Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỀ TÀI SỐ 6 PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐỂ DỰ ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.84 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG


ĐỀ TÀI SỐ 6

PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN MÔI
TRƯỜNG SỐNG ĐỂ DỰ ĐOÁN VÀ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SINH HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2013


PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐỂ DỰ
ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SINH HỌC
Một vài phương pháp dựa trên môi trường sống đã được phát triển từ giữa những năm
1970 để cho phép tiếp cận các cấu trúc để dự đoán và đánh giá tác động sinh học. Mục
đích của phần này là tổng hợp 2 hay nhiều phương pháp, HES và HEP và thảo luận
những mặt thuận lợi và hạn chế của nó. Những thông tin về các phương pháp được tóm
tắt và trình bày ngắn gọn.
 Hệ thống đánh giá môi trường sống
Vào năm 1976, bộ phận Lower Mississippi Valley Division của kỹ sư quân đội Mỹ
(the U.S. Army Corps of Engineers) đã phát triển phương pháp tiếp cận dựa trên môi
trường sống, gọi là hệ thống đánh giá môi trường sống ( habitat evaluation system –
HES) để đánh giá chương trình tài nguyên nước ở khu vực thấp hơn thung lũng
Mississippi (U.S. Army Corps of Engineers, 1976). Cách tiếp cận này tập trung chủ yếu
vào 7 loại môi trường sống: suối nước ngọt, hồ nước ngọt, rừng cây phong ở phần đất
cuối cùng, rừng gỗ phong ở vùng đất trên cùng, vùng đất không có rừng (đất mở), đầm
lầy sông nước ngọt và đầm lầy nước ngọt không có sông. Phiên bản cải tiến của HES
được phát triển năm 1980 và hiện tại đang được sử dụng ở một số văn phòng quận Corps


trong kế hoạch và xây dựng của chương rình phát triển tài nguyên nước và trong một số
chương trình quy định ở phần 404 của quyển Clean Water Act of 1977 (U.S. Army Corps
of Engineers, 1980).
Giả định nền tảng cơ bản của HES là sự có mặt hay không có, sự phong phú và sự đa
dạng của sinh vật trong môi trường sống hay cộng đồng được xác định bởi nền tảng sinh
học và các nhân tố vô sinh có thể được định lượng dễ dàng. Sức tải của môi trường sống
đối với một số loài hay nhóm loài tương quan với các đặc tính hóa, lý, sinh học của môi
trường (U.S. Army Corps of Engineers, 1980). Mặc dù có nhiều tương tác sinh học phúc
tạp như săn mồi, đấu tranh, dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước và sinh vật
hoang dã, HES giả định: nếu yêu cầu về môi trường sống cho một loài xuất hiện thì sau
đó loài sẽ xuất hiện và ổn định số lượng. HES không áp dụng cho các cá nhân, mặc dù kỹ
thuật này có thể sửa đổi để đánh giá cho một số loài đặc biệt. Ngoài ra, đặc điểm chung
của môi trường sống được sử dụng để cho biết chất lượng của các sinh vật dưới nước và
động vật hoang dã như là một tổng thể.
Phiên bản năm 1980 của HES bao gồm các thông tin về nơi sống của 2 môi trường
sống dưới nước (suối và hồ) và môi trường sống trên mặt đất (5 môi trường còn lại), được
thể hiện trong bảng 11.1.
Cách tiếp cận HES bao gồm xác định chất lượng của môi trường sống sử dụng các
đường cong chức năng có liên quan đến chất lượng môi trường sống để định lượng các
đặc tính hữu sinh hay vô sinh của môi trường sống. kích thước môi trường sống và chất
lượng yêu cầu được kết hợp trong chương trình đánh giá tác động. được thể hiện trong


bảng 11.1, thủ tục HES gồm 6 bước để đánh giá tác động của một chương trình phát
triển.
- Bước 1: có được dữ liệu của môi trường sống hoặc diện tích sử dụng đất
- Bước 2: thu thập chỉ số chất lượng môi trường sống (HQI)
- Bước 3: thu thập các giá trị của các môi trường sống đơn vị
- Bước 4: lập dự án HUVs trong tương lai với việc có hay không có các điều kiện
trong dự án

- Bước 5: sử dụng HUVs để đánh giá tác động của dự án thay thế.
- Bước 6: xác định các yêu cầu giảm thiểu nếu có.


Bước đầu tiên trong sử dụng HES là để mô tả diện tích của mỗi môi trường sống dưới
nước và trên mặt đất trong phần diện tích của dự án. Dữ liệu của vùng đất sử dụng hay
diện tích môi trường sống được lấy để làm điều kiện hiện hữu và phải được dự kiến cho
các điều kiện có hay không có dự án trong tương lai cho mỗi kế hoạch thay thế. Bước thứ
2 sử dụng HES đẻ thu thập các điểm HQI cho mỗi vùng đất sử dụng hay loại môi trường.
Dữu liệu được chứa trong một chuỗi từ khóa đối với từng loại môi trường từ chương trình
đo lường, trong các văn bản hay là thông tin trong lịch sử trước đây. Bảng 11.2 và 11.3
thể hiện các chuỗi này với mối quan hệ của khối lượng với loại môi trường sống.


Các thông tin như tổng lượng chất rắn hòa tan của hồ hoặc số lượng cây chân cột trên
1 mẫu trong 1 loại rừng, được chuyển đổi sang các điểm HQI sử dụng các đường cong
chức năng cho các chuỗi từ khóa hay loại môi trường sống. các điểm HQI được dựa trên
khoảng từ 0 đến 1.0, với 1.0 là giá trị lớn nhất. ví dụ hình 11.2 thể hiện đường cong chức
năng của tổng chất rắn hòa tan của dòng suối. HQI là hàm giá trị chung của môi trường
sống của các loài dưới nước và trên cạn.

