Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương CBA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.41 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 1
1. Khái niệm của CBA:
Phân tích chi phí lợi ích là 1 công cụ hỗ trợ cho quá trình ra quyết định thông qua việc so sánh giữa
những lợi ích nhận được và những chi phí phải bỏ ra khi tiến hành 1 dự án nào đó trên quan điểm xã
hội
- Theo Campbell: Phân tích chi phí lợi ích là 1 khung phân tích có hệ thống cho việc thẩm định kinh
tế các dự án tư và công đc đề xuất trên qđ of xã hội
- Theo Nas T.F: Phân tích chi phí lợi ích là 1 p.pháp dùng để nhận dạng lượng hóa bằng tất cả
những cái nhận được và mất tiềm năng từ 1 d.án nhất định nhằm x.xét p.án đó có đáng mong muốn
không trên q.điểm xã hội
=> Phân tích chi phí lợi ích là việc x.định, đánh giá, so sánh tất cả những lợi ích mà xã hội được
hưởng khi thực hiện 1 chương trình, 1 dự án với tất cả các chi phí mà xã hội phải chịu khi thực
hiện c.trình, dự án đó.
2. Vai trò CBA
- Phạm vi áp dụng:
Khi quyết định đầu tư/ sd nguồn lực
Khi ptich lựa chọn các chính sách
Khi đánh giá hậu dự án
- Vai trò of CBA trong các bước thực hiện 1 dự án:
+ Nhận dạng dự án:
. Xác định ý tưởng ban đầu
. Xác định đầu ra dự kiến, kì vọng của cộng đồng
=> Thu thập ý kiến
+ Phân tích tiền khả thi:
. Thu thập thông tin, đánh giá sơ bộ các lợi ích, chi phí
. Công nghệ, công suất dự kiến
+ Phân tích khả thi:
. Đánh giá chính xác hơn chi phí, lợi ích
. Phân tích rủi ro, độ nhạy
+ Thiết kế chi tiết
+ Thực hiện


+ Đánh giá hậu dự án.
3. Phân loại CBA
- Ex-ante CBA:
+ Trước khi thực hiện dự án
+ Giúp ra quyết định nên phân bổ nguồn lực khan hiếm như thế nào
- Ex-post CBA :
+ Sau khi thực hiện dự án
+ Đánh giá kết quả thực tế và rút ra bài học kinh nghiệm
- In medias res CBA :
Được thực hiện trong khoảng thời gian thực hiện dự án
1


4. Các bước thực hiện CBA:
B1: Xác định vđề và các phương án
B2: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của từng phương án
B3: Đánh giá các lợi ích và chí phí của mỗi phương án( bằng gtri tiền)
B4: Lập bảng chi phí- lợi ích hằng năm và tính toán các chỉ tiêu đánh giá
B5: Phân tích rủi ro và độ nhạy, đề xuất phương án lựa chọn
5. Phân biệt Phân tích chi phí lợi ích CBA và phân tích tài chính FA
Tiêu chí
CBA
Mục tiêu
Phúc lợi xã hội ròng (toàn xã
hội, cộng đồng)
Phạm vi áp dụng
Đo lường lợi ích và chi phí
Lợi ích và chi phí
Ngoại ứng và các tác động
khác không được phản ánh trên

thị trường
Các vđề khác: Thuế, trợ cấp,
chiết khấu…

FA
Tối đa hóa lợi nhuận

C/yếu là các d/án công và 1 số d/á
tư nhân cần sự can thiệp của
chính phủ
Giá ẩn, giá kinh tế
Tất cả các lợi ích, chi phí có và
không có giá thị trường

C/yếu là các d/án tư nhân và 1 số
d/án công mà đầu ra được mua bán
trên thị trường
Giá thị trường
Có giá thị trường liên quan đến
dòng tiền của doanh nghiệp

Đưa vào tính

Không tính đến

Xem xét từng trường hợp

CHƯƠNG 2
1. Hiệu quả Pareto:
- Xã hội hướng đến nhiều mục tiêu:

◦ Mục tiêu kinh tế: gia tăng phúc lợi xã hội
◦ Mục tiêu xã hội: cải thiệnphân phối phúc lợi
-CBA đánh giá trước hết dựa trên mục tiêu kinh tế: gia tăng phúc lợi xã hội
- Phúc lợi xã hội của tất cả các cá nhân đều được tính đến.
- Có người phúc lợi tăng, có người phúc lợi giảm.
=> Xem xét cơ sở lý thuyết ( người A và B).
U(a): Phúc lợi của A.
U(b): Phúc lợi của B.
Tổng tài sản xã hội là 100 USD.

2


=> Từ bất kì một điểm nào trên đường giới hạn phân phối phúc lợi xã hội: không thể chuyển
sang điểm khác mà không làm giảm phúc lợi ít nhất một người.
=> Hiệu quả Pareto là tình trạng không thể làm một ai có phúc lợi cao hơn mà không làm
phúc lợi của người khác giảm đi.
=> Các điểm thuộc đường giới hạn phân phối phúc lợi: hiệu quả Pareto.
- Phương án X được coi là tốt hơn tình trạng hiện tại nếu ít nhất có 1 cá nhân có phúc lợi cao
hơn từ X mà không ai bị ít đi.
-> Điểm a,b tốt hơn điểm c.
- Phương án X được coi là tốt hơn tình trạng hiện tại nếu tất cả cá nhân có phúc lợi cao hơn từ
X so với tình trạng hiện tại.
-> Điểm g bất kì giữa a và b tốt hơn c.
* Xem xét sự thay đổi phân phối phúc lợi: đưa thêm cho A 10ÚSD, B 10USD. -> A có 35$ và B
có 35$.
- Chuyển từ c sang điểm d thì A và B đều giàu hơn, nhưng ít nhất 1 trong 2 người có thể giàu
thêm hơn nữa.
=> Cải thiên Pareto : nếu còn tồn tại 1 cách phân bố lại các nguồn lực làm cho ít nhất 1 người
được lợi mà không làm thiệt hại cho bất cứ ai thì cách phân bổ lại nguồn lực đó là cải thiện

