá điền một phần ) Trong lúc tá điền phải đảm bảo các khâu trong
chu kỳ sản xuất.
Sự bóc lột bằng thuế má, su dịch thu tô, cho vay nặng lãi của địa chủ, phú
nông, cờng hào đều đổ lên đầu nông dân. Ruộng đất - t liệu sản xuất duy nhất của
ngời nông dân đã bị bọn chúng bao chiếm. Ngời nông dân làm ruộng mà không
có " mảnh đất cắm dùi", cả đời phải chịu cảnh tá điền cho chúng, hoặc có ngời
sang nơi khác làm công nhân dệt, đi làm thuê làm mớn kiếm sống qua ngày hoặc
rời quê hơng làm công nhân các đồn điền Nam Bộ.
Tầng lớp giáo chức rất ít nhng là lực lợng quan trọng. Phần đông trong số
này xuất thân từ nho học, gia đình khoa bảng. Họ có điều kiện nhận thức xã hội,
đóng góp đáng kể trong việc phát triển văn hoá giáo dục của địa phơng. Cuộc
sống của họ, một phần cũng bị chèn ép nên có tinh thần chống Đế quốc và sớm
trở thành những ngời giác ngộ cách mạng. Sau cách mạng Tháng Tám, Họ là
những ngời tham gia vào bộ máy chính quyền, đóng góp vào công tác giáo dục,
góp phần phát triển kinh tế và nâng cao dân trí cho nhân dân địa phơng. Sau Hiệp
định Giơ-ne-vơ, một bộ phận lớn theo Đảng, tập kết ra miền Bắc đợc học tâp,
công tác và lần lợt trở thành lực lợng cốt cán trên nhiều lĩnh vực.
3/ Y tế:
Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Toàn huyện
Bình Khê chỉ có một nhà thơng "thí" chữa các bệnh thông thờng. Trong thời gian
dài, hầu hết nhân dân Bình An tự lực chữa trị; nhẹ thì chữa thuốc nam thuốc bắc;
16
nặng thì đến một số lang y tân học trong làng hoặc ở những làng lân cân; nặng
nữa thì đi đến tuyến huyện tuyến tỉnh. Nạn "hữu sinh vô dỡng", dịch bệnh thờng
xuyên đe doạ tính mạng con ngời.
Dới thời Mỹ Ngụy mỗi thôn đều có trạm xá nhng đó chỉ là hình thức, nhân
viên phục vụ và thuốc men đều thiếu thốn. Từ ngày giải phóng đến nay, công tác
y tế từng bớc ổn định. Các trạm xá đợc xây dựng và trạng bị đầy đủ các phơng
tiện khám chữa và điều trị ban đầu, có bác sỹ , y sỹ trực tiếp khám chữa bệnh, kết
hợp mạng lới nhân viên y tế thôn đã tích cực chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân,
thực hiện đầy đủ các chơng trình y tế quốc gia, kịp thời dập tắt các ổ dịch
bệnh,vận động giữ gìn vệ sinh môi trờng, tuyên truyền thực hiện kế hoạch hoá gia
đình.
4/ Giáo dục:
Dới chế độ thực dân phong kiến (1876 - 1945 ) việc học tập của nhân dân,
nhất là tầng lớp lao động không đợc chú ý. Một số thầy đồ, thầy giáo có tâm
huyết mở trờng tại nhà để dạy cho con em của nhân dân. Trờng Sơ cấp ở Trờng
Định có thầy Phan Đạt dạy lớp 1,2,3; Trờng Sơ cấp Trà Sơn có Thầy Tạ Bút; ở An
Vinh có các gia đình học hiệu: Lê Ngọc Ba, Võ Kỳ Đông, Võ Kỳ Sơn. Hầu hết
các thầy xuất thân từ gia thế phong kiến nhng có tâm huyết với nghề, có lòng th-
ơng ngời. Địa bàn xa trung tâm huyện, nên một số ngời muốn học lên lớp trên
phải đi nơi khác: sang An Thái, xuống Bình Định hoặc Qui Nhơn. Nhiều ngời
chịu khó hiếu học nh Nguyễn Văn, Huỳnh Trịnh, Nguyễn Khắc Nơng đã đi học
xa và sớm tham gia các phong trào cách mạng.
