Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Điều tra thành phần sâu mọt hại trên ngô, sắn bảo quản tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2012 2013. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của mọt thứ cấp tribolium castaneum herb và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







VŨ VĂN HẬU



ðIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI TRÊN NGÔ,
SẮN BẢO QUẢN TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN
NĂM 2012 – 2013. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC
CỦA MỌT THỨ CẤP TRIBOLIUM CASTANEUM HERB
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ




LUẬN VĂN THẠC SĨ






HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO


TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







VŨ VĂN HẬU



ðIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI TRÊN NGÔ,
SẮN BẢO QUẢN TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN
NĂM 2012 – 2013. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC
CỦA MỌT THỨ CẤP TRIBOLIUM CASTANEUM HERB
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ




Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số: 60.54.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch



HÀ NỘI - 2013



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này
là hoàn toàn trung thực.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin ñược trích dẫn trong Luận văn này ñã ñược ghi
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả


Vũ Văn Hậu





















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới
PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thủy ñã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn trong suốt
thời gian thực hiện Luận văn.
Trân trọng cảm ơn các thày cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm- Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội; cán chuyên viên Trung tâm Giám ñịnh Kiểm dịch
thực vật - Cục Bảo vệ thực vật về sự giúp ñỡ nhiệt tình và quí báu ñể tôi hoàn
thành nhiệm vụ.
Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Công nghệ sau thu hoạch K20
cùng toàn thể gia ñình và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn
thành Luận văn này!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả


Vũ Văn Hậu












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH, ðỒ THỊ viii
PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích - yêu cầu 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
PHẦN THỨ HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3
2.1.1. Thành phần loài côn trùng hại kho 3
2.1.2. Thành phần côn trùng hại trên ngô, sắn 4
2.1.3. Những thiệt hại do côn trùng gây ra trong kho bảo quản 5
2.1.4. Biện pháp phòng trừ côn trùng hại kho 6
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12
2.2.1. Một số kết quả ñiều tra thành phần sâu mọt hại kho dự trữ lương

thực nói chung và trên ngô, sắn nói riêng 12
2.2.2. Nghiên cứu những thiệt hại do côn trùng gây ra 14
2.2.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của mọt thứ cấp
Tribolium castaneum Herb. 15
2.2.4. Phòng trừ sâu mọt hại bằng biện pháp phòng trừ sinh học, hóa học 15
PHẦN THỨ BA ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 19
3.1. ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 19
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 19
3.1.2. Vật dụng, dụng cụ nghiên cứu 19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

3.1.3. Thời gian nghiên cứu 19
3.1.4. ðịa ñiểm nghiên cứu 19
3.2. Nội dung nghiên cứu 20
3.3. Phương pháp nghiên cứu 20
3.3.1. ðiều tra thành phần sâu mọt trong kho bảo quản ngô hạt và sắn tại
Hà Nội và phụ cận năm 2012 – 2013 20
3.3.2. ðiều tra diễn biến một số loài sâu hại chính trên ngô hạt và sắn lát
bảo quản tại Hà Nội 21
3.3.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học và sinh thái học của
mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb gây hại trên ngô, sắn lát bảo
quản 21
3.3.4. Một số biện pháp phòng trừ mọt thứ cấp Tribolium castaneum 26
3.4. Xử lý thống kê sinh học 28
PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1. Thành phần côn trùng, nhện và thiên ñịch trong kho ngô, sắn bảo
quản tại Hà nội năm 2012 29

4.1.1. Thành phần côn trùng, nhện hại trong kho ngô bảo quản tại Hà Nội
năm 2012 29
4.1.2. Thành phần sâu mọt, nhện hại trong kho sắn bảo quản tại Hà Nội
năm 2012 33
4.1.3. Thành phần thiên ñịch trong kho ngô, sắn bảo quản tại Hà Nội năm
2012 38
4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của mọt
Tribolium castaneum Herb 39
4.2.1. ðặc ñiểm hình thái của mọt Tribolium castaneum Herb. 39
4.2.2. Thời gian phát dục của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 43
4.2.3. Khả năng sinh sản của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên 2
môi trường thức ăn khác nhau. 44

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v

4.3. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh thái học của mọt thứ cấp
Tribolium castaneum Herb 45
4.3.1. Diễn biến quần thể mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên 2
cách bảo quản ngô, sắn khác nhau 45
4.3.2. Diễn biến quần thể mọt Triboneum castaneum Herb trên 3 mức thủy
phần ngô hạt 46
4.3.3. Diễn biến quần thể mọt thứ cấp Triboneum castaneum trên 3 mức
thủy phần sắn lát 48
4.4. Khả năng gây hại của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 49
4.4.1. Nghiên cứu khả năng gây hại mọt thứ cấp Tribolium castaneum
Herb 49
4.4.2. Sự lựa chọn thức ăn của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên
sắn băm, sắn lát, sắn chặt, sắn chẻ 51
4.5. Phòng trừ mọt Triboneum castaneum Herb 53

4.5.1. Ảnh hưởng các dụng cụ bảo quản sắn lát ñến sự phát triển của mọt
thứ cấp mọt bột ñỏ Triboneum castaneum Herb 53
4.5.2. Khảo sát hiệu lực của nấm Beauveria bassiana 55
4.5.3. Khảo sát hiệu lực của lá xoan ta, lá xoan ấn ñộ và lá cơi 55
4.5.4. Phương pháp thử nghiệm phòng trừ mọt thứ cấp Tribolium
castaneum Herb bằng thuốc khử trùng ñể bảo quản. 57
PHẦN THỨ NĂM. KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ 59
5.1. Kết luận 59
5.2. ðề nghị 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