Pareto so với các cách phân bổ ban đầu.
- Nhưng thực tế khi thực hiện một dự án luôn có cả ảnh hưởng mặt tích cực và mặt tiêu cực.
=> Rất khó để không làm thiệt hại cho bất kỳ ai.
=> Nếu sử dụng tiêu chí Pareto để đánh giá chính sách, dự án nào sẽ đem lại tình trạng tốt hơn
thì số chính sách, dự án đạt chuẩn sẽ rất ít và khó áp dụng thực tê.
* Tiêu chí Kaldor- Hichs
- Phương án X được coi là tốt hơn so với tình trạng hiện tại nếu những người được hưởng lợi từ
X có thể đền bù cho những người bị thiệt hại mà sau đó vẫn có lợi hơn trước.
- Chấp nhận có người được, kẻ mất, chỉ cần tổng phúc lợi gia tăng là 1 số dương.
-> Từ c đến d: B có thêm 65, A mất 15-> phúc lợi xã hooin ròng gia tăng 50$.
- Nếu đền bù xảy ra: cả A và B đều giàu hơn.
=> Cải thiện Kaldor-hichs còn được gọi là cải thiện Pareto tiềm năng.
( Pareto là kaldor-hichs nhưng kaldor-hichs chưa chắc là Pareto).
- Tiêu chí Kaldor-hichs ngầm định rằng những người được lợi sẽ có thể bì đắp cho những người
bị thiệt hại thông qua các biện pháp phân phối lại.
3


- Sự bù đắp đền bù không nhất thiết phải xáy ra trong thực tế.
-VD: A và B là hàng xóm. B muốn tổ chức 1 buổi tiệc
• Bữa tiệc làm A thiệt hại 100$
• Bữa tiệc làm B thu được 50$
• Bữa tiệc làm 30 người khách của B mỗi người được 5$
Hỏi buổi tiệc có phải là Pareto không? Không vì có người bị thiệt hại.
Hỏi có là kaldor-hichs không? Có vì có lơi ích ròng gia tăng. Nếu có hình thức đền bù thì kết
quả sẽ là một cải thiện Pareto.
Như vậy:
 1 chính sách , dự án được coi là hiệu quả đối với xã hội nếu nó là một cải thiện Kaldorhichs.
 Dự ánA được gọi là hiệu quả hơn dự án B nếu khi chuyển từ A sang B là một cải thiện
Kaldor-Hichs.

2. Biến thiên đền bù và biến thiên tương
- Độ thỏa dụng
-Đường bàng quan
- Đường ngân sách.
Hình. Mô hình hành vi người tiêu dung.

- Tại điểm cân bằng, độ thỏa dụng biên của mỗi điểm là chỉ tiêu cho các mặt hàng khác nhau
phải bằng nhau.
Gỉa sử A có thu nhập I để tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y có
hàm thỏa dụng U( X,Y).
Gỉa sử : X- p1
Y- p2( đơn vị tiền tệ).
=> Đường ngân sách L1-> A: Tiêu dùng ở điểm A nằm
trên L1 và đường bang quan U1.
Gỉa sử hàng hóa X tăng P2> p1 -> Đường ngân sách mới
L2 thấp hơn L .-> A tiêu dùng ở điểm C nằm trên đường
L2 và đường bàng quan U2.
a) Biến thiên đền bù:
- Nếu với mức giá hàng hóa X là p2 mà A muốn quay lại độ thỏa dụng như cũ U1 thì phải tăn
thu nhập.
=> Phần thu nhập tăng thêm được gọi là biến thiên đền bù( CV)
- Đường ngân sách L2* song song với L2 và tiếp xúc với U1.
4


-> A tiêu dùng ở điểm B nằm trên đường L2* và đường bang quan U1.
-> CV là khoảng cách giữa L2* và L2 trên trục tung.
=> Biến thiên đền bù ( CV) là lượng tiền được đưa cho( lấy đi) của người tiêu dùng với mức
giá mới, họ đạt được mức thỏa dụng như cũ trước khi có sự tăng( hoặc giảm) giá.
=> Đưa người tiêu dùng về mức thỏa dụng cũ tại mức giá mới bằng cách thay đổi thu nhập.

- Khi có dự án:
• Tác động tiêu cực của dự án tương đương với sự tăng giá( người thiệt hại)
• Tác động tích cực của dự án tương đương với sự giảm giá.
• CV phản ánh thay đổi phúc lợi để người bị tác động chấp nhận dự án.
- VD: Dự án sân chơi:
• Người được hưởng lợi; CV là số tiền cần lấy đi từ người hưởng lợi để họ có sân chơi mà
độ thỏa dụng vẫn thấp như khi không có-> CV là số tiền người hưởng lợi sẵn lòng chi
trả để xây dựng sân chơi.
• Người bị thiệt hại: CV là số tiền cần đưa cho người bị thiệt hại họ chấp nhận dự án sân
chơi mà vẫn đạt được mức độ thỏa dụng cao như trước khi có sân chơi.
=> CV là số tiền người bị thiệt hại chấp nhận được đền bù để xây dựng sân chơi
b) Biến thiên tương đương;
- Nếu với độ thỏa dụng U2 mà A muốn giá hàng hóa X giữ nguyên như giá cũ P1 thì phải
giảm thu nhập
-> Phần thu nhập bị giảm đi được gọi là biến thiên tương đương( EV).
- Đường ngân sách L1* song song với L1.
-> A tiêu dùng ở điểm d nằm trên đường L1* và đường bang quan U2.
-> EV là khoảng cách giữa L1 và L1* trên trục tung.
=> Biến thiên tương đương EV là lượng tiền người tiêu dùng sẵn lòng bỏ ra ( hoặc được
trả) để tránh được sự tăng hoặc giảm của giá.
-> Đưa người tiê dùng tới mức thỏa dụng mới với mức giá cũ bằng cách thay đổi thu nhập.
- Khi có dự án:
• Tác động tích cực của dự án tương đương với sự giảm giá.
• Tác động tiêu cực của dự án tương đương với sự tăng giá.
• EV phản ánh phúc lợi để người bị tác động chấp nhận không thực hiện dự án,
Sự thay đổi phúc lợi xã hội
Khi ô nhiễm môi
Khi cải thiện điều kiện mt
trường( giá tăng)
sống( giá giảm)

