Báo cáo tổng quan về
di cƣ của công dân
Việt Nam ra nƣớc
ngoài
Dang Nguyen Anh,
Le Kim Sa, Nghiem Thi Thuy, Phi Hai Nam
Hà Nội 2011
Nội dung, ý kiến, và các nhận định trong báo cáo này là của nhóm chun gia tư vấn,
khơng nhất thiết phản ánh quan điểm của các cơ quan bộ, ngành
và các tổ chức quốc tế có liên quan
2
MỤC LỤC
Trang
Lời giới thiệu
i
Danh mục bảng biểu và một số từ viết tắt
ii
Mục lục
iii
I.
BỐI CẢNH
5
II.
THUẬT NGỮ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU DI CƯ
8
2.1
Một số thuật ngữ chính được sử dụng trong báo cáo
8
2.2
Các nguồn số liệu về di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài
11
2.3
Đánh giá chung về các nguồn số liệu
16
III.
BỨC TRANH DI CƯ CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM RA NƯỚC NGỒI
17
3.1
Các hình thái di cư chủ yếu ra nước ngoài
17
3.1.1 Di cư lao động
17
3.1.2 Di cư du học
21
3.1.3 Di cư hơn nhân - gia đình
23
3.1.4 Bn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em
27
Tình hình cơng dân Việt Nam ở nước ngồi
28
3.2.1 Tình hình ở một số khu vực và nước đến chủ yếu
28
3.2.2 Công tác quản lý, bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngồi
39
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi
41
3.3.1 Tình hình của kiều bào
41
3.3.2 Vai trị của kiều bào đối với Tổ quốc
43
Kiều hối
46
3.4.1 Quy mơ và vai trị của kiều hối
46
3.4.2 Sử dụng kiều hối ở trong nước
51
3.4.3 Triển vọng và chính sách kiều hối
52
IV.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
54
4.1
Di cư bất hợp pháp, đưa người qua biên giới trái phép
54
4.2
Lao động Việt Nam ở nước ngoài
55
4.3
Phụ nữ Việt Nam kết hơn với người nước ngồi
57
3.2
3.3
3.4
3
4.4
Trẻ em do các cô dâu Việt Nam sinh ra
60
4.5
Nuôi con ni quốc tế
62
4.6
Đấu tranh phịng chống bn bán người
63
4.7
Chảy máu chất xám
64
4.8
Trở về và tái hồ nhập của cơng dân Việt Nam
65
V.
CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ DI CƯ QUỐC TẾ
66
5.1
Bảo vệ tính mạng, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân Việt Nam
ở nước ngồi
66
5.2
Phịng chống di cư trái phép và ngăn chặn di cư bất hợp pháp
68
5.3
Một số vấn đề pháp luật, chính sách của Việt Nam về di cư quốc tế
69
5.3.1 Hệ thống chính sách di cư lao động
69
5.3.2 Phối hợp và tổ chức thực hiện
72
5.3.3 Hợp tác quốc tế về pháp luật
74
VI.
KẾT LUẬN
75
VII.
PHỤ LỤC
80
VIII.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
93
4
I. BỐI CẢNH
Di cƣ từ lâu đã trở thành mối quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Sự di chuyển của công dân của một nƣớc trong phạm vi lãnh thổ hoặc qua biên giới
quốc gia là một trong những chủ đề chính sách quan trọng, đặt biệt trong bối cảnh
tồn cầu hố và hội nhập quốc tế. Các dịng chảy của vốn, hàng hố, thơng tin qua
biên giới giữa các quốc gia là điều không thể tránh khỏi. Cùng với những dịng chảy
đó, các làn sóng lao động dời quê hƣơng đi tìm những cơ hội kinh tế tốt hơn ngày
càng gia tăng. Theo ƣớc tính của tổ chức Di cƣ Quốc tế, năm 2005 có 240 triệu
ngƣời di cƣ quốc tế, trong khi mƣời năm trƣớc đó con số này chỉ là 60 triệu (IOM,
2005). Đƣơng nhiên con số này chƣa bao gồm nhóm di cƣ trong nƣớc, với quy mơ
cịn lớn hơn rất nhiều. Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc, đến năm 2050 sẽ có
khoảng 290 triệu ngƣời di cƣ giữa các nƣớc (UN, 2002). Có thể nói các yếu tố kinh
tế nhƣ thu nhập thấp, nghèo đói, thiếu việc làm và các lựa chọn mƣu sinh là động lực
chính trong quyết định di cƣ. Chênh lệch về mức sống, cơ hội việc làm và thu nhập
giữa các nƣớc giàu và nƣớc nghèo đã thúc đẩy ngƣời dân di cƣ tìm những cơ hội
mới, cho dù chỉ là tạm thời, ở nƣớc ngoài. Di cƣ vì mục đích kinh tế là loại hình di cƣ
nổi trội, đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hoá và tự do kinh tế.
Do dân số của các quốc gia nhập cƣ trên thế giới ngày càng trở nên già hoá
và mức sinh thấp nên nhu cầu sức lao động và dịch vụ do nhân cơng nƣớc ngồi
cung cấp là rất lớn. Nhiều nƣớc lâm vào tình cảnh thiếu lao động nên phải hút các
dòng nhập cƣ từ các quốc gia khác (ví dụ nhƣ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Đài
Loan, CHLB Đức, Anh, Pháp, Nga, Mỹ,...). Khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc
gia và khu vực ngày càng giãn rộng trong bối cảnh tồn cầu hố đã tạo ra nhu cầu
lớn về di cƣ. Xu hƣớng ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn (từ vài tháng cho đến
vài năm) ngày càng phổ biến tại châu Á. Địa bàn tiếp nhận lao động chủ yếu đến từ
châu Á là các nƣớc vùng Vịnh Péc-xich, khu vực Đông Á (Đài Loan, Hồng Kông, Hàn
Quốc và Nhật Bản). Ngay tại Đông Nam Á, Singapo và đảo Batam của Inđônêxia,
vùng bờ Tây Malaixia, Brunây, Thái Lan đã thu hút một số lƣợng lớn lao động đến từ
các nƣớc xung quanh. Những quốc gia châu Á có nhiều cơng dân làm việc ở nƣớc
ngoài là Bănglađét, Ấn Độ, Philipin, Myanma và Inđônêxia với con số hàng chục triệu
ngƣời. Rất nhiều lao động trong số này khơng có giấy tờ hợp pháp, hầu hết trình độ
tay nghề cịn thấp, cơng việc không ổn định. Đặc biệt, không thể không đề cập vai trị
trung gian của các cơng ty, đại lý, cá nhân môi giới di cƣ. Hoạt động của các cá nhân
và tổ chức này là một tác nhân đáng kể thúc đẩy di cƣ và di cƣ trái phép. Đây sẽ là
vấn đề tâm điểm trong nhiều năm tới khi tồn cầu hố và hội nhập quốc tế trở thành
một xu hƣớng chủ yếu.
Việt Nam là nƣớc đang phát triển, với số dân khoảng 86 triệu ngƣời (năm
2009) đứng thứ 13 trong số những nƣớc đông dân nhất thế giới và thứ 3 tại Đông
5
Nam Á. Hiện nay , gầ n 75% lao động sống ở nơng thơn , trình độ chun mơn tay
nghề thấp , tiền công lao động rẻ , sức ép việc làm lớn , mỗi năm có gầ n 1,7 triệu
ngƣời cần việc làm mới. Trong khi đó, Chƣơng trình giải quyết việc làm quốc gia
hàng năm vẫn không đáp ứng đƣợc hết nhu cầu việc làm của ngƣời lao động. Với cơ
cấu dân số trẻ, Việt Nam là nƣớc có lợi thế về sức lao động song địi hỏi giải quyết
việc làm và thu nhập ổn định là một thách thức lớn hiện nay.
Trong hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam đã tranh thủ thời cơ thuận lợi, vƣợt qua
nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng
khoảng tài chính khu vực và tồn cầu. Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển,
bƣớc vào nhóm nƣớc đang phát triển có thu nhập trung bình. Diện mạo của đất
nƣớc có nhiều thay đổi, thế và lực của đất nƣớc vững mạnh thêm nhiều. Vị thế của
Việt Nam trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy
nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nƣớc và nâng cao chất lƣợng sống của
nhân dân. Sự phát triển của đất nƣớc sau 25 năm Đổi mới, cùng với quá trình mở
cửa và hội nhập quốc tế đã thúc đẩy nhu cầu và tạo điều kiện cho công dân Việt Nam
đi lao động, học tập, du lịch, làm việc và cƣ trú ở nƣớc ngoài. Sau 5 năm Việt Nam
gia nhập tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), nhu cầu đi lại làm ăn, học tập, lao
động, du lịch, chữa bệnh của ngƣời dân ngày càng phong phú. Mặc dù chƣa đƣợc
thống kê đầy đủ nhƣng số lƣợng công dân Việt Nam hiện đang lao động, học tập và
sinh sống ở nƣớc ngoài hiện đã lên đến nhiều triệu ngƣời.
Quy luật cung-cầu về sức lao động, dịch vụ và chênh lệch về mức thu nhập
giữa Việt Nam và các nƣớc trong khu vực đã thúc đẩy các luồng di cƣ. Sự phát triển
của công nghệ thông tin cho phép ngƣời lao động dễ dàng liên hệ với nhau và giao
kết việc làm, đồng thời sự phát triển của dịch vụ giao thông quốc tế tạo điều kiện cho
việc đi lại với chi phí rẻ hơn và thuận tiện hơn rất nhiều so với trƣớc đây. Bức tranh
di cƣ của cơng dân Việt Nam ra nƣớc ngồi trong 25 năm qua cho thấy hình thái di
cƣ của cơng dân Việt Nam ra nƣớc ngoài ngày càng đa dạng, quy mô di cƣ gia tăng,
lý do di cƣ trở nên phức tạp hơn so với trƣớc đây, đặc biệt với sự tham gia đông đảo
của phụ nữ và trẻ em. Nguyên nhân chủ yếu đối với di cƣ nữ không chỉ do hơn nhân,
hay đồn tụ gia đình mà cịn là lý do kinh tế và mong ƣớc có đƣợc cuộc sống tốt đẹp
hơn thông qua di cƣ.