Thời Mỹ ngụy, trờng học đợc mở rộng hơn. Trờng tiểu học xây dựng ở Mỹ
Yên, An Chánh, Gò Quán, Trà Sơn, song so với dân số thì số ngời đi học cũng
còn thấp. Có gia đình phải đa con về Phú Phong, Bình Định, Qui Nhơn để học và
nhiều ngời đã đổ đạt cao mang kiến thức về phục vụ quê hơng bất chấp bom đạn.
Sau ngày giải phóng, Bình An là cái nôi của nền giáo dực cách mạng toàn
huyện. Toàn xã có một trờng cấp một, một trờng cấp hai thu nhận học sinh- phần
lớn là do thất học của các xã lân cận.
Đến nay, toàn Bình An có 1 trờng Trung học phổ thông, 2 trờng Trung học
cơ sở, 3 trờng Tiểu học, 3 trờng Mẫu giáo với đầy đủ cơ sở vật chất và trang bị t-
ơng đối đầy đủ phơng tiện dạy học.
5/ Văn hoá:
Bình An là mảnh đất đơm hoa, nẩy chòi đầy hơng sắc của văn hoá dân
gian. Nhiều cụ ông, cụ bà rất đam mê và nhớ rõ các lai tích trong các tuồng cổ,
nhuần nhuyễn trong tiếng trống chầu và nhip gõ bài chòi, mợt mà trong những
17
làn điệu dân ca. Nội dung các sáng tác tự biên, tự diễn phản ảnh thực tế cuộc
sống lao động, tình cảm giao duyên nam nữ, khích lệ tinh thần đấu tranh yêu nớc.
Nhơn Thuận là vùng đất nẩy sinh hát tuồng sớm. Ông Bùi Luân ( cụ Bầu
Đồ) lập gánh hát Nhơn Thuận Ban, dạy rất nhiều ngời và có nhiều nghệ sỹ tên
tuổi nh ông Trọng , ông Cá, NSND Đinh Quả, Lệ Siềng, hề Số Sau này còn có
Đinh Lu Tú, Đinh Lu Nhu , bà D Kia , bà Phó.
Mỹ Đức, cái nôi của dân ca xã nhà, nổi lên tên tuổi nhạc sỹ Đặng Vĩnh
An; An Vinh nơi chào đời của soạn giả Lê Duy Hạnh (Lê Thành Yến), hiện nay
là chủ tịch Hội sân khấu thành phố Hồ Chí Minh .
Sau ngày giải phóng, phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng tiếp tục nở
rộ với những tiết mục tự biên tự diễn tham gia hội diễn phục vụ cuộc sống mới.
Từ phong trào đó, có lúc cao điểm, xã đã thành lập lại đoàn tuồng Nhơn Thuận
rồi đoàn cải lơng Dơng Long đi lu diễn nhiều nơi đợc mến mộ của nhiều khán
giả.
6/ Tôn giáo:
Ngoài phần lớn nhân dân theo tục thờ cúng ông bà thuần tuý; Bình An có 2
tôn giáo lớn là Phật giáo và Thiên chúa giáo. Phật giáo xuất hiện sớm ở Bình An.
Năm Cảnh Hng thứ ba (1743), bà Nguyễn Thị Dũ lập chùa Hội Nguyên ở An
Vinh, rồi sau đó, một số chùa khác đợc xây dựng: Bảo Long (Mỹ Thuận), Hơng
Quang (Bỉnh Đức), Quang Sơn (Trà Sơn), Bửu Thắng (Nhơn Thuận); Chùa Mục
Đồng (An Chánh)
(1)
tín đồ phật giáo ở Bình An chiếm khoảng 15% dân số, cuộc
sống của họ gần gũi với cộng đồng, họ tham gia 2 cuộc kháng chiến và tích cực
xây dựng quê hơng.