CV
Sẵn lòng chấp nhận(WTA) Sẵn lòng trả để đạt được sự
đền bù để chịu sự ô nhiễm
cải thiện(WTP)
EV
Sẵn lòng trả để tránh sự ô
Sẵn lòng chấp nhận đền bù
nhiễm(WTP)
để không cải thiện môi
trường(WTA)
- Trên lý thuyết: Khi đo lường thay đổi phúc lợi của các cá nhân, cần đo lường CS
- Việc đo lường CS là khó khăn khi không biết đường cầu.
- Với các hàng hóa thông thường; CV và EV xấp xỉ bằng CS.
=> Tiến hành đo thay đổi phúc lợi thông qua đo CV và EV.
5


3. Lựa chọn công cộng:
- Lựa chọn công cộng: một quá trình trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong
lựa chọn của tập thể.
- Đặc điểm:
◦ Quyết định cá nhân nằm trong quyết định tập thể
◦ Mọi người phải tuân thủ
◦ Huy động được nguồn lực, sức mạnh tập thể.
* Mô hình định giá Lindahl:
- Một cách lý tưởng, chính phủ có thể cung cấp hàng hóa công thông qua sự
nhất trí tuyệt đối của công chúng
- Mô hình định giá Lindahl: hệ thống ở đó các cá nhân biểu lộ tính sẵn lòng chi trả cho mỗi
hàng hóa công và chính phủ tổng hợp sở thích để đo lường lợi ích xã hội .
- Mỗi người cho biết họ muốn bao nhiêu hàng hóa tương ứng với mức giá thuế nhất định.

- Khi thuế đạt đến mức mà cả hai người muốn cùng “một lượng hàng hóa công”, thì chính phủ
đạt được cân bằng Lindahl
- Chính phủ xác định được đường cầu hàng hóa công của từng người, xác định đường cầu xã
hội đối với hàng hóa công.
• Điểm cân bằng: MSB=MSC=> Xác định được sản lượng cân bằng và mức thuế phải nộp
của từng người.
- Cân bằng Lindahl: thuế đạt được đến mức mà cả 2 người muốn cùng 1 lượng hàng hóa công.
- Nhược điểm:
+ Vấn đề tiết lộ sở thích: cá nhân cho biết mức sẵn lòng thanh toán thấp để bắt người khác gánh
chịu chi phí lớn
+ Vấn đề nắm bắt sở thích: các cá nhân khó đưa ra mức sẵn lòng chi trả khi không có thị trường
+ Vấn đề tổng hợp sở thích: tổng hợp sở thích của hàng triệu người như thế nào?
+Theo mô hình Lindahl: chỉ khi tất cả công chúng nhất trí thì chính phủ đạt cân bằng Lindahl.
+ Cơ chế phổ biến là biểu quyết theo đa số: mỗi người 1 lá phiếu và dự án được chọn khi nhận
được đa số phiếu.
* Định lý bất khả thi của Arrow: không có nguyên tắc quyết định xã hội nào mà chuyển sở
thích cá nhân thành quyết định xã hội mà “không có giới hạn sở thích” hoặc áp đặt chế độ
“chuyên chế”
- Cách để giải quyết : giới hạn sở thích thành sở thích đơn đỉnh
+ Đơn đỉnh trong sở thích là một điểm được ưa thích so với tất cả các điểm xung quanh. Thỏa
dụng giảm xuống bất kỳ các hướng từ điểm này .
+ Sở thích đa đỉnh nghĩa là thỏa dụng trước tiên tăng lên, rồi giảm xuống, sau đó tăng lên lần
nữa.
+ Nếu như sở thích là đơn đỉnh, biểu quyết đa số sẽ tạo ra kết quả thống nhất .
+ Khi sở thích là đơn đỉnh, thì thì biểu quyết đa số sẽ tạo ra sự tổng hợp sở thích thống nhất
của các cử tri.
+ Lý thuyết cử tri trung vị: khi biểu quyết đa số, sở thích của cử tri trung vị sẽ được chọn
+ Cử tri trung vị là cử tri có sở thích nằm ở giữa tập hợp các cử tri
6



- Chính phủ chỉ cần nắm bắt sở thích cử tri trung vị và thực hiện mức cung cấp hàng
hóa công đó.
Bài tập phần biến thiên :

CHƯƠNG 3
1.
Xem xét các phương án (LT)
- Xem xét các phương án
• So sánh các phương án loại trừ lẫn nhau
• Thiết kế dự án phải được so sánh với
phương án không tiến hành dự án
Phân biệt “có/ không có dự án” với” trước/ sau khi
thực hiện dự án”
7


- Các bộ phận tách rời: mỗi bộphận là độc lập với nhau
• cần được coi như các dự án riêng biệt
• loại bỏ bộ phận có lợi ích ròng âm
- Các bộ phận không thể tách rời:
• thẩm định từng bộ phận tách rời một cách độc lập
• thẩm định từng cách kết hợp có thể có giữa các bộ phận
• thẩm định toàn bộ dự án, bao gồmtất cả các bộ phận, như một tổng thể chung.
+VD: Một dự án có 3 bộ phận A,B,C:
• A; nhà máy thủy điện
• B: hệ thống tưới tiêu
• C: dịch vụ giả trí.
Thẩm định từng bộ phận tách rời một các độc lập; Thẩm định từng cách kết hợp có thể có giữa
các bộ phận; Thẩm định toàn bộ dự án bao gồm tất cả các bộ phận như một tổng thể chung.

2.
3.