Công tác quản lý di cƣ của công dân Việt Nam ra nƣớc ngồi tuy đã có nhiều
cố gắng và đổi mới song cịn nhiều khó khăn, hạn chế, chƣa theo kịp với thực tế do
thiếu các thơng tin, số liệu và chính sách phù hợp. Một số dịng di cƣ đã có những
biến thái mới. Tình hình di cƣ cơng dân Việt Nam ra nƣớc ngồi có nhiều phức tạp
trong những năm qua do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nhiều khu
vực và quốc gia trên thế giới trở nên bất ổn với những diễn biến khó lƣờng về nguy
cơ bạo loạn chính trị, chiến tranh, thiên tai... Tình trạng “chảy máu chất xám” cho
thấy cơng tác thu hút trí thức, chuyên gia về nƣớc làm việc và cống hiến cho đất
6
nƣớc, đặc biệt nhóm kỹ thuật viên có tay nghề cao chƣa hiệu quả, chƣa đáp ứng
đƣợc mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho đất nƣớc.
Trƣớc những thách thức nói trên, đƣợc sự tài trợ của Liên minh Châu Âu (EU)
và hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Di cƣ Quốc tế (IOM) tại Việt Nam, Cục Lãnh sự, Bộ
Ngoại giao đã thực hiện dự án “Xây dựng cơ sở dữ liệu và hồ sơ di cƣ ra nƣớc ngồi
của cơng dân Việt Nam”. Đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thu thập, đánh giá
tình hình số liệu di cƣ của cơng dân Việt Nam ra nƣớc ngồi, đáp ứng nhu cầu quản
lý nhà nƣớc về di cƣ trong tình hình mới. Trong khn khổ dự án này, báo cáo tổng
quan nhằm xem xét đánh giá bức tranh di cƣ của công dân Việt Nam, đặt trong bối
cảnh hội nhập và phát triển đất nƣớc. Về phạm vi, báo cáo giới hạn xem xét di cƣ
của công dân Việt Nam ra nƣớc ngồi sau khi có các chính sách Đổi mới năm 1986,
trong đó đặc biệt nhấn mạnh những hình thái di cƣ ra nƣớc ngồi trong giai đoạn 510 năm qua. Xuất phát từ yêu cầu của dự án, báo cáo sẽ không xem xét vấn đề nhập
cảnh hay định cƣ của ngƣời nƣớc ngoài ở Việt Nam mặc dù đây cũng là một vấn đề
nóng có nhiều bất cập trong công tác quản lý hiện nay.
Về cấu trúc, báo cáo bao gồm năm phần chính: sau giới thiệu ở Phần I, Phần
II trình bày một số thuật ngữ chính đƣợc sử dụng trong báo cáo và mô tả các nguồn
số liệu di cƣ quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Phần III phân tích bức tranh tổng quan về
di cƣ của công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài, với nội dung đƣợc tổng hợp từ nhiều
nguồn dữ liệu khác nhau. Phần IV đánh giá tình hình pháp luật, chính sách trong và
ngồi nƣớc có liên quan về di cƣ quốc tế hiện nay. Phần V xem xét những vấn đề
cần quan tâm, liên quan đến bất cập và tồn tại trong nhiều hoạt động di cƣ. Báo cáo
kết luận với một số đề xuất và gợi ý chính sách nhằm mục đích quản lý hiệu quả hơn
hoạt động di cƣ của công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài.
II. THUẬT NGỮ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU DI CƯ
2.1. Một số thuật ngữ được sử dụng trong báo cáo
Di cư: theo tổ chức Liên Hiệp Quốc, di cƣ hay di dân là sự dịch chuyển từ khu
vực hành chính này sang khu vực hành chính khác, trong một khoảng thời gian nhất
định. Di cƣ đƣợc phân loại thành di cƣ trong nƣớc và di cƣ quốc tế, trong đó có di
cƣ ra nƣớc ngồi.
Di cư quốc tế: sự di dời từ quốc gia này sang một quốc gia khác để lao động,
học tập, cƣ trú hoặc nhằm tìm nơi ẩn náu nhằm tránh sự trừng phạt hoặc thiên tai,
bạo loạn chính trị, xung đột vũ trang. Di cƣ ra nƣớc ngoài là một phần của di cƣ quốc
tế, liên quan đến sự ra đi của công dân từ một quốc gia, vùng lãnh thổ.
Người di cư quốc tế: là ngƣời di chuyển từ một quốc gia này sang một quốc
gia khác để lao động, làm việc, sinh sống hoặc cƣ trú trong một thời gian nhất định
hoặc vĩnh viễn. Ngƣời di cƣ quốc tế có thể hợp pháp hoặc bất hợp pháp, có phép
7
hoặc trái phép tuỳ theo mức độ tuân thủ các quy định pháp luật của nƣớc đi, nƣớc
đến, và nƣớc trung chuyển.
Công dân Việt Nam: là ngƣời Việt Nam, đƣợc Nhà nƣớc và pháp luật Việt
Nam bảo vệ, có trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân đƣợc
Hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định.
Công dân Việt Nam di cư ra nước ngoài: theo quy định của Hiến pháp hiện
nay, cơng dân Việt Nam có quyền tự do đi lại và cƣ trú ở trong nƣớc, có quyền ra
nƣớc ngồi và từ nƣớc ngồi về nƣớc theo quy định của pháp luật. Những ngƣời bị
tƣớc quyền công dân sẽ không đƣợc phép xuất cảnh ra nƣớc ngoài.
Cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngồi: bao gồm cả cơng dân Việt
Nam (những ngƣời cịn quốc tịch Việt Nam) và ngƣời gốc Việt Nam (ngƣời đã từng
có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ đƣợc xác định theo nguyên tắc
huyết thống và con, cháu của họ).
Nữ hoá di cư: xu hƣớng gia tăng số lƣợng hoặc tỷ trọng phụ nữ trong các
dòng di cƣ. Xu hƣớng phổ biến ở nhiều khu vực và quốc gia là phụ nữ ngày càng
độc lập hơn trong quyết định di cƣ và di cƣ một mình, khơng cùng với gia đình.
Ni con ni có yếu tố nước ngoài: là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con
giữa ngƣời nƣớc ngoài là ngƣời nhận nuôi và ngƣời Việt Nam đƣợc nhận làm con
nuôi với mục đích bảo đảm cho con ni đƣợc ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trong
mơi trƣờng gia đình.
Mua bán người: là các hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, chuyển giao
và nhận ngƣời bằng các thủ đoạn nhƣ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt, lợi
dụng tình trạng quẫn bách hoặc sự lệ thuộc của nạn nhân, lợi dụng chức vụ, quyền
hạn nhằm bóc lột tình dục, sinh đẻ, cƣỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể vì mục
đích vơ nhân đạo. Phụ nữ và trẻ em gái là các nạn nhân chủ yếu của mua bán ngƣời
ở Việt Nam.
Xuất khẩu lao động: là hoạt động các công ty nhà nƣớc hay doanh nghiệp tƣ
nhân đƣa lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác làm việc. Đây là thuật ngữ sử
dụng chủ yếu trong giao tiếp hàng ngày và văn bản chính sách, khơng sử dụng trong
văn bản pháp lý. Thay vào đó, cụm từ “lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngồi
theo hợp đồng” là thuật ngữ chính thức đƣợc sử dụng, dùng để chỉ hoạt động đƣa
ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài lao động.
Di cư bất hợp pháp và di cư trái phép: là sự di cƣ không đƣợc pháp luật công
nhận, đặc biệt đối với quốc gia nhập cƣ. Di cƣ trái phép là hoạt động bất hợp pháp
nhƣng nhiều khi đƣợc chính quyền sở tại làm ngơ cho phép ở lại làm việc nhằm đáp
ứng nhu cầu sức lao động.
8
Chảy máu chất xám: là sự dịch chuyển của những ngƣời lao động có trình độ,
đƣợc đào tạo, chun gia có kỹ năng, tay nghề từ châu lục này, nƣớc này sang châu
lục khác, nƣớc khác. Hiện tƣợng này thƣờng xuất phát từ khu vực các nƣớc kém
phát triển sang khu vực các nƣớc phát triển hơn, vì những lý do chủ yếu liên quan
đến chế độ ƣu đãi nhƣ lƣơng bổng và điều kiện làm việc.
Chính sách di cư quốc tế: là những quy định pháp luật, chính sách có liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến di cƣ quốc tế, có thể do các quốc gia nơi đi, nơi
trung chuyển và nơi đến ban hành và thực hiện nhằm hạn chế hoặc khuyến khích di
cƣ. Chính sách di cƣ quốc tế rất đa dạng, từ các công ƣớc và điều luật quốc tế
chung, cho đến quy định riêng của mỗi nƣớc về xuất-nhập cảnh, hộ chiếu, thị thực,
đăng ký cƣ trú, kiều hối, ...
Hộ chiếu (passport): là một loại giấy tờ tuỳ thân do một chính phủ cấp cho
cơng dân nƣớc mình nhƣ một giấy phép đƣợc quyền xuất cảnh khỏi đất nƣớc và
đƣợc quyền nhập cảnh trở lại từ nƣớc ngoài. Theo quy định hiện nay, mọi cơng dân
Việt Nam có nhu cầu sử dụng hộ chiếu đều đƣợc cấp hộ chiếu phổ thơng. Ngồi ra
tuỳ theo mục đích xuất-nhập cảnh, hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu cơng vụ và hộ chiếu
thuyền viên có thể đƣợc cấp và sử dụng.
Giấy thông hành khu vực biên giới: là loại giấy tờ cấp cho công dân Việt Nam
qua lại biên giới với các nƣớc có chung biên giới với Việt Nam hoặc giấy thông hành
hồi hƣơng cấp cho công dân Việt Nam để nhập cảnh về thƣờng trú tại Việt Nam
trong trƣờng hợp khơng có hộ chiếu.
Thị thực nhập cảnh (visa): khác với hộ chiếu, đây là loại chứng nhận quan
trọng do chính phủ một nƣớc cấp cho ngƣời nƣớc ngồi muốn đến nƣớc họ. Thơng
thuờng thị thực đƣợc đại diện chính quyền nƣớc đến cấp bằng cách đóng vào sổ hộ
chiếu. Một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã ký hiệp định miễn thị thực
nhập cảnh và cƣ trú có thời hạn đối với công dân Việt Nam, sử dụng hộ chiếu hợp lệ
khi ra nƣớc ngoài.
