Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY GIẢO CỔ LAM TỈNH THÁI NGUN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 81 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
VIỆN KINH TẾ Y TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY GIẢO CỔ LAM TỈNH THÁI
NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SẢN XUẤT
Mã số: ĐH2014-TN01-06

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Hồng Hải

Thái Nguyên, tháng 3/2018


ii

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT

Họ và tên

Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn

Nội dung
nghiên cứu cụ
thể đƣợc giao



Viện Kinh tế y tế và
1

TS. Phạm Hồng Hải

Các vấn đề xã hội,

Chủ nhiệm

ĐHTN. Chuyên ngành

đề tài

Kinh tế y tế
Đại học Thái Nguyên.
2

GS.TS. Đặng Kim Vui

Chuyên ngành Lâm

Chuyên gia

nghiệp
3

GS.TS.Phạm Huy Dũng

4


CN.Đoàn Huyền Trang

5

ThS. Trần Văn Dũng

6

Hoàng Tuấn Anh

Viện chiến lƣợc và
chính sách – Bộ y tế
ĐH

KT&QTKD.

Chuyên ngành KTQT
ĐH

KT&QTKD.

Nghiên cứu
viên
Thƣ ký
khoa học
Nghiên cứu

Chuyên ngành KTNN


viên

Đại học Thái Nguyên

Kế toán

Chữ ký


iii

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị

Nội dung

Họ và tên

trong và ngoài nƣớc

phối hợpnghiên cứu

ngƣời đại diện đơn vị

Vụ các vấn đề xã hội,
ban Tuyên giáo TW

Phối hợp viết báo cáo về
bảo tồn và khai thác cây
giảo cổ lam bản địa


TT nghiên cứu phát Hƣớng

dẫn

qui

trình

triển cây thuốc Hà Nội trồng, thu hái, chế biến
– Viện Dƣợc liệu

cây giảo cổ lam.

GS.TS. Đào văn Dũng – Vụ
trƣởng
TS. Nguyễn Văn Luật –
Giám đốc

Hƣớng dẫn qui trình đăng
Cục ATVSTP –

ký hồ sơ Thực phẩm chức PGS.TS. Trần Quang Trung

Bộ Y tế

năng cho sản phẩm Giảo – Cục trƣởng
cổ lam

Chi Cục an toàn vệ sinh

thực phẩm, tỉnh Thái
Nguyên

Hƣớng dẫn qui trình đăng
ký tiêu chuẩn An toàn vệ Ths. Lý văn Cảnh – Chi cục
sinh

thực

phẩm

cho trƣởng

nguyên liệu giảo cổ lam

UBND tỉnh Thái Nguyên Chỉ đạo, định hƣớng

Đ/c Ma Thị Nguyệt – PCT
UBND tỉnh TN

Viện Khoa học và sự Thực hiện kiểm nghiệm PGS.TS. Trần Văn Phùng –
sống, ĐH Thái Nguyên

nguyên liệu giảo cổ lam

Học viện Nông nghiệp Thực hiện phân loại cây
Việt Nam

Giảo cổ lam


UBND huyện Võ Nhai,
Phòng NN và PTNN Phối hợp nghiên cứu
huyện Võ Nhai

Viện trƣởng
PGS.TS.

Nguyễn

Thị

Phƣơng Thảo – Trƣởng
khoa Công nghệ sinh học


iv

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv
D NH MỤC ẢNG, H NH VẼ ..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ix
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... x
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ...................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ C Y DƢ C LIỆU GIẢO
C L M ..................................................................................................................... 6
1.1. Các căn cứ pháp lý để thực hiện nghiên cứu về c y giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên .... 6
1.1.1. Các văn bản của Chính phủ về việc lập quy hoạch phát triển c y dƣợc liệu ... 6
1.1.2. Các văn bản khác về việc lập quy hoạch ...................................................... 7
1.1.3. Các văn bản quản lý tài chính ..................................................................... 7

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ............................... 8
1.2.1. Bối cảnh ngoài nƣớc................................................................................... 8
1.2.2. Bối cảnh ngành dƣợc liệu trong nƣớc ........................................................ 12
1.3. Thực trạng c y giảo cổ lam tại một số tỉnh miền n i ph a ắc ....................... 17
1.4. Một số nghiên cứu thực nghiệm về cây Giảo cổ lam ..................................... 18
1.5. Một số sản phẩm thƣơng mại từ c y Giảo cổ lam trong nƣớc ........................ 20
1.6. Những đóng góp mới của đề tài ................................................................... 21
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 23
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 23
2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................... 23
2.3. Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2014 đến 10/2016 ........................................... 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 23
2.5. Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu...................................................... 25
2.6. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................... 26
2.7. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ........................................................................... 26
2.8. Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................... 26


v

2.8.1. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn .............................................................. 26
2.8.2. Phƣơng pháp hồi cứu................................................................................ 26
2.8.3. Phƣơng pháp quan sát .............................................................................. 26
2.8.4. Phƣơng pháp bảo quản mẫu và g i mẫu .................................................... 26
2.9. Công cụ nghiên cứu .................................................................................... 26
2.10. Tiêu ch đánh giá các chỉ số nghiên cứu ..................................................... 27
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................... 27
2.12. Một số hạn chế của chuyên đề ................................................................... 27
CHƢƠNG 3:KHÁI QUÁT VỀ Đ