Những gia đình theo tục thờ cúng ông bà thuần tuý; hàng năm đến ngày
giỗ chạp, tế hiệp tộc họ, tu tảo mộ phần; bà con dòng họ tập trung về đông đủ,
tăng thêm tình đoàn kết xóm láng đầm ấm tộc họ, có tính giáo dục lớn đối với
------------------
(1) Cụ Nguyễn Văn Tố khởi xớng xây dựng năm 1883 thờ Thần chăn trâu. Văn tự còn ở Cụ
Nguyễn Huân ( An Chánh). Sáu sắc phong tần của các đời Vua còn lu giữ đến ngày nay.
con cháu. Ngoài ra, theo tục lệ dân gian, những ngày rằm hoặc thanh minh, bà
con còn tập trung về đình làng, miễu xóm dâng lễ vật cúng kính, giữ vẻ đẹp văn
hoá truyền thống của đân tộc.
Bên cạnh đạo Phật, một bộ phận c dân theo đạo Thiên Chúa, tập trung
đông nhất là ở Sông Cạn (Nhơn Thuận) khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, ông Nguyễn Huấn (ông nội của Nguyễn Quang Tri ) trởng họ đạo, đ-
ợc giáo phận Qui Nhơn cử trông coi xây dựng nhà thờ Sông Cạn thuộc chi nhánh
18
của xứ đạo Kỳ Bơng (Bình Hoà). Thời Mỹ Diệm, với chính sách "Dinh điền", "
tố Cộng, diệt Cộng", " trợ cấp" và ép buộc nên tín đồ Thiên Chúa giáo tăng lên
rất đông. Sau ngày giải phóng, dới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, Mặt trận, bà
con giáo dân tích cực đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng quê hơng, thực
hiện cuộc sống tốt đời đẹp đạo, kính Chúa yêu nớc. Số tín đồ Thiên chúa giáo
hiện nay có khoảng 65 hộ với gần 350 ngời.
Ngoài hai tôn giáo chính trên, đạo Cao Đài cũng có một ít tín đồ ở rải rác
một số thôn thuộc phái Định Tờng và Tây Ninh. Phần lớn tín đồ Cao Đài tự tụng
niệm tại nhà, họ có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau khi gia đình trong tín đồ
có hoạn nạn biến cố. Toàn xã có một thánh thất ở triền núi Thơm (An Chánh)
thuộc phái truyền giáo Đà Nẵng.
Nhìn chung lại, tín đồ các đạo giáo cùng hoà nhập vào cộng đồng dân
c, chăm lo sản xuất, làm tròn nghĩa vụ công dân, tăng thêm tình làng nghĩa xóm,
ấm áp đạo - đời.
II. Phong trào yêu nớc và phong trào cách mạng trớc và trong thời
gian Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
1/ Phong trào yêu n ớc tr ớc khi có Đảng:
Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc đã bớc vào thời kỳ mâu thuẩn sâu sắc.
Đúng lúc đó, cách mạng Tháng Mời Nga thắng lợi đã ảnh hởng rộng lớn đến
toàn thế giới. Tháng 12 năm 1920, trong thời điểm thực dân Pháp đẩy mạnh
chính sách khai thác bóc lột lần 2 ở Việt Nam, thì lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trên
con đờng đi tìm đờng cứu nớc đang ở tại Pháp, Ngời đã bắt gặp chủ nghĩa Mác-
Lê nin, tham gia thành lập đảng Xã Hội Pháp. sau đó Ngời sang Liên Xô rồi về
Trung Quốc tìm cách liên lạc với cách mạng Việt Nam.
Tháng 6 năm 1925, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Ngời lập ra Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên, tập hợp thanh niên Việt Nam yêu nớc đang hoạt
động ở Quảng Châu vào tổ chức này. Ngời tiếp tục ra báo Thanh niên, mở lớp
huấn luyện, bồi dỡng cán bộ cốt cán đầu tiên cho phong trào cách mạng Việt
Nam.
Tình hình đó, tác động lớn đến cách mạng Việt Nam, tạo ra những hoạt
động yêu nớc sôi nổi của quần chúng khắp cả nớc.
ở Bình Định, cuối năm 1925 - 1926, cùng với nhân dân cả nớc tham gia
phong trào đấu tranh đòi ân xá cho cụ Phan Bội Châu, để tang cụ Phan Chu
Trinh. Vào tháng t năm 1926, học sinh trờng Collège Qui Nhơn làm lễ tởng niệm
nhà chí sĩ Phan Chu Trinh. Phong trào yêu nớc lan rộng, tại Bình Khê, cuối tháng
3 năm 1927, giáo viên và học sinh trờng Tiểu học Phú Phong tổ chức bãi khoá,
19
phản đối tên Tri huyện Bình Khê là Nguyễn Thúc áp bức giáo viên và học sinh.
