Tải bản đầy đủ (.pdf) (288 trang)

phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.94 MB, 288 trang )

GIỚI THIỆU
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
DATA ANALYSIS QUANTITATIVE RESEARCH
Báo cáo viên : Ths. Hồ Minh Sánh

1


SƠ LƯỢC VỀ SPSS
 SPSS

là gì ?
 SPSS for WINDOWS (Statistical Package
for Social Sciences)
 Tại sao là SPSS ?
STATA
EVIEWS
EXCEL


GIỚI THIỆU
1. Điều kiện tham dự chuyên đề:
 Đã tham dự khóa học PP nghiên cứu khoa học ở bậc Cao
học, và Thống kê căn bản/thống kê ứng dụng ở bậc cử
nhân/cao học, hoặc đã có kiến thức về phương pháp
nghiên cứu và các phương pháp thống kê.


Đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học/đề tài tốt nghiệp
(có ý tưởng nghiên cứu cụ thể hoặc tốt hơn là đã có đề


cương nghiên cứu với mục tiêu cụ thể và mô hình nghiên
cứu rõ ràng), muốn sử dụng các công cụ máy tính hỗ trợ
cho phân tích dữ liệu nghiên cứu.



Có những kiến thức căn bản về máy tính (MS Word, Excel).
3


GIỚI THIỆU
2. Mục tiêu chuyên đề:
Trang bị cho người tham dự năng lực phân tích dữ liệu
nghiên cứu với phần mềm thống kê SPSS.
Kết thúc chuyên đề người tham dự sẽ sử dụng được
những công cụ phổ biến của SPSS phục vụ cho việc phân
tích và diễn giải kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tếkinh doanh, trong đó chú trọng đến phân biệt và sử dụng
các công cụ thống kê thích hợp với điều kiện dữ liệu đang
có, đọc hiểu kết quả kết xuất từ máy tính.

4


CHƯƠNG TRÌNH
(9 buổi = 36 tiết)
1. Giới thiệu phân tích dữ liệu (2 tiết)
2. Quy trình thực hiện nghiên cứu (2 tiết)
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho phân tích (3 tiết)
4. Tóm tắt và trình bày dữ liệu (thống kê mô tả) (5 tiết)
5. Phân tích đơn biến (2 tiết)

6. Kiểm định tham số (4 tiết)
7. Phân tích phương sai (ANOVA) (5 tiết)
8. Tương quan và Hồi quy (5 tiết)
9. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (3 tiết)
10. Phân tích nhân tố (5 tiết)
5


NCKH và phân tích dữ liệu


NCKH và phân tích dữ liệu



Nghiên cứu định lượng cần phân tích dữ liệu.



Với khối lượng dữ liệu lớn, cần chương trình máy tính
để thực hiện



SPSS là một chương trình thống kê dễ sử dụng và
mạnh mẽ.

6



Quy trình nghiên cứu
1. Xác định vấn đề nghiên cứu
2. Xác định thông tin cần thu thập
3. Thiết Kế Nghiên Cứu

Đề cương
nghiên cứu
(Research
proposal)

4. Tổ chức thu thập dữ liệu
5. Xử lý dữ liệu
6. Phân tích dữ liệu
7. Báo cáo (trình bày kết quả)
Quy trình nghiên cứu

Đề cương nghiên cứu

7


8


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
(Research Problem)
1.1
1.2
1.3
1.4

1.5
1.6
1.7

Xác định vấn đề cần nghiên cứu (tên đề tài)
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Ý nghĩa của đề tài
Kết cấu của đề tài

9


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
(Research Problem)


Là vấn đề mà ta quan tâm hay buộc ta phải nghiên cứu
– Mức độ cam kết của nhân viên giảm sút?
– Lãnh đạo có uy tín với nhân viên không?
– Số dư tiền mặt trung bình trong dân chúng?
– Tại sao lượng du khách viếng thăm một điểm đến bị sút
giảm?

10


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

(Research Problem)
“ Vấn đề không phải là trong cuộc sống chúng ta không có vấn
đề, mà vấn đề là chúng ta không tự nhận ra các vấn đề để giải
quyết vấn đề. Khi bạn không xem xét các vấn đề để giải quyết
vấn đề, thì cuộc sống của bạn chắn chắn đang gặp vấn đề. Mà
bạn không giải quyết vấn đề, nên bạn lặp lờ đi và coi như không
có vấn đề thì vấn đề sẽ lớn lên đến mức không thể giải quyết…”
(sưu tầm internet)

11


XÁC ĐỊNH NGUỒN THU THẬP THÔNG TIN (DỮ
LIỆU)

Sơ cấp

Thứ cấp

Thu thập dữ liệu

Dữ liệu đã có sẵn

Quan sát

Điều tra

Bản in hoặc
dữ liệu điện tử


Thực nghiệm
12


XÁC ĐỊNH THƠNG TIN CẦN THU THẬP
Có hai loại dữ liệu chính:

- Dữ liệu đònh tính: Loại dữ liệu này phản ánh tính chất, sự
hơn kém, ta không tính được trò trung bình của dữ liệu dạng
đònh tính.