N NGHIÊN CỨU ..................................... 28

3.1. Một vài n t về tỉnh Thái Nguyên ................................................................. 28
3.1.1. Tên gọi .................................................................................................... 28
3.1.2. Địa lý ...................................................................................................... 28
3.1.3. Kh hậu .................................................................................................... 28
3.1.4. Địa hình ................................................................................................... 29
3.1.5. Cơ cấu đất đai .......................................................................................... 29
3.2. Một vài n t về huyện V Nhai, tỉnh Thái Nguyên ......................................... 30
3.3. Một vài n t về x Thần sa, huyện V Nhai, tỉnh Thái Nguyên ....................... 34
CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 36
4.1. Phân bố c y Giảo cổ lam theo khu vực địa lý tại địa bàn nghiên cứu ............. 36
4.1.1. Phân bố cây GCL về địa lý ....................................................................... 36
4.1.2. Cách khai thác và s dụng cây GCL .......................................................... 39
4.1.3. Nhóm bệnh ngƣời dân hay s dụng c y GCL để phòng và chữa bệnh ......... 39
4.1.4. Các bài thuốc có liên quan đến cây GCL ................................................... 42
4.2. Ph n loại thực vật học c y Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên ............................ 42
4.2.1. Ph n loại khoa học dựa theo tài liệu Dƣợc điển Việt Nam ......................... 42
4.2.2. Ph n loại dựa theo đặc điểm sinh học ........................................................ 43
4.3. Ph n t ch thành phần hoạt chất ch nh c y Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên ....... 46
4.4. Mô hình trồng cây giảo cổ lam tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên .. 48
4.4.1. Tiêu chí GACP ........................................................................................ 48
4.4.2. Xây dựng mô hình trồng cây Giảo cổ lam ................................................. 49


vi

4.4.3. Mô hình sản xuất đi theo 1 chiều khép kín từ thu hái, r a sạch, phơi, sao sấy. .. 54
4.4.4. Kiểm nghiệm các tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm ................................. 54
4.4.5. Th điểm đóng gói sản phẩm tại xƣởng sản xuất đ đạt tiêu chuẩn ATVSTP55

4.4.6. Thiết kế nhãn hàng hóa ............................................................................. 56
4.4.7. Lập hồ sơ công bố chất lƣợng sản phẩm cây GCL ..................................... 60
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 64


vii

NH



ẢN

H NH V

Hình 3.1: ản đồ tỉnh Thái Nguyên .................................................................... 28
H nh 3.2: ản đồ hành ch nh huyện V Nhai tỉnh Thái Nguyên........................... 30
Hình 4.1: Núi Thần Sa – Huyện V Nhai, Thái Nguyên, nơi có c y Giảo cổ lam.. 37
Hình 4.2: Ngƣời dân khai thác GCL tại núi Thần Sa ........................................... 38
Hình 4.3: Ngƣời dân thu hái các bộ phận s dụng của cây GCL........................... 39
Hình 4.4: C y Giảo cổ lam 5 lá mọc trên n i Thần sa thuộc địa bàn ..................... 43
thôn Ngọc Sơn 2, x Thần Sa, huyện V Nhai, tỉnh Thái Nguyên ........................ 43
Hình 4.5: C y Giảo cổ lam 7 lá tại Xóm Trung Sơn, x Thần sa, Huyện V Nhai,
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................... 44
Hình 4.6. Mẫu ép cồn 700 cây giảo cổ lam thật và giả ......................................... 46
Hình 4.7: Cây Giảo cổ lam 7 lá trồng trong vƣờn ƣơm của Học Viện Nông nghiệp
Việt Nam, tỷ lệ cây sống đạt trên 95% ................................................................ 52
Hình 4.8: Cây Giảo cổ lam 5 lá trồng lần 1 trong vƣờn ƣơm của Học Viện .......... 53
Nông nghiệp Việt Nam, tỷ lệ cây chết 100% ....................................................... 53

Hình 4.9: So sánh mẫu Cây Giảo cổ lam 5 lá Định Hóa (Bên trái) và mẫu cây GCL
5 lá Võ Nhai (Bên phải) sau khi trồng lần 2 ........................................................ 53
Hình 4.10: So sánh mẫu Cây Giảo cổ lam 7 lá Định Hóa ( ên dƣới) và mẫu cây
GCL 7 lá Võ Nhai (Bên trên sau khi trồng lần 2 .................................................. 54
Hình 4.11: Hộp trà GCL mặt trên, bìa cứng ........................................................ 55
Hình 4.12: Hộp Giảo cổ lam (mặt dƣới).............................................................. 55
Hình 4.13: Hộp Giảo cổ lam thành phẩm (mô phỏng) ......................................... 56
Hình 4.14: Túi hút chân không 100g Giảo cổ lam thành phẩm (mô phỏng) .......... 57
Hình 4.15: Hộp Giảo cổ lam cao cấp Hộp 3 gói, mỗi gói 100g + túi xách ngoài
(mô phỏng) ....................................................................................................... 58
Hình 4.16: Hộp Giảo cổ lam cao cấp Hộp 3 gói, mỗi gói 100g (mô phỏng) .......... 59
Hình 4.17: Gói trà Giảo cổ lam thƣờng, mỗi gói 100g (mô phỏng) ...................... 60