4.1 Thành phần côn trùng và nhện hại trong kho bảo quản ngô tại Hà
Nội năm 2012 31

4.2 Thành phần sâu mọt và nhện hại trong kho sắn bảo quản tại Hà
nội năm 2012 34


4.3 Thành phần thiên ñịch trong kho ngô, sắn bảo quản tại Hà Nội
năm 2012 38

4.4 Kích thước các pha phát dục của mọt thứ cấp 41

4.5 Thời gian phát dục của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 43

4.6 Sức ñẻ trứng và tốc ñộ gia tăng quần thể của mọt thứ cấp
Tribolium castaneum Herb 44

4.7 Diễn biến mật ñộ mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên
kho Sắn, Ngô tại Hà Nội năm 2012 45

4.8 Ảnh hưởng của thuỷ phần ngô hạt ñến sự phát triển quần thể mọt
mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 47

4. 9 Diễn biến quần thể mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên 3
mức thủy phần khác nhau 48
4.10 Khả năng gây hại của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên
các giống sắn khác nhau 50

4.11 Sự lựa chọn thức ăn của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb
trên 4 môi trường sắn băm, sắn chặt, sắn lát và sắn chẻ 52

4.12 Ảnh hưởng của các dụng cụ bảo quản sắn lát ñến sự phát triển của
mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 54

4.13 Hiệu lực của chế phẩm nấm B.b phòng trừ mọt thứ cấp Tribolium
castaneum Herb trên sắn lát 55



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

4.14 Hiệu lực của lá xoan ta, lá cơi và lá xoan Ấn ðộ phòng trừ mọt
thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên sắn 56

4.15 Hiệu lực của Phosphine ñối với mọt trưởng thành của mọt thứ cấp
Tribolium castaneum Herb 58



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

DANH MỤC HÌNH, ðỒ THỊ


STT Tên hình, ñồ thị Trang

Hình 4.1: ðiểu tra thành phần sâu mọt hại trên ngô năm 2012 33

Hình 4.2: ðiều tra thành phần sâu mọt hại trên sắn năm 2012 37

ðồ thị 4.1: Diễn biến mật ñộ mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb trên
kho Sắn, Ngô tại Hà Nội năm 2012 46

ðồ thị 4.2: Ảnh hưởng của thuỷ phần ngô hạt ñến sự phát triển quần thể
mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 47


ðồ thị 4.3: Ảnh hưởng của 3 mức thủy phần sắn lát bảo quản tới quần
thể mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 49

ðồ thị 4.4: Sự lựa chọn thức ăn của mọt bột ñỏ Tribolium castaneum Herb 53

ðồ thị 4.5: Ảnh hưởng của các dụng cụ bảo quản sắn lát ñến sự phát
triển của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb 54

ðồ thị 4.6: Khảo sát hiệu lực của lá xoan ta, lá xoan ấn ñộ và lá cơi ở tỷ
lệ 1% 56

ðồ thị 4.7. Khảo sát hiệu lực của lá xoan ta, lá xoan ấn ñộ và lá cơi ở tỷ
lệ 2% 57






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa tạo ñiều kiện thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp. Bởi vậy sản phẩm sản xuất vô cùng ña dạng và phong phú.
Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự sản, tự tiêu, hàng năm phải nhập hàng trăm
nghìn tấn gạo, Việt Nam ñã vươn lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng
hoá với nhiều ngành hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới.


Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực vùng nhiệt ñới. Năm
1988, Việt Nam ñã tham gia chương trình sắn Châu Á (CIAT) và ñược ñánh giá
là nước có bước tiến lớn về phát triển cây sắn trong 10 năm trở lại ñây. Khối
lượng sắn xuất khẩu của Việt Nam ñạt khoảng 200.000 nghìn tấn/năm, ñứng hàng
thứ ba trên thế giới chỉ sau Thái Lan và Indonesia [30]. Theo số liệu thống kê
năm 2005, diện tích sắn cả nước ñạt 423,8 nghìn ha, năng suất ñạt 156,8 tạ/ha và
sản lượng khoảng 8,5 triệu tấn sắn củ tươi. Tốc ñộ tăng bình quân hàng năm là
16% về diện tích, 25% về năng suất và 44% về sản lượng.
Ngô (Zea mays) là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền
nông nghiệp thế giới và của Việt Nam. Ở nước ta, ngô có tầm quan trọng thứ hai
sau lúa. Trong chăn nuôi, ngô là nguyên liệu hết sức quan trọng, chính vì vậy phát
triển sản xuất ngô có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc ñẩy phát triển chăn nuôi.

Theo thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO), hàng năm trên thế
giới có tới 6 -10% số lượng lương thực bảo quản trong kho bị tổn thất. Theo kết
quả ñiều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch (2000- 2004) tổn thất bảo quản ở
hộ nông dân thì thiệt hại này từ 3,6% - 6% (có những nơi lên ñến 15 - 27%) do sâu
mọt và chuột phá hại. Năm 2007 tổn thất sau thu hoạch của hộ nông dân các huyện
ngoại thành Hà Nội vào khoảng từ 5,7 ñến 6,5%.
Như vậy, tổn thất sau thu hoạch trên ngô và sắn ở nước ta tương ñối cao
và thiệt hại do sâu mọt gây ra là không nhỏ. Vì vậy, công tác phòng trừ sâu hại
kho có một tầm quan trọng và ý nghĩa ñặc biệt, là việc làm cần thiết hiện nay.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

Theo kết quả ñiều tra của cục BVTV từ năm 1996-2000, một trong những
loài gây hại xuất hiện phổ biến ở kho bảo quản sắn và ngô và là nguyên nhân
làm giảm chất lượng hàng hoá ñó là loài mọt Tribolium castaneum Herb.

