Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm vật lý đạt hiệu quả cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.06 KB, 24 trang )

-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

MỤC LỤC
1. SƠ YẾU LÝ LỊCH :..........................................................................................1
II . SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ :.............................................2
III. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................2
IV. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................3
1. Những vấn đề lý luận chung...........................................................................3
2. Thực trạng của vấn đề.....................................................................................3
V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..........................................18
VI. KẾT LUẬN :.................................................................................................18

GV:

0

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

PHÒNG GD&ĐT
Trường THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---- ---SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề nghị công nhận danh hiệu : Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
1. SƠ YẾU LÝ LỊCH :
- Họ và tên :. Giới tính :


- Quê quán :
- Nơi thường trú :
- Đơn vị công tác :
- Chức vụ hiện nay : Giáo viên
- Trình độ chuyên môn : Đại học
- Công việc được giao :
+ Giảng dạy Vật Lý các lớp :
+ Bồi dưỡng học sinh giỏi khối
+ Chủ nhiệm
Những khó khăn thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ :
+ Thuận lợi :
* Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ bản thân hoàn
thành nhiệm vụ trong công tác chuyên môn của trường, trong các hoạt động của
nhà trường, công đoàn và tổ chuyên môn.
* Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trường luôn vui vẻ, hòa đồng, thân
thiện và nhiệt tình trong công việc là điều kiện thuận lợi để bản thân học hỏi, bồi
dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ.
* Phần lớn học sinh chăm, ngoan, thân thiện là điều kiện tốt để bản thân
hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được giao, không ngừng đổi mới và nâng cao
chất lượng giảng dạy.
+ Khó khăn :
* Bản thân nhận thấy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ không tránh khỏi
những thiếu sót.

GV:

1

Môn: Vật lý



-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

II . SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ :
Trong những năm qua cùng với sự phát triển về mọi mặt của nhà trường
trong đó chất lượng giáo dục một trong những tiêu chí hàng đầu không ngừng
được nâng cao và khẳng định về cả chất lượng đại trà và mũi nhọn, nhiều năm
liền trường luôn đứng tốp đầu trong thành phố về số lượng học sinh giỏi các cấp,
số lượng học sinh giỏi Tỉnh năm sau cao hơn năm trước, số lượng học sinh đỗ
vào trường …. ngày càng nhiều.
Để có được kết quả trên, toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà
trường đã cùng nhau chung sức, chung lòng hoàn thành các nhiệm vụ được giao
và quyết tâm tiếp tục xây dựng trường ngày càng vững mạnh hơn.
III. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT), điều
này được thực hiện thông qua đổi mới chương trình và sách giáo khoa thông qua
đổi mới căn bản phương pháp dạy học (PPDH).
Một trong những định hướng PPDH hiện nay là :
- Phát huy tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh.
- Lấy học sinh làm trung tâm.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Trên cơ sở thì việc đổi mới PPDH dạy học hiện nay là :
- Đổi mới việc xác định mục tiêu bài dạy.
- Đổi mới việc xác định giáo án.
- Đặc biệt đối mới hoạt động dạy trên lớp.
- Đối mới hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh.
Đối với học sinh THCS có nhu cầu lớn trong tìm tòi, tự nghiên cứu hoạt
động chung với nhau, mong muốn tự bắt tay vào việc, đặc điểm tâm lý này phù
hợp với phương pháp dạy mới.
Ngoài ra Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng các

thiết bị thí nghiệm trong công việc giảng dạy và học tập vô cùng quan trọng, đặc
biệt qua bài thực hành HS tự tìm kiến thức bằng cách tự đề xuất và tiến hành
các thí nghiệm, đối chiếu với cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác
GV:

2

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

để kiểm chứng và rút ra kết luận. Trong quá trình này HS luôn luôn phải động
não, trao đổi với các HS khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm
ra kiến thức thông qua việc tiến hành thí nghiệm sẽ giúp các em tiếp nhận được
kiến thức một cách dễ dàng, hiểu sâu hơn và nhớ lâu hơn về các bản chất cũng
như hiện tượng Vật lý. Ngược lại nếu HS đón nhận kiến thức từ giáo viên truyền
thụ một cách thụ động thì các em sẽ dễ dàng quên đi một cách nhanh chóng.
Với mong muốn học sinh luôn biến lượng kiến thức mà giáo viên truyền
thụ trở thành các thành quả lao động của bản thân nhằm phát huy tích cực khả
năng tự học, tự nghiên cứu, chủ động và sáng tạo của học sinh nên tôi chọn đề
tài
“Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao”.
IV. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Những vấn đề lý luận chung
Vật lý là môn học có phạm vi nhận thức rộng rãi, cung cấp những khả
năng vô hạn cho những hoạt động trí óc và chân tay. Những quan sát, những thí
nghiệm, những phép đo lường của các đại lượng Vật lý và những mối quan hệ
toán học giữa chúng với nhau cùng với lượng kiến thức rộng hơn, sâu hơn và
khó hơn. Vì vậy học sinh muốn hiểu rõ bản chất vấn đề nào đó đòi hỏi trước hết

phải có lượng kiến thức cơ bản, cần phải có cách học phù hợp, khoa học và bản
thân các em phải tự lực, kiên trì chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, hình
thành kĩ năng kĩ xảo dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm đem lại cho các em
niềm vui, hứng thú học tập trong bộ môn Vật lý.
2. Thực trạng của vấn đề.
Tôi đã áp dụng cho các khối lớp mà tôi được phân công giảng dạy.
- Khảo sát đầu năm : Khối 8 –
- Số học sinh thích giờ học thực hành :
- Số học sinh không thích giờ thực hành :
Vì chưa quen việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm, các em còn rụt rè, chưa tự
tin vào bản thân mình.

GV:

3

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

3. Các biện pháp giải quyết vấn đề.
a/ Đối với học sinh :
Ôn tập một số nội dung có liên quan đến bài mới, soạn bài mới theo hướng
dẫn của giáo viên (có thể theo phiếu học tập), ngoài phần việc mỗi cá nhân phải
chuẩn bị, còn chuẩn bị mà nhóm đã phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên
trong nhóm mỗi dụng cụ (nếu có).
Ngoài dụng cụ TN thì phần dụng cụ học tập cho các nhóm cũng không kém
phần quan trọng như : Sổ tay thực hành, bảng phụ, bút xạ, khăn bảng … mục
đích cho HS có ý thức học tập, tinh thần tự giác, nhận thức được trách nhiệm

của mình các em tự trả lời các vấn đề sau khi đã cùng nhau tiến hành thí nghiệm,
rút ra kết luận và thảo luận thống nhất.
b/ Đối với giáo viên :
* Chuẩn bị :
Nắm sĩ số lớp, phân chia đồng đều HS giỏi, khá, trung bình … nam, nữ ở
các nhóm, 4 nhóm hoặc 6 nhóm, cử nhóm trưởng (linh hoạt nhóm tùy theo
lượng kiến thức cụ thể). Đặc biệt chú trọng đến nội dung học tập của một tiết
thực hành phải bao gồm các bước : Mục đích thí nghiệm, cơ sở lý thuyết đã học
để vận dụng vào bài thực hành, các dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng dựa trên
mục đích TH , các bước tiến hành thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm, sổ tay ghi số
liệu, xử lý kết quả, rút ra mối quan hệ, kết luận…….
Ước định nội dung từng phần, nội dung rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, khoảng
cách dễ trình bày vừa đủ.
Dự kiến phương pháp thực hành.
Thí nghiệm đặc biệt chú ý an toàn trong thí nghiệm, bố trí thời gian hợp lý
cho từng thí nghiệm.
Hướng dẫn bài soạn, đây là khâu quan trọng không thể thiếu, giáo viên phải
hướng dẫn nội dung bài soạn, cụ thể dựa vào phiếu học tập mà giáo viên đã
chuẩn bị trong bài soạn của mình, phân công công việc, dụng cụ cụ thể .