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Nghề nghiệp, học vấn, điều kiện sống của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu .. 40
Bảng 4.2. Tần suất thu hái cây GCL của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu ........... 41
Bảng 4.3. Thói quen s dụng cây GCL của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu ....... 41
Bảng 4.4. Nhóm bệnh ngƣời dân hay s dụng cây GCL ...................................... 41
Bảng 4.5. Lý do ngƣời dân hay s dụng cây GCL ............................................... 41
ảng 4.6. Quy định giới hạn tối đa kim loại nặng trong thực phẩm ...................... 46
ảng 4.7. Quy định giới hạn cho ph p vi sinh vật trong sản phẩm rau khô ........... 47
ảng 4.8. Định lƣợng hoạt chất ch nh (Saponin trong mẫu c y giảo cổ lam ........ 47
ảng 4.9. Định t nh hoạt chất ch nh (Saponin trong mẫu c y giảo cổ lam ........... 47


ix


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

BHYT

Bảo hiểm y tế

GCL

Giảo cổ lam

UBND

Ủy ban nhân dân


x

BỘ GIÁO DỤC V Đ O TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
-

Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học c y Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên
và đề xuất mô hình sản xuất

2.


-

M số: ĐH 2014 – TN01 – 06

-

Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hồng Hải

-

Tổ chức chủ trì: Viện Kinh tế y tế và Các vấn đề x hội, Đại học Thái Nguyên

-

Thời gian thực hiện: 2 năm từ 10/2014 đến 10/2016
ục tiêu: Ph n loại thực vật học và ph n t ch thành phần hoạt chất ch nh c y

Giảo cổ lam Thái Nguyên góp phần định danh, giống, loài, chọn giống c y tốt để
phát triển vùng dƣợc liệu Giảo cổ lam nh m đề xuất mô hình sản xuất phát triển
kinh tế hàng hóa cho tỉnh Thái Nguyên.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Có đƣợc bản đồ dƣợc liệu c y Giảo cổ lam tự nhiên, là tiền đề để mở rộng
vùng nguyên liệu Giảo cổ lam theo tiêu chuẩn G CP – WHO
- Th điểm mô hình 4 nhà trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại địa phƣơng,
là tiền đề để thành lập chuỗi giá trị từ trồng, khai thác, chế biến, sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa c y Giảo cổ lam.
- Cung cấp các b ng chứng khoa học để làm cơ sở lập hồ sơ công bố chất
lƣợng sản phẩm, nh n hàng hóa, đăng ký m số m vạch cho sản phẩm.
- Th điểm đóng gói 100g, 10g t i h t ch n không và thiết kế nh n hàng hóa.

4. Kết quả nghiên cứu:
- Ph n bố c y giảo cổ lam: Phát hiện có 2 loại Giảo cổ lam 5 lá và 7 lá tại khu
vực thôn Ngọc Sơn 2, x Thần Sa, huyện V Nhai. C y GCL 5 lá mọc ở vùng n i
đá vôi cao, c y GCL 7 lá mọc nhiều ở ch n n i và ven suối.


xi

- Đối tƣợng thu hái, s dụng: 46,9% ngƣời d n đi thu hái và 68,8% s dụng
hàng ngày; 80% số ngƣời dùng GCL có liên quan đến bệnh tăng huyết áp, mỡ máu
và giải độc gan.
- Ph n biệt đƣợc c y GCL thật và giả (c y ngũ trảo dựa vào đặc điểm hình
thái, mùi, vị, vùng sinh thái.
- Kiểm nghiệm hàm lƣợng Saponin cho thấy các mẫu GCL đều có hàm lƣợng
Saponin cao từ 0,58 đến 0,77Rgl; kiểm nghiệm 7 tiêu ch an toàn vệ sinhh thực
phẩm đều cho kết quả trong giới hạn cho ph p.
- Mô hình trồng: đ th điểm trồng th 100m2 tại hộ gia đình và tại vƣờn ƣơm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo hƣớng dẫn của Viện dƣợc liệu, thời điểm
trồng 3/2015, tỷ lệ sống 95% tại hộ gia đình. Tại vƣờm ƣơm, c y bị lụi và chết khi
mùa hè đến.
- Th điểm đóng gói tại xƣởng đóng chè đạt tiêu chuẩn

TVSTP và thiết kế

mô phỏng bao bì, nh n hàng hóa.
5. Sản phẩm
5.1. Sản phẩm khoa học
- Phạm Hồng Hải, Trần Thị Hà Phƣơng (2016 , “Nghiên cứu đặc điểm sinh học
cây Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên và đề xuất mô hình sản xuất”, Tạp chí Y học
Cộng đồng, số 34, tr. 71.