2.2. Các nguồn số liệu về di cư của cơng dân Việt Nam ra nước ngồi
Q trình nghiên cứu, đánh giá và ra quyết định chính sách địi hỏi dựa trên
một cơ sở khoa học, trong đó dữ liệu, số liệu và thơng tin về di cƣ có vai trò quan
trọng. Ở Việt Nam, số liệu về di cƣ của cơng dân Việt Nam ra nƣớc ngồi hiện do các
Bộ ngành, cơ quan có liên quan thu thập, xử lý và quản lý. Các số liệu này chủ yếu
bao gồm số lƣợng công dân Việt Nam ra nƣớc ngồi, đƣợc phân theo một số loại
hình di cƣ chính. Mức độ chi tiết theo tiêu thức cơ bản thƣờng khơng có. Hiện nay,
khả năng tiếp cận các nguồn số liệu này còn nhiều hạn chế do các quy định về việc
cơng bố và sử dụng các số liệu cịn chƣa rõ ràng, thống nhất. Đây cũng là trở ngại
lớn trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu di cƣ của cơng dân Việt Nam ra nƣớc
ngồi. Tuy nhiên, có thể liệt kê một số nguồn số liệu với những đặc trƣng nhƣ sau:
9
+ Đăng ký xuất-nhập cảnh: ở Việt Nam, Cục Xuất-Nhập cảnh (Bộ Công An)
thực hiện công tác kiểm chứng, thống kê số lƣợng khách qua lại các cửa khẩu sân
bay quốc tế, trong đó có cơng dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài, kể cả khách du
lịch. Cục Cửa khẩu thuộc Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng thực hiện công tác kiểm
chứng, thống kê khách qua lại các cửa khẩu quốc tế đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng
sắt, đƣờng sông. Đây là nguồn số liệu khá phong phú nếu đƣợc khai báo, thu thập
và sử dụng hiệu quả. Đặc điểm và thông tin chi tiết về đối tƣợng xuất cảnh qua biên
giới và nhập cảnh từ nƣớc ngoài vào Việt Nam đƣợc đăng ký và lƣu giữ theo thời
gian cụ thể. Những thông tin này đƣợc khai báo trong tờ khai xuất-nhập cảnh tại cửa
khẩu hoặc thông qua các thông tin cá nhân lƣu trữ trong hộ chiếu. Đƣơng nhiên,
những trƣờng hợp đi lại qua biên giới bằng giấy thông hành hoặc không đăng ký tại
một số cửa khẩu sẽ khó có thể đƣợc phản ánh trong số liệu xuất-nhập cảnh chính
thức.
+ Cấp hộ chiếu, thị thực: theo quy định của pháp luật, mỗi cơng dân Việt Nam
đều có thể xin cấp hội chiếu phổ thơng để sử dụng. Ngồi ra, cịn có hộ chiếu ngoại
giao, hộ chiếu cơng vụ, hộ chiếu thuyền viên và giấy thông hành đƣợc sử dụng để
xuất-nhập cảnh. Điều quan trọng là các thông tin cá nhân của ngƣời mang hộ chiếu
có thể đƣợc tổng hợp từ nguồn này và đây có thể trở thành một nguồn số liệu hữu
ích bổ sung cho nguồn đăng ký xuất-nhập cảnh. Tuy nhiên thông tin thu đƣợc qua
cấp hộ chiếu không cho phép phản ánh đúng thực tế bởi không phải ai xin cấp hộ
chiếu cũng xuất cảnh. Nhiều trƣờng hợp xin cấp hộ chiếu nhƣng không xuất cảnh,
nhiều trƣờng hợp khác chỉ là đổi hội chiếu mới hay gia hạn hộ chiếu đã hết hạn. Trẻ
em dƣới 14 tuổi có thể xuất cảnh với bố mẹ trong cùng một hộ chiếu, theo đó số
ngƣời xuất cảnh có thể nhiều hơn số hộ chiếu đƣợc cấp. Đó là chƣa kể có nhiều
cơng dân Việt Nam có thể sử dụng hộ chiếu công vụ, hộ chiếu ngoại giao để ra nƣớc
ngoài. Do vậy số lƣợng hộ chiếu cho Bộ Cơng An cấp khơng phản ánh đầy đủ và
chính xác quy mô di cƣ của công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài và chỉ nên để tham
khảo.
+ Lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: nguồn số liệu về lao động
Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng có thời hạn có đƣợc qua báo cáo của các doanh
nghiệp xuất khẩu lao động. Theo định kỳ các doanh nghiệp báo cáo tình hình và số
lƣợng ngƣời lao động đi nƣớc ngoài lên Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc (Bộ LĐTB&XH). Các con số này đƣợc tổng hợp theo nƣớc đến, thời gian và đƣợc đối chiếu
với những số liệu kế hoạch để đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành chỉ tiêu của các
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lao động. Thách thức đặt ra là nguồn số liệu này
không bao gồm những đối tƣợng tự thu xếp đi lao động ở nƣớc ngoài qua các kênh
cá nhân hoặc con đƣờng riêng. Theo đánh giá khơng chính thức, con số đi tự do này
chiếm khoảng 3-5% số ngƣời đi lao động ở nƣớc ngoài ở một số địa phƣơng, và tất
nhiên không nằm trong con số mà các doanh nghiệp xuất khẩu lao động báo cáo.
10
Mặc dù Bộ LĐ-TB&XH là cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực
ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài nhƣng Bộ chủ yếu nắm số liệu về lao động
đi từ các doanh nghiệp dịch vụ và tổ chức sự nghiệp, cịn những hình thức đi làm
việc ở nƣớc ngoài theo diện trúng thầu, nhận thầu, đầu tƣ ra nƣớc ngoài, thực tập
tay nghề và hợp đồng cá nhân thì chỉ nắm sơ bộ và khơng có số liệu đầy đủ. Lao
động về nƣớc không đƣợc cập nhật về số lƣợng, đặc biệt số lao động vi phạm phải
về nƣớc trƣớc thời hạn không đƣợc báo cáo, thống kê tổng hợp.
+ Đăng ký kết hơn và con ni nước ngồi: đây là một nguồn số liệu liên quan
đến hai nhóm đối tƣợng khá đặc thù, đó là phụ nữ Việt Nam kết hơn với ngƣời nƣớc
ngoài và trẻ em đƣợc ngƣời nƣớc ngoài nhận làm con ni. Bộ Tƣ pháp là cơ quan
Chính phủ có trách nhiệm quản lý hoạt động đăng ký kết hơn và cho nhận con ni
có yếu tố ngƣời nƣớc ngoài. Quy định hiện nay yêu cầu các cặp kết hôn đăng ký tại
các Sở Tƣ pháp, và số liệu sẽ đƣợc Sở tổng hợp và báo cáo định kỳ theo thời gian
và tỉnh thành. Số liệu kết hôn đƣợc phân thành 3 nhóm chủ yếu: phụ nữ lấy chồng
ngƣời Hàn Quốc, phụ nữ lấy chồng ngƣời Đài Loan và phụ nữ kết hôn với nam giới
ngƣời các quốc gia khác. Tƣơng tự, số liệu trẻ em Việt Nam làm con nuôi quốc tế
cũng đƣợc các địa phƣơng báo cáo qua hệ thống ngành tƣ pháp. Cục Con nuôi (Bộ
Tƣ pháp) có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động ni con ni,
trong đó có con ni quốc tế. Ngoài các số liệu do các Sở Tƣ pháp báo cáo, số liệu
về con ni quốc tế cịn đƣợc tổng hợp từ các văn phịng con ni nƣớc ngồi có trụ
sở đóng tại Việt Nam. Hiện nay có 10 nƣớc đã ký hiệp định con nuôi quốc tế với Việt
Nam (một số hiệp định đã hết thời hạn) và các số liệu thƣờng đƣợc các văn phòng
tổng hợp theo các quốc gia này.
+ Cán bộ, công chức đi học tập, đào tạo ở nước ngoài: nguồn số liệu này bó
hẹp trong phạm vi cơng dân Việt Nam đang đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài đƣợc cấp
học bổng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, từ vốn địa phƣơng hoặc doanh nghiệp
nhà nƣớc, học bổng từ hiệp định hợp tác, thoả thuận giữa Chính phủ Việt Nam với
Chính phủ nƣớc ngoài hoặc do các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ hoặc
cá nhân tài trợ thơng qua Chính phủ Việt Nam; Nhóm đối tƣợng này do Bộ Giáo dục
và Đào tạo theo dõi và quản lý tuy các số liệu do Bộ cung cấp còn hạn chế. Cần lƣu ý
rằng nguồn số liệu này không bao gồm di cƣ đi học tập, đào tạo ở nƣớc ngồi của
cơng dân Việt Nam bằng các nguồn kinh phí tự túc, kinh phí của các cá nhân học
sinh, sinh viên, của các tổ chức nƣớc ngoài hoặc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tài
trợ trực tiếp cho ngƣời học. Trong những năm gần đây, số lƣợng công dân Việt Nam
đi học tập, đào tạo ở nƣớc ngoài ngày càng tăng với con số đã lên đến hơn trăm
nghìn, song lại không đƣợc thống kê đầy đủ và trở thành một thách thức đối với công
tác tổ chức và quản lý du học sinh Việt Nam ở nƣớc ngồi.
+ Kiểm sốt biên giới: ở Việt Nam, Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng (Bộ Quốc
phòng) là cơ quan chịu trách nhiệm kiểm soát và bảo vệ đƣờng biên giới quốc gia.
11
Những hoạt động qua lại tại các khu vực có cửa khẩu biên giới đƣợc lực lƣợng biên
phòng theo dõi và quản lý. Các số liệu thống kê số ngƣời và thời điểm làm thủ tục ra
vào cửa khẩu đƣợc ghi chép đầy đủ theo quy định. Một số đối tƣợng có thể sử dụng
giấy thơng hành để đi lại qua biên giới trong một thời gian ngắn. Trong báo cáo này,
số liệu kiểm soát biên giới của Bộ đội Biên phòng bao gồm hồ sơ của các vụ án đƣa
ngƣời trái phép qua biên giới, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em là những nạn nhân bị
buôn bán qua biên giới và ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp, thông
tin về đặc điểm của nạn nhân bị bn bán chỉ có thể có đƣợc đầy đủ sau khi các nạn
nhân đƣợc giải cứu, tự quay về hoặc trốn qua biên giới về nƣớc.
+ Đấu tranh chống tội phạm mua bán người: Văn phòng Thƣờng trực chống
Tội phạm và Ma túy, Tổng cục Cảnh sát (Bộ Công an) là đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ
tổng hợp các thơng tin, số liệu về các loại hình tội phạm, trong đó có tội phạm mua
bán ngƣời. Nguồn số liệu đƣợc tổng hợp cung cấp khá đầy đủ các thông tin về tình
hình nạn nhân bị mua bán, các đƣờng dây bị bóc gỡ, các vụ việc đƣợc điều tra, truy
tố, xét xử và cả các trƣờng hợp nạn nhân đã trở về. Kết hợp với các số liệu về tuần
tra, kiểm soát biên giới, nguồn số liệu này cung cấp một bức tranh khá đầy đủ về tình
trạng mua bán ngƣời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em qua biên giới trong giai đoạn vừa
qua.
+ Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở: đây là nguồn số liệu quan trọng về các quá
trình dân số nhƣ sinh đẻ, tử vong, di cƣ. Tiến hành định kỳ 10 năm một lần, các cuộc
Tổng Điều tra cung cấp đầy đủ số liệu về quy mô, cơ cấu, và phân bố dân cƣ của cả
nƣớc cũng nhƣ chi tiết cho từng tỉnh thành, quận huyện, xã phƣờng. Liên quan đến
di cƣ quốc tế, số liệu Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở cho biết số ngƣời Việt Nam trở
về nƣớc trong thời kỳ 5 năm trƣớc thời điểm điều tra. Đây là con số tham khảo, phản
ánh một phần quy mô và đặc điểm của công dân Việt Nam từ nƣớc ngoài trở về
trong thời kỳ điều tra. Số liệu Tổng Điều tra khi đƣợc kết hợp hiệu quả với số liệu
khảo sát mẫu sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình và đặc điểm gia
đình những ngƣời di cƣ hoặc những ngƣời quay về sau một số năm làm việc, sinh
sống ở nƣớc ngoài.
+ Khảo sát mẫu: đến nay, một số cuộc khảo sát mẫu về di cƣ quốc tế hoặc có
liên quan đến di cƣ quốc tế đã đƣợc thực hiện trong 5-10 năm qua, chủ yếu trong
khuôn khổ các dự án nghiên cứu do nƣớc ngoài tài trợ. Các Viện nghiên cứu, tổ
chức Phi chính phủ và một số Trƣờng đại học đã thực hiện một số cuộc khảo sát có
liên quan về di cƣ quốc tế. Đối tƣợng khảo sát khá đa dạng, bao gồm hộ gia đình,
phụ nữ di cƣ, trẻ em có bố mẹ đi xuất khẩu lao động, ngƣời lao động có kỹ năng tay
nghề từ nƣớc ngồi trở về, Việt kiều và số lƣợng kiều hối gắn với di cƣ quốc tế... Các
số liệu khảo sát này nêu rõ mục đích, đặc điểm quan trọng của di cƣ quốc tế, song lại
không cho phép ƣớc lƣợng quy mô di cƣ từ mẫu khảo sát. Đây là hạn chế chủ yếu
12
của nguồn số liệu này. Nếu đƣợc kết hợp với các nguồn số liệu khác thì số liệu khảo
sát mẫu sẽ cung cấp nhiều thông tin quan trọng về di cƣ quốc tế ở Việt Nam.
+ Nguồn khác: với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin và các
nhà quản lý mạng toàn cầu, mạng internet trở thành một trong những nguồn thông tin
thứ cấp phong phú. Khối lƣợng thơng tin lƣu trữ và có thể truy cập đang qua internet
hiện rất lớn, cung cấp những số liệu, thơng tin có liên quan đến tình hình di cƣ và cƣ
trú của cơng dân Việt Nam ở nƣớc ngồi. Các báo điện tử sƣu tầm và đƣa tin cùng
với một số dữ liệu minh hoạ về những vấn đề của cơng dân Việt Nam ở nƣớc ngồi.
Trang web của các tổ chức quốc tế, và cổng thông tin điện tử của Chính phủ và các
cơ quan Bộ ngành, Viện nghiên cứu và các Trƣờng Đại học trong và ngoài nƣớc ít
nhiều đều đăng tải các bải viết hay số liệu liên quan đến di cƣ của công dân Việt
Nam và tình hình của cộng đồng ngƣời Việt Nam ở xa Tổ quốc. Đƣơng nhiên, việc
tìm tịi, truy cập các số liệu qua mạng internet đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức và sự
cẩn trọng vì khái niệm, định nghĩa, các tiêu chí và nội dung di cƣ khơng thống nhất.
2.3. Đánh giá chung về các nguồn số liệu
Đánh giá nói trên cho thấy các số liệu về di cƣ của cơng dân Việt Nam ra
nƣớc ngồi hiện nằm rải rác tại các cơ quan bộ, ngành khác nhau. Các số liệu liên
quan đến những đối tƣợng di cƣ khác nhau, thiếu chính xác, khơng thống nhất và
chƣa đầy đủ ngay từ trong quá trình thu thập. Các số liệu của các bộ, ngành không
giống nhau về định nghĩa, nội dung, cấu trúc và quy trình thu thập. Vì vậy, việc chuẩn
hố số liệu theo những tiêu chí và quy trình thống nhất là một yêu cầu cần thiết nhằm
đảm bảo tính khách quan, liên tục, so sánh đƣợc với các số liệu quốc tế.
Hầu hết các số liệu hiện nay bao gồm các số liệu tổng hợp hoặc tích luỹ theo
thời gian và không đƣợc phân tổ chi tiết. Đặc biệt, mục đích di cƣ khơng đƣợc làm
rõ, ví dụ nhƣ các số liệu đăng ký xuất-nhập cảnh hiện nay tuy có quy mơ rất lớn song
khó có thể biết đƣợc mục đích xuất cảnh của cơng dân Việt Nam qua các con số
thống kê này. Trong một số năm gần đây, thực hiện mục tiêu cải cách hành chính,
Cục Xuất-Nhập cảnh (Bộ Cơng An) đã đơn giản hố thủ tục, cho phép công dân Việt
Nam khi qua lại cửa khẩu không cần sử dụng tờ khai xuất-nhập cảnh. Các thông tin
trên hộ chiếu và chuyến đi đƣợc nhập và lƣu trữ trực tiếp bằng hệ thống máy tính nối
mạng tồn quốc. Mục đích xuất cảnh và các thơng tin có liên quan trên tờ khai khơng
đƣợc thu thập nhƣ trƣớc đây. Do khơng cịn nguồn số liệu gốc thu thập từ tờ khai
xuất-nhập cảnh nên các số liệu về di cƣ của công dân Việt Nam ra nƣớc ngồi rất
khó đƣợc chia sẻ, gây trở ngại trong q trình sử dụng, phối hợp quản lý di cƣ giữa
các bộ, ngành.
Một điểm cần lƣu ý là các số liệu chủ yếu đƣợc các Bộ, ngành thu thập ở đầu
đi trong nƣớc nên khơng phản ánh đƣợc những gì diễn ra ở nƣớc đến, nơi công dân
Việt Nam lao động, sinh sống,và cƣ trú. Bức tranh di cƣ sẽ thiếu đầy đủ và không
13
phong phú nếu nhƣ khơng có các thơng tin này. Cho đến nay, chƣa có một bộ ngành
nào đƣợc giao là đầu mối thống nhất chịu trách nhiệm thu thập và thống kê số liệu về
di cƣ của công dân Việt Nam ra nƣớc ngồi nói riêng và di cƣ quốc tế ở Việt Nam nói
chung. Lấy ví dụ, khác với cơ quan thống kê ở Hàn Quốc hay Đài Loan, Tổng cục
Thống kê Việt Nam không nắm số liệu các cô dâu đi lấy chồng ngoại, số vụ ly hôn, số
phụ nữ trở về, số trẻ em về Việt Nam sinh sống ở quê ngoại. Thực tế này khiến cho
việc đánh giá thực trạng và hồn thiện chính sách gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó,
nhiều cơ quan có thông tin và sử dụng số liệu di cƣ của ngành mình cho những mục
đích khác nhau, và các số liệu này không thống nhất do dựa trên các khái niệm, định
nghĩa và nguồn khác nhau về di cƣ quốc tế. Thông tin và số liệu về một số luồng di
cƣ (nhƣ du học tự túc, di cƣ bất hợp pháp, cƣ trú trái phép) không đƣợc phản ánh
trong các số liệu thống kê.
Việc tiếp cận sử dụng và chia sẻ các số liệu di cƣ của công dân Việt Nam ra
nƣớc ngoài cũng đang là một trở ngại lớn hiện nay. Điều này trƣớc hết là do chƣa có
quy định cụ thể về sử dụng và công bố các số liệu về di cƣ, kiều hối, và một số hình
thái di cƣ đặc thù. Trên thực tế có rất nhiều nguồn thơng tin, số liệu có thể đƣợc sử
dụng cơng khai song vì những lý do khác nhau đã không đƣợc chia sẻ, đã hạn chế
hiệu quả của công tác quản lý di cƣ trong thời gian qua. Ít có các quy định, chính
sách đƣợc xây dựng dựa trên bằng chứng, phân tích sử dụng số liệu và cơ sở khoa
học.
Mặc dù còn nhiều hạn chế, song hy vọng rằng khi đƣợc tận dụng và kết hợp
sử dụng, các nguồn số liệu hiện có trong nƣớc và quốc tế sẽ bổ sung cho nhau,
bƣớc đầu đƣợc hoàn thiện để có thể hình thành nên một cơ sở dữ liệu về di cƣ của
cơng dân Việt Nam ra nƣớc ngồi, ít nhất từ địa bàn nơi đi. Về lâu dài, cần tiến hành
thu thập và chuẩn hoá các số liệu di cƣ thông qua việc mở rộng địa bàn thu thập
thơng tin, số liệu tại các nƣớc có cơng dân Việt Nam đến cƣ trú, sinh sống và làm
việc.
III. BỨC TRANH DI CƯ CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM RA NƯỚC NGỒI
3.1. Các hình thái di cư chủ yếu ra nước ngoài
3.1.1 Di cư lao động
Việc đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi là một chủ trƣơng, chính
sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam trong xu thế hội nhập, mở cửa, phù hợp
với xu hƣớng di cƣ hiện nay trên thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ, giao lƣu
văn hoá với các nƣớc trên thế giới. Hoạt động này ngày càng mở rộng đến nhiều
quốc gia và vùng lãnh thổ, tạo nhiều cơ hội làm việc cho ngƣời lao động Việt Nam
tìm kiếm nguồn thu nhập, nhằm nâng cao đời sống của một bộ phận dân cƣ, xóa đói
giảm nghèo, ổn định xã hội, góp phần xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ tay
nghề và tác phong cơng nghiệp.
14
Theo báo cáo của Bộ LĐTBXH, hiện có khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam
tại hơn 40 nƣớc và vùng lãnh thổ, với khoảng 30 ngành nghề khác nhau từ lao động
giản đơn đến lao động kỹ thuật cao và chuyên gia. Bình quân mỗi năm, Việt Nam
đƣa đƣợc 80.000 lao động đi làm việc, chiếm hơn 5% tổng số lao động đƣợc giải
quyết việc làm mỗi năm. Tính riêng năm 2010, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động
trên cả nƣớc đã đƣa đi hơn 75.000 ngƣời, tăng 16,4% so với năm 2009. Trong tổng
số lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi theo hợp đồng thì lao động nữ ƣớc tính chiếm
30%. Mặc dù tỷ lệ lao động nữ dao động tuỳ theo từng thị trƣờng và từng giai đoạn
khác nhau nhƣng hiện đã tăng lên đáng kể trong 3 năm gần đây (2007-2010) so với
tỷ lệ lao động nữ giai đoạn 1992-1996 (chiếm 10-15%).