GV:

4

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

* Đánh giá :

Để tạo hứng thú cho HS trong quá trình dạy học, kích thích sự hăng say, thi
đua giữa các nhóm, sau mỗi tiết học giáo viên có động thái khen thưởng, phê
bình các nhóm dựa vào khâu chuẩn bị, thời gian, an toàn, kết quả thí nghiệm,
hoạt động tích cực nhóm, bài báo cáo thí nghiệm… rồi rút kinh nghiệm.
NỘI DUNG MINH HỌA:
Sau đây là một số tiết học Vật lý ở các lớp do tôi phụ trách.
* Với sự chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV (ở tiết trước) đại diện mỗi
nhóm trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm khác nhận xét.
- Nêu mục đích của bài thực hành.
- Trên cơ sở lý thuyết (Giáo viên phát phiếu học tập cho HS, HS trả lời các
câu hỏi đã chuẩn bị qua phiếu HT).
- Trên cơ sở lý thuyết và mục đích TH học sinh nêu một số dụng cụ cần sử
dụng trong bài thực hành.
- Nêu các bước thí nghiệm, đặc biệt chú ý dặn dò các an toàn trong thí
nghiệm.
* HS tiến hành làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn, chỉnh sửa cho các
nhóm trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Sau khi tiến hành các bước thực hành, các nhóm xử lý kết quả, và rút ra
kết luận, các nhóm trưởng đại diện trả lời các câu hỏi của GV.
- Sau khi các nhóm trả lời kết quả thí nghiệm của mình thì giáo viên cho
các nhóm khác nhận xét.
- Gọi HS nêu kết quả cuối cùng.
- Giáo viên đánh giá kết quả của các nhóm.
- Các nhóm thu dọn kiểm tra dụng cụ, vệ sinh (nếu có).
* Các nhóm tiến hành ghi báo cáo thí nghiệm (cá nhân).

GV:

5


Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

KHỐI 9
TIẾT 3 - BÀI 3:
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
PHIẾU HỌC TẬP
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Vẽ sơ đồ mạch điện TN.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo.
- Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào
hai đầu dây dẫn.
- Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện ứng với mỗi hiệu điện thế.
B. Viết báo cáo thí nghiệm :
Bài báo cáo
Họ và tên:…………………………Lớp:……… Nhóm: ………….

I/ Mục đích yêu cầu:
...............................................................................................................................
II/ Cơ sở lý thuyết:
1/ Viết công thức tính điện trở
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2/ Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ?
Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn đo ?
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

GV:

6

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

3/ Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì
? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
III/ Dụng cụ thí nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
IV/ Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả

Lần đo

U (V)

I (A)

R ()


1
2
3
4
5
a. Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo .
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
b. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
c. Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số
điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo .
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
V/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:

7

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

TIẾT 17 - BÀI 15:
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

PHIẾU HỌC TẬP
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Vẽ sơ đồ mạch điện TN 15.1sgk
- Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo
- Đóng khóa K. Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ lần lượt các giá trị hiệu
điện thế khác nhau 1.0V, 1.5V, 2.0V
- Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện ứng với mỗi hiệu điện thế
B. Viết báo cáo thí nghiệm :
Bài báo cáo
Họ và tên:……………………………..

Lớp:……… Nhóm: ………….

I/ Mục đích yêu cầu:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/ Cơ sở lý thuyết:
1/ Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với
hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức nào ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2/ Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ này như thế nào vào
đoạn mạch cần đo ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
GV:

8


Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

3/Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ này như thế nào
vào đoạn mạch cần đo ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
III/ Dụng cụ thí nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
IV/ Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả
Xác định công suất của bóng đèn pin :
Lần đo

U (V)

I (A)

P(W)

1

U1= 1,0

I1 =


P1 =

2

U2 = 1,5

I2 =

P2 =

3

U3 = 2,0

I3 =

P3 =

Nhận xét về sự thay đổi của công suất bóng đèn khi hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn tăng hoặc giảm
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
V/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:


9

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

TIẾT 53 - BÀI 46:
THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
PHIẾU HỌC TẬP
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Đo chiều cao vật.
- Đặt vật và màn sát TK rồi dịch chuyển từ từ ra xa với những khoảng bằng
nhau đến khi thu được ảnh rõ nét.
- Kiểm tra d = d/ và h = h/
- Tính tiêu cự của thấu kính bằng công thức:
B. Viết báo cáo thí nghiệm :
Bài báo cáo
Họ và tên:………………………………… Lớp:……… Nhóm: ………….