Ở nước ta, những nghiên cứu về loài mọt Tribolium castaneum Herb chưa
ñược quan tâm ñúng mức. ðây là loài mọt vừa có tính cạnh tranh trong loài, vừa
có tính kháng thuốc cao. Do ñó, những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học là
rất cần thiết ñể làm cơ sở khoa học cho công tác phòng trừ chúng có hiệu quả.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn
Thị Bích Thuỷ, chúng tôi tiến hành ñề tài: “ ðiều tra thành phần sâu mọt hại
trên ngô, sắn bảo quản tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2012-2013.
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của mọt bột ñỏ (thứ cấp Tribolium castaneum
Herb) và biện pháp phòng trừ”.
1.2. Mục ñích - yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Xác ñịnh thành phần côn trùng, nhện trong kho sắn, ngô bảo quản tại Hà
nội. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt thứ cấp
Tribolium castaneum Herb ñể làm cơ sở ñề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược thành phần, diễn biến côn trùng hại trên sắn, ngô bảo
quản tại Hà Nội và phụ cận
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của mọt thứ cấp
Tribolium castaneum Herb.
- Khảo sát và ñánh giá hiệu lực của một số biện pháp phòng trừ mọt thứ
cấp Tribolium castaneum Herb.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

PHẦN THỨ HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.1. Thành phần loài côn trùng hại kho
Hầu như ở ñâu có sự tồn trữ và lưu trữ hàng hóa, nông sản thì ở ñó xuất

hiện các loài sinh vật gây hại, trong ñó phải kể ñến côn trùng. Côn trùng vượt
qua tất cả các loài dịch hại khác về số lượng cá thể và số lượng loài; chúng cạnh
tranh nguồn cung cấp lương thực của con người, truyền lan dịch bệnh cho con
người, cho cây trồng và cho gia súc. ðiểm nổi bật của chúng là tính thích nghi
cao với cuộc sống trên trái ñất, chúng có thể tồn tại và hoạt ñộng trong cả ñiều
kiện khô hạn (Van der Lann, 1981) .
Theo thống kê của Matheson và Ross trên thế giới ước khoảng 1.000.000
loài côn trùng, trong ñó có 900.000 loài ñã ñịnh tên, chiếm 78% trong tổng số
1.150.000 loài ñộng vật ñã biết.
Cotton và Wilbur (1974) ñã thống kê ñược số lượng loài côn trùng gây hại
hạt dự trữ trong kho trên thế giới gồm 43 loài; trong ñó có 19 loài thuộc nhóm
côn trùng gây hại chủ yếu và 24 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại thứ yếu (dẫn
theo Snelson) .
Flim và Hagstrum (1990) ñã ghi nhận ñược 41 loài côn trùng trong sản
phẩm lương thực dự trữ ở một số nước trên thế giới.
Nakakita Hiroshi và cộng sự. (1991) ñã xác ñịnh ñược 36 loài côn trùng
thuộc 17 họ của 2 bộ gây thiệt hại nghiêm trọng trong kho thóc và gạo bảo quản
tại Thái Lan.
Bengston (1997) ñã công bố có tới 60 loài côn trùng thuộc 21 họ của 4 bộ
bắt gặp trên sản phẩm bảo quản ở ðức.
Christian Olsson (1999) ñã thống kê ñược có 39 loài gây hại các sản phẩm
trong kho lương thực thuộc 16 họ và 2 bộ.
Sự phá hại của côn trùng rất ña dạng. Trước hết là phải kể ñến làm giảm
phẩm chất hoặc phá hủy vật chất, làm cho vật dự trữ hay lưu trữ bị giảm hoặc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

làm mất hoàn toàn giá trị sử dụng. Ví dụ sự mục nát của ngũ cốc dự trữ sẽ làm
mất khả năng nảy mầm và chất dinh dưỡng trong hạt.

Việc thay ñổi kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch, nguồn thức ăn
của côn trùng hại kho, các ñiều kiện sinh thái cũng có nhiều thay ñổi, do vậy
thành phần, mật ñộ các loài côn trùng trong kho cũng luôn có sự thay ñổi. Cho
ñến nay việc nghiên cứu thành phần loài côn trùng hại kho vẫn ñang ñược nhiều
nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
2.1.2. Thành phần côn trùng hại trên ngô, sắn
Snelson (1987) phát hiện ở Australia những côn trùng gây hại chính trên
ngô, lúa, lúa mì gồm: mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt bột ñỏ
(Tribolium castaneum), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ngô (Sitophilus
zeamays) và mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis).
Theo Rojas (1998) ñã tiến hành nghiên cứu ñể xác ñịnh thành phần côn
trùng hại ngô trong bảo quản, theo tác giả, tổng số có 17 loài, thuộc 9 họ và 2 bộ
gây hại cho ngô. Trong ñó các loài chính gây hại là mọt ngô (Sitophilus
zeamays). Ngoài ra còn có ngài mạch (Sitotroga cerealella) và mọt ñục hạt
(Rhyzopertha dominica).
Christian Olsson (1999) ñã thống kê ñược côn trùng chính gây hại trên ngô
chủ yếu là mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt bột ñỏ (Tribolium castaneum), mọt
tre (Dinoderus minutus ) và ngài mạch (Sitotroga cerealella)
Theo Christian (1999) thì côn trùng gây hại trên sắn gồm các loại: mọt cà
phê (Araecerus fasciculatus), mọt tre (Dinoderus minutus), mọt ñục hạt
(Rhyzopertha dominica), mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt răng cưa
(Oryzaephilus surinamensis).
Dự trữ sắn khô rất dễ bị tấn công bởi các loại sâu mọt gây hại làm cho số
lượng cũng như chất lượng bị giảm sút. Sự hao hụt và mất mát của sắn khô trong
quá trình bảo quản ñã ñược ñánh giá lên tới 16% trọng lượng sau 2 tháng dự trữ
ở Malaysia. Theo Solomo thì ở Nigeria, Benin, Togo, Ghana sắn khô là nguồn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5