Cuộc bãi khóa này tác động đến thầy giáo và học sinh các trờng trong tổng.
ở Bình An, lúc bấy giờ một số học sinh đang học ở Bình Định, Qui Nhơn
cũng sôi nổi tham gia các hoạt động này. Thông qua hoạt động của các học sinh;
Huỳnh Thiên Lý, Huỳnh Trịnh, Nguyễn Văn các hoạt động yêu nớc từng bớc đ-
ợc khơi dậy và ảnh hởng đến quần chúng địa phơng.
Tiếp theo đó, tháng 5 măm 1927, cuộc vận động tởng niệm Mai Xuân Th-
ởng do Đồng Sỹ Bình chủ trơng có tác động lớn, thức tỉnh và chuẩn bị t tởng cho
nhân dân Bình An đuổi kịp với phong trào cách mạng đang diễn ra sôi nổi khắp
nơi.
Những năm 1927 đến 1929, ảnh hởng của Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên, các tổ chức cách mạng trong nớc lần lợt ra đời. Tại Bình Định, tháng
2 năm 1928, chi hội Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội (lúc đó gọi
là Chi bộ )
(1)
đợc thành lập ở thôn Cửu Lợi (Hoài Nhơn) do Nguyễn Trân làm bí
th. Tổ chức này phát triển cơ sở cách mạng chủ yếu trong nông dân, thợ thủ công,
thanh niên nông thôn.
Khoảng giữa năm 1929, tổ chức Tân Việt cũng đợc thành lập ở Phù
Mỹ, An Nhơn, Qui Nhơn. Tổ chức này đi sâu vận động vào công nhân, học sinh,
viên chức và lần lợt ảnh hởng đến các tầng lớp khác.
Tổ chức Thanh Niên và Tân Việt Bình Định đã phát động một số cuộc đấu
tranh của nông dân, thợ thủ công, học sinh đấu tranh chống lại bọn lý hơng, cờng
hào đàn áp nông dân, tô cao tức nặng, chèn ép học sinh. Phong
trào đã khơi dậy lòng yêu nớc và làm nòng cốt cho phong trào cách mạng ở địa
phơng trong thời kỳ tiếp theo.
------------------------
(1) Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định. Tập I, trang 32
2/ Phong trào cách mạng sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời:
Ngày 03 tháng 02 năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, đánh dấu
một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử Cách mạng Việt Nam, mở đầu thời kỳ cách
mạng Việt Nam do giai cấp công nhân lãnh đạo với một chính đảng thống nhất
theo học thuyết Mác- Lênin.
Vừa mới ra đời, Đảng đã lập tức phát động cao trào Cánh mạng 1930
-1931, mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Cao trào này đã cổ vũ những ngời yêu
nớc Bình Định trong các tổ chức cách mạng. Những ngời u tú trong tổ chức
Thanh Niên Cách mạng Đồng Chí Hội ở Hoài Nhơn và cơ sở Tân Việt Cách
Mạng Đảng ở phía Nam tỉnh tìm cách liên lạc với tổ chức Đảng Cộng Sản Việt
20
Nam. Tháng3 năm 1930 Xứ ủy Trung Kỳ cử Phan Thái ất, cán bộ của xứ ủy vào
Quy Nhơn chọn một số đảng viên ở Quy Nhơn, Phù Mỹ lập ra Chi bộ Cộng Sản
nhà máy đèn Quy Nhơn có 5 đảng viên do Lê Xuân Trử làm bí th, sau là Nguyễn
Hoàng. Tháng 11 năm 1930, Chi bộ trờng Quốc Học Quy Nhơn thành lập gồm 5
đảng viên do Lê Văn Báu, học sinh lớp đệ tam làm bí th. ở Hoài Nhơn, đầu tháng
8 năm1930, theo yêu cầu của đồng chí Nguyễn Trân; Thành ủy Cộng sản Việt
Nam thành phố Sài Gòn phái Nguyễn Du về Cửu Lợi thành lập chi bộ Cửu Lợi
Hoài Nhơn, lúc đầu gồm 7 đảng viên và ông Nguyễn Trân làm bí th.
