Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử TS lớp 10 THCS Cẩm Chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.09 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS CẨM CHẾ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2009 -2010
Môn: Hoá học – Thời gian làm bài 60 phút
Ngày thi: 21 - 6 - 2009
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
1) Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau:
2) Viết các phương trình hoá học của phản ứng để điều chế trực tiếp FeCl
3
từ Fe và
oxit sắt.
Câu 2: (2 điểm)
1) Nêu cách phân biệt các chất bột màu trắng sau: Na
2
O, CaO, MgO, P
2
O
5
2) Có hỗn hợp các kim loại Cu, Fe, Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách
riêng lấy kim loại Ag mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu.
Câu 3: (3 điểm)
Đốt cháy 12 gam hợp chất hữu cơ A thu được 26,4 gam khí CO
2
và 14,4 gam
H
2
O. Biết khối lượng mol của hợp chất hữu cơ A là 60 gam.
a) Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A.
b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A biết hợp chất A tác dụng được với kim
loại natri giải phóng khí hiđro


c) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na.
Câu 4: (3 điểm)
Trung hoà 300ml dung dịch Ca(OH)
2
1M bằng 200ml dung dịch HCl 2M.
a) Tính khối lượng muối tạo thành
b) Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm dung dịch NaOH 1M hay dung dịch
HCl 2M và thêm với thể tích bao nhiêu ml?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng trong trường hợp phản
ứng xảy ra hoàn toàn. (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi).
(Cho biết C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40, Na = 23, Cl = 35,5)
Hướng dẫn chấm
FeS
2
SO
2
SO
3
NaHSO
3
H
2
SO
4
SO
2
Na
2
SO
3

(1)
(2)
(4)
(6)
(3)
(5)
Câu Phần Nội dung Điểm
1 1 Mỗi phương trình đúng 0,25 điểm
(1) 4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(2) 2SO
2
+ O
2
2SO
3
(3) SO
2
+ NaOH NaHSO
3
(4) SO
3

+ H
2
O H
2
SO
4
(5) NaHSO
3
+ NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
(6) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H

2
O
1,5
2
2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
0,25
0,25
2 1 Đánh số thứ tự vào các mẫu thử rồi lần lượt trích một ít từng
mẫu cho vào các ống nhựa tương ứng, hoà tan các mẫu vào
nước:
- Mẫu không tan là MgO
- Mẫu tan ít tạo ra vẩn đục đồng thời toả nhiệt là CaO
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
- Hai mẫu tan được là Na
2

O và P
2
O
5
:
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
Nhỏ vài giọt hai dung dịch trên lên giấy quỳ tìm:
+ Dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh là dung dịch
NaOH, chất ban đầu là Na
2
O.
+ Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch H
3
PO
4
, chất

ban đầu là P
2
O
5
.
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
2 Ta đem hỗn hợp các kim loại đốt cháy hoàn toàn trong lọ khí
oxi dư thì có Fe, Cu tác dụng theo phương trình hoá học:
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
2Cu + O
2
2CuO
Như vậy hỗn hợp chất rắn bao gồm các chất: Fe
3
O
4
, CuO,
Ag cho hỗn hợp hoà tan vào dung dịch HCl dư khi đó Fe
3

O
4
và CuO tan còn Ag không tan trong dung dịch HCl, lọc dung
dịch và tách lấy phần chất rắn ta được Ag ban đầu
Fe
3
O
4
+ 8HCl 2FeCl
3
+ FeCl
2
+4H
2
O
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
0,125
0,125
0,125
0,25
0,25
0,125
3 a 0,125đ
0,25đ
Câu Phần Nội dung Điểm
Ta có

Gọi công thức phân tử của hợp chất A là C
x
H
y
O
z
Theo bài ta có phương trình hoá học:
Theo phương trình hoá học ta có:
Mặt khác khối lượng mol của chất A là 60 gam nên ta có:
12.x + y + 16.y = 60
Thay x = 3 , y = 8 vao phương trình ta tìm được z = 1
Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ A là C
3
H
8
O
.
0,25đ
0,125đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b Vì chất A có 1O mà tác dụng được với Na giải phóng khí H
2
nên công thức cấu tạo của chất A có nhóm (-OH)
Công thức cấu tạo có thể có của A là:
CH
3

– CH
2
– CH
2
– OH
CH
3
– CH CH
3

OH
0,25
0,25
c Phương trình hoá học của A với Na
2 CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH +2Na 2CH
3
– CH
2
– CH
2
– ONa
+ H
2
CH

3
– CH CH
3
+ 2Na 2CH
3
– CHONa – CH
3
+ H
2

OH
0,25
0,25
4 a Đổi 300ml = 0,3l; 200ml = 0,2l
Số mol Ca(OH)
2
là:
Số mol HCl là:
Phương trình hoá học:
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2
+ 2H
2
O
1 mol 2 mol
0,3 mol 0,4 mol
Ta có suy ra Ca(OH)
2

phản ứng còn dư, HCl phản
ứng hết.
Theo phương trình hoá học ta có:
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
Câu Phần Nội dung Điểm
Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng:
0,25
b Theo kết quả trên sau phản ứng Ca(OH)
2
còn dư, vậy muốn
phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm dung dịch HCl 2M.
Số mol Ca(OH)
2
còn dư:
0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
Theo phương trình hoá học ta có:
Thể tích dung dịch HCl 2M cần thêm:
0,25
0,25
0,25
c Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì:
Theo phương trình hoá học:
Thể tích dung dịch sau phản ứng là:
0,3 + 0,2 + 0,1 = 0,6(l)
Nồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng:
0,25

0,25
0,25

×