Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN:"To chuc hoc tap nhom mon toan cho hoc sinh lop 2"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.64 KB, 13 trang )

Mục lục
STT Nội dung Trang
1 Phần I: Phần mở đầu 2
Những vấn đề chung 2
Lý do chọn đề tài 2
Mục đích nghiên cứu 3
Đối tợng nghiên cứu 3
Nhiệm vụ nghiên cứu 3
Phơng pháp nghiên cứu 4
2 Phần II: Nội dung 5
Cơ sở lý luận 5
Điều tra khảo sát 6
Điều tra nắm bắt tình hình 6
Nghiên cứu nội dung chơng trình
7
Lập kế hoạch thực hiện
7
Các biện pháp thực hiện
7
Giải pháp Kết quả 11
3 Phần III: Kết luận 13
4 Phần IV: Tài liệu tham khảo 14
Phần I: Phần mở đầu
I- Những vấn đề chung:
- Để góp phần thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc chỉ có con
đờng giáo dục. Vì giáo dục giúp con ngời ta hoàn thiện hơn, GD khoa học sẽ
tạo ra sản phẩm có ích, con ngời sẽ làm chủ đất nớc. Trong thế kỷ 21 cần phải
có một đội ngũ trẻ khỏe về thể chất, vững chắc về kiến thức khoa học để đa đất
nớc đi lên sánh vai với các cờng quốc năm châu. Đội ngũ con ngời ấy đang
trông chờ vào thế hệ trẻ của ngày hôm nay. Các mầm non ấy đang nằm trong
các trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và các trờng


đại học Mà nền tảng ấy là bậc tiểu học. Vậy để có đợc những chủ nhân tơng
lai của đất nớc thì ngay bậc tiểu học, chúng ta cần phải giáo dục các em phát
triển thành con ngời có đức và có tài. Là ngời thầy tiểu học tôi sẽ đem hết khả
năng và hiểu biết của mình để kèm cặp các em nắm bắt đợc những kiến thức, kỹ
năng cơ bản để giúp các em học tốt ở các lớp trên.
1- Lý do chọn đề tài.
Trong su hớng phát triển hiện nay đòi hỏi con ngời phải có kiến thức cao.
Vấn đề đó đợc các cấp, các ngành, nhất là nghành GD cần đợc đặc biệt quan
tâm. Đặc biệt là bậc tiểu học, là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng của mỗi con
ngời. Là bậc học quan trọng thúc đẩy quá trình nhận thức cho các bậc học tiếp
theo. Chính vì thế là một giáo viên tiểu học nhận thức rõ đợc nhiệm vụ quan
trọng đó, bản thân tôi luôn suy nghĩ trăn trở làm thế nào để ác em cóa thể tiếp
thu kiến thức một cách tốt nhất cụ thể nhất và rễ hiểu nhất. Thực tế trong giảng
dạy môn toán, nhiều khi giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm cha cụ thể, cha
rõ nét, lệnh của giáo viên còn chung chung hoặc sử dụng các từ ngữ khó hiểu,
một số em cha tích cực có những em làm việc liên tục suốt một quá trình hoạt
động nhng cũng có một số em còn dựa dẫm chây ỳ trong quá trình hoạt động
nhóm. Trong quá trình hoạt động nhóm giáo viên đánh giá còn chung chung,
trong nhóm cha sát với từng đối tợng học sinh trong khi học nhóm. Vì thế đối
với các em học sinh khá giỏi, những em tích cực thì sẽ dễ dàng nắm bắt bài tốt,
còn những em học sinh yếu thì nắm bắt kiến thức của bài sẽ không chắc và giáo
viên không thể kiểm tra hết đợc, dẫn đế học sinh chán nản khi hoạt động nhóm
không đợc sôi nổi và đúng với thực chất.
Chính vì những lí do trên trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi mạnh
dạn đa ra một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm trong việc học tập môn
toán cho học sinh lớp 2.
2- Mục đích nghiên cứu:
Việc dạy toán nhằm cung cấp cho các em những kiến thức ban đầu về
các dạng toán (+), trừ (-), nhân (x), chia (: ) về đo lờng, đo khối lợng, đo thời
gian và các yếu tố hình học, thông qua những kiến thức toán cơ bản đợc trình