Có 5 hình thức đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài: (i) qua
doanh nghiệp dịch vụ; (ii) tổ chức sự nghiệp; (iii) doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu,
đầu tƣ ra nƣớc ngoài; (iv) thực tập sinh nâng cao tay nghề; và (v) đi làm việc theo
hợp đồng cá nhân. Trong đó, đa số lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi thơng qua các
cơng ty, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ và tổ chức sự nghiệp có chức năng và
đƣợc cấp phép đƣa lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài (sau đây đƣợc gọi
chung là các doanh nghiệp phái cử).
So với các nƣớc khác trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Inđônêxia, Philippin,
Thái Lan…, Việt Nam tham gia thị trƣờng lao động quốc tế chậm hơn. Mặc dù đã
tham gia cung ứng lao động sang Đông Âu từ những năm 80, song vấn đề đƣa
ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài làm việc chỉ thực sự diễn ra mạnh mẽ từ sau
năm 2000, đến các địa bàn chủ yếu nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malayxia,
Lào, Bắc phi-Trung Đơng. Ngồi ra, Việt Nam cũng đã đƣa lao động sang làm việc tại
châu Âu nhƣ Síp, Cộng hòa Séc, Phần Lan, Anh, Pháp, Italia, Malta, Ba Lan, Bồ Đào
Nha, Rumani và Slovakia nhƣng thƣờng các thị trƣờng này chỉ mang tính thử
nghiệm, số lƣợng ít so với các nƣớc Đông Á.
Theo báo cáo của Cục Quản lý Lao động Ngoài nƣớc (Bộ LĐTBXH), số lao
động đi làm theo hợp đồng có thời hạn do các doanh nghiệp phái cử theo các địa
bàn nhƣ sau: Malaixia khoảng 90.000, Nhật Bản 20.000, Hàn Quốc 45.000, Đài Loan
khoảng 80.000, còn lại ở các nƣớc khu vực Châu Phi - Trung Đơng, Châu Âu, Châu
Mỹ, Châu Úc. Ngồi ra cịn có hàng trăm thuyền viên làm việc trên các tàu nƣớc
ngoài ở các vùng biển khác nhau thuộc các nƣớc nhƣ Inđônêxia, Panama, Mêhicô,
Bờ biển Ngà, Costa-Rica... Số lao động làm việc theo hợp đồng nhận thầu khốn
cơng trình, dự án của các chủ đầu tƣ trúng thầu, nhận thầu, đầu tƣ ra nƣớc ngoài,
hoặc đi lao động tự do theo hợp đồng công việc cá nhân đã lên đến hàng chục nghìn,
tập trung ở các địa bàn nhƣ Lào (15.000 lao động), Síp (9.200 lao động), Macao
(2.500 lao động), Ăngola (6.000 lao động), Nga và Séc (5.000 lao động), Cămpuchia
(1.700 lao động), Trung Quốc (3.000 lao động), Mông Cổ (200 lao động)...
15
Bảng 1.- Số lƣợng lao động Việt Nam đi lao động theo hợp đồng có thời hạn
ở một số thị trƣờng chủ yếu: 2000-2010
(Đơn vị: lao động)
Điểm đến
Năm
Tổng số
Đài
Loan
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Tổng số
31.500
36.168
46.122
75.000
67.447
70.594
78.855
85.020
86.990
73.028
85.546
736.270
8.099
7.782
13.191
29.069
37.144
22.784
14.127
23.640
31.631
21.677
28.499
237.643
Nhật
Bản
Hàn
Quốc
1.497
3.249
2.202
2.256
2.752
2.955
5.360
5.517
6.142
5.456
4.913
42.299
7.316
3.910
1.190
4.336
4.779
12.102
10.577
12.187
18.141
7.578
8.628
90.744
Malaixia
239
23
19.965
38.227
14.567
24.605
37.941
26.704
7.810
2.792
11.741
184.614
Châu Phi Trung
Đông
34
1.094
408
750
938
1.276
5.246
6.184
11.113
16.083
10.888
54.014
Nơi khác
14.315
20.110
9.166
362
7.267
6.872
5.604
10.788
12.153
19.442
20.877
126.956
Ghi chú: Từ năm 2000 đến tháng 6/2010.
Nguồn: Cục Quản lý Lao động Ngoài nƣớc.
Các thị trƣờng tiếp nhận lao động Việt Nam trong thời gian qua đã đƣợc mở
rộng, kể cả địa bàn lẫn ngành nghề. Đến nay Việt Nam đã k kết các hiệp định, thỏa
í
thuận về hợp tác lao động với Malaixia, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Lào, Cata,
Oman, Nga, Bungari, Séc, Slovakia, UAE, Kadăcxtăng, Canada v.v… nhằm tạo cơ
sở pháp l để đƣa ngƣời Việt Nam đi lao động, đồng thời để quản lý, bảo hộ cơng
ý
dân khi ra nƣớc ngồi. Một số Bộ, ngành hữu quan có hình thức hợp tác song
phƣơng với một số nƣớc để đƣa chuyên gia trong một số lĩnh vực (giáo dục, y tế,
nông nghiệp) đi làm việc ở nƣớc ngoài tại một số quốc gia châu Phi. Đây là hoạt
động ƣu tiên theo quy định của chính sách về các lĩnh vực này. Tuy nhiên, cơng tác
thống kê, báo cáo và cập nhật không đƣợc thực hiện nghiêm túc nên rất khó nắm bắt
đƣợc quy mơ của dịng di cƣ này. Đó là chƣa kể đến con số hàng nghìn lao động
Việt Nam bỏ hợp đồng, nhập cảnh bằng các con đƣờng khác nhau và ở lại cƣ trú bất
hợp pháp tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là số lao động rất khó nắm bắt và
quản lý, gây khó khăn cho cơng tác bảo hộ cơng dân ở nƣớc ngồi.
Nhìn chung, lao động Việt Nam đƣợc thị trƣờng chấp nhận, đa số nỗ lực, chủ
động học tập, nắm bắt công việc, sáng tạo và cần cù trong lao động, đƣợc chủ lao
động quý mến. Thu nhập của lao động Việt Nam ở nƣớc ngồi tƣơng đối ổn định, có
thể cao gấp 2-3 lần so với thu nhập trong nƣớc cùng ngành nghề, trình độ. Sau khi
trừ các chi phí sinh hoạt, thu nhập của lao động còn khoảng 2-3 triệu đồng/tháng ở
thị trƣờng sử dụng lao động giản đơn nhƣ Malaixia, và 7-8 triệu đồng/tháng tại thị
16
trƣờng có thu nhập trung bình nhƣ UAE. Tại Hàn Quốc, Nhật Bản, ngƣời lao động có
mức thu nhập cao hơn, lên đến 15-20 triệu đồng/tháng. Công việc của lao động Việt
Nam tập trung vào một số ngành nghề nhƣ sản xuất chế tạo, may mặc, điện tử, giúp
việc gia đình, hộ lý, thuyền viên,... Có thể nói phụ thuộc vào từng nƣớc tiếp nhận mà
nghề nghiệp của lao động ở mỗi nơi có khác nhau. Ví dụ lao động may mặc và giúp
việc gia đình chiếm số đơng ở Đài Loan, trong khi lao động nông nghiệp giản đơn
chủ yếu ở Malaixia, công nhân công nghiệp ở Nhật Bản, công nhân xây dựng ở châu
Phi, v.v... Nhiều thị trƣờng tiếp nhận mới hiện đang cần nhiều lao động nƣớc ngồi
song do u cầu cao về trình độ, thơng thạo về ngoại ngữ nên đa số lao động Việt
Nam chƣa thể tham gia và đáp ứng đƣợc.
3.1.2 Di cư du học
Du học sinh Việt Nam hiện có mặt tại 50 quốc gia, vùng lãnh thổ với con số
trên 100.000 ngƣời. Trong số này, khoảng 90% học sinh đi học bằng kinh phí tự túc
và chỉ 10% có học bổng từ các nguồn tài chính khác nhau nhƣ ngân sách nhà nƣớc,
ngân sách địa phƣơng, học bổng toàn phần hoặc bán phần do tổ chức quốc tế, chính
phủ nƣớc ngồi, cơng ty, cơ sở giáo dục nƣớc ngoài cấp trực tiếp. Nhƣ vậy số lƣợng
du học sinh Việt Nam đi học bằng con đƣờng tự túc đông gấp nhiều lần so với số du
học sinh do Bộ Giáo dục-Đào tạo cử đi.
Theo con số ƣớc tính từ các đại sứ quán nƣớc ngoài ở Việt Nam và cơ quan
đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngồi thì tính đến thời điểm cuối năm 2010,
nơi có nhiều du học sinh Việt Nam nhất là Úc (25.000 ngƣời), Trung Quốc (13.500
ngƣời), Mỹ (12.800 ngƣời), Singapo (7.000 ngƣời), Anh (6.000 ngƣời), Pháp (5.500
ngƣời), Nga (5.000 ngƣời), Nhật bản (3.500 ngƣời)...
Việc đi học tập, đào tạo và nghiên cứu ở nƣớc ngoài theo nguồn ngân sách
nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng trong bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực, đồng
thời gắn chặt với nhu cầu bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức của đất nƣớc. Hầu
hết những trƣờng hợp đi theo con đƣờng này là những cán bộ ƣu tú, có phẩm chất.
Tuy nhiên, số lƣợng đƣợc đi học còn rất hạn chế vì ngân sách quốc gia có hạn. Các
học bổng hiện nay do Chính phủ Việt Nam đài thọ chủ yếu đề án 322, đề án 165,
hoặc theo Hiệp định xử lý nợ với Liên bang Nga, hiệp định ký kết với chính phủ các
nƣớc, bằng ngân sách địa phƣơng (ví dụ nhƣ đề án Mêkơng 1000). Các nƣớc đến
chủ yếu của du học sinh là Úc, Nhật Bản, Pháp, Nga, Đức... Các ngành nghề học
chủ yếu theo các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý.
