Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
ĐỀ THI THỬ 16 Môn thi: HOÁ HỌC Khối A Mã đề: 216
( Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề )
Họ và tên thí sinh....................................................................................................... Số báo danh:..............

Câu 1: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl
2
và O
2
tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và
Al thu được 42,34 gam hỗn hợp Z gồm MgCl
2
; MgO; AlCl
3
và Al
2
O
3
. Phần trăm thể tích của oxi trong X là
A. 48. B. 25. C. 75. D. 52.
Câu 2: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C
4
H
8
O, X làm mất màu dung dịch Br
2
và tác
dụng với Na giải phóng khí H
2
. X có tên gọi là
A. But-1-en-1-ol. B. 2-metyl prop-1-en-3-ol.


C. But-2-en-1-ol. D. But-1-en-4-ol.
Câu 3: Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: NaHCO
3
, NaOH, Na
2
CO
3
, pH của chúng tăng theo thứ tự:
A. NaOH; Na
2
CO
3
; NaHCO
3
B. NaHCO
3
; Na
2
CO
3
; NaOH
C. Na
2
CO
3
; NaOH; NaHCO
3
D. NaOH; NaHCO
3
; Na

2
CO
3
Câu 4: Điện phân dung dịch KI trong 2 phút với I = 2mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ qua dung dịch điện
phân thì iốt hoàn toàn mất màu. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân thêm 35s nữa thì dung dịch bắt
đầu xuất hiện màu xanh. Tính hàm lượng khí H
2
S

trong không khí theo thể tích.
A. 0,027 mg/lít B. 0,037 mg/lít C. 0,021 mg/lít D. 0,031 mg/lít
Câu 5: X là ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam
CO
2
. Công thức của X là
A. C
2
H
4
(OH)
2
. B. C
3
H
5
(OH)
3
. C. C
3
H

7
OH. D. C
3
H
6
(OH)
2
.
Câu 6: Cho 13,44 lít khí Cl
2
(đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100
o
C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,2M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,24M.
Câu 7: X là một α- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit amino axetic. B. axit α- amino butiric.
C. axit α- amino propionic. D. axit α- amino glutaric.
Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa
bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ:
A. tăng B. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc tỉ lệ lượng C, S
C. giảm D. không đổi
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO

2

tác dụng vừa đủ với
dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 8,96 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ
ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H
2

bằng 15,00. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H =
1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A. 16,5 gam. B. 31,4 gam. C. 27,6 gam. D. 14,3 gam.
Câu 10: Người ta có thể điều chế khí H
2
S bằng phản ứng nào dưới đây?
A. PbS + HNO
3
. B. FeS + H
2
SO
4
loãng.
C. CuS + HCl. D. ZnS + H
2
SO
4
đặc.
Câu 11: Để làm khô các khí H
2
, H
2

S, SO
2
, NH
3
, Cl
2
các chất cần thiết lần lượt là:
A. CaCl
2
khan; NaOH rắn; P
2
O
5
; CaO; H
2
SO
4
đặc B. NaOH rắn; CaCl
2
khan; P
2
O
5
; CaO; H
2
SO
4
đặc
C. P
2

O
5
; CaCl
2
khan; NaOH rắn; CaO; H
2
SO
4
đặc D. NaOH rắn; CaCl
2
khan; P
2
O
5
; H
2
SO
4
đặc; CaO
Câu 12: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO
3
thì có
thể nhận được
A. 3 dung dịch. B. 1 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 2 dung dịch.
Câu 13: 4. Giá trị pH của môi trường dung dịch axit một lần axit là 2,536. Khi pha loãng dung dịch lên 2 lần thì
pH = 2,692. Hằng số axit (hằng số phân li) là:
A. 1,83×10
-5
B. 1,83×10
-4

C. 2,83×10
-4
D. 1,43×10
-4

Câu 14: Để chuẩn độ dung dịch KMnO
4
x mol/lít người ta dùng natri oxalat. Kết quả để chuẩn độ 10 ml dung
dịch KMnO
4
cần dùng hết 0,08375g natri oxalat trong môi trường H
2
SO
4
loãng dư. Giá trị x là:
A. 0,015M. B. 0,075M. C. 0,050M . D. 0,025M.
Đề thi số 16 - Trang 1/4 - Mã đề thi 216
Câu 15: Cho axit hữu cơ X có C% = 0,226%; C
M
= 0,0491M; khối lượng riêng của dung dịch axit là 1 g/cm
3
. Xác
định CTCT của axit trên:
A. CH
3
COOH. B. C
2
H
5
COOH. C. HCOOH. D. C

2
H
3
COOH.
Câu 16: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
đun nóng
thu được 64g Fe, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư được 40g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 70,4g B. 60,4g C. 60,0g D. 70,0g
Câu 17: Điều nào là sai trong số các điều sau?
A. Hỗn hợp KNO
3
+ Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO
4
B. Hỗn hợp Fe
2
O
3
+ Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl
C. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl
D. Hỗn hợp Na
2