Nh vậy một thời gian ngắn sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; những
ngòi u tú của hai tổ chức cách mạng ở Bình Định là Thanh Niên và Tân Việt
thuộc Đảng bộ Tân Việt Tứ Định (Quảng Ngãi , Bình Định, Phú Yên, Kon Tum )
tìm cách liên lạc và thành lập những chi bộ Cộng Sản đầu tiên của Bình Định.
Từ những chi bộ hạt nhân này ảnh hởng rất lớn đến phong trào đấu tranh của
nhân dân trong toàn tỉnh.
Dới sự hoạt động tích cực của các chi bộ Đảng, ảnh hởng của cao trào Xô
Viết Nghệ Tĩnh; không khí đấu tranh liên tục nổi lên nhiều nơi, nhất là trong tầng
lớp công nhân và nhân dân lao động. Chi bộ nhà máy đèn Quy Nhơn phân công
ngời lên Phú Phong liên hệ với nhóm Tú Tuyển (ủng hộ báo Tân Thế kỷ )
(1)
để
xây dựng cơ sở trong công nhân Đờ-li-nhông và nhân dân Bình Khê. Nhng do
thái độ lừng chừng của nhóm này nên công việc bất thành. Ngày 01tháng 5 năm
1931, chi bộ cử Nguyễn Cúc lên rải truyền đơn ở Phú Phong kêu gọi nhân dân
đấu tranh, ủng hộ XôViết Nghệ Tĩnh. Không khí đấu
--------------------------
(1) Tên tờ báo xuất bản tại Sài Gòn; Nhóm Tú Tuyển cổ động cho tờ báo. Về sau phản bội
làm tay sai cho Pháp (Chú thích của Lịch sử Đảng bộ huyện Tây Sơn, trang 28)
tranh lan rộng trong các tầng lớp nhân dân làm cho bọn tay sai vô cùng lo sợ.
Để dập tắt phong trào và ảnh hởng của Đảng đang phát triển, thực dân
Pháp ra sức truy lùng và khủng bố. Sau vụ đấu tranh ngày 14 tháng7 năm 1931,
chi bộ nhà máy đèn Quy Nhơn, chi bộ Hoài Nhơn lần lợt bị vỡ, các đảng viên bị
bắt, bị tù đày; đồng chí Huỳnh Đăng Thơ, đảng viên Cộng Sản của huyện An
Nhơn bị chúng bắt đày đi nhà lao Kon Tum , Ban Mê Thuột.
ở Bình An, Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân cũng hoà
chung vào khí thế của cả tỉnh và cả huyện. Đại bộ phận nông dân phải sống trong
cảnh ngột ngạt, chật vật vì sự bóc lột bằng nhiều hình thức của cờng hào địa chủ,
chính sách thuế khoá, thu tô của chính quyền thực dân phong kiến. Sự bóc lột
nặng nề đó, thôi thúc nông dân nổi lên nhiều cuộc đấu tranh tự phát nh: bỏ xứ đi
21
tha phơng cầu thực, sang An Thái làm công nhân cho các xởng dệt của ngời Hoa.
Tại đây, họ cũng bị chủ xởng chèn ép nên nổi lên những cuộc đấu tranh lớn đòi
tăng lơng giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc. Mặt khác, ngời dân Bình An
cũng bị chính sách bắt lính của thực dân Pháp đa sang chính quốc để làm bia đỡ
đạn hoặc vắt kiệt sức lao động. Có hàng chục ngời vào lính khố xanh, khố đỏ;
nhiều ngời nổi lên đấu tranh chống lại chính sách đó và bị chính quyền thực dân
đày đi tù ở Kon-Tum, Ban-Mê- Thuộc.
Mặc dù lúc này, ngời dân Bình An cha có điều kiện tiếp nhận đầy đủ về
ảnh hởng của Đảng Cộng Sản nhng với ý chí căm thù bóc lột bất công nên tinh
thần đấu tranh tự phát đó sẵn sàng thổi bùng lên để tạo điều kiện tìm đến ánh
sáng của Đảng
3/ Chi bộ Hồng Lĩnh ra đời và phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân
chủ:
a) ánh sáng của Đảng đến Bình An.
Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bị thực dân Pháp đàn áp dã man, đa nớc ta
vào thời kỳ " khủng bố trắng". Tháng 7 năm 1935, Đại hội Quốc tế Cộng Sản lần
VII xác định kẻ thù lúc này là chủ nghĩa Phát xít. Tháng 6 năm 1936, ở Pháp,
chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp (Mặt trận Bình Dân) đợc thành lập.
Trớc tình hình đó, Đảng ta phát động toàn dân tập trung đánh đổ bọn phản
động thuộc địa, chống Phát xít và chiến tranh; ủng hộ Măt trận Nhân dân Pháp,
thành lập Mặt trận Phản đế Đông Dơng (sau đổi thành Mặt trận Dân Chủ Đông
Dơng ) tập hợp các tầng lớp nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, tán thành những
cải cách dân chủ, tiến bộ.
(ảnh Huỳnh Đăng Thơ- ngời sáng lập chi bộ Hồng Lĩnh)
22
( ảnh Lê Trơng- đảng viên đầu tiên của chi bộ Hồng Lĩnh ở Bình An)
23
Tại Bình Định, trong thời kỳ "khủng bố trắng" hầu hết đảng viên bị thực
dân Pháp bắt và đày đi các nhà tù Kon Tum , Ban Mê Thuột, phong trào cách
mạng bị tổn thất nặng nề. Từ năm 1934 đến 1936, các đảng viên bị bắt ra tù và
tìm cách liên lạc hoạt động, xây dựng cơ sở cách mạng trong quần chúng, khôi
phục phong trào.
ở Bình An, sau một thời gian tìm hiểu, thăm dò; đầu năm 1935, đồng chí
Huỳnh Đăng Thơ sau khi ra tù, thoát khỏi ngục Kon Tum, tìm gặp đồng chí Lê
Trơng (quê ở An Vinh, Bình An) - một cảm tình Đảng của nhà lao Kon Tum -
cùng nhau hoạt động, xây dựng lại phong trào. Cuối năm 1935, đồng chí Huỳnh
Đăng Thơ liên lạc đựơc với đồng chí Huỳnh Liễu (đảng viên cũ ở Phú Yên ),
đồng chí Thơ giới thiệu Lê Trơng, Huỳnh Đăng Chi để kết nạp Đảng. Đợc 3 đảng
viên, đồng chí Thơ xây dựng tổ Đảng đầu tiên tại Đại An (Nhơn Mỹ) để trực tiếp
lãnh đạo phong trào cách mạng tại An Nhơn, Bình Khê. Cuối năm 1936, tổ đảng
phát triển thên 3 đảng viên, đa số đảng viên lên 6 ngời và chuẩn bị thành lập chi
bộ của 2 huyện An Nhơn, Bình Khê.
Ngày 20 tháng 10 năm 1936, Tại Hòn Chùa ( Đại An, Nhơn Mỹ ) chi bộ
Hồng Lĩnh - địa bàn hoạt động gồm các huyện An Nhơn . Bình Khê và nam Phù
Cát đợc thành lập. Chi bộ gồm 7 đảng viên do đồng chí Nguyễn Mân làm bí th.
Đầu năm 1937, chi bộ đợc Xứ ủy Trung Kỳ thừa nhận và cho hoạt động. Chi bộ
đề ra chơng trình hoạt động:
- Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, đồng thời ra sức xây dựng các tổ
chức quần chúng, nhất là các hội tơng tế, tơng ái để tập hợp rộng rãi nông dân và
thợ thủ công ở địa phơng.
- Giáo dục chính trị cho quần chúng, phát động quần chúng tham gia các
cuộc đấu tranh từ thấp lên cao, đòi các quyền tự do dân chủ, đòi cải thiện đời
sống, chống su cao thuế nặng
- Phân công ngời đi Huế để liên lạc với Xứ ủy lâm thời, giữ vững liên lạc
với nhóm đảng viên cũ ở La Hai.
ở Bình An, ngoài đồng chí Lê Truơng, sau kết nạp thêm đồng chí Nguyễn
Phơng (Lai Nghi). Chi bộ đã phân công các đảng viên tuyên truyền, giới thiệu
một số thanh niên tích cực nh Huỳnh Quế, Nguyễn Công Luận, Nguyễn Văn,
Phạm Dực, Lý Lợi, Từ TháI .