I/ Mục đích yêu cầu:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/ Cơ sở lý thuyết:
1. Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Dựa vào hình chứng minh trong trường hợp này khoảng cách từ vật và

từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau và ảnh có kích thước bằng vật.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
GV:

10

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

4. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ trong trường hợp
này.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
III/ Dụng cụ thí nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
IV/ Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả
Lần đo

K/cách từ vật đến màn Chiều cao của vật Chiều cao của
(mm)


(mm)

ảnh (mm)

Tiêu cự của thấu
kính (mm)

1
2
3
Giá trị trung bình tiêu cự thấu kính đo được: ……………………………..
V/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:

11

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

KHỐI 8
TIẾT 14 - BÀI 11:
THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
PHIẾU HỌC TẬP
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:

1.Đo lực đẩy ác-si-mét
a, Đo P của vật trong không khí.
Đo F của vật trong chất lỏng.
FA = P – F
(Tiến hành đo 3 lần)
2.Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
a, Đo thể tích của vật: V1 ; V2.
V = V1- V2
b, Đo trọng lượng của bình nước: P1 ; P2
PN = P 2 – P1
3.So sánh kết quả đo P và FA .Nhận xét và rút ra kết luận.
B. Viết báo cáo thí nghiệm :
Bài báo cáo
Họ và tên:………………………… Lớp:……… Nhóm: ………….

I/ Mục đích yêu cầu:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
II/ Cơ sở lý thuyết:
1/ Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.Nêu tên và đơn vị của các đại
lượng có trong công thức
...............................................................................................................................
GV:

12

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao


...............................................................................................................................
2/ Muốn kiểm chứng lực đẩy Ác-si-mét cần đo những đại lượng nào
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
III/ Dụng cụ thí nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
IV/ Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả
1. Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét:
Lần đo

Trọng lượng

Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy

Lực đẩy

P của vật

Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật

Ác-si-mét

(N)

được nhúng chìm trong nước (N)

FA=P-F (N)


1
2
3
Kết quả trung bình: FA 

......  ......  ......
 ..................
3

2.Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
Lần đo

Trọng lượng P1

Trọng lượng P2

(N)

(N)

Trọng lượng phần nước bị vật
chiếm chỗ:

PN = P2 – P1 (N)

1
2
3
V/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:

13

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

TIẾT 9 - BÀI 7:

PHIẾU HỌC TẬP 1
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
B1: Đặt vật lần lượt trong các trường hợp 1,2,3.
B2: Quan sát diện tích bị ép và độ lún của nó trong các trường hợp 1,2,3.
B3: So sánh các yếu tố ở bảng sau:
Áp lực(F)
F2 .........F1
F3 .........F1
II. KẾT LUẬN

Diện tích bị ép (S)
S2 ..........S1

Độ lún (h)
h2.........h1


S3 ..........S1

h3 ........h1

Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ............. và diện tiết bị ép .............
PHIẾU HỌC TẬP 2
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1
B1: Đổ nước vào bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B. Ở thành bình và
đáy bình được bịt kín bằng miếng cao su mỏng .
B2: Quan sát hiện tượng xảy ra ở các màng cao su .
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2
Bình hình trụ rỗng hai đầu có đĩa D tách rời dùng làm đáy
B1: Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy hai đáy ống
B2: Nhấn chìm bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra.
B3: Quay bình theo các phương khác nhau .
B4: Quan sát hiện tượng xảy ra với đĩa D .
III. KẾT LUẬN
Chất lỏng không chỉ gây ra áp lực lên ............... bình, mà lên
cả ................... bình các vật ở ................... chất lỏng.