Với mỗi điểm HQI ứng với mỗi loại môi trường sống được gắn với một trọng số từ 0
đến 100 nhằm phản ánh được sự quan trọng của biến chìa khóa trong việc đánh giá toàn
bộ chất lượng môi trường sống. Trọng số được khởi tạo bằng việc sử dụng kỹ thuật định
danh nhóm quá trình (nominal-group-process technique) được thực hiện bởi hơn 20 nhà
sinh vật học. Trọng số của HES (phiên bản 1980) được gán thông qua kỹ thuật so sánh
cặp (Dean and Nishry, 1965). Kết quả điểm HQI cho các biến kết hợp với các trọng số
tạo ra điểm HQI có trọng số cho biến chìa khóa đó. Điểm HQI có trọng số cho một chuỗi
các biến chìa khóa (key variables) đối với một kiểu môi trường cụ thể được tính tổng lại,
sau đó chia cho 100 để được chỉ số HQI chung cho kiểu môi trường đó (US Army Corp

of Engineers, 1980). Bảng 11.4 mô phỏng cho việc tính toán đó.
Bước 3 trong quá trình đánh giá HES là kết hợp của kiểu môi trường và điểm HQI để
đạt được kết quả đánh giá toàn bộ môi trường sống. Cả số lượng và chất lượng của một


môi trường cụ thể đều quan trọng trong việc ước lượng giá trị tổng thể của môi trường
sống trên cạn và dưới nước. Kích thước của kiểu môi trường đang xem xét được nhân với
HUV = HQI * habitat size (diện tích hoặc hecta)
giá trị HQI chung để tạo ra giá trị môi trường sống đơn vị (HUV).
Bước thứ 4 của HES là thực hiện các dự án của HUV trong suốt thời gian của dự án
và cho nhiều kế hoạch thay thế. HUVs cần được phát triển với điều kiện trong tương lai
có hoặc không có các dự án. Hơn nữa, HUV cần được tính lại sau mỗi khoảng thời gian
phát triển, thường là 10 năm trên toàn bộ thời gian của dự án đối với điều kiện không có
dự án và đối với mỗi kế hoạch thay thế.
Sau khi kết thúc bước 4, những dữ liệu cần thiết đã đủ để thực hiện đánh giá tác động
(bước 5). Đầu tiên, tổng và/hoặc các giá trị HUV hàng năm được tính cho mỗi loại môi
trường sống với 2 điều kiện để lựa chọn: không có dự án hoặc có dự án (without-project
condition and with-project condition). Như hình 11.3, tổng HUV cho mỗi điều kiện được
tính bởi tích phân của hàm được suy ra từ bản đồ với các khoảng thời gian của dự án.
Phần dưới đường cong là giá trị tích phân của hàm. Có thể tính giá trị tích phân này đơn
giản hơn bằng phương pháp hình học (chia thành các hình học nhỏ rồi tính tổng). Với các
dự án phức tạp với nhiều lựa chọn và kiểu môi trường, sử dụng các phần mềm máy tính
để tính toán HES từ bước 1 tới 5.
Ảnh hưởng của mỗi kế hoạch trên mỗi kiểu môi trường sống được ước tính bằng hiệu
số của HUV có dự án với HUV không có dự án ứng với mỗi loại môi trường.
Impact = (with-project HUV) – (without-project HUV)
Thành công hay thất bại của HUV với mỗi kế hoạch có thể được xét trên tất cả các
môi trường trên cạn và dưới nước để có thể đánh giá được tổng tác động của mỗi kế
hoạch trên cả hai môi trường đó. Bảng 11.6 biểu diển tổng tác động của dự án cho VD ở
bảng 11.5 và hình 11.3. Phân tích sự cân bằng và so sánh các tác động của mỗi kế hoạch

có thể được thực hiện dễ dàng bằng cách so sánh nhanh các ảnh hưởng như tổng hoặc giá
trị hàng năm của HUV.
Bước thứ 6 trong đánh giá HES là xác định các yêu cầu giảm thiểu cho các kế hoạch
thay thế, nếu có thể thì sử dụng dữ liệu HUV lấy từ bước 1 đến 5. Trong HES, “sự giảm
thiểu” (mitigation) được định nghĩa như là một thước đo được để xác định chất lượng của
môi trường có dự án của khu vực có cùng cấp bậc so với điều kiện


Trong trường hợp này, điểm số HQI hàng năm sử dụng trong phương trình tính toán
diện tích giảm nhẹ cần thiết là tiềm năng quản lý trong HQI. Việc tính toán của diện tích
đất giảm nhẹ được thể hiện trong bảng 11.6. Điều đáng chú ý là một vài loại môi trường
đất không thể quản lý dễ dàng được, vậy nên việc giảm nhẹ những thứ đó là cần thiết.


TỔNG HỢP NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI ĐẾN VÙNG ĐẤT THẤP
TRONG HUVs TỔNG VÀ HUVs HẰNG NĂM
A
B
C
Tổng HUV
-10.425
-2.251
+8.275
HUV hàng năm
-209
-45
+165
Diện tích đất cần
được giảm nhẹ
697

150
hàng năm
Một nhân tố khác cần được quan tâm trong việc xác định diện tích đất cần giảm nhẹ là
bảo tồn hệ sinh thái. Nếu việc sử dụng đất hoặc những nghiên cứu về MT hướng đến xây
dựng hệ sinh thái đặc biệt hay quy hoạch đất nhằm mục đích thương mại thì sẽ dẫn đến
thoái hóa về chất lượng MT do sự khi hoang đất đai, lúc này vấn đề bảo tồn sinh thái
được mọi người quan tâm. “Niềm tin về bảo tồn”, trong điểm HQI, được tính theo cách
tính chung như là tiềm năng quản lý, ví dụ:
“Niềm tin về bảo tồn” (HQI): = HQI hằng năm thu được – HQI hằng năm không thu
được