thức ăn chính. Tuy nhiên trong quá trình bảo quản thì sắn lát thường bị mọt ngô
(Sitophilus zeamays), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt thứ cấp
(Tribolium castaneum) và mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica) phá hại nghiêm
trọng. Tổn thất trên sắn khô không xử lí do mọt cà phê gây ra sau 8 tháng bảo
quản là 91,51% .
2.1.3. Những thiệt hại do côn trùng gây ra trong kho bảo quản
Tổn thất sau thu hoạch ñối với hạt ngũ cốc dự trữ thường không ñược ñánh
giá cụ thể. Số liệu công bố về tổn thất sau thu họach thường chỉ là những số liệu
công bố về số lượng, còn về chất lượng thì chưa ñược ñề cập tới.
Báo cáo của Pawgley (1963) cho thấy, tổn thất hạt bảo quản hàng năm
ñược công bố ở Mĩ là khoảng 15-23 triệu tấn (trong ñó, khoảng 7 triệu tấn do
chuột, 8-16 triệu tấn do côn trùng). Ở châu Mĩ – Latinh, người ta ñánh giá rằng
ngũ cốc và ñậu ñỗ sau thu hoạch bị tổn thất khoảng 25-50%. Ở một số nước
châu Phi, khoảng 30% tổng sản lượng nông nghiệp bị mất ñi hàng năm (Vũ
Quốc Trung, 1991).
Năm 1973, tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc
(FAO) ñã thông báo rằng ít nhất 10% lương thực sau thu hoạch bị mất mát do
dịch hại trong kho và mất mát có thể tới 30% là phổ biến ở nhiều khu vực trên
thế giới (Snelson,1987).
Theo Snelson (1987), mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt cà phê
(Araecerus fasciculatus) chúng gây hại từ ngoài ñồng vào ñến trong kho, trứng
ñược ñẻ trong hạt ngô ở giai ñoạn cận thu hoạch vì vậy mà rất nhiều ngô bắp ñã
bị ăn rỗng trước khi ñưa vào bảo quản. ðặc biệt ñối với những giống ngô cho
năng suất cao và lá bi không che phủ ñược hết bắp.Tổn thất trên ngô do mọt ngô
(Sitophilus zeamais), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt râu dài
(Cryptolestes pusillus) và mọt thứ cấp (Tribolium castaneum) dao ñộng trong
khoảng 12-13% sau 6 tháng bảo quản


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6

Theo Chrisman Sititonga (1994) thì thiệt hại trong bảo quản lương thực
tại Ấn ðộ là 20% trong 12 tháng, Malaxia là 17% trong 9 tháng và Thái Lan là
10% trong 9 tháng (dẫn theo Lê Doãn Diên,1994).
Theo Bùi Công Hiển,1995 thống kê: tỷ lệ hạt bị hại 30-50% sau 5 tháng
bảo quản tại Togo, 45-75% sau 7 tháng bảo quản tại Uganda và 90-100% sau 12
tháng bảo quản tại Zambia.
Bengston (1997) cho rằng: Côn trùng là một trong những loài dịch hại
chính gây hại lương thực và sản phẩm lương thực cất giữ. Tổn thất do dịch hại
gây ra ñối với lương thực là rất lớn khoảng 10%. Ở các nước thuộc Thái Bình
Dương tính toán ñược thiệt hại tương ñối trên các nông sản như sau:
- Ngô sau 8 tháng bảo quản tổn thất là 11% và thóc sau 7 tháng bảo quản
tổn thất là 5% ở Philipines.
- Gạo xay là 0,5 - 2,0% sau 6 tháng bảo quản ở Indonesia.
- Thóc là 3 - 6% sau 3 ñến 12 tháng và gạo xay là 5- 14,2% ở Malaysia.
Ở Mỹ hàng năm thiệt hại sau thu hoạch ước tính là 5 tỷ USD chủ yếu là
do côn trùng gây ra (Phillips Tom, 2002) .
Theo ñánh giá hàng năm, tổn thất sau thu hoạch do côn trùng, vi khuẩn
phá hại và các nhân tố khác khoảng 10-25% tổng sản lượng nông sản toàn thế
giới (dẫn theo Nguyễn Kim Vũ, 2003).
2.1.4. Biện pháp phòng trừ côn trùng hại kho
Nghiên cứu các biện pháp bảo quản nông sản cất trữ và phòng trừ côn trùng
gây hại ñã ñược bắt ñầu từ khi con người bắt ñầu cất giữ lương thực. Vì vậy cho
ñến nay ñã có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại ñược áp dụng và có
những kết quả nhất ñịnh. Một trong các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại
ñược nghiên cứu nhiều là biện pháp phòng trừ sinh học.
Theo ñịnh nghĩa của tổ chức ñấu tranh sinh học quốc tế - IOBC (1971): “
Biện pháp sinh học là việc sử dụng những sinh vật sống hay các sản phẩm hoạt
ñộng sống của chúng nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt tác hại do các sinh vật

hại gây ra” ( Phạm Văn Lầm, 1995).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