5.2. Sản phẩm ứng dụng
- 03 chuyên đề:
+ Chuyên đề số 1: Khảo sát thực trạng cây Giảo cổ lam Thái Nguyên
+ Chuyên đề số 2: Phân loại thực vật học và phân tích thành phần hoạt chất
chính cây Giảo cổ lam Thái Nguyên
+ Chuyên đề số 3: Xây dựng mô hình trồng, thu hái và chế biến sản phẩm từ
cây Giảo cổ lam hƣớng tới phát triển kinh tế hàng hóa tại tỉnh Thái Nguyên.
5.3. Sản phẩm khác
- 01 Bản đồ dƣợc liệu c y GCL: “ Lập bản đồ cảnh quan – Tổng hợp thể tự
nhiên phân bố Giảo cổ lam tại Thái Nguyên”
- 01 Mô hình 4 nhà trong phát triển hàng hóa Giảo cổ lam.
- Đóng 05 gói t i h t ch n không 100g, 05 t i 10g, 05 t i thƣờng 100g


xii

- Thiết kế mô phỏng 04 bao bì, nhãn hàng hóa, túi giấy
6. Phƣơng thức chuyển giao địa chỉ ứng dụng tác động và lợi ích mang lại của
kết quả nghiên cứu
- Chỉ chuyển giao kết quả đề tài này sau khi kết th c giai đoạn 2 là công bố hồ
sơ chất lƣợng sản phẩm và đăng ký hàng hóa.
- Địa chỉ ứng dụng: Tham gia đăng ký Mỗi x phƣờng 1 sản phẩm do Sở Công
thƣơng tổ chức.
- Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu đ
giúp việc bảo vệ cây GCL – 1 cây thuốc quý khỏi bị khai thác cạn kiệt, bảo vệ sinh
thái môi trƣờng, hƣớng dẫn chuỗi giá trị từ trồng, thu hái, chế biến, sản xuất… có
sự tham gia của 4 nhà góp phần chuyên nghiệp hóa kinh doanh cây thuốc, tăng giá
trị kinh tế hộ gia đình, bảo vệ và nâng cao sức khỏe ngƣời dân trong cộng đồng.
Tổ chức chủ trì


Chủ nhiệm đề tài

(Ký, họ tên và đóng dấu)

(Ký, họ và tên)

S.TS. Đặng Kim Vui

PGS.TS. Phạm Hồng Hải


xiii

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information
-Project title: Study of biological characterisics of Jiaogulan in Thai Nguyen
province and proposal for a production model
-Code number: ĐH2014 – TN01-06
-Chief investigator: Dr. Pham Hong Hai
- Implementing institution: Institute for Health Economics and Social Affairs
- Duration: 2 years from October 2014 to October 2016
2. Objective
To conduct taxonomical and active element analysis of jiaogulan in Thai
Nguyen province contributing to the identification of the specimen, the choice of
the best breed for the development of plantation areas in order to suggest a
production model promoting the economy of Thai Nguyen province
3. Creativeness and innovativeness
- Mapping the natural distribution of Jiaogulan as the basis for the extension of
Jiaogulan plantation area according to GACP-WHO

- Piloting the model of “collaboration between the 4 partners” in the
development of regional household economic as the basis for the creation of chain
value from the plantation, the development, the processing, the production, and the
consumption of jiaogulan good
- Providing scientific evidence as the basis for the documentation publishing
product quality, labelling, coding, universal product coding or bar coding
- Making samples of 100g package, 10g filter package and designing the label
4.Research results
- Distribution of jiaogulan: Identifying 2 varieties of jiaogulan, the 5-leaves
jiaogulan and the 7-leaves jiaogulan in Ngoc Son village of Than Sa county in Vo
Nhai district. The 5-leaves jiaogulan grows in limestone of high mountains while
the 7-leaves jiaogulan grows at lowland and stream border


xiv

- Collectors and users: $6.9% of the population are collectors and 68.8% of
the population are daily users; 80% of jiaogulan users relate to high blood pressure,
cholesterolemia and liver intoxication
- Differentiation between jiaogulan and jiaogulan-like (ngu trao plant) on
morphology and ecological characteristics as well as odor and taste
- Saponin concentration: jiaogulan samples have high saponin concentration
from 0.58 to 0.77 Rgl; the 7-criteria test for food safety give results within accepted/
permitted ranges
- Plantation model: 100m2 plantation test on guidelines of the Institute of
Pharmaceutical Materials shows success at households in the region in 3/2015 and
failure at the nursery garden of the Vietnam National Institute of Agriculture in
summer time
- Packaging and labelling in tea factory: the product get criteria of food safety
as well as criteria for pagaging and labelling

5. Products
5.1. Science products
Pham Hong Hai, Tran Thi Ha Phƣơng (2016 , “Study on biological
characteristics of Jiaogulan in Thai Nguyen province and suggestions for a model of
production”, Journal of community medicine, No. 34, page 71
5.2. Application products
- 01 full text report and 01 summary
- 03 reports on specific subjects of the study:
+ Report number 1: Survey the situation of Jiaogulan in Thai Nguyen
province.
+ Report number 2: Classify the types of botany and analise the main chamical
element of Jiaogulan in Thai Nguyen province
+ Report number 3: The instruction model for Jiaogulan planting, collecting
and producing in order to develop commercial market in Thais Nguyen province
5.3. Other products
- 01 Jiaogulan medicine map: “The map of situation of Jiaogulan and natural
distribution areas in Thai Nguyen province”


xv

- Model of “4 partners collaboration” for regional household economic
development
- 05 Samples of 100 grams package and 05 samples of 10g package without
air and 05 samples of 100 grams packet with air
- Design 04 samples of package and label
6. Transfer alternatives, application institution, impact and benefit of research
results
- Know-how transfer to be done only at the end of the second phase on
publishing product quality and finalizing product registration