-

-

-

“Niềm tin về bảo tồn” trong HQIs có thể được sử dụng trong phương trình để tính
toán diện tích đất cần thiết giảm nhẹ hoặc là nếu thích đáng, thêm vào điểm số HQI tiềm
năng quản lý để chèn vào phương trình.
HES có những ưu điểm và khuyết điểm bản chất. Những khuyết điểm được kỳ vọng
có thể khắc phục với những sự cải tiến của HES. Những ưu điểm là:
Nhiều đặc tính MT khác nhau có thể định lượng được trong điều kiện chuẩn (habitat
quality index) và những điều kiện này hoàn toàn có thể được biết đến và so sánh theo thời
gian và theo các loại MT sống. Những ảnh hưởng tốt của mỗi phương pháp được xác
định rõ ràng trong điều kiện so sánh cho việc đánh giá tác động và phân tích đánh đổi.
Hệ thống này cung cấp phương pháp cụ thể cho việc so sánh những ảnh hưởng MT của
những dụ án. HES có thể áp dụng chuyên về hệ sinh thái ở Thung lũng Mississipi, và với
việc xem xét lại các đường cong, khối lượng và các biến, có thể được áp dụng cho nhiều
khu vực ở Mỹ, thậm chí trên thế giới. Do đó, quan niệm về HES có thể được sử dụng để

phát triển một phương pháp luận dựa trên MT sống cho tất cả các loại MT sống hơn là
những cái đã có sẵn trong HES. Sự tiếp cận này sử dụng trong phát triển nên bao gồm sự
xác định những nhân tố thích hợp (thông số, biến…), bổn phận hoặc những điều quan
trọng liên quan đến những nhân tố, và sự phác họa những mối quan hệ về chức năng của
mỗi nhân tố
Kết quả của HES có thể tái sản xuất. Những đường cong chức năng là dựa trên những kết
quả định lượng của những thông số quan trọng được chuyển thành điểm số HQI. Do đó,
một khi những biến số này được xác định, thì HQI cũng cố định.


-

-

-

-

Việc sử dụng HES thì nhanh chóng và hiệu quả và yêu cầu một trường tối thiểu và những
dữ liệu thí nghiệm của môi trường sống trên cạn; nhiều biến số có thể được xác định bằng
phương pháp phỏng đoán ảo. Dữ liệu cho những đường cong chức năng môi trường nước
có thể thu thập được từ những nguồn dữ liệu trước đó.
HES là phương pháp dễ áp dụng. Nếu nhà sinh vật học trong một khu vực địa lý đặc biệ
cảm thấy rằng những đường cong chức năng không cho kết quả chính xác về khu vực đó,
những đường cong đó đã có thể bị thay đổi và những đường cong khác có thể được thêm
vô.
Khuyết điểm của HES là:
“Những đường cong là rất chủ quan. Những dữ liệu thu thập được trong suốt quá trình
tham khảo ý kiến nhìn chung đều xuất phát từ giới trí thức. Sự cải tiến hệ thống sâu hơn
và sự điều chỉnh để định vị khu vực đang tiếp diễn. Nghiên cứu là rất cần thiết để cung

cấp dữ liệu cho việc hiệu chỉnh hững đường cong chức năng và điều chỉnh biến số vô
sinh và hữu sinh cho chất lượng môi trường sống.”
“HES diễn tả chất lượng môi trường sống trong một khảng lớn nhiều loài, nhiều hơn cả
những nỗ lực để dự đoán mật độ những loài đặc biệt (vd như hươu đuôi trắng). Một nỗ
lực trong việc phát trei63n HES để tránh nhần tưởng rằng tất cả những loài trong môi
trường giá trị không bằng nhau, vì những ỉa thuyết này là rất bảo thủ.
Những nhu cầu về thông tin được phát triển dựa trên việc thu thập những trường giá trị
cần thiết và dữ liệu cho những biến số thích hợp cho HES.
Những nhu cầu về thông tin được phát triển dựa trên những phương pháp hay nuh74ng
cách tiếp cận, điều mà có thể được sử dụng để dự đoán những thay đổi nhất thời trong
môi trường sống và đồng thời cho mỗi biến số trong HQI cho mỗi loại môi trường khác
nhau.


GIẢ ĐỊNH SẢN PHẨM MÔI TRƯỜNG (HEP)
HEP được phát triển vào năm 1972 và ban hành vào năm 1976 bởi nước Mỹ
1. Mục tiêu
1.1.
Phát triển những phương pháp luận để đánh giá định lượng dựa trên điều

1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

kiện môi trường của sinh vật dưới nước (cá) và trên cạn (động vật hoang
dã).
Cung cấp hệ thống thống nhất để dự đoán những tác động lên cá và động
vật hoang dã.
Thể hiện và so sánh lợi ích, bất lợi của những loài khác thay thế cho cá và

động vật hoang dã.
Cung cấp nền tảng cho những thay đổi bù lại vào những tác động và làm
giảm nhẹ tác động bất lợi.
Cung cấp dữ liệu cho người quyết định và cộng đồng.

2. Nhiệm vụ

HEP cung cấp thông tin cho 2 loại môi trường:
- Những giá trị liên quan của những khu vực khác nhau ở cùng một thời điểm.
- Những giá trị liên quan ở cùng 1 khu vực trong những thời điểm khác nhau.
Kết hợp 2 loại này có thể dự báo trước những tác động của vùng đất và xác định
được việc sử dụng nước.
HEP dựa trên lượng tiêu thụ của từng loài trong môi trường. Để biểu thị người ta
dùng chỉ số HSI – chỉ số tương thích môi trường, chỉ số này dao động từ 0.0 – 1.0,
chỉ số này tăng lên nhiều lần để đạt được đến “đơn vị môi trường HUs”.
Độ tin cậy của HEP và giá trị của HUs phụ thuộc trực tiếp vào từng loài.
3. Thành phần trong nghiên cứu HEP
3.1.
Loài cảnh báo sớm – loài chỉ thị - loài nhạy cảm với việc sử dụng đất.
3.2.
Loài có vai trò quan trọng trong chuỗi dinh dưỡng hay tháp năng lượng
3.3.
Loài, nhóm loài tận dụng các nguồn năng lượng môi trường
3.4.
Loài mang lợi ích công cộng cao, mang giá trị kinh tế hoặc cả hai.
3.5.
Loài nằm trong mô hình HSI đã được phát triển trước đó.
3.6.
Loài được kiến nghị phải bảo tồn.
- Số lượng các đơn vị môi trường sống HUs:


HU= HSI * (kích thước môi trường sống)
Tổng diện tích môi trường sống cho một loài đánh giá bao gồm tất cả các diện tích
được dự kiến trong tất cả các hoạt động của những loài đó. Tổng diện tích của môi
trường sống có sẵn được tính bằng tổng các diện tích của tất cả loại môi trường


sống được sử dụng bởi các loài được đánh giá. Nếu các khu vực nghiên cứu không
được chia nhỏ theo các loài thực vật che phủ thì tổng diện tích của môi trường
sống có sẵn là giống hệt nhau cho toàn bộ khu vực nghiên cứu. Mục đích của việc
xác định tổng diện tích của môi trường sống có sẵn là chỉ để phân định những lĩnh
vực yêu cầu xác định HSI. Tổng diện tích của môi trường sống có sẵn khác nhau
giữa các loài đánh giá nếu mẫu bao gồm loại sử dụng khác nhau. Do đó HSI cho
mỗi loài đánh giá có thể áp dụng cho các khu vực khác nhau.
Giá trị HSI được xác định thông qua việc sử dụng các mô hình HSI. Các mô hình
HSI thường được trình bày trong ba định dạng cơ bản: (1) đồ họa, (2) văn bản, và
(3) toán học. Định dạng đồ họa sẽ diễn tả cấu trúc của mô hình HSI và hiển thị
tuần tự hợp thành mô hình, qua mô hình các mối quan hệ được thảo luận và trính
bày trong văn bản, cuối cùng các mối quan hệ được mô tả bằng toán học.
Mô hình HSI cho thấy mối quan hệ giữa các loài và môi trường sống, thể hiện mối
quan hệ định lượng tích cực (ví dụ: đơn vị sinh khối cho mỗi đơn vị diện tích, đơn
vị giá trị sản xuất sinh khối trên một đơn vị diện tích).
HSI= (khu vực nghiên cứu điều kiện môi trường sống)/ (điều kiện môi trường
sống tối ưu).
Ví dụ: áp dụng mô hình HSI cho chồn Mactet
- Chồn mactet là một loài động vật sinh trưởng nhiều trong môi trường rừng
tùng bách, môi trường có sự pha trộn giữa rừng cây thay lá và những loài cây
có lá hình chóp nón. Chúng sống thành nhóm kế tiếp nhau khắp nơi ở phía bắc
nước Mĩ. Chồn mactet chủ yếu ăn thịt, thường kiếm ăn về đêm và hoạt động
suốt cả năm. Thức ăn của chúng rất đa da dạng: động vật không xương sống,

quả mọng, các loài chim nhỏ và động vật có vú. Khả năng sinh sản của chồn
mactet bị ảnh hưởng bởi nhu cầu bóng râm che phủ.
- Áp dụng mô hình HSI
Mô hình HSI được mô tả đơn giản là được áp dụng cho sự phát triển rừng tùng
bách ở phía tây nước Mĩ. Nó ảnh hưởng đến việc đánh giá sự phát triển, tiềm
năng đặc trưng, môi trường sống mùa đông của chồn mactet trong rừng cây
thường xanh (EF). Nhu cầu che phủ bóng râm của loài này vào mùa đông bị
hạn chế nhất so với thời gian các mùa khác trong năm. Điều đó thừa nhận rằng,
nếu mùa đông, nhu cầu che phủ bóng râm đầy đủ thì nhu cầu môi trường sống
trong năm luôn cân bằng không cần phải định ra giới hạn. “Nơi sống tối thiểu”
được xác định bởi giá trị nhỏ nhất của vùng tiếp giáp, nơi mà trước đó có sự
chiếm giữ bởi loài khác. Thông tin về nơi sống tối thiểu của chồn mactet không
được báo cáo trong các tài liệu, nhưng được giới hạn ở phía tây nước mĩ là vào
khoảng 2,38km2 (0,92mi2) cho con đực. Dựa trên cơ sở đó, tối thiểu 2,59km 2 (1
mi2) được cho là môi trường sống có sẵn phù hợp mà trước đó khu vực đã được


-

-

chiếm bởi loài khác. Nếu môi trường sống hiện có nhỏ hơn 2,59km2 (1mi 2) thì
HIS được cho rằng bằng 0,0.
Diễn tả môi hình HSI
Tất cả nhu cầu về môi trường sống mùa đông của chồn mactet được đáp ứng
trong phạm vi rừng thường xanh ở phía bắc. Do đó, chồn mactet được sống
trong môi trường rừng thường xanh, đây là mô hình duy nhất đánh giá sử dụng,
quan tâm đến đặc tính sống thiết yếu được cung cấp bởi rừng thường xanh. Đó
là nơi thức ăn có sẵn không giới hạn cho loài mactet nếu hiện tại che phủ đầy
đủ.

Phạm vi sống của quần thể chồn mactet khác nhau có thể được rừng che phủ
hoặc không trong suốt mùa xuân, hè và thu. Trong mùa đông, cần đến sự
trưởng thành của rừng cây thường xanh, đặc biệt cây vân sam và cây linh sam,
nó quy định sự che phủ để bảo vệ và giữ ấm trong thời tiết lạnh. Che phủ mùa
đông phù hợp là một chức năng kế tiếp sau giai đoạn sắp xếp vị trí của cây linh
sam và cây vân sam, phần trăm độ che phủ và giá trị thật của lượng mưa phụ
thuộc vào sự phân bố cây. Sự phân bố cây trưởng thành trong rừng tùng bách,
trong đó 40% cây linh sam và cây vân sam, với tổng che phủ lớn hơn 50%, là
môi trường sống mùa đông gần như tốt nhất. Rừng cây thẳng đứng là nơi giá
trị che phủ trong mùa đông cao, có thể ngăn lại những tác động của mưa lớn
hoặc gió, ảnh hưởng đến nơi ở của chồn mactet để có thể đến gần các con thú
nhỏ hoạt động ở dưới lớp tuyết. Mặc dù, trong rừng đường kính cây nhỏ, thưa,
bằng phẳng quy định độ che phủ cho loài gặm nhấm, chồn mactet đòi hỏi sự có
mặt của các gốc cây bị gãy hoặc cây lớn mới bị đốn trên mặt đất tạo ra nhiều
phá hủy bên dưới lớp tuyết.
Những cánh rừng thưa được biết là nơi ở của loài Martet, do đó độ che phủ của
tán cây dưới 25% có giá trị như là nơi trú ẩn cho các loài vào mùa đông. Giả
định rằng bất kỳ loài cây nào trong cánh rừng cũng sẽ có một giá trị làm nơi trú
ẩn cho loài marten. Chính vì vậy, giá trị thấp nhất có thể thu được cho biến này
là 0,1, rừng được chi phối bởi các cây bụi hoặc cây con những cây được cho là
không có giá trị che chắn cho marten trong mùa đông. Mặt đất được bao phủ
bởi sự che phủ khác nhau từ 20 – 50 được giả định là giá trị tối ưu. Tuy nhiên
nếu không có độ che phủ hoặc sự che phủ ở mật độ cao sẽ không ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sự bảo vệ cho marten.
Tỉ lệ % của mặt đất được bao phủ bởi mưa có ảnh hưởng nhất định tới khả
năng thích nghi của marten trong mùa đông, lượng mưa quá nhiều (50%) làm
giảm khả năng tiếp cận con mồi của marten.
Mô hình HSI vào mùa đông cho marten như sau