Xác định các lợi ích, chi phí (LT)
Lượng hóa (BT, có 4 phần):
+Lợi ích xã hội = doanh thu Chính phủ + phúc lợi xã hội ròng
*Dự án làm tăng cung đầu ra, không ảnh hưởng đến giá thị trường
-Khi không có dự án: đường cung S
-Khi có dự án: đường cung S+q’
-Đường cầu D nằm ngang thể hiện giá cả không đổi
-> Không có dự án: cân bằng a(p0,q0)
-> Có dự án: cân bằng b(p0,q1)
Dự án công làm tăng cung:
+CS không đổi
deltaNSB=0
+PS tư nhân không đổi

}

Doanh thu chính phủ = p0.q’=a.b.q1.q0

Lợi ích xã hội = a.b.q1.q0
-Nếu người tiêu dùng được hưởng miễn phí -> CS tăng
-Tăng cung thông qua giảm chi phí cho nhà sản xuất
+CS không đổi
+PS tăng abde



} deltaNSB = abde


Doanh thu Chính phủ = 0
Lợi ích xã hội = abde
*Dự án làm tăng cung đầu ra, làm giảm giá trên thị trường
Dự án công cung cấp thêm q’ đơn vị hàng hóa
CS khi không có dự án: fap0
CS tăng: abp1p0
CS khi có dự án: fbp1

}

8


PS khi không có dự án: aep0
PS khi có dự án: bdp1

}PS giảm p0acp1

}

deltaNSB=abc

Doanh thu chính phủ: cbq1q2
Lợi ích xã hội: cabq1q2
Ví dụ: Trong trương hợp không có thuế và trợ cấp, cầu và cung phòng khách sạn tại 1 điểm du lịch
lần lượt là:
Qd=90-2,5P
Qs=-30+1,5P
Q: 1000 đêm sử dụng phòng/năm

P: giá phòng ($/phòng/đêm)
Tổng công ty du lịch SG thuộc Nhà nước đang xem xét xây dựng quy mô cung cấp 20000 đêm sử
dụng phòng/năm.
a) Xác định P và Q cân bằng khi không có dự án mới
b) Xác định P và Q cần bằng khi có dự án mới
c) Tính deltas và deltaCS khi có dự án mới
d) Doanh thu dự kiến từ dịch vụ cho thuê phòng của dự án này = ? $/năm
Giải:
a) Thị trường cân bằng khi Qs=Qd
90-2,5P=-30+1,5P
P*=30 ($/phòng/đêm) và Q*=15000 (đêm/năm)
b) Khi có dự án: Q’s=Qs+20=-10+1,5P
Thị trường cân bằng khi Q’s=Qd
 -10+1,5P=90-2,5P
 P1=25 ($/phòng/đêm) và Q1=27500 (đêm/năm)
c) Khi không có dự án:
PS= ½.15.10=75
CS= ½.6.15=45
Khi có dự án:
PS’=½.27,5.(25-20/3)=252,08
CS’=½.27,5.(36-25)=151,25

deltaPS=177,08
deltaCS=106,25


-

+Chi phí cơ hội: mua đầu vào; lao động; thuế và trợ cấp; độc
quyền

*Mua đầu vào:
Có 2 trường hợp:
TH1: mua đầu vào phục vụ dự án không làm ảnh hưởng đến giá
trên thị trường
Khi không có dự án: Đường cầu D
9


Khi có dự án : Đường cầu D + q’
Đường cung S nằm ngang thể hiện giá cả không thay đổi
Khi không có dự án cân bằng ( P0;q0)
Khi có dự án cân bằng ( P0; q1)
Chi phí mua thực tế: p0 X
q’= abq1q0
CS tư không thay đổi
PS không đổi

Chi phí XH= abq1q0

TH2: mua đầu vào làm ảnh hưởng đến giá cả
Khi không có dự án: đường cầu D
Khi có dự án : đường cầu D + q’
Đường cung S

Khi không có dự án cân bằng (P0; q0)

Khi có dự án cân bằng (P1; q1)
Chi phí mua thực tế: P1q’
Người tiêu dùng: đường cầu cũ giá mới
CS giảm A+B

PS tăng A+B+C
NBS tăng C
Chi phí XH = chi phí mua đầu vào – NSB tăng =
B+C+E+G+F-C = B+E+G+F = Pq’- (P1-P0) q’/2 =
( P1+P0)q’/2
Nếu giá thay đổi nhiều -> giá bóng của đầu vào bằng giá trung bình giữa giá cũ và giá mới:
(P1+P0)/2
Chi phí XH của dự án: q’(P1+P0)/2


-

a.
b.
c.

a.
b.
c.

-

VD: cho đồ thị
Đây là đồ thị minh họa đầu vào hay đầu ra
Phát biểu này có gì sai:” D0 là đường cầu thị trường
trước khi có dự án và Dp là đường cầu sau khi có dự án”
Các diện tích: Q1d CBQ1S , ABC và Q1dCABQ1S là gì và
có giá trị là bao nhiêu?
GIẢI
Đầu vào

Sai, trong phân tích chi phí lợi ích ta chỉ xét đến có hay
không có dự án chứ không phải trước hay sau dự án
Diện tích :
d
Q1 CBQ1S là chi phí mua đầu vào = 40*600=24000
ABC là NSB thặng dư trên thị trường đầu vào = ½
40*100=2000
Q1dCABQ1S là chi phí XH của việc mua sắm q’ đơn vị hàng hóa
= Q1d CBQ1S – ABC = 2200
*Chi phí lao động:
Thị trường lao động khi không có dự án: đường cung S đường cầu D -> cân bằng f (Pe, Le)
10