- Application sites: Registration should be made by commune/ county, one
product per commune/ county managed bythe province office of Industry and Trade
-Impact and benefit of research results: Research results contribute to the
preservation of Jiaogulan, a precious medicinal plant, not to be exploited to become
exhausted, to protect the ecological environment, to promote the chain value from
the plantation, the collection, the processing, the production ….with the
participation of the 4 partners contributing to the professionalisation of the market
for medicinal plants, enhancing household economic, protecting and improving
people health in commiunities.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Thái Nguyên đƣợc đánh giá là tỉnh Trung du miền núi phía Bắc có nhiều
nguồn dƣợc liệu tự nhiên, phong ph , đa dạng về chủng loại và công dụng làm
thuốc. Đất đai và kh hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng trong đó có nhiều cây
thuốc quý. Tỉnh Thái Nguyên cùng với tỉnh Quảng Ninh, Cao B ng, Lạng Sơn, Hà
Giang, Lào Cai, Bắc Giang và ắc Kạn là những tỉnh n m trong phạm vi qui hạch
dƣợc liệu của cả nƣớc. Phát triển dƣợc liệu trở thành một trong những mục tiêu
chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ta, đ đƣợc cụ thể hóa trong các văn bản và quyết
định nhƣ: Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 và định hƣớng đến
năm 20301; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ
về quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 20302; Thông báo số 164/TB-VPCP ngày 16/06/2010 của Văn
phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân
tại Hội nghị phát triển dƣợc liệu và sản phẩm thuốc quốc gia năm 20103…
Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn tài nguyên dƣợc liệu tự nhiên đang ngày

một cạn kiệt, nhiều loài đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng, c y dƣợc liệu nuôi
trồng đang bị thu hẹp hoặc phát triển một cách tự phát. Kết quả khảo sát sơ bộ cho
thấy, tại tỉnh Thái Nguyên có nhiều bài thuốc dân gian có giá trị chữa bệnh, có
nhiều vị thuốc, cây thuốc đang bị khai thác quá mức nhƣ lá thuốc trong bài thuốc
tắm, thuốc ngâm chân của ngƣời dân tộc… Nguyên nh n của thực trạng này là do
ngƣời dân khai thác và s dụng không hợp lý nguồn dƣợc liệu, cơ quan chức năng
chƣa quan t m đến việc bảo tồn, nuôi trồng, chƣa quản lý đƣợc vùng dƣợc liệu,
chƣa có sự tham gia của doanh nghiệp trong chuỗi gia tăng giá trị sản phẩm từ dƣợc
liệu, thị trƣờng dƣợc liệu không ổn định…
1

Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt qui
hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030
2
Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về quy hoạch tổng
thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030
3 Thông báo số 164/TB-VPCP ngày 16/06/2010 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý
kiến kết luận của Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị pháttriển dƣợc liệu và
sản phẩm thuốc quốc gia năm 2010


2

Cây Giảo cổ lam (GCL) hiện có nhu cầu s dụng rất lớn trong nƣớc, nhất là
đối với những ngƣời cao tuổi, cao huyết áp, nhiễm mỡ máu…, giảo cổ lam đƣợc lƣu
hành và s dụng rộng rãi, phổ biến ở Việt Nam, bởi t nh năng và tác dụng tuyệt vời
của nó, do vậy đƣợc ngƣời s dụng hết sức quan tâm, nhiều công ty trong và ngoài
nƣớc chú trọng bào chế và sản xuất ra nhiều dạng thuốc mới. Tuy nhiên nguồn
nguyên liệu chủ yếu hiện nay do ngƣời dân tự thu hái tự nhiên trong rừng, tự tổ
chức thu gom, mua bán, và đ có sự nhầm lẫm với nhiều loài cây khác khi cung cấp

nguyên liệu cho các công ty sản xuất thuốc, xẩy ra tình trạng dƣợc liệu giả, kém
phẩm chất và đ đƣợc báo chí truyền thông trong nƣớc lên tiếng báo động. Tình trạng
thu hái bừa b i đ làm cho nguồn dƣợc liệu GCL thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt.
Trƣớc nhu cầu hội nhập và phát triển của ngành dƣợc liệu, đồng thời để thực
hiện chủ trƣơng ch nh sách của Đảng và Nhà nƣớc đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng
về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nguyên liệu làm thuốc, phát triển vùng trồng các
c y dƣợc liệu có giá trị chữa bệnh và giá trị kinh tế, trong đó có c y GCL, vì vậy
“Nghiên cứu đặc điểm sinh học cây Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên và đề xuất mô
hình sản xuất” nhƣ một chƣơng trình chuẩn hóa c y giảo cổ lam, góp phần định
danh, giống loài, chọn giống c y tốt để phát triển vùng dƣợc liệu Giảo cổ lam nh m
phát triển kinh tế hàng hóa cho tỉnh Thái Nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Khảo sát thực trạng nguồn dƣợc liệu giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên; Phân loại thực
vật học và phân tích thành phần hóa học chính của cây Giảo cổ lam; xây dựng mô
hình trồng, thu hái và chế biến sản phẩm từ cây giảo cổ lam hƣớng tới phát triển kinh tế
hàng hóa tại tỉnh Thái Nguyên.
Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát thực trạng nguồn dƣợc liệu Giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên.
- Phân loại thực vật học và phân tích thành phần hóa học chính của cây giảo cổ
lam Thái Nguyên
- Xây dựng mô hình trồng, thu hái và chế biến sản phẩm từ cây giảo cổ lam hƣớng
tới phát triển kinh tế hàng hóa tại tỉnh Thái Nguyên.


