Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tình hình NHẬP KHẨU của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.61 MB, 45 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ
Khoa: Kinh tế - Quản trị

CHỦ ĐỀ 1

TÌNH HÌNH
NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT
NAM
GVHD: Hồ Kim Lợi


Nhóm 2
Lương Đình Quý
Lê Thị Yến Nhung
Nguyễn Thị Xuân Giao
Nguyễn Văn Thuận


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. KHÁI QUÁT VỀ NHẬP KHẨU
2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA
VIỆT NAM TỪ NĂM 2015-2018
3. THỦ TỤC NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA VÀO VIỆT NAM

3


1. KHÁI QUÁT VỀ NHẬP KHẨU
1.1 KHÁI NIỆM NHẬP KHẨU


1.2 CÁC HÌNH THỨC NHẬP
KHẨU
1.3 VAI TRÒ NHẬP KHẨU

4


1.1 KHÁI NIỆM NHẬP
KHẨU
Nhập
khẩu là hoạt động kinh
doanh buôn bán trên phạm vi 
quốc tế, là quá trình trao đổi hàng
hoá giữa các quốc gia dựa trên
nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy
tiền tệ là môi giới.
5


1.2 CÁC HÌNH THỨC NHẬP
KHẨU
1.2.1 NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP
1.2.2 NHẬP KHẨU ỦY THÁC
1.2.3 BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
1.2.4 TẠM NHẬP TÁI XUẤT
1.2.5 NHẬP KHẨU GIA CÔNG
6


1.2.1 NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP

Nhập khẩu trực tiếp (nhập
khẩu tự doanh), đối với hình
thức này thì người mua và
người bán hàng hóa trực tiếp
giao dịch với nhau, quá trình
mua và bán không hề ràng
buộc lẫn nhau.
7


1.2.1 NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP
Nghiên cứu thị trường
Tìm kiếm đối tác phù hợp
Ký kết và thực hiện hợp đồng

8

Chịu mọi rủi ro và chi phí trong giao dịch


1.2.2 NHẬP KHẨU ỦY THÁC
Nhập khẩu ủy thác (nhập
khẩu gián tiếp) được hiểu là
hoạt động dịch vụ thương mại
theo đó chủ hàng thuê một
đơn vị trung gian thay mặt và
đứng tên nhập khẩu hàng hóa
bằng hợp đồng ủy thác.
9



1.2.3 BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
Buôn bán đối lưu có thể được
coi là một phương thức thanh
toán trong thương mại quốc tế,
được sử dụng chủ yếu trong các
giao dịch mua bán với chính phủ
những nước đang phát triển.
Hàng hóa và dịch vụ được đổi
lấy hàng hóa và dịch vụ khác có
giá trị tương đương.
10


1.2.4 TẠM NHẬP TÁI XUẤT
Tạm nhập tái xuất là hình
thức mà thương nhân Việt
Nam nhập khẩu tạm thời hàng
hóa vào Việt Nam, nhưng sau
đó lại xuất khẩu chính hàng
hóa đó ra khỏi Việt Nam sang
một nước khác.
11


1.2.5 NHẬP KHẨU GIA CÔNG
Là hình thức mà bên nhận
gia công của Việt Nam nhập
khẩu nguyên vật liệu từ người
thuê gia công ở nước ngoài,

theo hợp đồng gia công đã ký
kết.

12


1.3
VAI
KHẨU

TRÒ

NHẬP

- Trước hết nhập khẩu sẽ bổ sung kịp thời
những hàng hoá còn thiếu mà trong nước không
sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng
làm cân đối kinh tế.
- Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng
trong nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mở
rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của
người dân.

13


1.3
VAI
TRÒ
NHẬP

KHẨU
- Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối

14

thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài
nước.
- Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước
không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên
cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao.
- Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao
công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vượt bậc
của nền sản xuất hàng hoá.


2. TÌNH HÌNH
NAM TỪ NĂM

NHẬP KHẨU CỦA VIỆT
2015-2018

2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP
KHẨU NƯỚC TA
2.1 HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
2.2 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA

Thời kỳ

1955 – 1975

Sau khi
thống nhất
từ 1976

Giai đoạn
1976-1980

Thời kỳ
1986 –
2004


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA
Thời kỳ
1955 – 1975
Tỷ lệ nhập khẩu
tăng từ 9,1% năm
1945 lên 17,0% năm
1955; riêng thời kỳ
1958 - 1964 đạt tỷ lệ
63,7%.


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA

Sau khi
thống nhất
từ 1976


Công nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, các ngành
lệ thuộc hoàn toàn là cơ khí, hoá chất, dệt…
Từ sau 1970, hàng năm, công nghiệp miền
Nam phải nhập 300 triệu USD nguyên liệu và 65
triệu USD thiết bị.


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA

Giai đoạn
1976-1980

Trong thời kỳ này, công tác phân
phối lưu thông gặp nhiều khó khăn.
Đầu năm 1978, Lưu thông hàng
hóa giữa hai miền tăng lên. Ngoại
thương tăng nhờ nhà nước đẩy mạnh
nhập khẩu.


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA

Thời kỳ
1986 – 2004

Hàng năm phải nhập khẩu khối lượng
lớn lương thực cho nhu cầu trong nước, cao
nhất là năm 1979 đã nhập 1,58 triệu tấn.

Kinh tế đối ngoại được rộng mở theo
phương châm Việt Nam muốn làm bạn và
đối tác tin cậy với tất cả các nước.


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA
Tỷ USD

KIM NGHẠCH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2004-2016


2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NƯỚC TA
KIM NGHẠCH NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 2015-2018
Tỷ USD

236.7

250

200

213
165.6

174.8

150

100


50

0

N2015

N2016

N2017

N2018

KIM NGHẠCH NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 2015-2018


2.2 HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

10 nhóm nhập
khẩu lớn nhất Việt
Nam


2.2 HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
10 mặt hàng nhập khẩu hàng hoá của doanh
nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước 2015


2.2 HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
10 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất

năm 2017 so với năm 2016


×