-






-

-

-

-


Chính phủ quy định mức lương tối thiểu Pm -> cân bằng a( Pm, Ld) -> có Ls-Ld lao động thất
nghiệp
Dự án thuê L’ nhân công đang thất nghiệp-> đường cầu lao động D+ L’
Cân bằng b ( Pm, Lt)
5 cách tính chi phí lao động của dự án
C1: chi phí cơ hội được coi bằng 0-> không hợp lý
C2: chi phí cơ hộ bằng chi phí dự án trả = Pm.L’
Chi phí dự án lớn hơn chi phí cơ hội của người thất
nghiệp
C3: Chi phí cơ hội bằng chi phí lao động của dự án trừ
phần chênh lệch ở cách 2 = abLdLt – abcd = cdLdLt
C4: giả định là những người thất nghiệp mà dự án thuê
nằm phân bố đều trên đường cung từ điểm e->g
Giá trị thời gian của họ bằng mức lương trung bình
từ e-> g: (Pm+Pr)/2
Vậy chi phí cơ hội của việc thuê L’ lao động thất
nghiệp L’(Pm+Pr)/2
C5: giả định là những người thất nghiệp mà dự án thuê
nằm phân bố đều trên đường cung từ điểm 0->g
Chi phí cơ hội của lao động: Pm.L’/2
Chú ý: + cách 5 thường được áp dụng trên thực tế, thường là ước lượng cận dưới của chi phí cơ hội
cho lao động ( MIN)
+ cách 2 là ước lượng cận trên của chi phí cơ hội cho lao động (MAX)
*Thuế và trợ cấp:
Đầu vào : giảm người tiêu dùng
Chi phí cơ hội bằng giá người dùng trả
Có thuế và không trợ cấp
Đầu vào: tăng sản xuất
Chi phí cơ hội bằng giá nhà sản xuất nhận
Không thuế và có trợ cấp

Đầu vào: giảm người tiêu dùng và tăng sản xuất
Chi phí cơ hội bằng trung bình gia quyền
*Độc quyền:
Giảm tiêu dùng: Chi phí cơ hội = giá người tiêu dùng trả = giá độc quyền
Tăng sản xuất: Chi phí cơ hội = chi phí sản xuất cận biên

Ví dụ: Giả sử trên một thị trường lao động có: S : W=50+0,005E và
D0= 200-0,01E
Trong đó W là tiền lương($/tháng); E là lao động
a.
Xác định mức lương và cân bằng trên TT
b.
Nếu chính phủ quy định mức lương tối thiểu là 120$/ tháng thì lượng câù và lượng cung tương
ứng là bao nhiêu? Chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu này cho biết điều gì. Ý nghĩa kinh tế
Thành phố đang xem xét một dự án vs mục đích giải quyết công ăn việc làm cần tuyển 3000 lao
động
11


c.
d.
e.

a.
b.


c.
d.


e.

Tính chi phí lao động thực tế hằng tháng
Tính chi phí kinh tế của lao động hằng tháng của dự án theo cách 3,4,5
Vẽ đồ thị minh họa
GIẢI
Wcb=100 $/tháng
Ecb= 10000 lao động
Wmin= 120 $/tháng
ES1= 14000
Ed1=8000
Có 6000 lap động thất nghiệp
Chi phí lao động thực tế hằng tháng của DN
120 x 3000= 360000$/tháng
C3 = 3000(90+105)/2= 292000$
C4 = 3000(120+50)/2=255000$
C5 = 120 x 3000 / 2= 180000$
Đồ thị
+Hàng hóa có/không có khả năng ngoại thương:
Hàng hóa được chia thành 3 loại:
- Không có khả năng xuất nhập khẩu => hàng hoá không có khả năng ngoại thương
- Có thể nhập khẩu
- Có thể xuất khẩu
 Hàng hóa có khả năng ngoại thương
 Hàng hóa không có khả năng ngoại thương
 Do bản chất (vd: bất động sản, dịch vụ lưu trú)
 Không kinh tế: chi phí sản xuất, vận chuyển quá lớn (vd: dịch vụ cắt tóc)
Xem xét thị trường hàng hóa G, đường cung S, đường cầu D ⟶ cân bằng E(P0,Q0)
- Hàng hóa không có khả năng xuất
khẩu

Nếu thị trường nước ngoài có nhu cầu với hàng hóa
⟶ đường cầu Dex ở mức giá P1
Nếu P1 < P0 ⟶ hàng hóa không thể xuất khẩu
Hàng hóa không có khả năng ngoại thương: Giá
FOB < giá trong nước ⟶ không thể xuất khẩu
Hàng hóa không có khả năng
nhập khẩu:
Nếu có hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài ⟶
đường cung Sim ở mức giá P2
Nếu P2 > P0 ⟶ hàng hóa không thể nhập khẩu
Hàng hóa không có khả năng ngoại thương: Giá
CIF > giá trong nước ⟶ không thể nhập khẩu
-

12


Hàng hóa không có khả năng ngoại thương: Khi thị trường bị bóp méo
Sử dụng hệ số điều chỉnh (conversion factor –CF)
CF = EP/FP
EP = giá kinh tế
FP = giá tài chính
 Hàng hóa có khả năng ngoại thương
- Hàng hóa có thể xuất khẩu: P1>P0
- Hàng hóa có thể nhập khẩu: P2Đầu vào có khả năng nhập khẩu (Hàng hóa có khả năng nhập khẩu được dùng làm đầu vào dự án)
- Khi không có dự án: đường cung trong nước S, đường cầu D ⟶ cân bằng E(P0,Q0)
- Khi có nhập khẩu: đường cung nhập
khẩu Sim với giá P2 < P0
⟶ cung hàng nội địa giảm xuống còn Q0S ; lượng

hàng nhập khẩu là Q0D – Q0S
- Khi có dự án, đường cầu dịch phải D1
⟶ cầu trong nước Q1D ; nhập khẩu Q1D – Q0D
⟶chi phí xã hội đầu vào cho dự án là chi phí xã hội
phải trả cho Q1D – Q0D đơn vị hàng nhập khẩu tăng
thêm.
Chi phí tài chính/đơn vị = Em .PCIF(1+t)+ Fm
Thuế nhập khẩu/trợ cấp nếu có là thanh toán chuyển
nhượng ⟶ không phải chi phí xã hội
Sử dụng tỷ giá bóng Ee = Em + phí thưởng ngoại hối
Sử dụng chi phí kinh tế của việc vận chuyển (hệ số điều chỉnh CF)
Chi phí kinh tế/đơn vị = Ee .PCIF+ Fm.CF
Em : tỷ giá hối đoái
tm : thuế suất nhập khẩu
PCIF: giá CIF tính bằng ngoại tệ
Fm : chi phí vận chuyển từ cảng tới dự án