Khác với hình thức du học sinh đi theo con đƣờng của Nhà nƣớcdu học tự
túc đã trở thành một trào lƣu trong xã hội, thu hút một số lƣợng lớn học sinh, sinh
viên Việt Nam tham gia. Lĩnh vực học tập và các nƣớc hƣớng tới rất phong phú,
song thiên về các ngành tài chính, kinh tế, kiểm tốn. Ƣu điểm nổi trội của hình thức
du học tự túc là ngƣời học xuất phát từ nhu cầu phát triển của thị trƣờng và bản thân
17
nên họ có trách nhiệm với việc học tập. Mục tiêu du học để kiếm đƣợc việc làm với
thu nhập cao, tính độc lập trong tƣ duy, trong tiếp thu tri thức mới, lối sống mới ở các
nơi họ đến học khá cao. Ngoại trừ một số ít trƣờng hợp du học sinh đƣợc gia đình
trong nƣớc cung cấp tiền, mải ăn chơi, khơng chú tâm vào học tập, cịn phần lớn các
du học sinh phải vật lộn với cuộc sống ở nƣớc ngoài để vƣơn lên, thành tài, trở thành
nguồn nhân lực chất lƣợng cao của đất nƣớc.
Hiện nay Úc là nơi hấp dẫn du học sinh Việt Nam nhiều nhất với khoảng
25.000 ngƣời, từ cấp học phổ thông đến nghiên cứu sinh, mặc dù chi phí khá cao.
Điều kiện học tập và môi trƣờng tự nhiên của Úc là một trong những lý do hấp dẫn
các sinh viên nƣớc ngoài. Trung Quốc là nƣớc thứ hai thu hút du học sinh Việt Nam
với 13.000 du học sinh đi bằng con đƣờng tự túc hoặc chịu một phần chi phí. Nhiều
gia đình gửi con đến Trung Quốc vì khoảng cách địa lý khơng q xa, học phí lại
thấp, chỉ khoảng 1/3 so với chi phí học tập ở các nƣớc khác. Nhận thấy triển vọng
hợp tác kinh tế và cơ hội buôn bán, kinh doanh Trung Quốc-Việt Nam ngày càng
phát triển, nhiều gia đình cho con đi học ở quốc gia này với hy vọng con cái họ sẽ dễ
dàng tìm việc làm sau này.
Mỹ trƣớc đây là quốc gia thứ hai thu hút du học sinh của Việt Nam, song nay
đã xuống hàng thứ ba với gần 13.000 du học sinh. Theo số liệu trong báo cáo
thƣờng niên năm 2009 thì Việt Nam đứng thứ 9 trong số các quốc gia có sinh viên du
học tại đây, vƣợt qua cả Hồng Kơng (Trung Quốc) và Inđơnêxia. Chi phí du học ở Mỹ
thuộc loại cao nhất. Học phí bậc đại học từ 15.000 đến 30.000 USD/năm, chi phí học
tiếng Anh trung bình khoảng 6.500 USD, chƣa kể tiền ăn ở.
Singapo cũng là quốc gia có nhiều du học sinh Việt Nam đến du học tự túc,
với số lƣợng trên 7.000 ngƣời, với mức học phí thấp hơn nhiều so với Mỹ và Úc (từ
15.000-20.000 USD cho một khóa đào tạo thạc sĩ), thủ tục nhận học khá dễ dàng,
không đòi hỏi đầu vào cao. Số du học sinh còn lại tập trung ở nhiều quốc gia phát
triển khác nhƣ Anh, Thụy Sĩ, Canađa, Nhật Bản, Niu Dilân, Nga, Hà Lan,
Pháp,…cũng là những địa bàn có chi phí sinh hoạt đắt đỏ. Do đó, ngồi số ít gia đình
có điều kiện, hầu hết các du học sinh phải bƣơn chải, làm thêm để có tiền sinh sống
và học tập.
Sự lựa chọn các nƣớc đi học do nhiều yếu tố quy định. Nếu nhƣ thế mạnh của
du học Trung Quốc là các ngành y học cổ truyền, ngôn ngữ Trung văn, với học phí
và sinh hoạt phí đều rẻ thì Thụy Sĩ lại đƣợc nhiều du học sinh lựa chọn để học ngành
quản trị du lịch, kinh doanh khách sạn, vốn nổi tiếng trên thế giới. Nếu ở Thành phố
Hồ Chí Minh, học sinh thích chọn các trƣờng của Mỹ, Singapo, Úc thì học sinh, sinh
viên ở Hà Nội xu hƣớng lại nhắm vào các trƣờng của Anh, Thụy Sĩ, Mỹ, Úc, Trung
Quốc.
18
Một kết quả khảo sát gần đây (IIE, 2010) cho thấy 60-70% du học sinh tự túc
ở lại nƣớc ngoài làm việc sau khi học xong, hoặc tiếp tục học cao hơn ở nƣớc sở tại.
Quyết định này cũng dễ hiểu bởi ngƣời du học tự túc khi về nƣớc cịn phải lo bƣơn
chải tìm cơng việc với mức lƣơng thấp hơn so với mức lƣơng ở nƣớc ngoài, và nhất
là không tƣơng xứng với khoản tiền lớn đã bỏ ra đầu tƣ cho việc du học. Một yếu tố
quan trọng nữa là khi về nƣớc, khả năng đƣợc trọng dụng tƣơng xứng với năng lực,
trình độ bằng cấp thƣờng hạn chế. Trong khi đó, chính các nƣớc phát triển ln
khuyến khích và tạo điều kiện làm việc cho những sinh viên có trình độ ở lại. Ví dụ,
Úc sẵn sàng cấp giấy phép cho sinh viên có trình độ cao ở lại làm việc sau khi tốt
nghiệp. Singapo cũng đồng ý cho du học sinh ở lại nếu đƣợc một cơng ty nào đó tiếp
nhận vào làm sau khi tốt nghiệp. Trong mấy năm gần đây, Anh cũng có chính sách
cho phép sinh viên cao học (thạc sỹ, tiến sỹ) sau khi tốt nghiệp ở lại làm việc, thực
tập nâng cao tay nghề. Các lý do nói trên góp phần đáng kể vào tình trạng “chảy máu
chất xám” thơng qua di cƣ của nhiều nƣớc, trong đó có Việt Nam.
Hiện nay việc nắm bắt đƣợc số liệu và tình hình cụ thể của du học sinh Việt
Nam rất khó khăn. Số liệu học sinh đi học tập, đào tạo và bồi dƣỡng ở nƣớc ngồi
khơng đầy đủ, ngay cả số học sinh đi theo các chƣơng trình học bổng của nhà nƣớc
nhƣng không do Bộ Giáo dục-Đào tạo cử đi (mà hầu hết là đi bằng kinh phí tự túc và
các nguồn tài chính khác). Thực tế cho thấy càng khó nắm bắt đƣợc số liệu du học
sinh ở lại nƣớc ngồi sau khi tốt nghiệp. Các thơng tin về đặc điểm kinh tế, xã hội,
nhân khẩu của du học sinh, nơi đến, trƣờng theo học, ngành đào tạo, thời gian du
học, v.v... vốn rất cần thiết cho công tác quản lý. Những thông tin cụ thể về ngành
nghề du học sinh theo học là số liệu quan trọng giúp thu hút đƣợc nguồn lao động có
chất lƣợng. Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc sẽ thiếu
tính khả thi nếu khơng dựa trên dữ liệu đầy đủ về du học sinh. Đây là một vấn đề nan
giải, bởi hiện khơng có cơ chế trao đổi thông tin giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo với các
địa phƣơng, cơ quan, cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài cấp học bổng cho học sinh, hoặc
với các gia đình gửi con em đi học. Cần sớm có phƣơng thức kết nối và tiếp cận
đƣợc với du học sinh Việt Nam trên tồn thế giới để có thể nắm bắt đƣợc đầy đủ số
liệu và tình hình cụ thể, đảm bảo quyền lợi và có những sự bảo hộ khi cần thiết đối
với nhóm cơng dân đặc thù này ở nƣớc ngồi.
3.1.3 Di cư hơn nhân – gia đình
Hơn nhân quốc tế khơng cịn là hiện tƣợng mang tính cá biệt mà trở thành một
xu hƣớng mới trong khu vực châu Á. Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, sự gia
tăng giao lƣu kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia và công dân của các nƣớc này đã
kéo theo sự phát triển các mối quan hệ xã hội vƣợt qua biên giới quốc gia, trong đó
có mối quan hệ gia đình-hơn nhân xun biên giới.
19
Ở Việt Nam, hôn nhân quốc tế hay hôn nhân có yếu tố nƣớc ngồi đã trở
thành một cụm từ quen thuộc trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Báo chí đã
đề cập rất nhiều đến việc các cơ gái Việt Nam lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc,
Singapo… hình thành nên một luồng di cƣ với số lƣợng rất đáng kể từ Việt Nam đến
các địa bàn này. Theo báo cáo của Bộ Tƣ pháp, từ năm 2005 đến năm 2010, con số
công dân Việt Nam kết hôn và ghi chú kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi là 133.289
ngƣời (trong đó có 91.210 trƣờng hợp kết hơn và 42.079 trƣờng hợp ghi chú kế hôn).
Mặc dù phụ nữ Việt Nam kết hôn với nam giới của 50 quốc gia, vùng lãnh thổ trên
thế giới, song chủ yếu tập trung tại hai địa bàn chính là Hàn Quốc, Đài Loan. Sau khi
kết hôn, phụ nữ Việt Nam theo chồng ra nƣớc ngồi sinh sống. Tỷ lệ các cuộc hơn
nhân thơng qua mơi giới rất cao, kết hơn vì mục đích kinh tế vẫn là sự lựa chọn của
khá nhiều của phụ nữ cũng nhƣ của cha mẹ họ trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn ở
nơng thơn hiện nay.
Hơn nhân Việt-Hàn phát triển mạnh và có xu hƣớng gia tăng kể từ giữa thập
niên 2000. Số liệu tích luỹ theo thời gian cho thấy sự gia tăng nhanh chóng của loại
hình di cƣ này. Trƣớc năm 2004, số cuộc hơn nhân chỉ là 560, đến năm 2005 là
1.500, năm 2006 là 20.000, năm 2007 là 25.000 và đến cuối năm 2009 là 35.000. Đã
có trên 40.000 phụ nữ Việt Nam lấy chồng và sinh sống tại Hàn Quốc, chiếm 20%
các cuộc hôn nhân quốc tế ở quốc gia này. Số phụ nữ Việt Nam lấy chồng tại Hàn
Quốc xin thôi quốc tịch Việt Nam năm 2007 là 273 trƣờng hợp, năm 2008 là 543
trƣờng hợp. Số liệu những năm gần đây về chuyển đổi quốc tịch chƣa đƣợc thống
kê đầy đủ. Một số ngƣời hiện khơng rõ tình trạng pháp lý về quốc tịch do đã cắt quốc
tịch Việt Nam nhƣng lại bị từ chối nhập quốc tịch Hàn Quốc, và những trƣờng hợp
này không đƣợc luật pháp bên nào bảo vệ quyền lợi hoặc hỗ trợ khi cần thiết.