O + Al
2
O
3
có thể tan hết trong H
2
O
Câu 18: Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch Br
2
thu được 44,60
gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C
3
H
6
và C
4
H
8
. B. C
4
H
8
và C
5
H
10
. C. C
5
H

10
và C
6
H
12
. D. C
2
H
4
và C
3
H
6
.
Câu 19: Hòa tan a gam Cu vào dung dịch HNO
3
dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
có tỉ khối
so với khí hiđrô là 18,2 (đktc). Kết luận nào sau đây đúng?
A. a = 3,2 B. a = 3,52 C. a = 6,4 D. a = 4,8
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp CaCO
3
, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ
lượng khí đó tác dụng với SO
2
dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,4. B. 27,9. C. 24,9. D. 29,7.
Câu 21: Cho 4 dung dịch muối: CuSO
4

, K
2
SO
4
, NaCl, CuCl
2
, dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một axit?
A. CuSO
4
B. K
2
SO
4
C. NaCl D. CuCl
2
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam hỗn hợp Y gồm 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thu được 31,68 gam CO
2

12,96 gam H
2
O. Nếu cho 19,68 gam Y tác dụng với ancol etylic dư, với hiệu suất phản ứng của mỗi axit là 80%
thì số gam este thu được là
A. 28,080. B. 32,280. C. 22,464. D. 25,824.
Câu 23: Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Phản ứng hóa học nào sau
đây biểu diễn quá trình hóa học đó?
A. Mg(HCO
3
)
2



MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O B. MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Mg(HCO
3
)
2
C. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)

2
D. Ca(HCO
3
)
2

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Câu 24: Cho 2,24 lít khí SO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa
A. Na
2
SO
3
. B. Na
2
SO
3
và NaHSO
3
. C. Na
2
SO
3

và NaOH. D. NaHSO
3
.
Câu 25: Có một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no mạch hở (số C trong phân tử không quá 4) và đều bậc 1. Biết
0,59 gam hỗn hợp 2 amin này trung hòa vừa hết 1 lít dung dịch HCl có pH = 2. Hai amin đó là:
A. CH
3
NH
2
và CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
và CH
3
CH(CH
3
)NH

2
C. C
2
H
5
NH
2
và CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
D. A, B, C đều đúng
Câu 26: Cho các chất sau: C
6
H
5
NH
2
(X), (CH
3
)
2
NH (Y), CH
3
NH
2

(Z), C
2
H
5
NH
2
(T), Thứ tự tăng dần tính bazơ
của các chất nói trên là
A. T < Y < Z < X. B. T < X < Y < Z. C. X < Z < T < Y. D. Y < Z < X < T.
Câu 27: Thủy phân este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
với xúc tác là axit vô cơ loãng được hai sản phẩm là Y
và Z (cả Y, Z đều chứa 3 nguyên tố C, H, O) mà từ Y bằng một phản ứng có thể điều chế được Z. Công thức cấu
tạo của X có tên gọi là:
A. êtyl axetat. B. êtyl propionat. C. mêtyl axetat. D. iso propyl axetat.
Câu 28: Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn khí Y. Sản phẩm
cháy cho rất từ từ qua dung dịch X. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
A. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan một phần B. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan hết
C. Sau phản ứng thấy có kết tủa D. Không có kết tủa nào tạo ra
Câu 29: Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 40,0. B. 50,0. C. 42,8. D. 67,6.

Câu 30: Lấy 6,65 gam 1 mẫu NaOH đã bị cacbonat hóa 1 phần đem hòa tan vào nước được 1 lít dung dịch A, sau
đó cho tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,2M thì được 2 lít dung dịch B. Trích 100ml dung dịch B tác dụng với
một lượng dư bột Fe thì được 28ml khí (đktc). Số mol HCl đã tác dụng với dung dịch A là:
Đề thi số 16 - Trang 2/4 - Mã đề thi 216
A. 0,125 B. 0,175 C. 0,1975 D. 0,15
Câu 31: Khi hoà tan SO
2
vào nước có cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O HSO
3
-
+ H
+
. Khi cho thêm NaOH và khi
cho thêm H
2
SO
4
loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
A. nghịch và nghịch. B. thuận và thuận. C. nghịch và thuận. D. thuận và nghịch.
Câu 32: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. B. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
C. protit luôn là chất hữu co no. D. protit luôn chứa nitơ.
Câu 33: Hợp chất X có công thức RAB
3
. Trong hạt nhân của R, A, B đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số
proton trong 1 phân tử X là 50. Công thức phân tử của X là

A. MgCO
3
. B. CaSO
3
. C. CaCO
3
. D. MgSO
3
.
Câu 34: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na được 3,36 lít H
2
(đktc). Công thức phân tử và phần trăm khối lượng mỗi ancol lần lượt là :
A. C
2
H
5
OH (58,2%); C
3
H
7
OH (41,8%) B. CH
3
OH (58,2%); C
2
H
5
OH (41,8%)
C. C
2
H