Trong đó: HSI là chỉ số môi trường sống phù hợp vào mùa đông ở rìa rừng
thường xanh cho marten
V1 là tán cây, %, phần trăm của mặt đất được che bởi hình chiếu thẳng đứng
của tán cây thân gỗ cao hơn 5m
V2 tán cây phía trên cùng bao gồm cây linh sam hoặc vân sam, phần trăm
tán cây phần trên cùng của cây vân sam hoặc linh sam chia cho tổng các tán cây
phần trên cùng tất cả các cây.
V3 giai đoạn đứng; điều kiện cấu trúc của rừng trong quá trình phát triển
của nó. Bốn giai đoạn là cây bụi cây con (A), cây non (B), trẻ (C) và trưởng thành
(D)
V4 mặt đất được bao phủ bởi mưa >= 7,6 cm; mặt đất được bao phủ bởi các
sinh vật chết, vật liệu gỗ, gốc cây, rễ cây.


Hình 11.7. Các đường tính toán khác nhau của một HSI cho môi trường sống có sẵn
-

-

Đánh giá điều kiện môi trường sống cung cấp thông tin để:
+ So sánh điều kiện hiện có trong 2 hay nhiều khu vực dể xác định khả năng
quản lý hoặc hướng dẫn để lập kế hoạch sử dụng đất trong tương lai.
+ Dự đoán và so sánh sự thay đổi có thể xảy ra khi có hoặc không có hoạt động
dự kiến, hoặc các biện pháp bồi thường.
+ Nghiên cứu giám sát thiết kế.
Đánh giá tác động dựa vào tương lai có hay không có dự án bằng cách định
lượng điều kiện môi trường sống tại một số điểm trong suốt một khoảng thời
gian xác định của quá trình phân tích. Đánh giá tác động sử dụng đất: chia khu
vực nghiên cứu thành những nhóm tác động. Trong mỗi nhóm tác động: tích
chất và cường độ của việc sử dụng đất được đồng nhất. Lợi thế của việc phân

chia khu vực nghiên cứu theo từng nhóm tác động là chỉ có một điều kiện được
xem xét đối với từng kiểu che phủ trong từng nhóm tác động. Những tác động
của một dự án hoặc một hoạt động được phân tích trên diện rộng bằng cách giả
định rằng cùng một điều kiện tồn tại trong mỗi nhóm ảnh hưởng khu vực che
phủ. Các đơn vị môi trường sống phải được tính toán cho các loài tại mỗi điểm
mà trong tương lai có hoặc không có dự án, quá trình này bao gồm dự đoán
tổng số sinh cảnh và HSI cho mỗi loài đánh giá. Đánh giá tác động có thể được


đơn giản hóa bằng cách chọn kế hoạch nhiều năm (TYs) mà điều kiện môi
trường sống có thể được xác định một cách hợp lý. Ở mức tối thiểu, kế hoạch
nhiều năm cần được lựa chọn cho các thời điểm kịp thời khi tỷ lệ tổn thất hoặc
đạt được trong HSI hoặc khu vực được dự kiến có thay đổi (nếu biết). Tỷ lệ tổn
thất hoặc đạt được trong HSI hoặc khu vực được giả định là có thể xảy ra tuyến
tính trong nhiều năm.
Tăng hay giảm HU nên được xác định từng năm bằng cách tổng hợp những HU qua tất
cả các năm trong thời gian dự án và chia tổng (tích lũy HU) bằng số liệu của những năm
trong quảng đời dự án. Theo cách đó, những thay đổi tiền dự án có thể được xem xét
trong phân tích. Kết quả tính toán trong “chỉ số môi trường sống trung bình hàng năm”
(AAHUs).
 Công thức mạng lưới tác động: phản ánh sự khác nhau trong AAHUs giữa tương

lai được cung cấp điều kiện và tương lai không được cung cấp điều kiện
Mạng lưới tác động = AAHU với điều kiện - AAHU không điều kiện
Một tính năng tự chọn của HEP là dẫn ra những phân tích đánh đổi giữa những lựa chọn
thay thế thông qua việc sử dụng các “chỉ số giá trị tương đối” (RVIs) để tổng hợp giá trị
đưa ra trong nỗ lực quy hoạch tài nguyên. Những phân tích đánh đổi có thể được cần khi
những hành động đề xuất được cho rằng thay đổi điều kiện môi trường sống dẫn đến hậu
quả là sự tăng lên và giảm đi của các nguồn tài nguyên hoang dã khác nhau.
Tính toán của đánh giá RVI được thực hiện trong 3 bước:

 Xác định nhận thức tầm quan trọng của tiêu chí RVI.
 Xếp hạng mỗi đánh giá các loài với từng tiêu chí.
 Xem xét tầm quan trọng của từng tiêu chí và xếp hạng đánh giá mỗi loài vào một