3

3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tại x Thần Sa, huyện V Nhai, tỉnh Thái Nguyên
- Phạm vi thời gian: 24 tháng, từ 10/2014 đến tháng 10/2016

4. Cách tiếp cận
- Tiếp cận các hộ gia đình tại cộng đồng có khai thác, thu mua, chế biến, kinh doanh
dƣợc liệu
- Tiếp cận lang y, lƣơng y, thầy thuốc và những ngƣời hiểu biết về cây giảo
cổ lam
- Khảo sát vùng dƣợc liệu có cây giảo cổ lam tại huyện Định Hóa, Võ Nhai
tỉnh Thái Nguyên
- Tiếp cận thị trƣờng, doanh nghiệp, cơ sở y tế… để phát hiện nhu cầu về giảo
cổ lam
- Tiếp cận l nh đạo cộng đồng, hộ gia đình, ngƣời d n… để phát triển vùng
nguyên liệu giảo cổ lam
- Tiếp cận các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, trung tâm kiểm nghiệm để
chuẩn hóa vùng nguyên liệu và sản phẩm đầu ra
- Tiếp cận về phân loại thực vật học giảo cổ lam
+ Dựa trên kết quả của những công trình nghiên cứu đ có xác địch các dạng
(giống) Giảo cổ lam đ đƣợc ghi nhận ở Thái Nguyên.
+ Tiến hành điều tra thực địa, thu thập đánh giá bổ sung về thành phần loài và
sự phân bố của các giống Giảo cổ lam ở Thái Nguyên.
- Tiếp cận về nhân giống in vivo: các mẫu giống đặc trƣng của địa phƣơng
đƣợc lựa chọn và tiến hành nhân giống truyền thống s dụng các phƣơng pháp nhƣ
giâm cành, gieo hạt. Một số hóa chất kích thích nảy mầm và ra rễ đƣợc s dụng
nh m tăng hiệu quả nhân giống.
5. Nội dung nghiên cứu
huyên đề 1 (Loại 1): Khảo sát thực trạng cây giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên.
+ Xác định sự phân bố cây Giảo cổ lam: Vị trí, diện tích, mặt b ng, độ dốc, độ
che phủ, độ ẩm…
+ Xác định, nhận dạng loài Giảo cổ lam: Lấy mẫu tƣơi tại 2 huyện Võ Nhai và
Định Hóa, ép mẫu có cố định b ng cồn 700



4

+ Xác định loài hoặc cây dễ nhầm lẫn với cây giảo cổ lam: Lấy toàn bộ các
mẫu cây giống GCL tại 2 huyện điều tra, ép mẫu có có cố định b ng cồn 700
+ Lấy mẫu tƣơi tại chỗ có cây GCL và mẫu thu mua ngẫu nhiên tại hộ gia
đình, mỗi huyện khảo sát 2 đợt theo 2 mùa Xu n Hè (tháng 3 đến tháng 6) và Thu
Đông (tháng 8 đến tháng 12)
+ Chụp ảnh tƣ liệu cây giảo cổ lam và các cây dễ nhầm lẫn với cây giảo cổ lam.
huyên đề 2 (Loại 2): Phân loại thực vật học và phân tích thành phần hoạt chất
chính cây Giảo cổ lam Thái Nguyên.
+ Các đặc điểm của lá (cách mọc lá, màu sắc, số lá chét, chiều dài, chiều rộng,
cuống lá, lông trên lá, lá kèm...)
+ Các đặc điểm của tua cuốn.
+ Các đặc điểm của hoa (mùa ra hoa, màu sắc, số lƣợng và tính chất của nhị,
nhụy, bao phấn, số lƣợng hoa, kiểu hoa...)
+ Các đặc điểm của quả.
+ Các đặc điểm của thân (màu sắc, chiều dài, hình dạng, k ch thƣớc, kiểu phân
nhánh...).
+ Các đặc điểm của rễ.
Chuyên đề 3 (Loại 2):Xây dựng mô hình trồng, thu hái và chế biến sản phẩm từ
cây giảo cổ lam hƣớng tới phát triển kinh tế hàng hóa tại tỉnh Thái Nguyên.
-

Các chỉ tiêu dùng để xây dựng TCCS gồm có:

+ Mô tả, vi phẫu, soi bột
+ Định tính so sánh với dƣợc liệu đối chiếu và các chất đối chiếu b ng phƣơng
pháp sắc ký lớp mỏng (TLC)
+ Độ ẩm
+ Tro toàn phần

+ Định lƣợng saponin tổng số b ng phƣơng pháp c n
+ Định lƣợng flavonoid tổng số b ng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân t
(UV - VIS) (tính theo Rutin)
+ Định lƣợng một hoạt chất chính (thuộc nhóm saponin hoặc flavonoid) b ng
phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC .


5

- Mô hình sản xuất sẽ đi theo 1 chiều khép kín từ khi thu hái, r a sạch, phơi,
sao sấy, kiểm nghiệm các tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm và dƣợc chất, th điểm
sản xuất sản phẩm từ c y GCL, đăng ký nh n hàng hóa, lập hồ sơ đăng ký lƣu hành
trên thị trƣờng...
6. Kết cấu báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm các phần sau:
hƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về c y dƣợc liệu giảo cổ lam
hƣơng 2:Phƣơng pháp nghiên cứu
hƣơng 3: Khái quát địa bàn nghiên cứu c y giảo cổ lam tỉnh Thái Nguyên
hƣơng 4: Kết quả nghiên cứu


6

HƢƠN
Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
1.1. ác c n cứ pháp
Các v n ản c

1
ƢỢ


ỆU





để thực hiện nghiên cứu về c y giảo cổ am tỉnh Thái Nguyên
Ch nh ph về vi c

p quy ho ch phát triển c y

c i u

- Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 06 năm 2006 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Y tế Việt Nam giai đoạn đến
năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 03 năm 2007 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển công nghiệp dƣợc và xây dựng mô hình hệ thống
cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”;
- Chỉ thị 24/CT-TW ngày 04 tháng 7 năm 2008 của an

thƣ an chấp hành

Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nền đông y Việt nam và Hội
Đông y trong tình hình mới;
- Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 07 tháng 05 năm 2007 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt “Chƣơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng
điểm quốc gia phát triển công nghiệp Hóa dƣợc đến năm 2020”
- Quyết định 81/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 21/05/2009 về

việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Hoá dƣợc đến năm 2015
tầm nhìn 2025.
- Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 của Thủ Tƣớng Chính phủ về
việc ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dƣợc cổ truyền
Việt Nam đến năm 2020;
- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 và định hƣớng đến
năm 20304;
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về
quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 20305
4

Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt qui
hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030


7

2 Các v n ản khác về vi c

p quy ho ch

- Luật Đầu tƣ năm 2005 và Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của
Chính phủ quy định một số điều chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật
Đầu tƣ;
- Luật đa dạng sinh học ngày 28 tháng 11 năm 2008 và Nghị định số
65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật đa dạng sinh học;
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê

duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
- Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về s a đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP;
- Căn cứ Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/03/2007 của Bộ Kế hoạch
Đầu tƣ về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều
chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch
các sản phẩm.
- Công văn số 2976/CVCP-KGVX, ngày 13/05/2008 của Văn phòng Ch nh
phủ về việc thông báo kết luận của an b thƣ đối với chủ trƣơng bảo tồn và phát
triển cây thuốc Việt Nam;
- Thông tƣ số 14/2009/BYT-TT, ngày 03/09/2009 của Bộ Y tế hƣớng dẫn triển
khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây
thuốc” theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới.
3 Các v n ản quản ý tài ch nh
- Nghị định 95/2014/NĐ-CP, ngày 17/10/2004 của Chính Phủquy định về đầu
tƣ và cơ chế tài ch nh đối với hoạt động khoa học và công nghệ
- Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính – Bộ Khoa học và Công nghệ, số
44/2007/TTLT-BTC-BKHCN, ngày 07/05/2007 về hƣớng dẫn định mức xây dựng
và phân bổ dự toán kinh ph đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có s
dụng ng n sách nhà nƣớc

5

Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về quy hoạch tổng
thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030


8

- Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính – Bộ Khoa học và Công nghệ, số

93/2006/TTLT/BTC-BKHCN, ngày 04/10/2006 về hƣớng dẫn chế độ khoán kinh
phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ s dụng ng n sách nhà nƣớc
- Thông tƣ 97/2010/TT-BTC, ngày 06/07/2010 của Bộ Tài chính về uy định
chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà
nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập
- Thông tƣ 22/2009/TT-BTC, ngày 04/02/2009 của Bộ Tài ch nh quy định
mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và s dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp
- Thông tƣ 149/2013/TT-BTC, ngày 29/10/2013 của Bộ Tài ch nh quy định
mức thu, nộp, quản lý và s dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc ĩnh vực của đề tài
2

Bối cảnh ngoài n ớc
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nƣớc đang phát triển việc chăm

sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến YHCT hoặc thuốc từ dƣợc thảo truyền
thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đ y, các nƣớc trên thế giới đang
đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên
nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh. Theo thống kê của WHO,
ở Trung Quốc doanh số thị trƣờng thuốc từ dƣợc liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng
trƣởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ
USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007 , ch u

u đạt 4,55 tỷ Euro (2004), ...

Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dƣợc liệu ƣớc đạt khoảng trên
80 tỷ USD.
Những nƣớc sản xuất và cung cấp dƣợc liệu trên thế giới chủ yếu đều là những
nƣớc đang phát triển ở Ch u Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái
Lan, Bangladesh...ở Ch u Phi nhƣ Madagasca, Nam Phi...ở Châu Mỹ La tinh nhƣ

Brazil, Uruguay...
Những nƣớc nhập khẩu và tiêu dùng dƣợc liệu chủ yếu là những nƣớc thuộc
liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm
các nƣớc EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dƣợc liệu và gia vị. Nguồn
cung cấp dƣợc liệu chính cho thị trƣờng EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam,
Thái Lan, razil, Đức.