Cùng với Hàn Quốc, Đài Loan là một địa bàn có khá đơng các cơ dâu Việt
Nam sinh sống. Tính đến thời điểm tháng 6/2010 đã có trên 80.000 phụ nữ Việt Nam
kết hôn với đàn ông Đài Loan. Các công ty mơi giới kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi
hoạt động hợp pháp ở Đài Loan, đƣợc chính phủ cấp giấy phép và thu phí mơi giới
khá cao. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thƣơng mại hoá các cuộc
hơn nhân Đài-Việt. Giống nhƣ ở Hàn Quốc, tình trạng bạo hành phụ nữ Việt Nam
trong các gia đình Đài-Việt diễn ra khá phổ biến. Trƣớc tình hình đó, Đài Loan đã
thành lập 19 trung tâm bảo hộ nạn nhân trên địa bàn 25 tỉnh, thành phố trong cả
nƣớc nhằm hỗ trợ pháp lý, sức khỏe, thông tin tƣ pháp và chuẩn bị tốt về tâm lý.
Nhiệm vụ của các trung tâm là hƣớng dẫn ngƣời nƣớc ngồi tìm hiểu văn hóa Đài
Loan, hƣớng dẫn học tập, dạy nghề, ẩm thực, tạo các điều kiện thuận lợi cho họ hội
nhập nhanh với xã hội Đài Loan.
Về nhóm di cƣ con nuôi quốc tế, trẻ em Việt Nam đƣợc tiếp nhận đến nhiều
quốc gia trên thế giới, trong đó chủ yếu với 10 nƣớc có ký hiệp định hợp tác nuôi con
nuôi với Việt Nam (bao gồm Pháp, Italia, Canada, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Ailen, Đan
20
Mạch, Bỉ, Thuỵ Điển, Mỹ). Một số hiệp định đến nay đã hết thời hạn và hiệu lực, một
số hiệp định đƣợc bổ sung (Hoa Kỳ, Thuỵ Điển, Ailen). Năm nƣớc nhận nhiều trẻ em
Việt Nam làm con nuôi là Mỹ, Italia, Pháp, Tây Ban Nha và Canada. Hầu hết các
quốc gia nói trên đều đặt các Văn phịng con nuôi quốc tế ở Việt Nam. Số trẻ em Việt
Nam đƣợc cho làm con ni quốc tế có chiều hƣớng giảm kể từ sau khi hiệp định
hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Mỹ, Ailen và Thụy Điển hết hiệu lực.
Bảng 2.- Số trẻ em Việt Nam là con ni ngƣời nƣớc ngồi phân theo một số nƣớc nhận:
2005-2010
Số
Nƣớc nhận nuôi
2005
2006
2007
2008
2009
2010
TT
1
Pháp
794
650
275
284
307
373
2
Italia
152
232
234
288
208
179
3
Canada
0
26
86
122
133
111
4
Tây Ban Nha
0
0
0
0
79
239
5
Đan Mạch
62
42
46
32
32
18
6
Thuỵ sĩ
2
1010
3
953
2
643
4
730
7
766
4
924
Tổng số
Ghi chú: Số liệu trẻ con ni tại 6 nƣớc có hiệp định hợp tác cịn hiệu lực với Việt Nam, khơng
bao gồm số trẻ tiếp nhận ngoài hiệp định.
Nguồn: Cục Con nuôi – Bộ Tƣ pháp
Số liệu trong Bảng 2 cho thấy trong giai đoạn 5 năm 2005-2010, số lƣợng trẻ
em làm con ni ngƣời nƣớc ngồi thuộc các nƣớc đã ký hiệp định con ni với Việt
Nam và hiện cịn đang tiếp tục thực hiện là hơn 5.000 trƣờng hợp, trong đó số trẻ em
gái chiếm gần 60%. Cần lƣu ý rằng số liệu trên chƣa bao gồm trẻ em tiếp nhận ngồi
hiệp định với số liệu khơng đầy đủ.
Nhiều gia đình nƣớc ngồi muốn đến Việt Nam để xin con ni vì họ cho rằng
thủ tục giải quyết ni con nuôi ở Việt Nam không mất nhiều thời gian nhƣ ở nhiều
nƣớc khác. Các cơ quan Chính phủ đều bảo đảm sự thuận tiện, an toàn cho trẻ em
xuất cảnh. Việc cấp hộ chiếu cho trẻ em xuất cảnh sau khi đƣợc giải quyết cho làm
con nuôi đã đƣợc cải tiến một bƣớc. Nếu trƣớc đây phải mất thời gian 20 ngày thì
hiện nay đã rút ngắn thời hạn xuống 5 ngày. Việc giải quyết cấp thị thực tại cửa khẩu
cho một số cha mẹ ni ngƣời nƣớc ngồi vì lý do đột xuất cũng đã đƣợc quan tâm,
chú ý.
Theo báo cáo chƣa đầy đủ, từ năm 2003 đến tháng 6/2008, có khoảng 69 Văn
phịng con ni nƣớc ngồi hoạt động ở Việt Nam, chủ yếu trong các hoạt động hỗ
trợ nhân đạo (tài chính và vật chất) cho các cơ sở nuôi dƣỡng trẻ em. Hiện cả nƣớc
21
có xấp xỉ 100 trong tổng số gần 400 cơ sở ni dƣỡng có chức năng giới thiệu con
ni nƣớc ngồi. Các văn phịng con ni nƣớc ngồi đã hỗ trợ tích cực cho các cơ
sở ni dƣỡng cũng nhƣ đôn đốc cha mẹ nuôi thực hiện nghĩa vụ báo cáo tình trạng
phát triển của trẻ em sau khi đƣợc ngƣời nƣớc ngồi nhận làm con ni.
Tuy nhiên, cơng tác báo cáo các khoản hỗ trợ nhân đạo và thanh kiểm tra tài
chính cịn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho việc giám sát và quản lý công tác nuôi
con nuôi. Theo quy định hiện nay trong ba năm đầu tiên, định kỳ 6 tháng một lần cha
mẹ nuôi ngƣời nƣớc ngồi có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển của trẻ em
Việt Nam đƣợc nhận làm con nuôi. Tuy nhiên trên thực tế, việc thực hiện quy định
này còn tuỳ thuộc vào điều kiện và mức độ tự giác của gia đình nhận trẻ làm con
ni. Những thơng tin về các công dân nhỏ tuổi này chƣa thƣờng xun, thiếu đầy
đủ, gây khó khăn cho cơng tác giám sát chất lƣợng cuộc sống của trẻ khi ra nƣớc
ngoài sinh sống.
3.1.4 Buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em
Việt Nam là một trong những quốc gia mà các loại hình tội phạm liên quan đến
bn bán ngƣời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em phát triển tƣơng đối phức tạp. Các
băng nhóm tội phạm bn ngƣời lợi dụng quá trình mở cửa, giao lƣu kinh tế, xã hội
giữa Việt Nam và các nƣớc trong khu vực để buôn bán phụ nữ, trẻ em trong nội địa
và qua biên giới. Trong những năm qua trên địa bàn tồn quốc, tình hình bn bán
ngƣời, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em ra nƣớc ngoài diễn ra phức tạp, đa dạng, tính chất,
quy mơ và thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức chặt chẽ,
xuyên quốc gia. Nhiều đƣờng dây buôn bán ngƣời xuyên quốc gia liên quan đến
nhiều địa phƣơng ngày càng xuất hiện nhiều hơn với các thủ đoạn ngày càng tinh vi
và hình thức ngày càng đa dạng. Đặc biệt là có sự câu kết chặt chẽ giữa tội phạm
trong nƣớc với ngƣời nƣớc ngoài để đƣa nạn nhân sang nƣớc thứ hai hoặc thứ ba.
Theo báo cáo của Chƣơng trình Hành động Quốc gia phịng chống tội phạm
bn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn 2004-2010, con số nạn nhân bị bn bán là 4.793
ngƣời. Trong khi trƣớc đó, một báo cáo khác cho biết trong giai đoạn từ năm 19982007 có 6.680 nạn nhân bị mua bán. Tính trung bình mỗi năm khơng dƣới 500 phụ
nữ, trẻ em bị bán ra nƣớc ngoài. Tuy nhiên, những con số trên chỉ có tính chất tƣơng
đối và thƣờng thấp hơn nhiều so với thực tế bởi tình trạng bn bán ngƣời, đặc biệt
là phụ nữ, trẻ em tại Việt Nam ngày càng gia tăng, mở rộng ra nhiều đối tƣợng, nhất
là đối với học sinh, sinh viên.
Hoạt động buôn bán phụ nữ, trẻ em tập trung vào các tuyến và địa bàn trọng
điểm nhƣ biên giới Việt-Trung chiếm 65% tổng số vụ; tuyến biên giới ViệtCampuchia chiếm 10% tổng số vụ. Phụ nữ, trẻ em chủ yếu bị bán cho các động mại
dâm ở Campuchia, một số bị bán sang Singapo, Thái Lan, Malaixia, Đài Loan, Ma
Cao... và từ đó có thể bị vận chuyển đến nhiều quốc gia khác. Thủ đoạn phổ biến của
22
loại tội phạm này là lừa gạt phụ nữ, trẻ em ở vùng nơng thơn nghèo có trình độ học
vấn thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn, thất nghiệp, khơng có việc làm, hứa tìm việc
làm thích hợp ở thành phố, thị xã rồi tìm mọi cách đƣa qua biên giới để bán cho các
chủ chứa hoặc các tổ chức tội phạm ở nƣớc ngoài. Sau một thời gian làm quen, thiết
lập quan hệ và tạo niềm tin, bọn tội phạm hứa hẹn đƣa nạn nhân đi du lịch.Thực tế
khi sang đến nƣớc ngoài chúng bán họ cho các đối tƣợng đã chờ sẵn. Đối với trẻ
em, phƣơng thức thƣờng đƣợc sử dụng là bắt cóc đƣa qua biên giới. Bên cạnh đó,
có nhiều trƣờng hợp nạn nhân là gái mại dâm, ăn chơi đua đòi, hoặc một số ngƣời
do làm ăn thua lỗ, nợ nần nhiều, muốn kiếm việc làm có thu nhập cao để thay đổi
cuộc sống. Với các trƣờng hợp này, thủ đoạn phổ biến là dụ dỗ và ép buộc nạn
nhân.
3.2. Tình hình cơng dân Việt Nam ở nước ngồi
Có thể xem xét và đánh giá tình hình lao động và cơng dân Việt Nam ở một số
nƣớc trên thị trƣờng tiếp nhận chủ yếu tiếp nhận lao động Việt Nam của khu vực
Đông Á và Trung Đơng-Châu Phi nhƣ sau.