RVI.
Bước cuối cùng trong quá trình đánh giá tác động sử dụng quy tắc định giá bao gồm phát
triển kế hoạch đền bù. Phương pháp nghiên cứu sự đền bù xác định rằng sẽ bù đắp việc
mất các đơn vị môi trường sống không thể tránh khỏi do các hành động đã được để xuất
3 mục tiêu đền bù:
 Bằng hiện vật (không thỏa hiệp): Mục tiêu đền bù là để bù đắp 1 cách cụ thể đơn

vị môi trường sống cho từng loài đánh giá.
 Sự thay thế tương đương (thỏa hiệp tương đương): Mục tiêu đền bù này là bù đắp
cụ thể những đơn vị môi trường sống bị mất thông qua đạt được số lượng đơn vị


môi trường sống tương đương. Với mục tiêu này, mức tăng của 1 đơn vị môi
trường sống của bất cứ đối tượng loài nào cũng có thể sử dụng để bù đắp sự mất
mác đơn vị môi trường sống của bất cứ loài được đánh giá nào.
 Sự thay thế tương đối (thỏa hiệp tương đối): Với mục đích này, mức tăng của 1
đơn vị môi trường sống của bất cứ đối tượng loài nào cũng có thể sử dụng để bù
đắp sự mất mác đơn vị môi trường sống thông qua tỷ lệ khác nhau phụ thuộc vào
loài có liên quan.
Tỷ lệ thỏa hiệp có thể được xác định bởi giá trị RVI cho mỗi loài.
Ví dụ, giá trị RVI của hưu đuôi trắng và gà gô cổ khoang là 1.0 và 0.5, một đơn vị
môi trường sống của nai đuôi trắng có thể được dùng để bù đắp cho hai đơn vị môi
trường sống của gà gô cổ khoang.
Những bước chính trong quá trình:
1. Lựa chọn khu vực nghiên cứu đền bù đại diện. Phải đủ lớn để có thể coi là 1 đơn


2.

3.
4.
5.

vị có thể quản lý cho loài xem xét.Phát triển loại bản đồ thảm phủ và xác định loại
thảm phủ cho mỗi khu vực.
Tiến hành đánh giá môi trường sống cơ bản cho mỗi loài đối tượng dựa vào chỉ số
phù hợp môi trường sống (HSI). Nếu không phải khảo sát thực địa thêm để xác
định HSI sẽ cần thiết cho khu vực nghiên cứu đền bù.
Xác định đơn vị môi trường sống trung bình hằng năm (AAHU) cho khu vực
nghiên cứu đền bù được cho là không có hoạt động được đề xuất trong tương lai.
Xác định hoạt động quản lý được đề xuất mà sẽ đạt được mục tiêu xác định.
Trên khu vực đền bù đơn vị môi trường sống được đề xuất phương pháp quản lý
và xác định việc tăng lên của các đơn vị môi trường sống.

 Những vấn đề hiện tại liên quan đến phương pháp HEP:
1. Mô hình HSI phục vụ cho phương pháp HEP còn phức tạp.
2. Chỉ số phù hợp (SI) được tính toán bằng phương pháp không đồng bộ mà giá trị

thường khác nhau giữa các lĩnh vực cho các loài có họ hàng gần.
 Tối ưu hóa việc sử dụng HEP: Phương pháp HEP có thể tốn thời gian và chi phí, đặc

biệt nếu đòi hỏi khảo sát thực địa chi tiết.
1. Chỉ sử dụng một số phần của HEP mà nó phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
2. Đơn giản hóa quy trình để đạt được kết quả có độ phân giải thấp, mặt dù nó ít
thiết thực hơn việc sử dụng HEP điển hình, nhưng nó vẫn được coi là hiệu quả
để đạt được những vấn đề nghiên cứu hoặc để thích ứng ở mức độ ra quyết
định.



Xác định mất mác cho đền bù mong muốn

Xác định đối tượng loài sẽ định giá
Xác định mục tiêu đền bù

Lựa chọn khu vực đền bù đại diện

Tính toán đơn vị môi trường sống cho tươngTính
lai mà
toán
không
đơn vị
cómôi
điềutrường
kiện quản
sốnglýcho đối tượng loài được định giá ở đ

Lựa chọn quản lý thay thế
Tính toán đơn vị môi trường sống cho tương lai mà không có hành động quản lý

Tính toán đơn vị môi trường sống trung bình hằng năm ròng cho kế hoạch đền bù.

Xác định những nổ lực đền bù thực tế để tiếp cận mục tiêu

Có sự thay thế nào hiệu quả hơn không để đạt Có
được
những
mụckhu

tiêuvực
quản
đạilýdiện
tương
nàotự?
khác được
Mục tiêu quản lý đền bù có hợp lý hay không



Sử dụng HEP trong đánh giá sự thiệt hại nguồn tài nguyên thiên nhiên
HEP và mô hình HSI thích hợp sử dụng để (Fish và Wildlìe 1980, Mỹ, 1987)
1. Thiết lập đánh giá, kiểm soát các khu vực môi trường sống tương tự như điều kiện
môi trường sống trong khu vực đánh giá và thay đổi của loài quan sát (ví dụ mức
độ giảm dân số).
2. Định lượng thay đổi trong môi trường sống dựa vào đánh giá dầu và các chất độc
hại.
3. Xác định những thay đổi trong đơn vị môi trường sống bị gây ra bởi một nguồn xả
thải.
4. Cung cấp cơ sở cho việc nhân rộng và định lượng để xác định chi phí khôi phục
lại tất cả các khu vực ô nhiễm để đạt được môi trường sống ban đầu trước khi thải
bỏ dầu hoặc các chất độc hại.
5. Cung cấp cơ sở nhân rộng và định lượng để xác định chi phí thay thế các giá trị
môi trường sống bị mất của khu vực ảnh hưởng mà không thể phục hồi lại được.
Phương pháp dựa trên môi trường sống khác
Các thông số môi trường sống và các yếu tố liên quan đến đánh giá trong các
phương pháp a
Khu vực xung Sử dụng đất khu vực xung quanh
quanh 26% b
Địa hình/địa lý

Sử dụng đất thượng nguồn
Sử dụng đât di tích lịch sử
Tình trạng lũ lụt
Đô thị hóa
Khu vực trên - Thảm thực vật loài/loại
bờ sông (78%) - Mật độ che phủ
- Bao phủ bờ suối
- Kích thước cây cối
- Mật độ cây
- Bề rộng khu vực
- Động vật móng guốc ăn cỏ/phá hoại
- Lũ lụt đồng bằng trên diện rộng
- Thảm thực vật kế sau
Mô tả tổng Dòng chảy
quát (10%)
Nhiệt độ nước
Bề rộng mặt nước
Màu, độ đục, độ trong
Độ dốc
Vận tốc dòng chảy
Độ sâu trung bình


Nhiệt độ không khí
Bề rộng kênh
Chiều dài từng khúc sông
Cao độ
Tỷ lệ hồ/máng
Thứ tự dòng
Giai đoạn/cấp độ