Đến cuối năm 1937, đảng viên Chi bộ Hồng Lĩnh có 35 đồng chí; Phù Cát:
5, An Nhơn 17, Bình Khê 13. Riêng số đảng viên cả huyện Bình Khê đợc
24
13 đảng viên, trong đó Bình An có 10 đảng viên
(1)
Theo chủ trơng của Xứ uỷ, số
đảng viên Bình Khê tách khỏi chi bộ Hồng Lĩnh, thành lập chi bộ độc lập do
Nguyễn Văn làm bí th nhằm mở rộng hoạt động cách mạng các xã Đông Bắc
Bình Khê - nhng về mặt tổ chức vẫn có mối liên lạc chặt chẽ và thống nhất với
chi bộ Hồng Lĩnh. Cùng thời gian này, nhằm đáp ứng đòi hỏi của phong trào, Xứ
ủy lâm thời Trung Kỳ chỉ định Tỉnh ủy lâm thời Bình Định gồm 3 ngời: Huỳnh
Đăng Chi, Nguyễn Thành Mẫn, Nguyễn Văn- Nguyễn Văn làm bí th.
Nh vây, từ đồng chí Huỳnh Đăng Thơ, đồng chí Lê Trơng tuyên truyền
giác ngộ một số thanh niên yêu nớc tích cực ở Bình An (An Vinh, Mỹ Thuận, An
Chánh, Bính Đức ..) và trở thành những đảng viên Cộng Sản đầu tiên của xã Bình
An và cả huyện Bình Khê. Đó là vinh dự vô cùng lớn lao cho nhân dân Bình An,
đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong tiến trình cách mạng. Từ những hạt
giống đỏ này, phong trào cách mạng ở Bình An và cả huyên Bình Khê tiếp nhận
đờng lối chỉ đạo đúng đắn của Trung ơng Đảng để lãnh đạo nhân dân đấu tranh
đòi quyền dân sinh dân chủ.
b) Phong trào đấu tranh đòi dân sinh , dân chủ.
Thất bại của cao trào Xô Viết Nghệ Tỉnh 1930-1931, Đảng ta đã rút ra
những bài học kinh nghiệm để tiếp tục tập hợp mọi tầng lớp nhân dân vào cuộc
đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
Thực hiện chủ trơng của chi bộ là đảng viên đi sâu vào quần chúng, tuyên
truyền giáo dục công nhân, nông dân thành lập các tổ chức quần chúng dới các
hình thức công khai. Tổ đảng ở An Vinh, Mỹ Thuận, An Chánh, Bính Đức đã vận
động quần chúng giác ngộ, tham gia vào các tổ chức nông hội, công hội làm
nòng cốt cho cuộc đấu tranh. Cuối năm 1937, các đồng chí Huỳnh Quế, Nguyễn
Công Luận thành lập đợc một số tổ nông hội tại Vân Tờng ( Bình Hoà). Ban đầu
có Nguyễn Đệ, Đinh Toại . Về sau phong trào phát triển mạnh mẽ từ một tổ lên
hai, ba tổ; mỗi tổ lên đến 20 ngời, các xóm đều có hội viên của tổ tuyên truyền
vận động quần chúng. Năm 1938, phong trào lan rộng, nhân dân đấu tranh không
đi lễ tết cho địa chủ, chống tệ "thịt kiến"ở các đình làng, đòi cải cách dân chủ ở
nông thôn, nổi bật là thắng lợi của nông dân Vân Tờng đánh bại phe cánh địa chủ
họ Võ trong cuộc đầu phiếu tranh chức lý trởng và đa Trần Liễn ở Kiên Mỹ về
(2)
.
(1) Lê Trơng, Huỳnh Quế, Nguyễn Công Nghị, Nguyễn Công Luận, Lý Lợi, Đoàn Liệu,
Nguyễn Văn, Từ Cát, Trần Hoàng, Nguyễn D- Nguyễn Phơng, Từ Thái, Phạm Dực (Chú
thích của Lịch sử Đảng bộ huyện Tây Sơn, trang 31)
(2) Chủ trơng của Tổ đảng Mỹ Thuận An Chánh
25