bày đơn giản và đợc kết hợp các ví dụ với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp các
em hình thành đợc những kiến thức cơ bản về toán học, trang bị cho các em
vốn sống để thích ứng với xã hội và cộng đồng thực tại.
Muốn vậy ngay từ những bài đầu tiên của chơng trình, học sinh phải nắm
đợc những kiến thức kỹ năng cơ bản làm nền tảng cho việc học tiếp các bài sau.
Có nh vậy mới hệ thống hóa đợc toàn bộ kiến thức chơng trình môn toán lớp 2.
3- Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu là học sinh lớp 2A- Trờng Tiểu học Cao Sơn, giáo
viên nghiên cứu về nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức khi hoạt động
nhóm trong việc học môn toán cho phù hợp.
Do đặc thù của địa phơng nên tôi chỉ chọn và nghiên cứu phơng pháp và
hình thức tổ chức học nhóm khi học toán trong phạm vi hẹp ở một lớp 2 cụ thể
là lớp 2A. Nhằm nâng cao chuyên môn cho bản thân, để từ đó có phơng pháp
dạy học hiệu quả nhất.
4- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Do đặc thù của môn học toán là giúp các em tiếp cận với các con số, cách
giải toán và hình thành cho các em những kỹ năng tính toán cơ bản có thể vận
dùng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. Chính vì vậy giáo viên phải nghiên cứu
bài thật sâu. Nghiên cứu sách giáo khoa học sinh, giáo viên và các sách khác
nh: Sổ tay toán tiểu học, mẹo vặt khi giải toán 2, tài liệu bồi dỡng nhóm và hoạt
động nhóm, chuyên đề lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên phải nắm đợc cấu
trúc và ý đồ của sách, kết hợp tham khảo các loại sách khác có liên quan đến
kiến thức cần truyền thụ. Từ đó đa ra kế hoạch giảng dạy, phơng pháp giảng
bài, hình thức tổ chức cho phù hợp với trình độ nhận thức của các em.
- Nghiên cứu hồ sơ học sinh để nắm đợc các thông tin ngợc từ các em để
có biện pháp giảng dạy và hính thức tổ chức cho phù hợp với từng đối tợng học
sinh.
*/ Các vấn đề nghiên cứu cụ thể.
a- Nghiên cứu sách giáo khoa:
- Nghiên cứu sách giáo khoa để nắm đợc nội dung, cấu trúc của sách, các

nội dung quan trọng mà sách muốn truyền thụ cho các em.
b- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội dung chơng trình.
- Tài liệu bồi dỡng nhóm và hoạt động nhóm
- Chuyên đề lấy học sinh làm trung tâm
- Sách toán 2.
- Sổ tay toán tiểu học.
- Vở bài tập toán 2.
- Sách giáo viên.
- Mẹo vặt khi giải toán 2.
c- Nghiên cứu hồ sơ học sinh.
d- Giải pháp.
e- Các biện pháp khắc phục.
đ- Lập kế hoạch thực hiện.
5- Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu đối tợng học sinh, hồ sơ học sinh để nắm bắt đợc thực trạng
của học sinh.
- Nghiên cứu chơng trình SGK toán 2 để xác định đợc vị trí lô gíc ở môn
học. Giúp các em học tốt môn toán và qua đó giúp các em học tốt các môn học
khác.
+ Nghiên cứu từng dạng toán điển hình.
+ Tham khảo các tài liệu khác có liên quan.
Phần II: Nội dung
Ch ơng I: Cơ sở lý luận.
Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học toán 2 nói riêng. Đối với
mỗi tiết học giáo viên cần nắm chắc đợc yêu cầu cơ bản kiến thức và kỹ năng
của bài học, lựa chọn phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, hình thức tổ
chức phù hợp để tổ chức thao tác trong tiết dạy theo một quy trình hợp lý.
Nhằm đảm bảo giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái. Sau bài học về cơ bản học
sinh đều nắm đợc những yêu cầu KTKN cơ bản để các em vận dụng KTKN đó
vào làm bài tập.

Trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy, theo môn toán của chơng trình
mới thì các em còn rất nhiều hạn chế mà đặc biệt là học sinh vùng cao, học sinh
dân tộc, các em chỉ nghe và làm theo một cách thụ động, chứ không vận dụng
linh hoạt đợc. Qua thực tế dạy ở vùng cao và các em là dân tộc, tôi thấy việc tổ
chức hoạt động nhóm cho học sinh là rất cấp bách phảI làm ngay để các em
thành thạo, tự tin trong học tập.
Muốn giờ dạy đạt kết quả cao, học sinh hiểu bài cần phải lựa chọn phơng
pháp và cách làm hợp lý.
- Việc lựa chọn phơng pháp khi soạn bài cũng nh hình thức tổ chức đặt
ra các giả định tình huống khi dạy là các yếu tố rất quan trọng gắn liền mật thiết
với nhau.
+ Hoạt động dạy: Giáo viên tổ chức dẫn dắt hoạt động học của học sinh.
+ Hoạt động học: Tự giác chủ động hoạt động tự tìm tòi ra kiến thức mới
cho bản thân.
Ch ơng II: Điều tra kết quả khảo sát.
I- Điều tra nắm bắt tình hình lớp.
1- Thuận lợi:
Bản thân tôI trong năm học 2008 2009 đợc nhà trờng phân công chủ
nhiệm lớp 2A với tổng số 19 học sinh, trong đó nữ 9 ; dân tộc 19 (100% là dân
tộc HMông), học sinh có hoàn cảnh khó khăn 9.
- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của UBND xã, Trởng thôn các thôn bản trong
xã đã huy động số lợng học sinh ra lớp đầy đủ, đI học đúng giờ. Đợc sự quan
tâm giúp đỡ của BGH nhà trờng, chuyên môn nhà trờng, đặc biệt là tổ trởng
chuyên môn khối và toàn thể giáo viên trong trờng đã giúp đỡ tôI nh dự giờ
thăm lớp rút kinh nghiêm trong các tiết dạy, đặc biệt là các buổi học có hoạt
động nhóm nhiều.
- Việc trang bị cơ sở vật chất, phòng học tơng đối đảm bảo đủ điều kiện
để phục vụ cho công tác dạy và học.
2. Khó khăn:

×