Phòng trừ sinh học tạo ra cơ hội ñể ñấu tranh có hiệu quả chống lại một loài
dịch hại riêng biệt mà không gây ảnh hưởng ñến loài dịch hại khác hoặc côn
trùng có ích khác (Phạm Văn Lầm, 1995).
Do hệ sinh thái kho bảo quản là hệ sinh thái kín, ít chịu tác ñộng của ñiều
kiện ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa, gió bão nên có thể khai thác
một số tiềm năng của phòng trừ sinh học ñể sử dụng một cách hợp lí. Các loài
vật kí sinh côn trùng gây hại trong kho như ong kí sinh thường giết chết vật chủ,
ví dụ ong kí sinh (Trichogramma sp.) kí sinh trứng ngài gạo (Corcyra
cephalonica) (Bùi Công Hiển,1995).
Kết quả nghiên cứu của Nakakita Hiroshi et al. (1991) tại Thái Lan ñã ghi
nhận ñược một số loài bắt mồi trong kho lương thực bảo quản gồm: kiến
(khoảng 4-5 loài), bọ xít (Xylocoris flavipes), (Scenopinus fenestralis) và giả bò
cạp (Chelifer sp.).
Cũng như các loài sinh vật khác, các loài côn trùng gây hại trong kho nói
chung và trong kho hạt cốc nói riêng cũng thường bị các loài sinh vật như nấm,
vi khuẩn, virus hoặc các lòai ñộng vật nguyên sinh (Protozoa) gây bệnh. Những
sinh vật này ñược gọi là sinh vật gây bệnh cho côn trùng.
Hướng dùng vi sinh vật ñể phòng trừ sâu hại, bảo vệ cây trồng ñã ñược phát
triển từ nhiều năm nay. Ở nhiều nước, chế phẩm vi sinh vật ñược sản xuất với
qui mô lớn và ñược sử dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại. Trong các loài
thuốc trừ sâu sinh học thì các chế phẩm từ vi khuẩn Bt chiếm tới 90%.
Berlinder (1911) ñã phân lập ñược vi khuẩn Bt từ sâu non Ephestia
kuechniella tại Thuringia. Hiện nay, người ta phát hiện ñược 525 loài thuộc 13 bộ
côn trùng bị nhiễm vi khuẩn Bt, trong ñó nhiều nhất là bộ cánh vảy (318 loài), sau
ñó là bộ hai cánh (59 loài), bộ cánh cứng (34 loài) và còn lại là các bộ khác (dẫn

theo Phạm Văn Lầm, 1995). Khả năng gây bệnh và tính ñặc hiệu của chế phẩm Bt
ñược xác ñịnh là các tinh thể ñộc tố có bản chất proein, chủ yếu là các loại delta-
endotoxin. Chế phẩm Bt là lây trực tiếp qua ñường tiêu hóa vào ruột côn trùng. Khi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

côn trùng ăn phải Bt chỉ vài phút sau khi tiêu hóa tinh thể ñi vào ruột giữa hòa tan
giải phóng ñộc tố hoặc tiền ñộc tố. Các chất này ñược enzim proteaza tiêu hóa
chuyển thành các ñoạn mang tính ñộc tính khoảng 620 axit amin ñể gắn chặt vào
các thụ thể màng ruột, lúc này tế bào ruột bị biến ñổi, côn trùng ngừng ăn và chết.
Vào giai ñoạn cuối vòng nhiễm bệnh, xác côn trùng bị tan rữa và giải phóng bào tử
vào môi trường bên ngoài.
Chế phẩm Bt ñược sử dụng trên nhiều loại cây trồng ñể trừ nhiều loại sâu
hại như sâu tơ (P. xylostela), sâu xanh (Helicoverpa sp.), sâu xanh bướm trắng
(Pieris sp.), sâu ño giả (T. ni), sâu róm (P. dispar),…Nhu cầu hàng năm về chế
phẩm Bt của Hoa Kỳ và Canada là hơn 1.000 tấn ñể phun cho diện tích hơn 1
triệu ha (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995).
Kết quả thử nghiệm của McGaughey (1980) cho biết khi xử lí lớp bề mặt
của khối hạt (khoảng 10cm) bằng một lượng nhỏ chế phẩm Bt ñã hạn chế
khoảng 81% quần thể ngài Ấn ðộ (Plodia interpunctella) và ngài Bột ðiểm
(Ephestia cautella) và hơn 92% sự ăn hại của hai loài côn trùng này (Bùi Công
Hiển, 1995).
Báo cáo kết quả nghiên cứu về vai trò của Bt trong phòng trừ các loài ngài
thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) gây hại trong kho của Subramanyan (1985) ở Mỹ
với Plodia interpunctella, Ephestia cautella và Sitotroga cerelella cho thấy chỉ cần
sử dụng chế phẩm này dưới liều lượng 10mg/kg ñã hạn chế ñược sự gây hại của
chúng trong kho ngũ cốc. Sukprakarn (1990) thông báo kết quả thử nghiệm
phòng trừ ngài gạo (Corcyra cephalonica) trong các kho bảo quản gạo bằng chế
phẩm Bt ở Thái Lan ñạt kết quả khả quan (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995).

Nấm gây bệnh trên côn trùng ñã ñược rất nhiều tác giả trên thế giới nghiên
cứu nhưng chủ yếu trước thu hoạch. Năm 1976, Latch và Fallcon ñã nghiên cứu
dùng nấm trắng Beauveria bassiana ñể phòng trừ sâu Leptinotarsa desemlincata
tác giả thấy có hiệu quả. Năm 1988, ở Philippin ñã nghiên cứu nấm Beauveria
bassiana trừ rầy nâu hại lúa, hiệu lực ñạt sau 14 ngày là 70%. Trong việc phòng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

trừ bọ hà ñã phát hiện ra nấm Beauveria bassiana có khả năng diệt bọ hà.Việc
nghiên cứu nấm Beauveria bassiana trừ mọt hại kho cho ñến nay chưa mấy ai
nghiên cứu (Lê Doãn Diên, 1995).
Tuy nhiên do ñặc trưng của môi trường kho và hàng hóa bảo quản nên việc
ứng dụng phòng trừ sinh học nhìn chung còn hạn chế. Khi sử dụng các chế
phẩm vi sinh vật cần phải có môi trường ẩm cho chúng phát triển và gây bệnh
cho côn trùng; nhưng môi trường ẩm là ñiều hạn chế ở trong các kho bảo quản
hàng hóa khô như ngũ cốc, ña số các loại côn trùng gây hại trong kho là bộ
cánh cứng nên hiệu quả sử dụng sinh vật gây bệnh trừ côn trùng trong kho hạt
ngũ cốc thường không cao.
Trong phạm vị rộng hơn thì phòng trừ sinh học bao gồm việc sử dụng các
chất ñộc có nguồn gốc tự nhiên, các chất xua ñuổi hoặc dẫn dụ, những chất có
thể sử dụng trong phòng trừ tổng hợp côn trùng gây hại trong kho.
Thuốc thảo mộc ñược chiết xuất, chế tạo từ những loài thực vật có sẵn trong
tự nhiên ñể diệt trừ sâu hại mang lại hiệu quả kinh tế cao và ít gây ô nhiễm môi
trường, không ñộc ñối vói người sử dụng ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng rộng
rãi ở nhiều nước trên thế giới. Do ñó việc thử nghiệm các chế phẩm thảo mộc có
khả năng kiểm soát côn trùng trong bảo quản nông sản thu hút ñược sự quan tâm
của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nhằm tạo ra các sản phẩm nông
nghiệp an toàn, sạch ñáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện ñại.
Cho ñến nay, nhiều nước trên thế giới ñã thử nghiệm thành công hiệu lực