- Dữ liệu đònh lượng: Loại dữ liệu này phản ánh mức độ,
mức độ hơn kém, tính được trò trung bình.
=> Lưu ý phải xác đònh loại dữ liệu thu thập cần thiết cho vấn
đề nghiên cứu (không phải lúc nào cũng đi thu thập dữ liệu sơ
cấp)

13


CÁC LOẠI THANG ĐO
Dữ liệu

Dữ liệu
đònh tính

Thang đo

danh nghóa
(Nominal)

Dữ liệu
đònh lượng

Thang đo
thứ bậc
(Ordinal)

Các dạng thang đo

Thang đo
khoảng cách
(Interval)

Thang đo
tỉ lệ
(Ratio)
14


CÁC LOẠI THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG
Dựa trên nguồn gốc

Thông tin thứ cấp

Đã có sẵn
đã được thu thập
để phục vụ cho một

mục đích khác
15

Thông tin sơ cấp

Được thu thập
lần đầu tiên
cho một mục đích
cụ thể


THỰC HÀNH 2
Thông Quyết định mở thêm một chi nhánh
Thông
tin
ở khu vực phía Nam thành phố của
tin sơ
thứ ngân hàng Long Việt dựa trên cơ sở
cấp
cấp
những thông tin sau :
Có 15% khách hàng hiện tại của ngân hàng sống ở
khu vực phía Nam thành phố (theo thống kê nội bộ
của Long Việt)
Theo dự báo của viện nghiên cứu kinh tế thành
phố, sự phát triển của trung tâm thương mại phía
Nam là động lực khiến khu vực này sẽ trở thành
trung tâm tài chính lớn thứ hai của thành phố trong
vòng 10 năm tới


16

Kết quả thăm dò ý kiến khách hàng cho thấy “gần
nhà” là một tiêu chí quan trọng cho việc lựa chọn
ngân hàng giao dịch chỉ sau “uy tín’


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu định lượng, nghiên cứu
định tính, nghiên cứu tổng hợp…
- Mẫu nghiên cứu : phụ thuộc vào thuật toán phân tích thống kê.
- Thang đo đo lường : phụ thuộc vào loại dữ liệu thu thập
- Bảng câu hỏi khảo sát


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết Kế
nghiên cứu

Giai đoạn 1:
Nghiên cứu sơ bộ
+ Nghiên cứu định
tính: thảo luận
chuyên gia (Dàn ý
thảo luận)
+ Nghiên cứu định
lượng: 140 khách
hàng. (Bảng câu
hỏi KS)
18


Giai đoạn 2: Nghiên
cứu chính thức (định
lượng) (Bảng câu
hỏi KS)
+ Khảo sát 495 khách
hàng chia theo thị
phần các nhà cung
cấp DV.
+ Phân tích dữ liệu
khảo sát.


Quy trình nghiên cứu
- Kết luận và ý nghĩa
- Hàm ý các giải pháp
- Cronbach alpha
- EFA
- Hồi quy,T-Test
Khảo sát 495
khách hàng

Nghiên
cứu sơ bộ

Kết luận nghiên cứu
Phần mềm SPSS
Phân tích dữ liệu
Khảo sát khách hàng
Thang đo chính thức


Nghiên cứu định lượng
Thang đo nháp

Thảo luận chuyên gia (đt)
19

Nghiên cứu
chính thức
(định lượng)

- Khảo sát 140 khách hàng

- Mục tiêu nghiên cứu
- Cơ sở lý thuyết (thang đo gốc)


TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LiỆU
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Quan sát
+ Phỏng vấn
+ Điều tra bằng bảng câu hỏi

- Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu từ các nguồn tài liệu có sẵn (tạp
chí, sách báo, cục thống kê, dữ liệu kế toán được công bố….)


XỬ LÝ DỮ LiỆU
- Mã hoá dữ liệu
- Nhập liệu

- Điều chỉnh dữ liệu (làm sạch dữ liệu)


PHÂN TÍCH DỮ LiỆU
- Phần mềm SPSS
- Chỉ là 1 bước trong cả quá trình làm nghiên cứu


BÁO CÁO TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
- Kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Kiến thức về xác suất, thống kê và kinh tế lượng…
- Kết quả phân tích dữ liệu chính xác


XỬ LÝ DỮ LIỆU VỚI
SPSS

Báo cáo viên : Ths. Hồ Minh Sánh


NỘI DUNG CHÍNH
1. Thang đo
2. Mã hóa dữ liệu theo thang đo
3. Giao diện và nhập liệu
4. Làm sạch dữ liệu
5. Một số lưu ý thường sử dụng



×