Đầu vào có khả năng xuất khẩu
Khi có dự án: đường cầu D0 ⟶ D1 ⟶ lượng hàng hóa tiêu
trong nước là Q1D
⟶ xuất khẩu giảm: Q1D – Q0D
Chi phí xã hội đầu vào cho dự án là lợi ích xã hội mất đi khi
Q1D – Q0D đơn vị hàng hóa không được xuất khẩu nữa.
Em : tỷ giá hối đoái
tX : thuế suất nhập khẩu

th




13


PFOB: giá FOB tính bằng ngoại tệ
Fx : chi phí vận chuyển từ cảng tới dự án
Fd: CP vận chuyển đến dự án
Cp tài chính/đơn vị = Em. PFOB(1- tX) - FX + FD
Điều chỉnh:
 Trợ cấp: là khoản thanh toán chuyển nhượng⟶ không đưa vào CP xã hội
 Thuế xuất khẩu có tính vì đây là lợi ích xã hội mất đi khi không xuất khẩu nữa
 Sử dụng tỷ giá bóng: Ee = Em + phí thưởng ngoại hối
 Sử dụng cp kt của việc vận chuyển (hệ số điều chỉnh CF)
CP xã hội/đơn vị = Ee. PFOB – Fx.CF + Fd . CF
Đầu ra có khả năng nhập khẩu
Khi có nhập khẩu⟶ đường cung nhập khẩu Sim có giá
< P0⟶ cung trong nước Q0s⟶ lươngj nhập khẩu =
Q0D – Q0S
Khi dự án được thực hiện: đường cung dịch phải
S1⟶cung trong nước tăng⟶nhập khẩu giảm Q1s – Q0s
Lợi ích xã hội của dự án là nguồn lực trong nước tiết
kiệm được cho Q1s – Q0s đơn vị hàng hóa không cần
nhập khẩu nữa
Em : tỷ giá hối đoái
tm : thuế suất nhập khẩu
PCIF: giá CIF tính bằng ngoại tệ
Fm : chi phí vận chuyển từ cảng tới nhà nhập
khẩu
Fd: Cp vận chuyển từ dự án tới thị trường
Giá tài chính = Em .PCIF(1+t)+ Fm - Fd
Điều chỉnh:

Thuế nhập khẩu, trợ cấp (nếu có) là thanh toán chuyển nhượng ⟶ không phải chi phí xã hội
Sử dụng tỷ giá bóng: Ee = Em + phí thưởng ngoại hối
Sử dụng chi phí kinh tế của việc vận chuyển (hệ số điều chỉnh CF)
⟶ lợi ích xã hội/ đơn vị = EePCIF+ Fm*CF - Fd*CF
Đầu ra có khả năng xuất khẩu
Khi có xuất khẩu: đường cầu Dex với giá P1>P0 ⟶ cầu trong
nước Q0D
Khi có dự án: đường cung dịch phải S1 ⟶ xuất khẩu tăng Q1s
Q0 s
Lợi ích xã hội của dự án là lợi ích nhận được khi xuất khẩu
thêm Q1s – Q0s đơn vị hàng hóa
Em : tỷ giá hối đoái
14

P


tX : thuế suất nhập khẩu
PFOB: giá FOB tính bằng ngoại tệ
Fx : chi phí vận chuyển đến cảng xuất khẩu
Điều chỉnh:
trợ cấp nếu có: khoản thanh toán chuyển nhượng⟶ không phải lợi ích xã hội
Thuế xuất khẩu: có tính vì đây là khoản người nước ngoài sẵn lòng chi trả
Giá tài chính = Em .PFOB(1-tx) - Fx
Lợi ích xã hội/đơn vị = Ee .PFOB - Fx.CF

+Hàng hóa phi thị trường: các yếu tố tài nguyên - môi trường
- Các yếu tố tài nguyên –môi trường có vai trò đối với hoạt động kinh tế mang lại lợi ích ch
con người
- Nếu các cá nhân có sự ưa thích và sẵn lòng chi trả để có thêm lợi ích từ hệ thống môi trườn

⟶ lợi ích đó có giá trị kinh tế
Các đặc điểm của giá trị kinh tế:
- Giá trị chỉ tồn tại khi được con người đánh giá
- Giá trị được đo lường thông qua sự đánh đổi: giá trịmang tính tương đối
- Tiền được dùng làm đơn vị đo lường
- Giá trị của xã hội được xác định bằng cách tổng hợpcác giá trị cá nhân

Các phương pháp đánh giá
- Dựa vào thị trường thực tế
 Chi phí thay thế
Giả định: Có thể thay thế dịch vụ sinh thái của tài nguyên – môi trường bằng yếu tố khác: ΔE =ΔX
Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ΔE ~ giá trị ΔX
Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E)hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X cóthể thay thế ch
nhau hoàn toàn:Giá trị của đồng cỏ (E )= giá trịthức ăn tổng hợp(X)
Ứng dụng: đánh giá giá trị tn đầu vào của sx, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi)
Ưu điểm: đơn giản, dễ ứng dụng
Nhược điểm: không có hàng hóa nhân tạo thay thế tương đương cho dịch vụ sinh thái ⟶ đánh giá quá thấ
hoặc quá cao giá trị sinh thái
 Chi phí thiệt hại tránh được
Giả định: yếu tố tài nguyên –môi trường giúp phòng hộ, bảo vệ tài sản có giá trị
15


Nếu biến cố xảy ra suy thoái yếu tố môi trường E con người thiệt hại tài sản
Giá trị E = giá trị tài sản bị thiệt hại
Ví dụ: Rừng ngập mặn có chức năng phòng hộ bão ⟶giá trị rừng ngập mặn = thiệt hại tài sản khi có bão xả
ra mà không có rừng bảo vệ
Ứng dụng: đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp của các yếu tố tn-mt như: chống xói món, phòng hộ thiên tai
Nhược điểm: khó có thông tin về thiệt hại so sánh được giữa vùng được bảo vệ và vùng đối chứng.
 Thay đổi năng suất

