Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Thông tin học - Bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.52 KB, 15 trang )

CƠ SỞ THÔNG TIN HỌC
Giáo trình chính:
Đoàøn Phan Tân. Thông tin học, ĐHQG Hà Nội, 2006
Tài liệu tham khảo:
Trần mạnh Tuấn. Sản phẩm và dòch vụ thông tin thư viện,1998.
 Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý, Trẻ, Tp.HCM,
1996.
 Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin học: từ lý thuyết đến thực tiễn,
2006.
 Vickery B. Information Science in Theory and Practice,
Butterworths, London, 1987.
 Rowley J.E. Organizing knowledge. Ashgate, London, 1992.
I. thông tin học
Phôi thai từ đầu TK XX, mới hình thành như 1 lĩnh vực
khoa học độc lập từ những năm 60 của TK 20. Là 1 ngành
KH nghiên cứu.

Theo TCVN 5453-91, “thông tin học là bộ môn khoa học
nghiên cứu cấu trúc, tính chất và tác động của thông tin, qui
luật vận động của thông tin và các quá trình thông tin kể cả
việc tổ chức, quản lý các hệ thống thông tin nhằm khai thác
hợp lý và sử dụng thông tin có hiệu quả.:”

Đối tượng nghiên cứu của thông tin học: Đối tượng
nghiên cứu của thông tin học là thông tin xã hội.
Thông tin học không nghiên cứu tất cả các khía cạnh của
thông tin xã hội mà chỉ quan tâm đến các khía cạnh như
đặc điểm hình thức, cấu trúc, ngữ nghĩa, tác dụng …của
thông tin, còn chính bản thân nội dung thông tin là đối
tượng khảo sát của các ngành khoa học khác.
Bài 1: THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN HỌC


Bài 1: THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN HỌC
 Các lĩnh vực nghiên cứu của thông tin học:
 Thói quen của con người trong các vai trò nguồn tin, người nhận 
tin, người dùng tin và kênh truyền tin;
 Sự phát triển của thông tin: qui mô, mức độ tăng trưởng, sự sản 
xuất, phân phối và sử dụng; 
 Các vấn đề liên quan đến các chức năng lưu trữ, phân tích và tìm 
thông tin;
 Tổ chức các hệ thống thông tin và hoạt động của chúng trong quá 
trình truyền thông tin; 
 Bối cảnh xã hội, kinh tế và chính trị của quá trình truyền thông tin.
 Các vấn đề liên quan đến các chức năng lưu trữ, phân tích và tìm 
thông tin;
 Tổ chức các hệ thống thông tin và hoạt động của chúng trong quá 
trình truyền thông tin; 
 Bối cảnh xã hội, kinh tế và chính trị của quá trình truyền thông tin.
 Những vấn đề quan trọng thông tin học phải giải quyết:
 vấn đề liên quan đến khía cạnh vật chất: các đặc trưng và qui luật 
 của thông tin được ghi lại là gì?
 vấn đề liên quan đến khía cạnh xã hội: con người quan tâm, tìm 
kiếm và sử dụng thông tin như thế nào?
Một trong những đặc trưng của thông tin học là thông tin học chủ 
yếu nghiên cứu thông tin được ghi lại. 
Một trong những thách thức lớn đối với thông tin học là phải tìm 
biện  pháp giải quyết với lượng thông tin  ngày càng lớn. Sự phát 
triển qui mô của nguồn thông tin đòi hỏi phải có cách tổ chức và 
cách tiếp cận thông tin mới. 
II. Những vấn đề chung về thông tin
1. Khái niệm về thông tin (TT):
 Mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người đều dựa trên 1 hình 

thức giao lưu thông tin nào đó.
 Qua TT con người nhận biết được  thế giới xung quanh, giao tiếp,  
trao đổi với nhau.
 TT là toàn bộ tri thức của nhân loại được truyền lại trong không 
gian, thời gian.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×