5
OH (41,8%); C
3
H
7
OH (58,2%) D. CH
3
OH (41,8%); C
2
H
5
OH (52,8%)
Câu 35: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có công thức phân tử C
4
H
6
O
4
với 1 mol CH
3
OH (xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được 2 este E và F (M
F
> M
E
). Biết rằng m
E

= 1,81m
F
và chỉ có 72% lượng ancol bị chuyển hoá thành
este. Số gam E và F tương ứng là
A. 45,72 và 28,26. B. 28,26 và 45,72. C. 26,28 và 47,52. D. 47,52 và 26,28.
Câu 36: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450
0
C thì thu được sản phẩm chính có công thức là:
A. C
2
H
5
OC
2
H
5
. B. CH
2
=CH-CH=CH
2
. C. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. D. CH
2
=CH
2

.
Câu 37: Hỗn hợp A gồm MgCO
3
và BaCO
3
. Cho 12,34g A vào 100 ml dung dịch H
2
SO
4
. Sau phản ứng thu được
1,568 lít khí CO
2
, chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 8,4g chất rắn khan. Nung B thu được
1,12 lít CO
2
và chất rắn E. (Các khí đo ở đktc, phản ứng hoàn toàn). Nồng độ dung dịch H
2
SO
4
và m
B
lần lượt là:
A. 0,7M; 5,46g. B. 0,7M; 6,46g. C. 0,8M; 5,46g. D. 0,9M; 3,46g.
Câu 38: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thoát ra 1,008 lít (đktc) khí
SO
2

(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là
A. FeS. B. FeS
2
. C. FeO. D. FeCO
3
.
Câu 39: Lấy m gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y có hóa trị không đổi, cho vào dung dịch CuSO
4
dư, chất
rắn Z thu được chỉ chứa 1 kim loại, hòa tan hết Z vào dung dịch HNO
3
dư thu được 1,12 lít NO (đktc). Nếu cho
m/2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO
3
dư thì thể tích khí N
2
thoát ra bằng bao nhiêu. (Phản ứng hoàn toàn,
không tạo ra muối NH
4
NO
3
, dung dịch HNO
3
có nồng độ thích hợp)
A. 0,168 lít
A. 1,168 lít. B. 0,168 lít. C. 0,568 lít. D. 0,336 lít.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1. Trong sản phẩm cháy thấy tỷ lệ mol CO
2
và H
2

O
tương ứng là 1: 2. Công thức của 2 amin là
A. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
. B. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
.
C. C
4
H
9
NH

2
và C
5
H
11
NH
2
. D. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
.
Câu 41: Những muối nào sau đây có cùng kiểu nhiệt phân:
A. (NH
4
)
2
CO
3
; NH
4
HCO

3
; NH
4
Cl. B. (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
; NH
4
NO
3
; NH
4
Cl.
C. NH
4
NO
3
; NH
4
Cl; NH
4
NO
2
. D. (NH
4

)
2
CO
3
; (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
; NH
4
Cl.
Câu 42: Một hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(lấydư) cho được sản phẩm Y. Cho Y
tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ. X là chất nào trong các chất cho dưới đây:
A. andehit fomic B. amoni fomiat C. axit fomic D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 43: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO
2
sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm
100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 750. B. 650. C. 810. D. 550.

Câu 44: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (ancol) đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp, thu được hỗn hợp
Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với lượng dư Ag
2
O trong dung dịch NH
3
, thu được 86,4 gam Ag. Mặt
khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Công thức của 2 ancol trong X là:
A. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. CH
3
OH và C
2

H
5
OH. D. CH
3
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 45: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp rắn gồm Al
2
O
3
, Fe
2
O
3,
CuO đun nóng cho đến khi phản ứng xảy

ra hoàn
toàn thu được chất

X. Thành phần của X là :
Đề thi số 16 - Trang 3/4 - Mã đề thi 216
A. Fe
2
O
3
, Al
2

O
3
, Cu B. Fe, Al, Cu C. Al
2
O
3
, Fe, Cu D. Al
2
O
3
, Fe, CuO
Câu 46: Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất A thu được khí SO
2
và 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II
(chứa 80,2% kim loại về khối lượng). Lượng SO
2
sinh ra phản ứng vừa đủ với 16 gam Br
2
trong dung dịch. Công
thức phân tử của A là:
A. ZnS. B. ZnS
2
. C. CuS. D. CuS
2
.
Câu 47: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng
muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là
A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.
Câu 48: Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế glixerol từ propilen. Số lượng phản ứng hoá học xảy ra
trong quá trình điều chế là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 49: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54
gam H
2
O. Phần 2 cho tác dụng với H
2
dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol thu
được V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,112. C. 2,24. D. 1,344.
Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaHCO
3
thu được 1,12 lít khí CO
2
(đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít CO
2
(đktc). Công
thức cấu tạo của 2 axit trong X là
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH. B. C
2
H
3

COOH và C
3
H
5
COOH.
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH. D. HCOOH và CH
3
COOH.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Đề thi số 16 - Trang 4/4 - Mã đề thi 216

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×