GV:

14

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

Tiết 29 - Bài 22


PHIẾU HỌC TẬP 1
A.Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:Bố trí thí nghiệm hình 22.1 SGK
Bước 2:Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh.
Bước 3:Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim.
B.Hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm:
Hiện tượng gì xảy ra với các đinh ghim?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
C. Trả lời câu hỏi:
1. Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự nào?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. Dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh mô tả sự truyền nhiệt năng trong
thanh AB?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:

15

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:Bố trí thí nghiệm hình 22.2 SGK
Bước 2:Dùng đèn cồn đồng thời đốt nóng 3 thanh (chú ý đặt đèn cồn vào vị
trí vòng nhiệt )
Bước 3:Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim .
B.Hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm:
Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời hay không ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
C. Trả lời câu hỏi:
1.Hiện tượng các đinh rơi xuống không đồng thời chứng tỏ điều gì ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2.Trong 3 chất rắn đồng, nhôm, thuỷ tinh chất nào dẫn nhiệt tốt nhất ? Chất
nào dẫn nhiệt kém nhất ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
3. Kết luận gì về khả năng dẫn nhiệt của chất rắn, kim loại?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:

16

Môn: Vật lý



-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

PHIẾU HỌC TẬP 3
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:Bố trí thí nghiệm hình 22.3 SGK
Bước 2:Đun nghiêng lên miệng ống nghiệm nước sôi thì tắt lửa, đồng thời
quan sát sáp.
B.Hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm:
Khi nước ở phần trên ống nghiệm đã sôi thì viên sáp ở đáy ống như thế nào?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
C. Trả lời câu hỏi:
Kết luận gì về khả năng dẫn nhiệt của chất lỏng ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 4
A. Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:Bố trí thí nghiệm hình 22.4 SGK
Bước 2: Đun nóng đáy ống nghiệm thì tắt lửa, đồng thời quan sát sáp.
B.Hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm:
Khi đáy ống đã nóng lên thì viên sáp ở miệng ống như thế nào ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
C. Trả lời câu hỏi:
Kết luận gì về khả năng dẫn nhiệt của chất khí ?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV:


17

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao

V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
+ Qua khảo sát cuối năm lớp 8/4
- Số học sinh thích giờ học thực hành 44/44
- Số học sinh không thích giờ thực hành : 0/44
+ Các khối lớp mà tôi được phân công giảng dạy, qua khảo sát cuối năm
các em đều rất thích giờ thực hành trong tiết học Vật lý, và kết quả qua kỳ thi
học kỳ và các đợt thi học sinh giỏi Lý các em đều đạt kết quả rất khả quan vì
được tiến hành thí nghiệm sẽ tiếp nhận được kiến thức một cách dễ dàng, hiểu
sâu hơn và nhớ bền vững hơn.
Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy học của
mình, nhằm nâng cao chất lượng và thực hiện thành công nhiệm vụ, mục tiêu
giáo dục lấy học sinh làm trung tâm. Với quá trình áp dụng tôi nhận thấy được
sự hứng thú của học sinh qua ánh mắt, sự tích cực, sự chuẩn bị chu đáo của các
em, tinh thần trách nhiệm cao, sự thi đua của các nhóm, tinh thần đoàn kết và
sức mạnh cao, mất đi tính rụt rè ở các em học sinh yếu khi được giáo viên mời
trình bày.
VI. KẾT LUẬN :
Bên cạnh một số thành công, bước đầu không tránh khỏi một số tồn tại và
băn khoăn. Thực tế điều kiện việc chuẩn bị dụng cụ cho một tiết học luôn gặp
khó khăn. Các dụng cụ chưa đồng loạt, thiếu chính xác, số học sinh đông.
Trên đây là một phần nhỏ các giải pháp mà tôi áp dụng trong quá trình dạy
học ở trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Tôi mong sự góp ý chân
thành từ đồng nghiệp tổ chuyên môn, BGH nhà trường để đề tài hoàn thiện hơn .