của một số chế phẩm thảo mộc ñối với một số cô trùng gây hại trong kho. Năm
1989, Jacobson ñã tổng kết ñược 1214 tài liệu nghiên cứu về thảo mộc, ñã lập
danh mục và tóm tắt của hơn 1500 cây có tác dụng gây ngán ăn, xua ñuổi, ức
chế sinh trưởng và phát triển của côn trùng gây hại.
Theo Golob và Webley (1980) ñã tổng kết các kết quả nghiên cứu thử
nghiệm và áp dụng thuốc thảo mộc ở nhiều nơi trên thế giới với các loài thực vật
khác nhau, trong ñó ñáng kể nhất là việc sản xuất ra các chế phẩm thuốc thảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

mộc từ cây xoan Ấn ðộ (Azadirachta indica), cỏ mạt (Acorus), cây ruốc cá
(Derris eliptica), cây thuốc lào (Nicotian rustica) Các tác giả ñã nêu lên những
sản phẩm cụ thể ñược dùng ñể phòng ngừa côn trùng gây hại từ 47 loài thực vật
khác nhau, trong ñó có 40 loài ñã ñược sử dụng dưới dạng các chiết xuất (dẫn
theo Bùi Công Hiển, 1995).
ðã có rất nhiều nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng thảo mộc trong phòng
trừ côn trùng hại trong bảo quản ở quy mô phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy,
chất chiết từ hạt xoan Ấn ðộ ở nồng ñộ 8% xử lý trên hạt mì làm giảm 80%
quần thể côn trùng hại sau 6 tháng bảo quản.
Viện nghiên cứu lương thực quốc gia Tsukba, Nhật Bản ñã tiến hành ñiều
tra, nghiên cứu phát hiện ñược 13 loài thực vật nhiệt ñới có khả năng kìm hãm
sự sinh trưởng, phát triển của quần thể mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herb.
Ví dụ việc sử dụng hạt và lá của cây Basella allba, Operculina turperthum và
Calotrpis gigantea ở nồng ñộ 0,5% ñã làm giảm 70% số lượng quần thể mọt thứ
cấp Tribolium castaneum Herb.
Viện nghiên cứu công nghệ lương thực trung ương Mysore (Ấn ðộ)
ñã tiến hành nghiên cứu sử dụng vỏ khoai tây trong bảo quản ngũ cốc. Việc
xử lý ngũ cốc với bột vỏ khoai tây khô lỏng ñã làm giảm ñáng kể sự ñẻ
trứng, sự sống sót của 2 loại côn trùng ñược thử nghiệm là Sitophilus

oryzea (mọt gạo) và Callosobruchus chinenesis (mọt ñậu xanh). Hầu hết
các thực vật có tác dụng kiểm soát côn trùng gây hại là những loài có
hương thơm. tinh dầu của chúng có hiệu quả kiểm soát côn trùng cao. Tinh
dầu của cây hoắc hương và cây Ocimum basilium có tác dụng diệt trừ mọt
gạo (Sitophilus oryzae), Stegobium paniceum, mọtt thứ cấp (Tribolim
castaneum) và Bruchus chinensis. Có những loại tinh dầu có tác dụng vừa
diệt ñược côn trùng trưởng thành lại vừa hạn chế ñược khả năng nở của
trứng côn trùng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

Theo nghiên cứu của Allotey, Azalekor (1997) tại Tanjania và Ghana, thì
dịch chiết của lá xoan Ấn ðộ có tác dụng diệt trừ ñược mọt ñục hạt lớn gây hại
trong bảo quản nông sản. Còn Wather thì lại cho rằng dịch chiết từ lá xoan Ấn
ðộ có tác ñộng ñến hơn 200 loài côn trùng trong ñó có một số loài côn trùng hại
kho tuy nhiên không diệt ñược predator và parasitoid. Thử trên Plutella xylotella
qua 35 thế hệ cho thấy loài này không tạo dòng kháng thuốc chiết từ cây xoan
Ấn ðộ. Ở Togo người ta dung dịch chiết lá xoan Ấn ðộ ñể trừ Plutella xylotella
hoạt tính của chế phẩm này ngang với thuốc trừ sâu tổng hợp Mevinphos (ở
nồng ñộ 0,05%) và detamethrin (0,02%). Dịch chiết của nó có tác dụng chống
lại một số côn trùng gây hại như: mọt hại ngũ cốc, mọt hạt bột mì, mọt hại hạt
ñậu và ngài hại khoai tây.
Quy mô phòng thí nghiệm cho thấy, chất chiết từ hạt xoan Ấn ðộ ở nồng ñộ
8% xử lý trên hạt lúa mì làm giảm 80% quần thể côn trùng sau 6 tháng bảo quản.
N.E.S Lale phun tinh dầu chiết từ hạt xoan lên hạt ñậu ở nồng ñộ 75, 100 và 150
mg tinh dầu/10g hạt có khả năng ức chế sự ñẻ trứng và nở của mọt ñậu
Callosobruchus maculatus.
Ở Philippine thì các sản phẩm từ cây xoan Ấn ðộ cũng ñược sử dụng trong
bảo quản thóc trong các kho dự trữ thu ñược kết quả ñáng khả quan ở nồng ñộ 1-