Giả định: thay đổi yếu tố môi trường đầu vào ⟶thay đổi năng suất ⟶thay đổi sản lượng
Giá trị ΔE = giá trị Δsản lượng
Ví dụ: dự án thủy lợi:Nước tưới⟶năng suất tăng ⟶sản lượng nông nghiệp tăng
Ứng dụng: lượng hóa giá trị của các yếu tố mt như đất, nước,…
Ưu điểm: trực tiếp, rõ ràng
Nhược điểm:
khó xây dựng hàm liều lượng – phản ứng.
Tác động bóp méo thị trường
 Chi phí sức khỏe:
Giả định: giảm chất lượng môi trường đầu vào ⟶ tăng tình trạng/sức khỏe ⟶ tăng chi phí
Giá trị ΔE =Δchi phí
Ví dụ: ngập lụt ⟶ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt ⟶phát sinh, phát tán các bệnh liên quan ⟶tăng chi p
cho con người
Ứng dụng: lượng giá tác động mt có ảnh hưởng tới sức khỏe con người
Ưu điểm: phù hợp với các loại bệnh ngắn ngày
Nhược điểm: khó xây dựng hàm liều lượng phản ứng
Không tính hành vi tự bảo vệ
Khó xác định chi phí bệnh tật trung bình
- Dựa vào thị trường thay thế
 Chi phí ngăn ngừa
Là phương pháp đại diện: ước lượng mọi người đánh giá chất lượng môi trường bằng bao nhiêu suy từ hàn
vi tiêu dùng.
Giả sử thành phố A bị ô nhiễm không khí khói mù quang hóa ⟶ cần ước lượng thiệt hại
Giải pháp ngăn ngừa: Người dân lắp thiết bị lọc khí
Các bướcthựchiện:
-Thu thập dữ liệu thị trường máy lọc khí ở A và B –nơi không bị ô nhiễm
- Ước lượng đường cầu máy lọc khí ở hai thànhphố
-Tính thiệt hại của ô nhiễm bằng cách đo lường
chênh lệch giữa giá sẵn lòng trả cho máy lọc khí khi có
và không có sương mù

Khó khăn: không có hành vi ngăn ngừa
Chi tiêu không thực sự để giải quyêt
Không tính được hết các tác hại của vấn đề
mt mà chỉ tính 1 phần
16


 Ước lượng hưởng thụ(HPM)

Ước tính giá trị môi trường ẩn trong giá thị trường của một số loại hàng hóa, dịch vụ thông thường ⟶Nghiê
cứu cấu trúc chênh lệch giá để suy ra giá trị của đặc tính
Vídụ: chất lượng không khí, tiếng ồn, chất thải độc hại…
Thường áp dụng cho thị trường nhà đất, lương
Cácbướcthựchiện
 Xác định và đo lường các đặc tính môi trường
 Xây dựng hàm giá hưởng thụ
 Xây dựng đường cầu cho chất lượng môi
trường
 Tính thay đổi thặng dư tiêu dùng từ các
mức thay đổi chất lượng môi trường
Ví dụ: đánh giá lợi ích từ dự án cải thiện chất lượng
không khí
Hàm giá hưởng thụ: P(KK, z)
Hàm cầu hưởng thụ: D(KK, z): cho biết WTP cho
mỗi đơn vị chấtlượngkhôngkhí
Chỉ áp dụng cho thị trường bất động sản
Người mua nhà phải hiểu rõ chất lượng mt
Khó khăn về số liệu thị trường
Thực tế thường được áp dụng dưới dạng hệ số co
giãn

 Chi phí du lịch (TCM)
Nhà phân tích quan sát được cách con người đi du lịch để hưởng thụ tài nguyên môi trường
⟶Chi phí du lịch có thể đại diện cho giá sẵn lòng trả để hưởng thụ cảnh quan môi trường
Các bước:
 Thu thập dữ liệu về du khách,
phân chia các vùng xung quanh
điểm du lịch
 Ước tính số lượt khách từ từng
vùng và chi phí tương ứng
 Ước lượng đường cầu du lịch
thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ
du lịch và chi phí du lịch
 Tính tổng lợi ích và CS
Khó khăn: chuyến đi đa mục đích
Độ thỏa dụng khi di chuyển
Giá trị phi sử dụng
Chọn mẫu
TCM chỉ đo lường giá sẵn lòng chi trả cho một mức chất lượng mt
VD: Việt Nam tổng lợi ích giải trí của du lịch từ các vùng vườn quốc gia Ba Bể mỗi năm là 2373 tỷ đông
17


- Dựa vào thị trường giả định
 Đánh giá ngẫu nhiên (CVM):

Phương pháp ước lượng trực tiếp: hỏi mức sẵn lòng chi trả
Đặt ra 1 tình huống nhất định và giả định họ phải quyết định trong tình huống đó.
Các bước thực hiện
 Nhận dạng, mô tả chất lượng môi trường cần đánh giá
 Thiết kế bảng hỏi, chọn mẫu và tiến hành điều tra

 Phân tích kết quả, tổng hợp các kết quả cá nhân để tính giá trị tổng cho nhóm bị ảnh hưởng d
thay đổi chất lượng môi trường
Bảnghỏi
 Mô tả chính xác đặc điểm môi trường
 Các câu hỏi về đặc điểm kind tế-xãhội–nhânkhẩu
 Các câu hỏi về mức giá sẵn lòng trả
Khó khăn: Giả định không hẳn phù hợp với thực tế
Câu trả lời về giá sẵn lòng trả không chính xác
Kỹ thuật thực hiện: chọn mẫu, thiết kế bảng hỏi, tình huống điều tra,…

Chuyển giao giá trị
Lượng giá tài nguyên và môi trường thông qua chuyển giao thông tin từ các nghiên cứu tương tự ở địa điể
khác
Ví dụ: Chuyển giao giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của vùng đất ngập nước của vùng A sang vùng B
Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, chi phí, công sưc
Nhược điểm:
Độ chính xác
Không có nghiên cứu tương đồng
Chất lượng nghiên cứu gốc
-

CHƯƠNG 4
1
Tỷ lệ chiết khấu
Các dự án có giá trị về mặt thời gian => các chi phí và lợi ích tương lai cần được chiết khấu về
1 thời điểm gốc.
Khi chiết khấu, phân tích kinh tế xét dưới góc độ xã hội cần tỷ lệ chiết khấu xã hội.
Lựa chọn tỉ lệ chiết khấu làm ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng :
Tỉ lệ chiết khấu cao: khuyến khích phân bổ nguồn lực vào các DA có lợi ích ròng cao trong
ngắn hạn