Tôi chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 02 tháng 7 năm 201
Người viết

GV:

18

Môn: Vật lý


-Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Huế, ngày tháng năm 201
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT:…………………………………
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
ĐIỂM:…………………………………..
XẾP LOẠI: …………………………….
TỔ TRƯỞNG


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ

NHẬN XÉT:…………………………………
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
ĐIỂM:…………………………………..
XẾP LOẠI: …………………………….
CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ

GV:

19

Môn: Vật lý


TRƯỜNG THCS
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN,
KINH NGHIỆM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Họ và tên tác giả:

2. Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) :Giáo viên
3. Đơn vị công tác:
4. Tên đề tài (SKKN): Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao
5. Lĩnh vực (SKKN):
STT
1
2

3.

Nội dung
Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính
đổi mới của đề tài…)
Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra
2.1. Tính mới và sáng tạo
a) Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên
b) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt
c) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá
d) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ TB
e) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp
2.2. Khả năng áp dụng và nhân rộng
a) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ tốt
b) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ khá
c) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ TB
d) Ít có khả năng áp dụng và nhân rộng
2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài
a) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ tốt
b) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ khá
c) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ TB
d) Ít có hiệu quả và áp dụng

Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn
phong, thể thức văn bản…….)

Điểm tối
đa
10

Điểm GK
thống nhất

80
25
21-25
16-20
11-15
6-10
1-5
25
21-25
16-20
11-15
1-10
30
26-30
16-25
11-15
1-10
10
Tổng điểm:


Xếp loại:
Nhận xét chung :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Huế, ngày.….tháng….năm….
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Chủ tịch Hội đồng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN,
KINH NGHIỆM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Họ và tên tác giả:
2. Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) :Giáo viên
3. Đơn vị công tác:
4. Tên đề tài (SKKN): Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật lý đạt hiệu quả cao
5. Lĩnh vực (SKKN): Môn Vật Lý
STT
1
2


3.

Nội dung
Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính
đổi mới của đề tài…)
Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra
2.1. Tính mới và sáng tạo
a) Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên
b) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt
c) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá
d) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ TB
e) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp
2.2. Khả năng áp dụng và nhân rộng
a) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ tốt
b) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ khá
c) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ TB
d) Ít có khả năng áp dụng và nhân rộng
2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài
a) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ tốt
b) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ khá
c) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ TB
d) Ít có hiệu quả và áp dụng
Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn
phong, thể thức văn bản…….)

Điểm tối
đa
10


Điểm GK
thống nhất

80
25
21-25
16-20
11-15
6-10
1-5
25
21-25
16-20
11-15
1-10
30
26-30
16-25
11-15
1-10
10
Tổng điểm:

Xếp loại:
Nhận xét chung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Huế, ngày….tháng….năm….

Giám khảo 1
Giám khảo 2
Chủ tịch Hội đồng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày …. tháng ….. năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI KHOA HỌC, SÁNG KIẾN
Đề nghị công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”,
- Họ và tên tác giả:
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Cử nhân Vật Lý
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác:
- Tên đề tài sáng kiến: Một số giải pháp giúp học sinh làm thí nghiệm Vật Lý đạt hiệu quả cao

Stt

1

2

3


Nội dung

Điểm

Lý do chọn đề tài
(Đặt vấn đề, tính cấp thiết, tính đổi mới của đề tài…)
Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra
2.1. Tính mới và sáng tạo
- Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ trung bình
- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp
2.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng
- Có khả năng áp dụng cao trong toàn thành phố
- Có khả năng áp dụng cao trong toàn ngành
- Có khả năng áp dụng cao trong toàn đơn vị
- Có khả năng áp dụng ít trong toàn đơn vị
2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài
- Có hiệu quả cao trong toàn thành phố
- Có hiệu quả cao trong toàn ngành
- Có hiệu quả cao trong đơn vị
- Có hiệu quả trong đơn vị
Hình thức trình bày
(Cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn phong, thể thức văn bản…)
Tổng cộng
XẾP LOẠI

Điểm của TV

HĐSKKN

10
80
25
21-25
16-20
11-15
6-10
1-5
25
21-25
16-20
11-15
1-10
30
26-30
16-25
11-15
1-10
10

NGƯỜI NHẬN XÉT
(Ký và ghi rõ họ tên)


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH

LÀM THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Lĩnh vực: Vật lý
Môn: Lý
Tác giả:
GV môn: Vật lý

tháng 4/2017



×