2%, trộn lá xoan Ấn ðộ với thóc, xử lý 20% dịch chiết trong các túi bảo quản hoặc
sử dụng lá xoan Ấn ðộ khô ñặt giữa nền kho và trong các túi bảo quản cũng cho
kết quả tương tự. Xử lý khối hạt với 5% dịch chiết từ hạt xoan Ấn ðộ hoặc 20%
dịch chiết lá xoan có tác dụng phòng trừ côn trùng phá hại trong 6 tháng.
ðã có rất nhiều tài liệu ghi nhận tác dụng gây ngán ăn của các dẫn xuất từ
cây xoan Ấn ðộ ñối với các bộ côn trùng khác nhau. Những thí nghiệm ñầu tiên
ñược tiến hành tại Ấn ðộ với Schistocera gregaria và kết quả thu ñược rất khả
quan ở nồng ñộ 10 - 40µg /l. Ở Ấn ñộ và Paskistan ñã dùng cây xoan Ấn ðộ ñể
trừ sâu hại, hơn 60% nông dân các nước này ñã trộn lá xoan Ấn ðộ với hạt ngũ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

cốc ñể bảo quản và hơn 80% những người trồng cây bạch ñậu khấu dùng hạt cây
xoan Ấn ðộ bón vào ñất trừ tuyến trùng.
Các loài dịch hại khác nhau và các pha phát dục khác nhau của cùng một
loại dịch hại có phản ứng không giống nhau ñối với một chất chiết xuất nhất
ñịnh. Lượng hợp chất tinh khiết trong một chất chiết xuất từ thực vật có thể khác
nhau phụ thuộc vào ñiều kiện khí hậu, ñịa lí, giống cây.
Tại Trung Quốc, thuốc thảo mộc Gu Chung Jing (GCJ) ñã ñược sản xuất và
ñưa vào thử nghiệm trong các kho bảo quản lương thực tại tỉnh Quảng Tây,
Quảng ðông và nhiều tỉnh khác của Trung Quốc ñạt hiệu quả cao.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Một số kết quả ñiều tra thành phần sâu mọt hại kho dự trữ lương thực
nói chung và trên ngô, sắn nói riêng
Các kết quả ñiều tra thành phần côn trùng hại trong kho dự trữ nông sản
nói chung và kho ngô sắn nói riêng ở Việt Nam chưa nhiều tài liệu nhắc ñến.
Kết quả ñiều tra thành phần côn trùng trong kho ở Việt Nam công bố năm
1996 của Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996) cho thấy ñã ghi nhận ñược
46 loài sâu mọt hại lương thực cất giữ trong 28 tỉnh thuộc 3 miền Bắc, Trung và

Nam ở Việt Nam. Trong số này có 38 loài mọt thuộc bộ cánh cứng với 19 họ
khác nhau và 8 loài mọt thuộc bộ cánh vảy với 5 họ khác nhau. Những họ có số
loài có số họ nhiều nhất là Curculionidae, Desmestidae, Tenebrionidae.
Trong số này có 12 loài sâu mọt chính, chúng có phạm vi phân bố rộng ở
nhiều vùng và xuất hiện thường xuyên hầu hết ở tất cả kho lương thực ñã ñi ñiều
tra. Chúng gây hại trên nhiều nông sản cất giữ kể cả những sản phẩm ñã qua chế
biến từ hạt ngũ cốc. Trên ngô sâu mọt chính gồm mọt ngô (Sitophilus zeamais),
mọt gao (Sitophilus oryzae), mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt cà phê
(A. fasciculatus), mọt thò ñuôi (Carpophilus pilosellus). Trên sắn gồm: mọt cà
phê (A. fasciculatus), mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt ñục hạt (Rhyzopertha
dominica) và mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis) (phụ lục 1 bảng 3).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13

Theo ñiều tra của Phòng kiểm dịch thực vật – Cục BVTV (1996-2000) trên
phạm vị toàn quốc và trên các loại lương thực khác nhau ñã thu thập ñược 115
loài sâu mọt hại thuộc 44 họ thuộc 8 bộ và 1 lớp nhện bao gồm: Bộ cánh cứng
(Coleoptera) có 75 loài thuộc 27 họ chiếm 65,22%, bộ cánh vảy (Lepidoptera) có
13 loài thuộc 5 họ chiếm 11,3%, bộ cánh màng (Heminoptera) có 9 loài thuộc 3
họ chiếm 7,83%, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 8 loài thuộc 3 họ chiếm 6,96%, bộ
cánh da (Dermaptera) có 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%, bộ nhạy ba ñuôi
(Thysanoptera) có 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%.
Kết quả nghiên cứu về các loài côn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam
năm 2001 -2002 của tác giả Hà Thanh Hương ở 3 vùng sinh thái ðồng bằng
sông Hồng, Trung du và miền núi cho thấy: ở miền Bắc có 57 loài côn trùng gây
hại ñược tìm thấy trên thóc, gạo, ngô, thức ăn chăn nuôi chúng thuộc 4 bộ với 28 họ
khác nhau và 2 lớp. Trong ñó có 39 loài hại nguyên phát, 10 loài hại thứ phát, 5 loài
ăn nấm, 2 loài ăn thịt và 1 loài ve bét. Trong số 39 loài gây hại nguyên phát, mọt cà
phê (A. fasciculatus) ñược tìm thấy trong ngô và kho thức ăn chăn nuôi.