3.2.1 Tình hình ở một số khu vực và nước đến chủ yếu
Khu vực Đông Á
Nhật Bản
Hiện có trên 2,2 triệu ngƣời nƣớc ngồi đang sinh sống tại Nhật Bản, trong đó
có 42.000 ngƣời Việt Nam, tập trung đông nhất vào các hoạt động đặc biệt nhƣ thực
tập sinh nhằm học kỹ năng chuyên môn. Nhật Bản khơng tiếp nhận lao động nƣớc
ngồi tay nghề thấp mà chủ yếu tiếp nhận lao động dƣới hình thức thực tập, nâng
cao tay nghề (tu nghiệp sinh). Quan hệ hợp tác lao động Việt Nam – Nhật Bản tập
trung chủ yếu vào lĩnh vực phái cử và tiếp nhận tu nghiệp sinh, đƣợc thực hiện chính
thức từ năm 1992 trong khn khổ Biên bản Ghi nhớ về “Chƣơng trình phái cử và
tiếp nhận tu nghiệp sinh nƣớc ngoài vào tu nghiệp tại Nhật Bản” ký kết giữa Bộ LĐTB&XH với Tổ chức hợp tác tu nghiệp sinh quốc tế của Nhật Bản (JITCO).
Mục đích chính của chƣơng trình đào tạo Tu nghiệp sinh là Chính phủ Nhật
Bản viện trợ, giúp đỡ cho Việt Nam đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực nghề
nghiệp, sản xuất máy móc, đồng thời giúp các xí nghiệp của Nhật Bản đang bị thiếu
nhân cơng trầm trọng do tốc độ già hố dân số hiện nay. Theo quy định, lao động tu
nghiệp sinh phải làm việc tại cơng ty hay xí nghiệp Nhật Bản tiếp nhận cho đến hết
hợp đồng 3 năm. Nếu công ty hay xí nghiệp đó bị phá sản hoặc hết hợp đồng, lao
động buộc phải về nƣớc.
Hiện có hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam đƣợc Bộ LĐTB&XH giới thiệu với JITCO để đƣa tu nghiệp sinh Việt Nam sang thực tập kỹ thuật
tại Nhật Bản. Bên cạnh hợp tác với JITCO, từ đầu năm 2006, Bộ LĐ-TB&XH còn
23
thỏa thuận với Hiệp hội Phát triển nhân lực quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhật Bản để đƣa tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản. Ngƣời Việt Nam lao động
tại Nhật Bản không nhiều so với các nƣớc khác. Đến nay, đã có khoảng 40.000 lƣợt
tu nghiệp sinh Việt Nam đƣợc đƣa sang tu nghiệp và thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản.
Tổng số lao động Việt Nam đang làm việc, tu nghiệp và thực tập kỹ thuật tại
Nhật Bản hiện có khoảng 18.000 ngƣời, trong đó tu nghiệp sinh là 12.000 ngƣời, chủ
yếu làm việc trong các nghề may công nghiệp, lắp ráp điện tử, gia cơng cơ khí và xây
dựng tại hầu hết các tỉnh của Nhật Bản. Ngồi ra, cịn có hàng chục cơng ty con,
cơng ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tƣ của Nhật Bản tại Việt Nam trực tiếp phái cử
ngƣời lao động sang Nhật Bản tu nghiệp và thực tập kỹ thuật với thời gian 6-9 tháng.
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản đƣợc ký kết giữa Chính phủ hai nƣớc đã
chính thức có hiệu lực từ tháng 10/2009, trong đó có nội dung về di chuyển thể nhân
(lao động Việt Nam sang làm y tá, hộ lý tại Nhật Bản và ngƣợc lại).
Lao động Việt Nam tại Nhật Bản có thu nhập cao hơn, tuy có vất vả hơn và sự
chuyển giao kỹ thuật nghiêm túc hơn. Thu nhập bình quân khoảng 1.000 USD/tháng.
Tu nghiệp sinh Việt Nam đƣợc đánh giá cao về tay nghề, học hỏi nhanh, cần cù, chịu
khó, khơng có nhiều vấn đề phải lo lắng khi làm việc trong doanh nghiệp. Tuy nhiên,
tỷ lệ bỏ trốn và phá hợp đồng vẫn khá cao so với các nƣớc khác (mặc dù đã giảm
xuống so với trƣớc cịn khoảng 2% hiện nay).
Về tình hình du học sinh tại Nhật Bản, hiện có 41.774 sinh viên nƣớc ngoài
đến học tập tại quốc gia này vào năm 2010, tăng 6,8% tức tăng khoảng hơn 9.000
sinh viên so với năm 2009. Trong đó, số lƣợng sinh viên Việt Nam đang theo học ở
Nhật Bản là gần 4.000 ngƣời, là một trong 5 quốc gia có số lƣợng du học sinh theo
học đơng nhất. Nhìn chung, chất lƣợng giáo dục ở Nhật Bản đạt đẳng cấp quốc tế,
hệ thống trang thiết bị học tập hiện đại, có nhiều học viện và đại học để sinh viên lựa
chọn. Chi phí du học phải bỏ ra ít hơn đáng kể so với chi phí theo đƣờng tu nghiệp
sinh. Du học tại Nhật Bản có ƣu điểm là nếu học tốt tiếng Nhật sinh viên sẽ dễ dàng
kiếm đƣợc việc làm thêm để tự trang trải cho việc học tập và sinh hoạt sau khi đến
Nhật. Sinh viên đƣợc phép làm thêm 28 giờ/tuần với mức lƣơng khoảng từ 1.0001.200 USD/tháng. Sau khi tốt nghiệp cao đẳng hay đại học, sinh viên có thể đƣợc
phép ở lại Nhật Bản làm việc và khi về nƣớc có cơ hội làm cho các công ty, doanh
nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam.
Hàn Quốc
Tƣơng tự nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc là thị trƣờng có mức lƣơng khá cao, luôn
hấp dẫn ngƣời lao động Việt Nam (1.000-1.200USD/tháng). Trƣớc năm 2004, lao
động Việt Nam đƣợc đƣa sang Hàn Quốc theo hình thức thực tập sinh thơng qua
một số doanh nghiệp dịch vụ. Kể từ năm 2004, theo Luật cấp phép việc làm (EPS)
cho ngƣời lao động nƣớc ngoài đến Hàn Quốc làm việc, hai nƣớc đã ký Thỏa thuận
24
đƣa lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo hình thức phi lợi nhuận,
giảm chi phí đầu vào. Theo hình thức này, chi phí đầu vào đi Hàn Quốc giảm hẳn
(ngƣời lao động chỉ phải trả 700 USD trƣớc khi đi) và hiện tƣợng phá hợp đồng bỏ
ra ngồi làm việc đƣợc kiểm sốt. Tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ dự tuyển của lao động Việt
Nam gửi đi đạt 85%, đƣợc đánh giá là cao nhất trong số 15 quốc gia đƣa lao động
sang Hàn Quốc.
Theo Chƣơng trình cấp phép lao động nƣớc ngồi (EPS), tính đến hết tháng
5/2010, đã có 43.326 lao động Việt Nam nhập cảnh theo chƣơng trình EPS, nâng
tổng số ngƣời lao động Việt Nam tại Hàn Quốc lên 51.785 ngƣời, trong đó có 50.526
lao động phổ thơng có visa và 8.460 lao động cƣ trú bất hợp pháp. Tuy nhiên không
phải ai cũng có thể đi đƣợc do chƣơng trình cấp phép EPS hiện đòi hỏi tƣơng đối
khắt khe về tay nghề (theo quy định phải có trình độ tay nghề tƣơng đƣơng bậc 3/7).
Đây là trở ngại vì dù muốn, phần đơng lao động nghèo Việt Nam chỉ ở trình độ thấp
nên khó đạt đƣợc. Mặc dù chi phí theo quy định rất thấp, nhƣng để tìm đƣợc suất
sang Hàn Quốc đối với ngƣời lao động là rất khó khăn vì số chỉ tiêu ít hơn nhiều so
với nhu cầu trong nƣớc.
Lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc chủ yếu trong các nhà máy cơng
nghiệp (khoảng 87%), số cịn lại làm việc trong ngành nông nghiệp, xây dựng, thuỷ
sản và đánh cá. Theo đánh giá, một số lao động mới sang hoặc mới làm việc một
thời gian tại Hàn Quốc đã xin chuyển xƣởng khơng phải vì lýdo bất khả kháng. Việt
Nam có tỷ lệ chuyển việc cao nhất (35%), trong khi các nƣớc khác tỷ lệ này thấp hơn
nhiều (Thái Lan: 8%; Philippines: 10,1%; Indonesia: 11,7%). Việc xin chuyển xƣởng
chỉ dựa trên nhu cầu cá nhân với lý do khơng chính đáng hoặc địi hỏi về quyền lợi
q mức gây thất vọng cho chủ sử dụng. Tình trạng này có thể khiến chủ sử dụng
Hàn Quốc có thể hƣớng sang chọn lao động của nƣớc khác.
Báo cáo của Ban Quản lý Lao động tại Hàn Quốc và từ Cơ quan cảnh sát
quốc gia Hàn Quốc cho thấy tình hình ngƣời Việt Nam vi phạm pháp luật có xu
hƣớng gia tăng tại Hàn Quốc thời gian gần đây… Vấn đề vi phạm pháp luật đã làm
xấu hình ảnh ngƣời lao động Việt Nam nên phía Hàn Quốc đã đề nghị Việt Nam kiểm
tra chặt chẽ không cho xuất cảnh sang Hàn Quốc 4 loại đối tƣợng có tiền án nhƣ
đang bị truy nã, mại dâm, ma túy và đánh bạc.
Trong nhiều năm qua, số lƣợng đàn ông Hàn Quốc tìm vợ nƣớc ngồi gia
tăng, chủ yếu là ở các nƣớc Đông Nam Á. Hiện nay, cứ 10 nam giới Hàn Quốc thì có
một ngƣời lấy vợ nƣớc ngồi. Tỷ lệ này cịn nhiều hơn ở các khu vực nơng thôn.
Năm 2009, 47% các cô dâu ngoại tới Hàn Quốc là ngƣời Việt, 26% từ Trung Quốc
và 10% từ Campuchia, và 17% từ các quốc gia khác. Do hầu hết các cuộc hôn nhân
này là thông qua các công ty môi giới nên rất hiếm phụ nữ đƣợc cung cấp đầy đủ
thông tin về ngƣời đàn ông mà họ sẽ kết hôn . Bạo hành diễn ra khá phổ biến ở các
25