Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giải Đề kiểm tra vật lý 8 ME04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.54 KB, 3 trang )

TrÇn §øc Chung -
ĐỀ SỐ: ME 04
Môn: Vật Lý
Phần: CƠ HỌC (Luyện tập Áp suất - Áp suất
chất lỏng - Bình thông nhau)
Đề số: ME 02
II. Gợi ý giải bài tập:
1. Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết diện S =
0,0000003 m
2
, áp lực do búa đập vào đột là 75 N. Tính áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn.
Tóm tắt:
S=0,0000003 m
2
F=75 N
p=?
Lg
Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là:
p =
S
F
=
0000003,0
75
= 25.10
7
(Pa)
Vậy ...
2. Một vật hình khối lập phương đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất
p = 4200 N/m
2


. Biết khối lượng của vật là 16,8 kg. Tính độ dài của một cạnh khối lập phương ấy.
Tóm tắt:
p = 4200 N/m
2
m = 16,8 kg
a = ?
Lg
Gọi a là độ dài cạnh khối lập phương.
Áp suất khối lập phương tác dụng lên mặt bàn là:
p =
S
P
=
2
.
a
gm
=> a =
p
gm.
Thay số:
a =
4200
10.8,16
= 0,2 (m) = 20 (cm)
Vậy ...
3. Đặt một hộp gỗ trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là
270 N/m
2
.

Tính khối lượng của hộp gỗ, biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,6 m
2
.
Tóm tắt:
p = 270 N/m
2
S = 0,6 m
2
m = ?
Lg
Gọi khối lượng hộp gỗ là m.
Ta có áp suất do hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn:
p =
S
P
=
S
gm.
=> m =
g
Sp.
Thay số:
m =
10
6,0.270
= 16,2 (kg)
Vậy ...
1
TrÇn §øc Chung -
4. Một xe bánh xích có trọng lượng P

1
= 55000 N, diện tích tiếp xúc của các bản xích của xe
lên mặt đất là 1,25 m
2
.
a, Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
b, Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 70 kg có diện tích
tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 150 cm
2
.
Tóm tắt:
P
1
= 55000 N
S
1
= 1,25 m
2
a, p
1
= ?
b, So sánh với người: m = 70 kg, S
2
= 150 cm
2
= 0,015 m
2
Lg
a, Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất là:
p

1
=
1
1
S
P
=
25,1
55000
= 44 000 (Pa)
b, Áp suất của người tác dụng lên mặt đất là:
p
2
=
2
2
S
P
=
2
.
S
gm
=
015,0
10.70
= 46 667 (Pa)
=> p
2
>p

1
.
Vậy ...
5. Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 8 cm. Tính áp suất
của nước lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 5 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là
10000 N/m
3
.
Tóm tắt:
H = 8 cm = 0,08 m
H
A
= 5 cm = 0,05 m
d = 10000 N/m
3
p
đáy
? p
A
?
Lg
Áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm có độ cao h so với mặt thoáng là:
p = d.h
=> Áp suất do cột nước gây ra tại đáy cốc là:
p = 10 000.0,08 = 800 (Pa)
Áp suất do cột nước gây ra tại A cách đáy cốc H
A
= 0,05 m là:
p
A

= d.(H – H
A
) = 10 000. (0,08 – 0,05) = 300 (Pa)
Vậy ...
6. Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình
của nước biển là 10300 N/m
3
.
a, Tính áp suất ở độ sâu ấy.
b, Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,018 m
2
. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần
diện tích này.
Tóm tắt:
h = 32 m
d = 10 300 N/m
3
a, p = ?
b, S = 0,018 m
2
, F =?
Lg
a, Áp suất ở độ sâu h = 32 m so với mực nước biển là:
p = d.h = 10 300.32 = 329 600 (Pa)
b, Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sáng của áo lặn là:
2
TrÇn §øc Chung -
p =
S
F

=> F = p.S = 329 600.0,018 = 5 932,8 (N)
Vậy ...
7. Một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn.
a, Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 0,25 m, tính áp suất do
thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống.
b, Để tạo ra một áp suất ở đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho khối
lượng riêng của thuỷ ngân là 13,6 g/cm
3
, của nước là 1 g/cm
3
; g = 10 m/s
2
.
Tóm tắt:
H
1
= 0,25 m
D
1
= 13,6 g/cm
3
= 13 600 kg/m
3
D
2
= 1 g/cm
3
= 1000 kg/m
3
g = 10 m/s

2
a, p
1
= ?
b, H
2
= ?
Lg
a, Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống là:
p
1
= d
1
.H
1
= D
1
.g.H
1
= 13 600.10.0,25 = 34 000 (Pa)
b, Gọi H2 là độ cao cột nước để áp suất tác dụng lên đáy bằng áp suất tác dụng ở câu a.
Ta có: p
2
= d
2
.H
2
= D
2
.g.H

2
= p
1
=> H
2
=
gD
p
.
2
1
=
10.1000
34000
= 3,4 (m)
Vậy ...
8. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân. Đổ vào nhánh A một cột
nước cao h
1
= 30 cm, vào nhánh B một cột dầu cao h
2
= 5 cm. Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở
hai nhánh A và B.
Cho khối lượng riêng của nước, dầu và thuỷ ngân theo thứ tự lần lượt là:
D
1
= 1000 kg/m
3
, D
2

= 800 kg/m
3
, D
3
= 13600 kg/m
3
.
(Xem bài hướng dẫn chi tiết)
3

×