Tỉ lệ chiết khấu thấp lựa chọn các DA có lợi ích không chắc chắn trong tương lai
PV= FV/(1+r)t
Trong đó:
PV: giá trị hiện tại
FV: giá trị tương lai
r: tỉ lệ chiết khấu
Là đề tài còn nhiều tranh cãi
Tỉ lệ chiêt khấu xã hội có thể xem xét dưới 2 góc độ:
18


+ NSX – Nhà đầu tư: lãi suất đi vay của chính phủ; phân tích, tính toán chi phí cơ hội xã hội.
+ Người tiêu dùng – người tiết kiệm: tỉ lệ ưa thích thời gian xã hội.
Lãi suất đi vay của chính phủ: hiện tại chính phủ dựa chủ yếu vào nguồn thu thuế để tài trợ cho
các dự án; lãi suất trái phiếu bị ảnh hưởng bởi lãi suất thị trường => có rủi ro => không còn phù
hợp.
Tỉ lệ chi phí cơ hội xã hội (SOCR): đo lường giá trị xã hội của các cơ hội đầu tư tốt nhất khác
mà vốn có thể được sử dụng thay vì đầu tư vào DA thường là sử dụng ở khu vực tư nhân

Sử dụng tỉ lệ sinh lời ở khu vực tư nhân.
Thực tế trong khu vực tư nhân, ngoại ứng thường không được tính đến; tỉ lệ lợi nhuận trong đầu tư
ở khu vực tư nhân có thể rất cao do cơ cấu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Tỉ lệ ưa thích thời gian xã hội (STPR):
Về bản chất: mục tiêu ẩn sau tất cả các quyết định đầu tư là hi sinh tiêu dùng hiện tại để đánh đổi
lấy việc tiêu dùng cho tương lai.

Cần sử dụng tỉ lệ chiết khấu phản ánh được sự ưa thích tiêu dùng theo thời gian => thể hiện qua
lãi suất thị trường.
Tuy nhiên STPR phải thấp hơn lãi suất thị trường do:
+ Các cá nhân không muốn tiết kiệm cho tương lai mà muốn người khác tiết kiệm.

+ Khu vực tư nhân thiếu tầm nhìn xa => họ sử dụng tỉ lệ chiết khấu cao.
Thực tế chính phủ thường công bố tỉ lệ chiết khấu chính thức được áp dụng cho các DA công.
Với các nước đang phát triển: WB và ADB áp dụng tỉ lệ chiết khấu 10-12; ở VN theo nghiên cứu
năm 2010 đánh giá tỉ lệ chiết khấu là 7%
2
a

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá.
Giá trị hiện tại ròng:
NPV=
Trong đó: NPV: giá trị hiện tại ròng
Bt: tổng lợi ích năm t
Ct: tổng chi phí năm t
r: tỉ lệ chiết khấu
n: vòng đời dự án.
NPV là tiêu chí quan trọng khi đánh giá các dự án. Khi có nhiều DA loại trừ lẫn nhau: chọn DA có
NPV>0 và lớn nhất.
NPV>0
DA có lợi
NPV=0
DA hòa vốn
NPV<0
DA gây thiệt hại

b

Tỉ lệ lợi ích-chi phí: 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi ích
BCR=
Đánh giá BCR: BCR>1: DA có lợi
BCR=1: DA hòa vốn

BCR<1: DA gây thiệt hại
Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR): tỉ lệ chiết khấu làm cho DA hòa vốn
NPV=

c

19


IRR>r: DA có lợi
IRR=r DA hòa vốn
IRRVí dụ:
g/su chính quyền thành phố đang cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề ô nhiễm do thuốc trừ sâu đối
với nguồn cung cấp nước cho TP. TP muốn tiến hành phân tích lợi ích-chi phí đối với 2 DA sau:
DA1: xây dựng nhà máy xử lsi chi phí=$20tr. Nhà máy được xây dựng vào năm 1 và bắt đầu hoạt
động vào cuối năm 1. Khi hoạt động, chi phí hoạt động sẽ là $1tr/năm. Thời gian hoạt động của nhà
máy là 5 năm, sau đó phải thay nhà máy mới.
DA2: cấm dùng thuốc trừ sâu. Chi phí: $3,5tr/năm.
r=5%, t=10 năm
a
Giả sử PV(lợi ích sức khỏe) của DA= $40tr => chính quyền TP nên chọn DA nào?
b
Bây giờ gia sử mỗi DA có lợi ích khác nhau, cụ thể, đối với DA cấm dùng thuốc trừ sâu PV lợi
ích sức khỏe vẫn là $40tr nhưng ngoài ra vẫn còn 1 số lợi ích khác so với DA nâng cấp nhà máy xử
lí nước thải là giảm thiệt hại đối với hệ sinh thái. PV của tổng lợi ích của DA1 phải là bn để chính
quyền TP bàng quan giữa 2 DA này
Bài giải:
a
Dòng chi phí của 2 DA:

Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tổng chi phí
DA1
20
1
1
1
1
21
1
1
1
1
CP1
DA2
3.5
3.5
3.5
3.5
3.5

3.5
3.5
3.5
3.5
3.5
CP2
CP1=20+[1/(1+0,05)1]+[1/(1+0.05)2]+[1/(1+0.05)3]+[1/(1+0.05)4]+[21/(1+0.05)5]+
(1+0.05)6]+[1/(1+0.05)7]+[1/(1+0.05)8]+[1/(1+0.05)9]= 42,78
CP2= = 28,38.
NPV1 = 40 – 42,78 = -2,78$
NPV2 = 40 – 28,38 = 11,62$

Chọn DA 2.
b
Để chính phủ bàng quan giữa 2 DA: NPV1=NPV2=11,62$
Chi phí ròng hiện tại của DA1 là : 42,78+11,62=54,4$

PV(lợi ích sức khỏe) tăng lên là: 54,4 – 40 = 14,4 $

[1/

CHƯƠNG 5

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×