Chiều dài dòng
Kiểu kênh/kết cấu
Nhánh sông/nhánh sông quanh co
Nguồn ô nhiễm
Thành phần đáy/chung
Chiều rộng vùng đáy trũng
Kiểu trũng/kết cấu
Thời tiết
Hệ thống thoát nước khu vực
Kiểu xử lý nước
Nguồn nước
Phần trăm kênh
Nhu cầu sử dụng nước
Khu vực dòng chảy
Dòng chảy trực tiếp
Dòng gần bờ - Sự ổn định bờ
sông (57%)
- Độ dốc địa hình
- Khối lượng chất thải
- Khả năng ùn tắc mảnh vụn
- Khả năng bảo vệ thực vật 2 bên bờ
- Sức chứa của kênh
- Hàm lượng đá bên bờ
- Sự tắc nghẽn
- Cắt giảm
- Sự sắp xếp
- Phần trăm sói mòn/đất trống
- Độ cao của bờ
- Phần trăm đất bị thiệt hại
- Phần trăm đất chăn thả gia súc

Dòng
đáy - Phân bố kích thước đáy
(86%)
- Khả năng bồi lắng/bùn đáy
- Hợp nhât/đóng gói hạt
- Dáng đá
- Độ sáng
- Sự làm sạch/sự phân bố
- Độ gắn kết


Môi
trường
sống của cá
(75%)

Sinh
(86%)

học

Trở
(45%)

ngại

- Phần trăm kênh bị chuyển mất
- Hệ số độ nhám
- Độ che phủ dòng
- Chiều dài/chiều rộng hồ

- Số lượng/phần trăm hồ
- Chiều dài máng dẫn
- Chiều sâu hồ
- Độ phong phú/thể tích bãi sỏi đẻ trứng
- Khu vực hồ
- Tính chất khu vực sỏi đẻ trứng
- Chiều sâu máng dẫn
- Tỷ lệ phần trăm máng dẫn
- Kích cỡ sỏi khu vực đẻ trứng
- Phần trăm đất sạt lở
- Môi trường vườn ươm
- Vận tốc máng dẫn
- Chiều dài đất sạt lở
- Chiều sâu sạt lở
- Tốc độ sạt lở
- Tảo/thực vật vĩ mô
- Loài cá
- Kiểu/loài động vật không xương sống
- Cấp bậc/sự phong phú của động vật không xương sống
- Kích thước/cân nặng của cá
- Sự phong phú của loài cá
- Tính đa dạng của động vật không xương sống
- Thác nước
- Đập ngăn nước
- Cống nước
- Các đống vỡ vụn
- Nghẽn khu vực vào
- Chế độ kênh
- Nạo vét
- Sự tích nước

- Con đê/đê điều
- Đá hộc

a. đánh giá theo ưu thế của việc sử dụng trong mỗi nhóm
b. phần trăm của phương pháp sử dụng các thông số trong mỗi nhóm


So sánh các phương pháp dựa trên môi trường sống
Phương pháp (tiêu đề ngắn Ranh Phân Loài Phường Đời
gọn)
giới
loại
hội
sống
hoang

Phương pháp đánh giá nhanh
x
x
(RAMs)
Phân loại số
x
x
x
x
Phân tích lâm nghiệp động
x
x
(DYNAST)
Phân loại được số hóa

x
Chất lượng môi trường sống
x
x
của các loài chim nước
Phân loại mối quan hệ dinh
x
x
dưỡng
Sự khan hiếm môi trường sống
x
x
x
Phân tích và đánh giá môi
x
x
x
trường sống
Đánh giá môi trường sống của
x
x
cá và động vật hoang dã
Phân tích hệ thống môi trường
x
x
sống
Ước tính các biến môi trường
x
x
x

sống
Đánh giá môi trường sống
x
x
hoang dã
Môi trường sống vật lý x
photomorphic

Sự
đán
h
giá
x
x
x

Giảm
thiểu
x
x

x

x
x

x

Biến x biểu thị phương pháp phù hợp với câu hỏi:
- Phương pháp có cung cấp thông tin về xác định phạm vi ranh giới nghiên cứu liên

quan đến thời gian hay không?
- Phương pháp này có cung cấp hướng dẫn về phân loại khu vực nghiên cứu theo kiểu
sinh cảnh chưa?
- Phương pháp này đã kết hợp thông tin thích hợp cho phép kiểm kê, đánh giá tài
nguyên sinh học chưa? (Thông tin này có thể được chú trọng vào các loài cụ thể, khái
niệm guild và/hoặc động vật hoang dã nói chung).
- Phương pháp này có cung cấp thông tin về đánh giá tác động, trong đó có dự báo
những thay đổi sử dụng đất, thay đổi chất lượng môi trường, và/hoặc phân tích nhiều
tình huống.
- Phương pháp có nhằm giảm thiểu và các biện pháp giảm nhẹ thích hợp chưa?


Một nhóm dự án thực hiện WET đầu tiên bằng cách xác định các đặc tính vật lý của một
vùng đất ngập nước thông qua việc sử dụng các yếu tố dự báo, "dự báo" là loài hoặc các
đặc tính trong môi trường trở thành đại diện của khu vực nghiên cứu. Một loạt các câu
hỏi được hỏi cho từng dự báo để xác định chính xác hơn mối quan hệ của nó với môi
trường sống và để xác định ý nghĩa xã hội của các vùng đất ngập nước, xếp hạng đánh
giá là "cao", "trung bình" hay "thấp". Xếp hạng cho từng dự đoán, sau đó được kết hợp để
cung cấp cho một đánh giá cuối cùng có ý nghĩa về mặt cấu trúc.
Một phân tích dựa trên ngưỡng 38 câu hỏi, sau đó được sử dụng để xác định đánh giá tác
động tổng thể cho một dự án hoặc hoạt động được đề xuất. Nếu đánh giá đây là "thấp",
dự án được coi là có tác động không đáng kể, và không có phân tích thêm.
So sánh bốn phương pháp
Tiêu chuẩn
HEP
1.Khả năng tương
thích sự chấp
nhận nguyên tắc
kinh tế/ sinh thái