Theo Nguyễn Kim Vũ và cộng sự (2003) khi ñiều tra thành phần và mức
ñộ phổ biến của côn trùng hại kho trong bảo quản ngô tại vùng ngoại thành Hà
Nội cho thấy có 18 loài thường gặp trong ñó có các loài như mọt ngô (Sitophilus
zeamais), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt
cà phê (A. fasciculatus), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis) xuất hiện
với tần suất lớn.
Kết quả ñiều tra của Trần Văn Chương và cộng sự (2000) cho thấy thành
phần côn trùng trên sắn khô có 21 loài thuộc 2 bộ với mật ñộ mọt cà phê (A.
fasciculatus), mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt thứ cấp (Tribolium castaneum
Herb) xuất hiện với mật ñộ cao nhất.
Theo ñiều tra của Trần Văn Chương (2003) tiến hành ñiều tra hệ côn
trùng hại kho tại 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi thì thấy mọt
ngô (Sitophilus zeamais), mọt cà phê (A. fasciculatus) và mọt bột ñỏ (Tribolium
castaneum Herb) là những loài có mật ñộ xuất hiện lớn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

Theo tác giả ðặng Việt Yên (2002) có 16 loài sâu mọt gây hại cho tỏi.
Trong ñó có 3 loài gây hại nặng nhất là ngài Ấn ðộ (Plodia interpunctella),
ngài Bột ñiểm (Ephestia cautella), mọt cà phê (A. fasciculatus).
2.2.2. Nghiên cứu những thiệt hại do côn trùng gây ra
Những công trình nghiên cứu về thiệt hại do côn trùng gây ra cho hạt ngũ
cốc dự trữ còn hạn chế. Những kết quả thu ñược chỉ mới phản ánh về mặt khối
lượng còn về mặt chất lượng chưa phản ánh hết thiệt hại.
Theo tác giả Lê Doãn Diên thì tổn thất do côn trùng gây ra ñối với ngũ cốc
là 10%. Theo kết quả ñiều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch (1994 - 1998)
tổn thất bảo quản ở hộ nông dân từ 3,6% - 6% (có những nơi lên ñến 15 - 27%)
do sâu hại và chuột phá hại. Năm 2001 thì tổn thất sau thu hoạch của hộ nông
dân các huyện ngoại thành Hà Nội là khoảng từ 5,7 ñến 6.5% và giá bán giảm

20% (Nguyễn Kim Vũ và cộng sự, 2003).
Kết quả nghiên cứu về tổn thất ngô sau thu hoạch của Trần Văn Chương và
cộng sự tổn thất trung bình là 15%, cá biệt ở miền núi lên tới 20%-25% sau 6
tháng bảo quản.
Kết quả ñiều tra tại Hà Giang cho thấy nếu không áp dụng các biện pháp
phòng trừ côn trùng gây hại, tỷ lệ hạt ngô bị côn trùng gây hại cao nhất có thể
ñạt tới 98% (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, 2003).
Theo tác giả Trần Thị Mai, bảo quản sắn khô quy mô hộ gia ñình thường
không áp dụng kỹ thuật trong bảo quản nên mức ñộ tổn thất 16-18% sau 3-4
tháng bảo quản. Thời gian bảo quản không dài 3-7 tháng tuỳ thuộc vào tình
hình giá cả, nhưng chủ yếu mục ñích bảo quản sắn trong quy mô hộ gia ñình là
nguồn dự trữ thức ăn ñể chăn nuôi. Phương tiện bảo quản sắn chủ yếu là thùng
tôn, thùng gỗ (43-60%), còn lại là bảo quản trong các bao dứa và ñổ ñống
không có khả năng chống chuột, côn trùng gây hại. Còn ở quy mô cơ sở sản
sản xuất, kinh doanh, thời gian bảo quản thường 2-4 tháng và tổn thất 12-13%,
phương tiện chủ yếu là bao dứa. Phần lớn, lượng sắn khô sau thời gian bảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

quản 2-3 tháng thì bắt ñầu xuất hiện côn trùng gây hại, chúng phát triển nhanh
và gây tổn thất lớn về số lượng cũng như chất lượng, mức ñộ tổn thất 14-18%.
2.2.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của mọt thứ cấp Tribolium
castaneum Herb.
Theo một số tác giả như Bùi Công Hiển, Nguyễn Thị Bích Yến, Hà Thanh
Hương:
-Trứng: dài 5,2 - 5,7mm
- Sâu non ñẫy sức dài khoảng 5-7mm
- Nhộng dài 4-4,2mm
-Trưởng thành dài từ 3- 4mm

Ở ñiều kiện nước ta, trung bình mỗi năm có từ 7 - 8 lứa. Trong ñiều kiện
mùa hè vòng ñời của mọt thứ cấp Tribolium castaneum Herbkhoảng 28- 30
ngày, mùa ñông kéo dài từ 35 - 48 ngày. Thời gian phát dục của sâu non khoảng
5 tuần và thời gian sống của mọt trưởng thành lên tới 1 năm hoặc hơn (Vũ Quốc
Trung và cộng sự, 1991).
2.2.4. Phòng trừ sâu mọt hại bằng biện pháp phòng trừ sinh học, hóa học
Hiện nay trong bảo quản nông sản có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng
hại kho khác nhau như biện pháp hoá học, biện pháp vật lý, biện pháp sinh học.
Việc sử dụng biện pháp sinh học, ñặc biệt là thảo mộc trong bảo quản nông sản là
một hướng ñi ñúng trong việc tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn và
bền vững, ñồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, duy trì cân bằng sinh thái.
Nghiên cứu sản xuất và thủ nghiệm các chế phẩm sinh học trừ côn trùng
gây hại trong kho ở nước ta ñã ñược các nhà khoa học thuộc viện Công nghệ sau
thu hoạch thực hiện từ năm 1998. Kết quả thử nghiệm hai loại chế phẩm Bt (chế
phẩm trừ côn trùng cánh cứng và chế phẩm hỗn hợp) với mọt ngô (Sitophilus
zeamais) khá cao nhưng không có hiệu quả ñối với mọt thứ cấp (Tribolium
castaneum) và diệt ñược 100% ngài gạo (Corcyra cephalonia). Theo Phạm Thị
Thùy ñã thử nghiệm nấm Beauveria bassiana trừ rầy nâu hại lúa và sâu xanh hại

×