9

Nông nghiệp luôn đƣợc xem là một hoạt động sản xuất của bản thân con
ngƣời, gắn liền với lịch s phát triển kinh tế xã hội của các nƣớc trên thế giới. Nông
nghiệp với chức năng sản xuất ra cái ăn và nhiều sản phẩm thiết yếu khác, trong đó
có dƣợc liệu là nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho con ngƣời, tất cả những yếu tố
đó giữ vai trò đảm bảo ổn định kinh tế, ổn định xã hội trong quá trình phát triển của
đất nƣớc, nhiều thành tựu KHCN đƣợc áp dụng để tăng năng suất và sản lƣợng
cây trồng, cơ giới hoá, hoá học nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh đƣợc s
dụng trong cây trồng ngày càng nhiều. Do vậy sau khi thu hoạch, sản phẩm nông
nghiệp, sản phẩm dƣợc liệu có thể gây nên những tác động xấu cho sức khoẻ
ngƣời s dụng.
Vì vậy, sản phẩm thu hoạch từ cây trồng nói chung và từ cây trồng làm thuốc
nói riêng, với lƣợng tồn dƣ các chất hoá học là những sản phẩm không còn sạch sẽ
đối với ngƣời s dụng, gây hại cho cơ thể con ngƣời. Để khắc phục đƣợc tình trạng
này ngƣời ta đ đề ra hƣớng mới để tiến hành sản xuất nông nghiệp. Đó là Nông
nghiệp sạch, là thực hành nông nghiệp tốt (G P trong đó bao gồm cả việc nuôi
trồng cây làm thuốc, sản phẩm thu hoạch phải an toàn cho ngƣời s dụng.
Thực hành nông nghiệp tốt - Good

gricultural Practices (G P đ đƣợc rất


nhiều nƣớc trên thế giới vận dụng vào trồng các cây làm thuốc rất sớm. Trung Quốc
đ ban hành pháp lệnh “Quản lý thuốc YHCT Nhà nƣớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa” vào năm 2000, với 57 điều khoản đề cập đến các quy định, tiêu chuẩn chặt
chẽ sản xuất, chế biên dƣợc liệu theo nguyên tắc GAP, bào chế thuốc YHCT theo
GMP, GLP.
Năm 2002, văn phòng Ch u u đ ban hành quy định về chất lƣợng dƣợc liệu
trồng và chế biến dƣợc liệu theo nguyên tắc GAP của Ch u u “The European
Agency for Evaluation of Medicinal Products Working Party on Herbal Medicinal
Products”.
Tháng 09 năm 2003 Nhật Bản đ ban hành quy chế có 11 mục ràng buộc hệ
thống trồng cây thuốc và chế biến dƣợc liệu theo tiêu chuẩn GAP. Nhiều quốc gia
trên thế giới đ coi G P là điều kiện để đảm bảo chất lƣợng an toàn của dƣợc liệu
cho ngƣời s dụng.


10

Heinz Schilcher đ đề xuất quy định về GAP cho cây thuốc và cây tinh dầu
làm thuốc khá đầy đủ kể cả việc thay đổi s a chữa một số quy định trong Dƣợc điển
quốc gia, để tiêu chuẩn dƣợc liệu sạch, an toàn trở thành bắt buộc.
Thực hành nông nghiệp tốt (Good

gricultural Practices đ đƣợc tổ chức

FAO khuyên cáo thực hiện trên phạm vi toàn cầu từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Sau
đó cả thế giới lại đƣợc khuyến cáo triển khai sản xuất nông nghiệp hữu cơ (Organic
Farming , đ y là giải pháp hữu hiệu của G P theo hƣớng chỉ khai thác sản phẩm
hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp, không ding ph n vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật
hoá học, khai thác vi sinh vật bản địa phân huỷ hữu cơ tồn dƣ, s dụng các giải
pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại, coi trọng canh tác sinh thái tạo hiệu quả kinh

tế trên một đơn vị diện tích, chú trọng khai thác gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất
cho khai thác bảo vệ bền vững.
Sản phẩm từ các loài thảo dƣợc và từ cây trồng làm thuốc là loại hàng hoá s
dụng cho sức khoẻ của con ngƣời, do vậy dƣợc liệu là một loại hàng hoá đặc biệt,
toàn thế giới hết sức coi trọng và quan tâm, yêu cầu sản phẩm này phải tuyệt đối an
toàn cho ngƣời s dụng. Với sáng kiến của mình Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và
các nƣớc T y Thái ình dƣơng đ thành lập “Forum For Harmonization of Herbal
Medicines” (Diễn đàn hoà hợp về các thuốc thảo mộc năm 2001.
Tháng 05 năm 2002 tại Tokyo đ tổ chức một Hội nghị, trong đó các nƣớc
tham dự đ thống nhất tiêu ch cơ bản của tiêu chuẩn chất lƣợng dƣợc liệu là:Đúng,
Tốt và Tinh khiết.
Tiếp theo đó năm 2003, WHO đ tập hợp ý kiến của khoảng 105 Quốc gia trên
thế giới cho biên soạn và xuất bản cuốn sách “Guidelines on good

gricultural and

Collection Practices (G CP for Medicinal Plants” (H ớng dẫn thực hành nông
nghi p và thu hái tốt cây thuốc GACP), nh m nâng cao chất lƣợng dƣợc liệu và
thuốc sản xuất từ dƣợc liệu.
Nguyên tắc cơ bản của G P là phƣơng thức quản lý toàn diện quá trình sản
xuất nông nghiệp, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sạch và môi trƣờng đất, nƣớc,
không khí không bị ô nhiễm độc hại, không ảnh hƣởng cho sản xuất bền vững phát
triển, các tiêu ch đó có thể tóm lƣợc nhƣ sau:


×