PAM HEP

Gần giống như
đánh giá sinh cảnh
Gần giống như dựa
trên
loài
a. Quy trình dựa đánh giá sinh Giảm xuống của
trên sinh cảnh
cảnh dựa trên loài HEP
b. phân tích lợi
nhuận
Phù hợp
Phù hợp
c. sinh lợi nhuận
phù hợp
Phù hợp
2. Chuyên gia
công nhận
Mức độ công nhận
Được ủng hộ rộng khác nhau. Một số
rãi. Vài mối quan cảm thấy có các
tâm đối với khả mối đe dọa tiềm ẩn
năng của loài từ HEP. Số khác lại
được lựa chọn đại thấy không bị ảnh
a. công nhận khái diện cho sinh hưởng bỡi kết quả
niệm
cảnh
sau cùng


b. thực hiện

HES

WET

Gần giống như Gần giống như
đánh giá sinh đánh giá sinh
cảnh dựa trên cảnh dựa trên
cộng đồng
cộng đồng
Phù hợp
Phù hợp

Không phù hợp
Phù hợp

Không
được
chấp nhận cho
việc sử dụng với
Được chấp nhận cá và động vật
ở mức cao
hoang dã
Quy trình phát
triển tốt có thể
được áp dụng
trên toàn quốc
Quy trình được Quy trình phát nếu đã có được
chấp nhận trên triển tốt việc thực mô hình sinh vật Thực hiện 1

phạm vi rộng rãi
hiện
học
cách chủ quan


3. Chi phí cho
việc thực hiện
Phụ thuộc vào số
lượng loài được
lựa chọn để đánh
giá; diện tích
a. Các yếu tố nghiên cứu; giá
chính liên quan trị HIS; số lượng
tới chi phí
thành viên nhóm
b. Chi phí trung
bình cho mỗi mẫu Không có
c. Chỉ số trung
bình của mỗi
người trên 1 mẫu không có
d. chi phí tiêu hao
thiết bị
4. Thời gian cần
thiết
a. yếu tố quan
trọng liên quan
đến thời gian
b.
Số

lượng
người/năm
của
mỗi mẫu
Không có
c. Thời gian trung
bình ước tính
6 tháng tới 1 năm
d. Yêu cầu về thời
gian
5. Giá trị sinh vật

Mô hình HIS và
a. Công cụ đo HU (giá trị HIS x
lường sinh vật
diện tích = HU)
b. Tình trạng Đang xác minh
nghiên cứu
giá trị của HIS.
Nghiên cứu sẽ
tiếp tục phát triển
mô hình mới sau
đó. Mô hình được

Diện tích được
nghiên cứu; giá
trị của các mô
hình chức năng
(thuộc HQI); số
lượng thành viên

nhóm

Diện tích nghiên
cứu; kiến thức
về số lượng và
diện tích có
được trước đó
của khu vực cho
kế hoạch

Không có

Không có

Không có

không có

không có

không có

Không có

Không có

Không có

1 đến 3 tháng


2 đến 4 tháng
2 ngày tới 1 tuần
Mất nhiều thời
nhanh hơn HEP 2 gian hơn so với
đến 3 lần
HEP
Mô hình HIS và
HU. Mang tính chủ
quan hơn HEP.
PAM HEP cập nhật
gần hơn với phần
mềm máy tính
Không nghiên cứu
cụ thể tới việc cải
thiện quy trình

Sử dụng chức
năng
đường
cong (HQI) để
xác định
Hoàn thiện và
cập nhập mới
nhất.
Không
thêm các nghiên
cứu trong quy
trình

Không có công

cụ đo lường sinh
vật
WES hiện đang
cải thiện quy
trình


phát triển trên
thực tế khi cần
thiết
6. Tính toàn diện
Sử dụng trên toàn
quốc; tuy nhiên
HIS phải phát
a. Áp dụng Quốc triển và chỉnh sửa
gia/địa phương
cho dự án cụ thể
Ứng dụng giới
b. Những hạn chế hạn về cá và động
trong thiết kế
vật hoang dã
Phòng chống lũ
lụt; ngành hàng
hải; nghiên cứu
c. Sử dụng trong việc cấp nước;
quy hoạch dự án công nhận ứng
COE
dụng
7. Áp dụng tren
thực tế

Yêu cầu đội ngũ
a. Nhóm và cá tiếp cận liên
nhân
ngành
Phần mềm máy
tính hỗ trợ trong
b. Lợi ích của phân tích dữ liệu
chương trình sẵn và đánh giá giảm

thiểu tác động

Sẳn sàng của HIS
cho sử dụng.
c. Việc sử dụng Không
khuyến
những dữ liệu khích việc sử
trước đó
dụng dữ liệu cũ

Được sử dụng ở
tiểu
bang
Pennsylvania

một số khu vực lân
cận có môi trường
sống tương tự

Ứng dụng trong
khu vực đến

những
vùng
dưới
Lower
Mississippi
Valley
Thiết kế mô
Ứng dụng giới hạn hình sinh học
về cá và động vật cho một môi
hoang dã
trường riêng
Phòng chống lũ lụt;
ngành hàng hải;
nghiên cứu việc
cấp nước; công
nhận ứng dụng

Yêu cầu đội ngũ
tiếp cận liên ngành
Phần mềm máy
tính (GDI/HEP) hỗ
trợ trong phân tích
dữ liệu và đánh giá
giảm thiểu tác
động

Áp dụng
toàn quốc

trên


Các chức năng
vùng đấp ngập
nước bị giới hạn
Được sử dụng
trong giai đoạn
khái quát của
Phòng chống lũ nghiên cứu cấp
lụt; ngành hàng nước; công nhận
hải
mô hình

Không

Không

Hầu hết các
phiên bản công
Phần mềm máy nghệ mới đều là
tính hỗ trợ trong của máy tính tạo
phân tích dữ liệu ra
Giá trị của HQI
cho phần đất
dưới của sinh
cảnh. Dữ liệu
thu thập được
trước đó hữu ích
trong việc xác
Sử dụng mô hình định đánh giá Đánh giá chủ
HIS. Hữu ích của chủ quan. Hữu quan dựa trên

các dữ liệu trước ích của các ảnh kiến thức về khu
đây
chụp vệ tinh.
vực nghiên cứu


×